Lâm sàng, cận lâm sàng thể bệnh của giãn phế quản doc

11 527 3
Lâm sàng, cận lâm sàng thể bệnh của giãn phế quản doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lâm sàng, cận lâm sàng thể bệnh của giãn phế quản I. Khái niệm: Giãn phế quản là giãn thường xuyên không hồi phục một hay nhiều phế quản cấp 3-8, tổn thương phá hủy cấu trúc thành phế quản. II. Lâm sàng: 1. Giãn phế quản thường khởi đầu sớm trước 20 tuổi 2. Triệu chứng toàn thân: kém ăn, gầy sút cân, thiếu máu 3. Triệu chứng cơ năng: - Nổi bật và thường gặp là: ho và khạc đờm kéo dài dai dẳng trong nhiều năm, thường khạc đờm vào buổi sáng sớm, số lượng đờm nhiều >200ml/24h, để trong cốc đờm lắng đọng thành 3 lớp theo thứ tự từ trên xuống là bọt- nhầy- mủ => gọi là giãn phế quản thể khô. - Ho ra máu: chủ yếu là gặp ở người lớn, bn mo ra máu nhiều năm dai dẳng, số lượng máu trung bình hoặc ít => gọi là giãn phế quản thể ướt. - Trường hợp giãn phế quản lan tỏa, bn có thể xuất hiện khó thở. 4. Triệu chưng thực thể : + 1/3 số bn có ngón tay dùi trống + Nghe phổi có ran nổ, ran ẩm một bên hoặc cả ở hai bên, vị trí nghe tương đối cố định. + Nếu giãn phế quản lan tỏa có kèm theo bội nhiễm có thể thấy cả ran rít và ran ngáy nhưng chủ yếu vẫn là ran nổ, ran ẩm. + Có thể thấy HC đông đặc co kéo do 1 thùy dưới phổi bị xẹp. III. Cận lâm sang: *1.X quang chuẩn: có hình ảnh ruột bánh mỳ - Các ổ tròn sáng đường kính < 2cm ở đáy phổi, có thể có hình mức khí nước. - Hình ảnh các trục phế quản, mạch máu dày lên và sít lại ở đáy phổi. - Thùy phổi có ổ giãn thường nhỏ lại, có thể có xẹp phổi thùy dưới T. 2. Chụp phế quản cản quang: - Sử dụng thuốc cản quang(lipiodol) bơm vào trong phế quản rồi chụp là biện pháp chẩn đoán xác định. - Có thể thấy: PQ hình ống ,hình túi ,hình tràng hạt hoặc hỗn hợp. 3. Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao ( HRCT- High resolution computer tomography): - Dày thành PQ tạo thành các đường mờ song song ( hình ảnh đường ray) - Hình vòng nhẫn có đường kính long lớn hơn 1,5 lần đường kính mạch máu đi cùng. - Hình ảnh PQ chứa hơi tạo thành các ổ sang tập trung tại thành hình tổ ong. - H/a PQ chứa dịch tạo thành các dải mờ. 4. Soi PQ : được chỉ định để tìm nguyên nhân chit hẹp do u ,dị vật hoặc phát hiện vị trí ho ra máu và điều trị cầm máu. *5.Xét nghiệm máu: - Trong đợt bùng phát có thể có BC tăng, N tăng, VSS tăng *6. Đo thông khí phổi: - Rối loạn thông khí thể tắc nghẽn: + VC > 80 % + FEV1 giảm < 80% + Chỉ số Tiffeneau giảm < 75% - Rối loạn thông khí thể hỗn hợp: + VC giảm < 80% + FEV1 giảm < 80% + Chỉ số Tiffeneau giảm < 75% 7. Cấy khuẩn : trong đờm,dịch rửa PQ – phế nang : - Có thể thấy tạp khuẩn. IV.Thể bệnh của giãn phế quản: Có nhiều cách phân loại giãn phế quản: 1. Theo lâm sàng: + Thể ướt + Thể khô 2. Theo nguyên nhân: + Bẩm sinh + Mắc phải 3. Theo giải phẫu: + Cục bộ + Lan tỏa 4.Theo hình ảnh chụp phế quản cản quang: + Hình ống + Hình túi + Hình tràng hạt + Hỗn hợp Câu 3: Lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản. Hen ác tính và cấp cứu hen ác tính? I. Định nghĩa : Là tính trạng viêm mạn tính ở đường thở kèm theo tăng tính phản ứng phế quản với nhiều tác nhân kích thích.Biểu hiện bằng các cơn khó thở rít tự hồi phục được hoặc do điều trị.Bệnh tiến triển mạn tính và tái diễn có chu kỳ. II. Lâm sàng cơn hen phế quản điển hình: 1. Cơ năng : - Có thể có tiền triệu : hắt hơi,sổ mũi,ho khan,tức ngực. - Cơn khó thở điển hình: + Cơn khó thở chậm rít. + Thường khó thở về đêm. + khó thở thì thở ra ,khó thở tăng dần ( cơn nặng phải ngồi chống tay,há miệng để thở) + cơn có thể kịch phát hoặc liên tục. + Gần hết cơn bn ho tăng dần, khạc ra đờm màu trắng, quánh dính như bột sắn chín. Nếu có bội nhiễm thì khạc đờm nhầy mủ màu vàng hoặc xanh, càng khạc đờm ra càng đỡ khó thở dần và hết cơn. + Ngoài cơn bn vẫn sinh hoạt bình thường + Cơn có tính chất tái diễn. + Cơn tự cắt hoặc dưới tác dụng của thuốc chống co thắt PQ. - Tiền sử: có cơ địa dị ứng hay gia đình có người cơ địa dị ứng. 2. Thực thể : - Trong cơn hen : HC giãn phổi cấp : + Lồng ngực giãn. + Rung thanh bình thường + Gõ phổi vang. + RRPN giảm +HCPQ co thắt: nhiều rales rít, rales ngáy lan tỏa hai phổi. - Ngoài cơn hen: LN bình thường,sờ gõ,nghe phổi bình thường. III. Cận lâm sàng; *1. Xét nghiệm máu ngoại vi: E tăng > 10%, nếu có bội nhiễm thì BC tăng, N tăng *2. X quang: - trong cơn có hình ảnh giãn phổi cấp: + phổi tăng sáng, mất vân phổi ngoại vi. + gian sườn dãn. + vòm hoàn dẹt và hạ thấp. + tăng kích thước khoảng sáng sau tim. - Ngoài cợ hen: XQ phổi bình thường. *3. Xét nghiệm đờm: có E tế bào phế quản, tinh thể Charcot-Layden *4. Đo thông khí phổi : - RLTK tắc nghẽn có hồi phục hoặc RLTK hỗn hợp : + RLTK tắc nghẽn có hồi phục : . VC : bình thường . FEV1 giảm .Chỉ số Tiffeneau : giảm. + RLTK hỗn hợp: . VC : giảm . FEV1 giảm .Chỉ số Tiffeneau : giảm. - 1 số test : + * Test hồi phục phế quản (+) : Đo FEV1 sau đó xịt hai nhát Salbutamol liều 200-300µg, sau 30 phút đo lại, nếu FEV1 tăng >15%, kết luận test (+) + Thay đổi theo thời gian trong ngày: Đo PEF, nếu PEF thay đổi >20% trong ngày( giữa sáng và tối) thì có giá trị chẩn đoán hen phế quản + Test gắng sức: bn không có tiền sử thiếu máu cơ tim và chức năng phổi bình thường, cho bn đi bộ 6 phút, thấy PEF giảm ít nhất 15% trên tổng số 50% bn hen + Test kích thích: Hít histamine hoặc methacholin sẽ gây cơn hen ở nồng độ thấp hơn nhiều nồng độ gây cơn hen ở người bình thường(100µg so với 10000 µg người thường) + Test dị nguyên để chẩn đoán hen ngoại sinh. > Với 1 số BN bị hen ,nhưng chỉ có triệu chứng ho,đặc biệt ho về đêm nếu nghi ngờ hen thì có thể làm test hồi phục và điều trị thử. IV. Hen ác tính, cấp cứu: 1. Hen ác tính : cơn khó thở liên tục nặng kéo dài >24h do tắc nghẽn PQ tận, điều trị bằng thuốc hen thông thường không kết quả, gây biến chứng suy hô hấp, suy tim phải và có thể tử vong. - Khám phổi dang từ ồn ào chuyển sang yên tĩnh ( thể câm : vì cơ chế là ùn tắc các tiểu phế quản cấp( do đờm đặc)). 2. Cấp cứu hen ác tính: 2.1 Nguyên tắc: - Lưu thong đường thở. - Oxy liệu pháp. - Corticoid. - Đảm bảo lưu thông đường thở. 2.2 Xử trí: - Corticoid: liều cao 3-5 lần liều bình thường + Solu-Medron 40 mg x 4-6 ống/24h TTM + hoặc Hydrocortison 100mg x 6-8 lọ/24h TTM - Long đờm: mucomyst, exomuc - Thở oxy 4-6 lít/phút, có thể cho thở máy, đặt nội khí quản. - Hút đờm dãi, rửa PQ bằng dd Nabica 0,4% để lấy hết cục đờm quánh dính ra. [...]...- Soi phế quản xịt thuốc chống co thắt PQ - Khí dung Adrenalin - Chống trụy tim mạch . Lâm sàng, cận lâm sàng thể bệnh của giãn phế quản I. Khái niệm: Giãn phế quản là giãn thường xuyên không hồi phục một hay nhiều phế quản cấp 3-8, tổn thương phá hủy cấu trúc thành phế quản. . trong đờm,dịch rửa PQ – phế nang : - Có thể thấy tạp khuẩn. IV .Thể bệnh của giãn phế quản: Có nhiều cách phân loại giãn phế quản: 1. Theo lâm sàng: + Thể ướt + Thể khô 2. Theo nguyên nhân:. giãn phế quản thể khô. - Ho ra máu: chủ yếu là gặp ở người lớn, bn mo ra máu nhiều năm dai dẳng, số lượng máu trung bình hoặc ít => gọi là giãn phế quản thể ướt. - Trường hợp giãn phế quản

Ngày đăng: 27/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan