Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
189,97 KB
Nội dung
Một số kỹ thuật tạo hình da phần mềm vùng bàn tay Trong chấn thương vết thương vùng bàn tay, tổn thương da phần mềm vùng bàn tay ngón tay hình thái tổn thương hay gặp Do lượng dự trữ da không nhiều độ đàn hồi da vùng bàn tay ngón tay hạn chế nên việc tạo hình che phủ khuyết hổng da phần mềm vùng bàn tay ngón tay sau cắt lọc vết thương luôn thách thức phẫu thuật viên Trong viết này, xin đề cập đến số nguyên tắc kỹ thuật tạo hình sử dụng xử trí cấp cứu vết thương da phần mềm vùng bàn tay ngón tay 1- Những nguyên tắc chung: - Việc cắt lọc da phần mềm vùng bàn tay cần phải xác mức, tránh cắt lọc rộng rãi vào tổ chức da phần mềm lành lặn - Nắm nguyên tắc chung cách sử dụng đường rạch da cách thức đóng vết thương, băng bó bất động sau mổ vết thương vùng bàn tay ngón tay - Làm chủ kỹ thuật tạo hình vạt da kinh điển vạt da có cuống mạch ni dạng trục dựa kiến thức hiểu biết đầy đủ giải phẫu vi giải phẫu hệ mạch máu vùng bàn tay - Kỹ thuật phẫu thuật cần phải nhẹ nhàng khéo léo, tránh gây sang chấn không cần thiết ảnh hưởng không tốt đến ni dưỡng vạt da tạo hình cấu trúc nguyên lành Mất da phần mềm đầu mút ngón tay: Đối với tổn thương da đầu mút ngón tay, cần cố gắng tránh việc thu ngắn chiều dài ngón tay để nhằm mục đích đóng kín vết thương Ngồi ra, việc bảo vệ cảm giác đầu mút ngón tay tránh nguy tạo thành u thần kinh gây đau đầu mút ngón tay có ý nghĩa vô quan trọng việc bảo vệ chức lao động bàn tay Trong loại hình tổn thương da đầu mút ngón tay, việc cân nhắc vai trị ngón tay riêng lẻ chức tổng thể bàn tay có ý nghĩa định hướng quan trọng cho cách thức xử trí tổn thương Mặc dù ngón tay hoạt động độc lập, có vai trị chức riêng hoạt động bàn tay, nhiên ngón xem ngón quan trọng (chiếm 40-50% chức lao động bàn tay) Trên sở này, can thiệp ngoại khoa thích hợp để điều trị tổn thương da đầu mút ngón tay mà đặc biệt ngón có ý nghĩa lớn Cách thức điều trị tổn thương da phần mềm phụ thuộc vào mức độ tính chất tổn thương Tuỳ theo vết thương gây khối lượng phần mềm nhiều hay ít, vị trí tổn thương bờ quay bờ trụ, phía mu tay hay gan tay mà cách thức điều trị khác sử dụng Từ đơn giản đến phức tạp, phương pháp sau sử dụng điều trị lâm sàng: - Ghép lại mảnh phần mềm bị đứt rời: Sau cắt lọc vết thương, mảnh phần mềm xương kèm theo khâu trở lại vị trí cũ giống ghép mảnh ghép phức hợp Phương pháp thường áp dụng trẻ em đạt kết tốt khả tái sinh liền sẹo mạnh mẽ trẻ em Đối với người lớn tuổi, phương pháp khơng áp dụng kết không thuận lợi - Ghép da dày che phủ da đầu mút ngón tay: Lấy mảnh da dày (từ nếp gấp cổ tay, vùng bẹn từ phần da bị lột ) để ghép vào khuyết da đầu mút ngón tay Khâu mảnh da ghép Line rời buộc gối gạc mỡ cố định Cắt sau ngày - Dịch chuyển vạt chỗ để tạo hình kiểu V-Y bên: Chỉ định da phần mềm chéo vát bên phía bờ quay bờ trụ Để thực kỹ thuật này, cần cắt ngắn bớt đầu xương đốt phần móng tay để vạt trùm lên tồn đầu mút ngón tay - Tạo hình kiểu V-Y hai bên (Phương pháp Kutler): Chỉ định cho cắt cụt ngang qua đầu mút ngón tay mà đường cắt nằm ngang Phương pháp sử dụng kỹ thuật khó khăn tạo nên nhiều đường sẹo đầu ngón tay Chính mà nhiều tác giả thường sử dụng kỹ thuật tạo hình Tranquili- Leali để thay cho kỹ thuật - Kỹ thuật tạo hình V-Y từ phía gan tay (Phương pháp Tranquili-Leali): Dịch chuyển vạt chỗ từ phía gan tay để che phủ khuyết da đầu mút ngón tay theo kiểu V-Y - Vạt da chéo ngón tay (vạt da hình cờ): Thường sử dụng để che phủ khuyết da đầu mút ngón tay ngón ngón trỏ Kết thuận lợi đạt vạt da nuôi dưỡng tốt cuống mạch không căng - Vạt da có cuống ni từ vùng gan tay từ ô mô cái: Chỉ định tương tự vạt da hình cờ nhiên sử dụng vạt có nguy để lại nhiều biến chứng khơng thuận lợi sau mổ như: cứng khớp ngón tay, sẹo lớn vùng bàn tay Chính phương pháp thường định trẻ em sử dụng cho người lớn tuổi - Vạt da dồn đẩy từ phía gan tay Moberg: Kết sau mổ thuận lợi, nhiên nhược điểm vạt thường gây co gấp ngón sau mổ - Vạt da hình đảo có cuống mạch thần kinh chi phối (kỹ thuật Littler): Thường định cho ngón cái, nhiên dùng cho ngón dài Nhược điểm vạt có nguy hoại tử đỉnh vạt Ngồi ra, độ vươn xa vạt hạn chế hay gây co gấp khớp liên đốt 2- ngón tay sau tạo hình - Vạt chéo ngón tay hình cờ có cảm giác (kỹ thuật Gaul): Sử dụng dạng vạt hình cờ chi phối cảm giác nhánh cảm giác mu tay dây thần kinh quay Kỹ thuật thực tương đối khó khăn nên tiến hành sở chuyên khoa sâu phẫu thuật bàn tay - Vạt chéo ngón tay có cảm giác kiểu Bralliar/Horner: vạt cảm giác nhánh cảm giác mu tay dây thần kinh quay chi phối (chi phối cảm giác tương tự kỹ thuật Gaul) - Vạt da cân hình đảo có cuống mạch máu ni dưỡng thần kinh cảm giác chi phối (kỹ thuật Foucher/Braun): Vạt nâng lên dạng hình đảo dựa cuống mạch động mạch mu bàn tay, tĩnh mạch dẫn lưu da nhánh cảm giác nông thần kinh quay - Dùng vạt da vùng bẹn vùng ngực có cuống: Được định da phần mềm đầu mút ngón tay nhiều ngón đồng thời Vạt thường có đệm phần mềm tốt đầu mút ngón tay thẩm mỹ chấp nhận - Trồng lại phần đầu mút ngón tay bị đứt rời sử dụng kỹ thuật vi phẫu: Kỹ thuật khó khăn phức tạp, địi hỏi trang thiết bị chuyên dụng đội ngũ phẫu thuật viên đào tạo lâu dài, thực phẫu thuật viên có kinh nghiệm tuyến chuyên khoa sâu phẫu thuật bàn tay vi phẫu thuật - Mất da phần mềm vùng gan tay mu tay: Đối với loại hình tổn thương này, việc che phủ khuyết hổng phần mềm nhằm mục đích bảo vệ cấu trúc quan trọng bàn tay nằm phía dưới, khơng cấu trúc bị bộc lộ gây nhiễm trùng, hoại tử xơ sẹo ảnh hưởng xấu đến phục hồi chức bàn tay sau Về nguyên tắc, khuyết da phần mềm che phủ ghép da tự vạt tổ chức chỗ từ xa có cuống mạch máu ni dưỡng Hiện nay, tác giả nói chung thống khuyết da vùng mu tay ghép da xẻ đơi ghép da dầy toàn kiểu Wolf-Krause để che phủ vết thương, khuyết da phần mềm vùng gan tay tốt nên tạo hình phủ vạt da có cuống mạch ni - Ghép da xẻ đôi: Phương pháp Gohrbandt (1928) Brown (1930) đề xuất Chiều dầy da ghép khoảng 1/2- 2/3 chiều dầy lớp da thông thường (tức bao gồm lớp biểu bì phần lớp trung bì) Ưu điểm ghép da xẻ đơi dễ sống có miếng da ghép rộng mà khơng có ảnh hưởng nhiều đến chức thẩm mỹ nơi lấy da vùng cho da cịn tế bào mầm, nang lơng hệ thống ống tuyến da Để lấy da xẻ đôi, đơn giản người ta dùng dao lấy da Humby dùng dao lấy da chuyên dụng hãng Aesculap, Tapmed… - Ghép da dầy toàn bộ: Phương pháp Wolf (1875) Krause (1893) đề xuất Miếng da ghép bao gồm toàn lớp biểu bì lớp trung bì da khả chịu tỳ nén độ đàn hồi học tốt so với ghép da xẻ đôi Vị trí lấy da dày tồn thường vùng bẹn, bụng, nếp gấp khuỷu nếp gấp cổ tay Mảnh da ghép sau đặt lên vùng khuyết da cố định mũi Line rời có buộc gối gạc để áp mảnh da xuống nhận Nơi cho da ghép đóng kín đầu - Che phủ vạt da có cuống mạch ni: Các vạt da thường dầy, có đệm mỡ cân phía tưới máu ni dưỡng qua cuống nên có chất lượng che phủ tạo hình vết thương tốt Có nhiều vạt có cuống mạch ni lựa chọn để làm chất liệu tạo hình bao gồm vạt ngẫu nhiên vạt có trục mạch Xuất phát từ xu hướng tạo hình bên cạnh mục đích che phủ vết thương chất liệu tạo hình cần phải có tính tương đồng cao với nhận thẩm mỹ đẹp, đồng thời sẹo nơi lấy vạt dễ che dấu nên vạt có cuống mạch ni vùng bẹn vùng bụng ưa thích sử dụng Ưu điểm vạt lấy vùng bẹn bụng vạt tương đối mỏng, độ đàn hồi di động cao, lấy vạt có kích thước lớn đồng thời đóng kín kỳ đầu nơi cho vạt VII - CẮT CỤT BÀN TAY VÀ NGÓN TAY: - Chỉ định cắt cụt: Đối với bàn tay ngón tay đặt cấu trúc bàn tay ngón tay như: da phần mềm, gân, xương, mạch máu thần kinh bị tổn thương nặng nề khơng cịn khả bảo tồn bị dập nát hoại tử hoàn toàn cần tháo bỏ cấp cứu để cứu sống tính mạng bệnh nhân - Nguyên tắc chung cắt cụt: - Cắt cụt ngang qua thân xương không tháo khớp tháo khớp làm cho đầu mỏm cụt bị phình to ảnh hưởng khơng thuận lợi đến chức thẩm mỹ mỏm cụt Ngoài ra, phần sụn đầu xương tháo khớp tiết dịch ảnh hưởng đến trình liền sẹo gây viêm rò kéo dài đầu mỏm cụt - Cố gắng bảo tồn tối đa tất cấu trúc cịn sống, đặc biệt da phần mềm cấu trúc mang tính chuyên biệt cao chức thay - Không khâu da căng đầu mỏm cụt - Cần cân nhắc kỹ vai trò ý nghĩa phần chi thể dự định cắt cụt trongchức tổng thể bàn tay Nếu tay thuận cố gắng bảo tồn tối đa ngón tay chức gọng kìm bàn tay - Đối với ngón cái, vai trị đặc biệt quan trọng nên cần phải cố gắng giữ mỏm cụt dài tốt (nhất tổn thương vùng xương bàn tay xương đốt 1) Không phép thu ngắn xương theo phần mềm mà phải cố gắng giữ cm chiều dài mỏm cụt, đồng thời ln phải tính đến khả phẫu thuật tạo hình lại ngón sau cắt cụt - Phải giữ cảm giác xúc giác tốt đầu mỏm cụt với lớp đệm da đày đặn che phủ đầu mỏm cụt - Kỹ thuật cắt cụt: Cắt hỡnh bầu dục (hỡnh elớp) - Mặt cắt khụng vuụng gúc với trục chi - Nếu có xẻ thêm đường bên- gọi cắt hỡnh vợt (hay dựng cho cắt cụt ngún tay, bàn tay) - Da: Nên cố gắng rạch da theo hình vợt với cán phía mu tay để dùng da phía gan tay úp lên đầu mỏm cụt đường sẹo da nằm hồn tồn phía mu tay, tránh va chạm kích thích lên sẹo ngón tay làm việc - Gân: cần kéo mạnh đầu gân ngồi cắt dao sắc Khơng phép khâu gân gấp gân duỗi với qua đầu mỏm cụt điều làm hạn chế sức co kéo gân ảnh hưởng không tốt đến chức vận động ngón lân cận - Mạch máu: Cần bộc lộ rõ ràng bó mạch bên ni ngón thắt line đốt điện - Thần kinh: Bộc lộ dây thần kinh bên ngón, kéo dây thần kinh ngồi, buộc sau cắt đứt dao sắc - Xương: Sau cắt ngang qua xương, đầu mỏm cụt cần gặm tròn làm phẳng rửa THM 0,9% để giảm bớt nguy tạo thành gai xương đầu mỏm cụt - Kỹ thuật xử trí mỏm cụt ngón tay vị trí cụ thể: + Cụt ngang đầu mút ngón tay: Xử trí giống phần mềm đầu mút ngón tay + Cụt ngang thân đốt 3: Có thể thu ngắn đầu xương phải giữ lại xương đốt để bảo vệ điểm bám gân gấp sâu sử dụng kỹ thuật tạo hình để che phủ phần mềm đầu mỏm cụt + Mỏm cụt ngang thân đốt 2: Có thể thu ngắn thân xương đốt khoảng 1- 2cm để đóng mỏm cụt cần giữ lại đốt nơi có điểm bám gân gấp nơng ngón tay + Mỏm cụt ngang thân đốt 1: - Đối với ngón trỏ: vị trí này, mỏm cụt thường ngắn khơng có chức trở nên vướng hoạt động bàn tay Chính vậy, ngón khơng cịn có khả tạo hình cân nhắc việc cắt cao đến ngang xương bàn để làm rộng kẽ liên bàn ngón (có thể thực kỳ đầu kỳ hai) Tuy nhiên trước đặt định can thiệp phẫu thuật, phẫu thuật viên cần lưu ý đến nghề nghiệp tay thuận bệnh nhân để có can thiệp hợp lý Sau cắt cụt ngón trỏ chức gọng kìm ngón trỏ chuyển sang ngón - Đối với ngón giữa: Nếu cắt cụt ngang qua đốt xuất hình ảnh bàn tay khơng ưa nhìn với mỏm cụt ngang qua đốt khơng có chức Ngồi ra, cắt cụt ngang qua đốt thường có tượng vật nhỏ bị lọt qua khe đầu mỏm cụt rơi xuống đất Thêm vào đó, với thời gian xuất hiện tượng nghiêng yếu ngón lân cận co kéo lệch trục gân chi phối ngón Chính mà loại hình tổn thương này, cần thiết cắt cao xương lên đến xương bàn chuyển ngón trỏ sang ngón (phẫu thuật trỏ hố ngón giữa) để khắc phục tượng - Đối với ngón nhẫn: Nếu cắt cụt qua đốt gây vấn đề giống ngón giữa, cần tiến hành phẫu thuật chuyển ngón út sang ngón nhẫn (phẫu thuật út hố ngón giữa) - Đối với ngón út: Việc cắt cụt ngang đốt hay cắt cao lên xương bàn không ảnh hưởng nhiều đến chức bàn tay mà chủ yếu vấn đề thẩm mỹ Trên sở này, vị trí cắt cụt cần phải dựa vào nghề nghiệp nguyện vọng bệnh nhân VIII - NHỮNG HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG ĐẶC BIỆT Ở VÙNG BÀN TAY VÀ NGĨN TAY: 1-Tổn thương lóc da vùng bàn tay kiểu lột găng: Đây loại tổn thương nặng phức tạp thường để lại di chứng nặng nề chức thẩm mỹ Người ta thường phân biệt hình thái loại tổn thương sau: + Tổn thương lột da hồn tồn ngón ngón dài: Thường xảy tai nạn lao động làm việc tiếp xúc với máy móc vận hành Bệnh nhân thường đến tình trạng ngón tay trơ lại gân lõi xương lớp da bao bọc xung quanh bị lột dập nát hồn tồn Để giữ sức sống ngón tay bị lột cần bao bọc vạt da bẹn có cuống mạch ni cuộn trịn lại Thiết kế vạt cần tính tốn cho cánh tay, cẳng tay, bàn tay ngón tay giữ tư (tư gấp trung bình khớp) Cuống nuôi cắt sau 3- tuần Khi cắt cuống ni, cần tạo hình lại đầu mút ngón tay cho thn gọn tương đối giống với hình thể ban đầu ngón tay + Lột da khơng hồn tồn vùng bàn tay ngón tay: Là tình trạng da vùng bàn tay ngón tay bị lột theo kiểu lột găng khơng hồn tồn cịn cuống ni vùng ngoại vi, nhiên cuống ni bị dập nát khơng cịn khả cấp máu ni dưỡng cho vạt da Tuỳ theo tình trạng mức độ tổn thương mà chọn lựa phương pháp xử trí thích hợp sau: - Nếu phần da lột bị dập nát hồn tồn khơng có khả bảo tồn cần lột bỏ hết tổ chức mỡ da ghép lại miếng da giống ghép mảnh da dầy tồn - Nếu phần da bị lột găng không bị dập nát nhiều mà bị nuôi dưỡng đứt động mạch tĩnh mạch dẫn lưu có khả bảo tồn cần phẫu tích bộc lộ để tìm mạch ni khâu nối lại mạch máu có ứng dụng kỹ thuật vi phẫu Tiên lượng trường hợp nhìn chung tốt xử trí phương pháp + Lột da hoàn toàn toàn bàn tay: Loại tổn thương nhìn chung nặng, thường kèm theo gẫy xương, sai khớp, đứt gân, đứt mạch máu thần kinh nhiều vị trí phần da bị lột thường dập nát nặng khơng cịn khả bảo tồn Để xử trí loại tổn thương địi hỏi phẫu thuật viên phải có nhiều kinh nghiệm linh hoạt cách chọn lựa vạt để che phủ vết thương Về nguyên tắc, cắt bỏ vài ngón bị tổn thương q nặng nề khơng có chức quan trọng, phải cố gắng giữ ngón I ngón II để tạo gọng kìm cầm nắm sau cho bàn tay Khuyết da bàn tay ngón tay cần che phủ vạt da bẹn bụng kết hợp có cuống mạch ni Việc thiết kế vạt da bẹn bụng có cuống để che phủ da toàn bàn tay cần chuẩn xác để vạt che phủ toàn mặt trước mặt sau bàn tay Cuống nuôi vạt cắt bỏ sau 4- tuần việc tách rời ngón thực khoảng tháng sau phẫu thuật cắt cuống nuôi vạt - Một số hình thái vết thương đặc biệt khác như: Đứt rời bàn tay ngón tay, bỏng vùng bàn tay ngón tay… trình bày chun đề riêng IX - SĂN SÓC SAU MỔ VẾT THƯƠNG BÀN TAY: Săn sóc sau mổ vết thương bàn tay vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng điều trị vết thương vùng bàn tay vì: - Giúp cho vết thương liền sẹo kỳ đầu, tránh xơ hoá cứng khớp - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục hồi bảo tồn tối đa hai chức bàn tay cầm nắm sờ mó 1 Săn sóc theo dõi bệnh nhân sau mổ 1.1-Quan sát tình trạng bàn tay, ngón tay tình trạng băng, nẹp cố định sau mổ + Theo dõi hồi lưu mao mạch đầu ngón tay để đánh giá tình trạng ni dưỡng sau mổ ngón tay bàn tay + Theo dõi, kiểm tra băng vết mổ: vết mổ cần băng ép vừa đủ qua hút bơng mỡ với băng đàn hồi có tác dụng dự phòng phù nề sau mổ, đồng thời giúp cho việc cầm máu xoá bỏ khoang trống da - Nếu băng q lỏng khơng có tác dụng băng ép cố định - Nếu băng chặt làm hạn chế lưu thông mạch máu gây ứ trệ hệ tuần hoàn dẫn đến thiếu Oxi, tăng tính thấm thành mạch, gây phù nề tăng nguy nhiễm khuẩn Tình trạng kéo dài gây thiểu dưỡng hoại tử ngón tay bàn tay + Theo dõi tình trạng cố định qua nẹp qua bột: Nẹp bột có tư khơng? bột có q chặt q lỏng khơng? có phù nề chèn ép bột hay khơng? Sau phẫu thuật bàn tay thường xảy tình trạng phù nề vùng cẳng tay bàn tay Tình trạng phù nề nói chung giải việc treo cao tay sau mổ phối hợp với dùng thuốc chống phù nề Treo cao tay kéo dài từ 5- ngày sau mổ Đối với trường hợp đặc biệt treo tay kéo dài tới 10-12 ngày sau mổ 1.2-Kiểm tra sớm động tác vận động chủ động ngón tay: Sau thuốc tê hết tác dụng, cần kiểm tra vận động chủ động ngón tay bàn tay ngón lành ngón khơng có can thiệp phẫu thuật Kiểm tra có tác dụng: - Đánh giá xem có tổn thương gân dây thần kinh phẫu thuật hay không? - Cũng biện pháp phục hồi chức tích cực sau mổ để giúp chống xơ hố chống dính cho cấu trúc tham gia vận động bàn tay 1.3 - Đau sau mổ: Đau tượng tránh khỏi sau phẫu thuật vùng bàn tay Trước có xu hướng quy kết đau tác động vô cảm lúc mổ, nhiên thực tế đau xuất không phụ thuộc vào việc gây tê đám rối, gây tê vùng, gây tê chỗ gây mê - Đau hạn chế việc dùng thuốc giảm đau, treo cao tay để chống phù nề cố định vết thương nẹp… Trong phẫu thuật vùng bàn tay, đau cần phải giải tốt để tránh tượng bệnh nhân để bàn tay ngón tay tư co gấp chống đau, khơng tập luyện gây dính gân, cứng khớp tư không chức - Giảm đau biện pháp tích cực phục hồi chức bàn tay sau mổ Nếu đau dội không đỡ sau dùng liệu pháp giảm đau thơng thường, đồng thời kèm theo tượng tím tái ngón tay cần kiểm tra lại tình trạng băng ép nẹp bột cố định băng bột chặt gây rối loạn thắt nghẽn hệ tuần hoàn 1.4 - Thay băng kiểm tra rút dẫn lưu: Thay băng sau mổ quan trọng vì: - Giúp cho phẫu thuật viên đánh giá tình trạng bàn tay, ngón tay tình trạng vết thương sau phẫu thuật - Giúp cho việc phát sớm xử trí kịp thời biến chứng như: Máu tụ da, nhiễm khuẩn vết mổ… - Với tổn thương cần tập vận động sớm thay băng quan trọng vì: tập vận động sớm gây chảy máu vết mổ gây phù nề hình thành ổ máu tụ sau mổ Phù nề máu tụ gây nhiễm khuẩn hoại tử da phần mềm không dẫn lưu kịp thời - Dẫn lưu giúp cho việc đánh giá tình trạng chảy máu vết mổ Thông thường, dẫn lưu rút sau 36- 48 1.5 - Xử lý tình trạng nhiễm khuẩn vết thương sau mổ: Nếu vết thương sau mổ bị nhiễm khuẩn cần mở rộng, lấy hết tổ chức hoại tử để ngỏ vết thương, thay băng hàng ngày thuốc tím lỗng kết hợp với dùng thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ Việc bất động treo cao tay kết hợp với dùng thuốc chống phù nề kết hợp có tác dụng quan trọng để dự phòng, điều trị giải ổ nhiễm khuẩn Tập luyện phục hồi chức sau mổ 2.1 - Tập vận động sớm sau mổ: Tập vận động sớm bàn tay ngón tay có tác dụng kích thích hệ tuần hồn vùng bàn tay tăng cường dẫn lưu máu qua hệ tĩnh mạch, qua có tác dụng chống phù nề giúp cho trình liền sẹo vết thương thuận lợi - Tập vận động chủ động thụ động nhẹ nhàng bắt đầu sớm từ ngày thứ sau mổ - Những tập vận động tuần đầu có ý nghĩa quan trọng việc chống dính gân hố sẹo chỗ Bỏ sót tập để lại hậu nặng nề khó khắc phục tập vât lý trị liệu sau 2.2- Tập vận động vết thương liền sẹo: Tập vật lý trị liệu phục hồi chức cần thực sớm tốt sau vết thương liền sẹo với chương trình cụ thể thích hợp cho loại tổn thương Tập luyện địi hỏi bệnh nhân phải tự giác, bắt đầu tập từ đơn giản đến phức tạp thực nhiều lần ngày Cách thức tập luyện cụ thể sau: => Chuẩn bị bàn tay: Cởi bỏ băng bột, ngâm tay nước muối ấm chải rửa => Tập thụ động: + Làm nhẹ nhàng mức gây đau + Mỗi lần làm riêng khớp không qua khớp trung gian => Tập chủ động: + Cần tập gấp ngón kết hợp với duỗi ngón động tác hiệp đồng cần thiết cho việc cầm nắm Tập luyện cần tập trung vào động tác có ích cho đời sống xã hội động tác nhón nhặt cầm giữ vật thô… + Bệnh nhân cần giải thích rõ ràng để có phối hợp tốt với người thầy thuốc tự giác thực + Nếu cần dùng thuốc giảm đau an thần phối hợp tập luyện => Tập luyện nẹp có động lực: Nẹp có động lực với sức cản ròng rọc, lò xo, dây cao su … có tác dụng tốt tập luyện động tác chủ động, giúp cho tăng trương lực độ trơn trượt gân Nếu bàn tay bất động bột cần tập đồng thời tay phải làm nhiều lần ngày với số lượng tăng dần => Xoa bóp: Xoa bóp với hình thức khác day, rung, gõ đầu ngón tay… có tác dụng làm mềm da, tăng lưu thông mạch máu nuôi dưỡng bàn tay hình thức quan trọng giúp cho việc phục hồi cảm giác vùng bàn tay Khi xoa bóp cần ý tránh xoa bóp thơ bạo vùng khớp gây xơ hố lắng đọng Canxi tổ chức xung quanh bao khớp làm cứng khớp gây hạn chế vận động khớp Đối với trẻ em, không nên day thô bạo vùng đầu xương gây cốt hố sụn tiếp => Ngâm bàn tay: Để tập luyện, thường nên ngâm bàn tay vào nước muối ấm khoảng 400C Ngâm bàn tay có tác dụng làm giảm đau giúp bệnh nhân vượt qua ngưỡng đau để tập luyện Khi ngâm tay nước, phối hợp với nặn cục sáp dẻo để kích thíchvà làm tăng nhanh q trình hồi phục chức => Vật lý trị liệu điện phân: Là biện pháp mang lại nhiều kết tốt sau phẫu thuật ... đội ngũ phẫu thuật viên đào tạo lâu dài, thực phẫu thuật viên có kinh nghiệm tuyến chuyên khoa sâu phẫu thuật bàn tay vi phẫu thuật - Mất da phần mềm vùng gan tay mu tay: Đối với loại hình tổn thương... da phần mềm đầu mút ngón tay nhiều ngón đồng thời Vạt thường có đệm phần mềm tốt đầu mút ngón tay thẩm mỹ chấp nhận - Trồng lại phần đầu mút ngón tay bị đứt rời sử dụng kỹ thuật vi phẫu: Kỹ thuật. .. để tạo hình kiểu V-Y bên: Chỉ định da phần mềm chéo vát bên phía bờ quay bờ trụ Để thực kỹ thuật này, cần cắt ngắn bớt đầu xương đốt phần móng tay để vạt trùm lên tồn đầu mút ngón tay - Tạo hình