Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
153,58 KB
Nội dung
GIÃN PHẾ QUẢN I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Giãn phế quản (GPQ) là một bệnh giãn thường xuyên không hồi phục của một hay nhiều phế quản từ cấp 3 đến cấp 8, do tổn thương phá hủy cấu trúc thành phế quản. 2/ Nguyên nhân: - Viêm hoại tử thành PQ do nhiễm khuẩn như: cúm, sởi, ho gà, PQ- phế viêm. - Chít hẹp PQ do U, dị vật, lao PQ…phía dưới chổ chít hẹp dễ bị nhiễm khuẩn và áp lực tăng -> giãn PQ - Do tổn thương xơ quanh PQ gây co kéo: lao xơ hang, áp xe phổi. - Do bẩm sinh: H/C Kartagener( GPQ + Polip mũi+ viêm xoang+ đảo lộn phủ tạng); H/C Mounier-Kuhn (GPQ+ Viêm xương sàng) 3 - Phân loại: + Dựa vào khu vực: - GPQ lan tràn. - GPQ cục bộ. + Dựa vào hình ảnh chop XQ phế quản. - GPQ hình trụ ( hay gặp). - GPQ hình túi hay hình kén ( ít gặp ): + Dựa vào nguồn gốc: - GPQ mắc phải ( 90%). - GPQ bẩm sinh ( 10%). II - CHẨN ĐOÁN: Giãn phế quản thể khô ( hay thể ướt), 1/ Chẩn đoán GPQ: + Ho khạc đờm dai dẳng ( thường khạc đờm vào buổi sáng, số lượng nhiều, Đờm có thể lắng thành 3 lớp từ trên xuống: bọt-nhầy-mủ) gặp trong GPQ thể ướt + Ho ra máu tái diễn không khạc đờm trong GPQ thể khô. + Đau tức ngực, khó thở. + Khám phổi có thể thấy: - H/C PQ ùn tắc: ran ẩm - H/C đông đặc : ran nổ - H/C PQ co thắt : ran rít, ran ngáy - H/C hang : ran hang, tiếng thổi hang - H/C khí phế thủng: lồng ngực hình thùng, gõ vang. + Ngón tay dùi trống… + XQ : Tổn thương rốn phổi 2 bên, mờ không thuần nhất, Các ổ tròn sáng =< 2cm, rìa mỏng ở xung quang 2 rốn và nền phổi 2 bên xen kẻ những dãi xơ; mức nước mức khí ở một số ổ. - H/C hang - H/C đông đặc nhu mô phổi - H/C khí phế thủng. + Chẩn đoán xác định dựa vào Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT= High Reolution Computed Tomography) hoặc chụp PQ cản quang: Nhìn thấy ổ GPQ tập trung ở 2 bên rốn phổi bên cạnh là mạch máu PQ to >=1,5 lần so với mạch máu thì được chẩn đoán là GPQ 2/ Chẩn đoán thể: * GPQ thể ướt - Ho khạc đờm nhiều năm, số lượng nhiều > 200ml/24h - Ho khạc đờm thường xuyên - Đờm có 3 lớp: bọt-nhầy-mủ - ran ẩm, ran nổ - Ngón tay dùy trống - hay tiến triển thành tâm phế mạn - XQ: hình ảnh ruột bánh mỳ * GPQ thể khô: - Ho ra máu, không có đuôi khái huyết - Bệnh diễn biến vài năm, ho từng đợt, - Ho ra máu nhiều năm, nhiều lần - Tiến triển nặng dần nếu không được điều trị 3/ Chẩn đoán phân biệt: - Lao phổi có hang nhỏ ở thùy dưới. - Viêm phế quản mạn - Abcess phổi III - CÁC XÉT NGHIỆM CẦN LÀM TRONG GPQ: - Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT) - Mantoux, AFB để phân biệt với lao - Cấy đờm tìm BK và làm kháng sinh đồ vì trong GPQ dễ bị bội nhiễm - Xét nghiệm máu: Trong đợt bùng phát có thể thấy BC tăng, N tăng, VSS tăng - Đo thông khí phổi có thể thấy RL thông khí tắc nghẽn hoặc hổn hợp: RLTK tắc nghẽn: RLTK hổn hợp: VC : bình thường VC : giảm FEV1: giảm FEV1: giảm Tiffeneau : giảm Tiffeneau : giảm + Soi phế quản: thấy được chỗ chít hẹp trong GPQ do chít hẹp; có thể tìm được nguồn gốc của dịch mủ hay máu các phế quản bị giãn chảy ra. Sinh thiết phế quản và lấy dịch mủ làm xét nghiệm. + Đo khí máu: PaO2 giảm < 70% , PaCO2 tăng IV - TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 1/ Tiến triển: - Bệnh không tự khỏi được, nếu không điều trị thì các ổ giãn có xu hướng lan rộng, thỉnh thoảng bị bội nhiễm làm cho bệnh nặng dần 2/ Biến chứng: - Bội nhiễm phổi- Phế quản: dịch mủ ứ đọng trong ổ giãn->viêm, áp xe hóa. - Ho ra máu dai dẳng, có khi ho ra máu nặng->tử vong - Biến chứng VPQM, Khí phế thủng. - Biến chứng toàn thân: suy hô hấp mạn, Tâm phế mạn, thoái hóa dạng tinh bột ở gan và thận. V - ĐIỀU TRỊ: 1/ Điều trị ngoại khoa: thường áp dụng với GPQ khui trú. -> Là biện pháp hữu hiệu nhất + Chỉ định: GPQ khu trú, ho ra máu nặng đe dọa tính mạng hoặc ho ra máu dai dẳng, chỉ PT khi hết đợt bội nhiễm. + Phương pháp: - Gây mê bằng ống Carlens - Cắt thùy hoặc phân thùy phổi. - Trường hợp ở cả 2 phổi và mỗi phổi khu trú tại một thùy thì có thể mổ lần lượt cắt thùy phổi ở hai bên phổi. + Những biến chứng sau phẫu thuật: - Chảy máu do phổi dính vào thành ngực. - Xẹp phổi do nhiều xuất tiết. - Rò phế quản do nhiễm trùng mỏm phế quản. - Ổ cặn khoang màng phổi dưa đến mủ màng phổi. 2/ Điều trị nội khoa: thường áp dụng cho GPQ lan tràn - Cấp cứu ho ra máu nếu BM ho ra máu - Dẫn lưu đờm - Kháng sinh phòng bội nhiểm - Dùng thuốc giản PQ nếu có co thắt PQ 2.1/ Long đờm: *Natribenzoat3% x 20ml/24h *Acetyl Cystein : + BD:Mucomyst,ACC, Acemuc, Bisorven, Mucosolvan, RhDnase. + TD: Làm lỏng dịch nhầy đường hô hấp, làm lành tổn thương ở mắt + CĐ:VPQ cấp, mạn + CCĐ:Xông khí dung và nhỏ tại chỗ: đang có cơn hen, đang dùng kháng sinh liều cao kèm theo tổn thương niêm mạc đường hô hấp, mận cảm với thuốc, loét dạ dày tá tràng , Phenylceton niệu( thuốc uống) + LLCD: - Xông khí dung: Bơm khí dung 2,5-10ml/24h chia làm 2-4 lần, mỗi lần 10-40p( có thể pha loãng với dd NaCl 0,5%) - Nhỏ tại chỗ( Trực tiếp qua KQ): 1-4h nhỏ 1-2ml dd 20%( hoặc pha loãng 1/2 với dd NaCl 0,9%) - Uống: Viêm PQ, viêm TQ-PQ phòng tai biến hô hấp khi mắc các bệnh nhiễm khuẩn, tăng tiết PQ, Khí phế thủng: Người lớn >7 tuổi ngày 3 lần x 100-200mg( đóng gói) Trẻ em < 7 tuổi ngày 3 lần x 100mg Trẻ em < 24 tháng : ngày 2 lần x 100ng. + Tiêm( Fluimucil (pháp), Parvolex(Anh)): Lọ 25ml chứa 5g Acetyl Cystein ống 10ml chứa 2g Acetyl Cystein TD giải độc bảo vệ tế bào gan, giải độc khi dùng quá liều Paracetamol Liều tấn công: 150mg/kg pha 250ml dd Glucose 5% truyền trong vòng 15p Liều duy trì: 50mg/kg pha 500ml dd Glucose 5% truyền trong vòng 4h 2.2/ Chống co thắt PQ: *Nhóm Methyl xanthin: -Theophylin0,1 x 3-4viên / 24h Diaphylin 0,48% x 2ô/24h -Amynophylin -Sylthophylin0,24% x 1-2ô truyền TM -Theostat(Mỹ) - TD: Giãn phế quản, giãn mạch vành, trợ hô hấp, kích thích tim- lợi tiểu. - TDP: nhịp nhanh thất, Rung thất, kích thích dd gây buồn nôn,nôn. - CĐ: Hen PQ,. Viêm PQ, khó thở kịch phát liên tục, đau thắt ngực từng cơn, suy tim. - CCĐ: Trẻ <3 tháng, không dung nạp thuốc, loét dd-tt, động kinh, , Không dùng với Erythromycin, Cimetidin, Troleandomycin - LLCD: Viên 100-125mg x 1-2v x 3 lần/24h(người lớn) 10-15mg/kg/24h chia làm 3 lần (trẻ em) -Theophylin . GIÃN PHẾ QUẢN I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Giãn phế quản (GPQ) là một bệnh giãn thường xuyên không hồi phục của một hay nhiều phế quản từ cấp 3 đến cấp 8, do. Tiffeneau : giảm + Soi phế quản: thấy được chỗ chít hẹp trong GPQ do chít hẹp; có thể tìm được nguồn gốc của dịch mủ hay máu các phế quản bị giãn chảy ra. Sinh thiết phế quản và lấy dịch mủ làm. chop XQ phế quản. - GPQ hình trụ ( hay gặp). - GPQ hình túi hay hình kén ( ít gặp ): + Dựa vào nguồn gốc: - GPQ mắc phải ( 90%). - GPQ bẩm sinh ( 10%). II - CHẨN ĐOÁN: Giãn phế quản thể