cuộc sống ngày càng phát triển, ngày càng tiến bộ, con người ngày càng có cuộc sống đầy đủ, phong phú hơn, song quy luật “sinh lão bệnh tử” không chừa một ai, cuộc sống luôn luôn tồn tại những khó khăn, rủi ro khó lường từ các hoạt động của con người, từ thiên nhiên, dịch bệnh, các quá trình phát triển kinh tế xã hội...Điều đó tác động xấu đến chất lượng cuộc sống của con người, để tồn tại và phát triển con người đã có nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn. An sinh xã hội (ASXH) ra đời đã ngăn chặn và hạn chế bớt những khó khăn, rủi ro trên.Truyền thống tương trợ, hỗ trợ, san sẻ nhau đã xuất hiện từ xa xưa lúc con người cùng nhau săn bắt, hái lượm để tồn tại, cùng nhau chiến đấu với thú dữ, thiên tai, và cho đến ngày nay trước những biến cố, rủi ro của cuộc sống, tinh thần ấy vẫn được phát huy mạnh mẽ và ngày càng có những hình thức đa dạng như: bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, trợ cấp gia đình, các chương trình xoá đói giảm nghèo, các quỹ tiết kiệm xã hội...Đối với nước ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị xã hội và phát triển bền vững của đất nước. Vậy an sinh xã hội (ASXH) là gì? Thực trạng ASXH ở nước ta như thế nào? Còn những hạn chế, tiêu cực gì trong ASXH? Vai trò của chính phủ như thế nào trong việc giúp cuộc sống của người dân được nâng cao hơn, đảm bảo công bằng hơn?...Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp từ những tài liệu trên sách, báo, internet...và những gì thấy được ở thực tế, nhóm tiểu luận sẽ giải đáp những câu hỏi trên, đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp trong việc thực hiện an sinh xã hội được tốt hơn, công bằng hơn.Song kiến thức là bao la, thực tế lại là một bí ẩn khó có thể khám phá hết mọi khía cạnh, những hiểu biết của chúng em lại còn hạn chế nên khó có thể tránh được thiếu sót trong quá trình viết bài này. Rất mong thầy và các bạn góp ý thêm để bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn
Trang 1ĐỀ TÀI
Đánh giá thực trạng an sinh xã hội ở
nước ta hiện nay
MỤC LỤC Lời Mở Đầu
Phần 1: Khái quát về An Sinh Xã Hội ( ASXH)
Phần 2: Tìm hiểu và phân tích An Sinh Xã Hội ở Việt Nam ( ASXH)
Phần 3 Các chính sách và vai trò của chính phủ trong thực hiện ASXH
để đảm bảo công bằng xã hội.
Phần 4: Các giải pháp kiến nghị của nhóm:
Trang 2Lời mở đầu
uộc sống ngày càng phát triển, ngày càng tiến bộ, con người ngày càng
có cuộc sống đầy đủ, phong phú hơn, song quy luật “sinh lão bệnh tử”không chừa một ai, cuộc sống luôn luôn tồn tại những khó khăn, rủi rokhó lường từ các hoạt động của con người, từ thiên nhiên, dịch bệnh, các quátrình phát triển kinh tế - xã hội Điều đó tác động xấu đến chất lượng cuộc sốngcủa con người, để tồn tại và phát triển con người đã có nhiều biện pháp để khắcphục khó khăn An sinh xã hội (ASXH) ra đời đã ngăn chặn và hạn chế bớtnhững khó khăn, rủi ro trên
Vậy an sinh xã hội (ASXH) là gì? Thực trạng ASXH ở nước ta như thế nào? Cònnhững hạn chế, tiêu cực gì trong ASXH? Vai trò của chính phủ như thế nào trongviệc giúp cuộc sống của người dân được nâng cao hơn, đảm bảo công bằnghơn? Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp từ những tài liệu trên sách, báo,internet và những gì thấy được ở thực tế, nhóm tiểu luận sẽ giải đáp những câuhỏi trên, đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp trong việc thực hiện an sinh xãhội được tốt hơn, công bằng hơn
Song kiến thức là bao la, thực tế lại là một bí ẩn khó có thể khám phá hết mọikhía cạnh, những hiểu biết của chúng em lại còn hạn chế nên khó có thể tránh
Trang 3được thiếu sót trong quá trình viết bài này Rất mong thầy và các bạn góp ýthêm để bài tiểu luận hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn!
Phần 1: Khái quát về An Sinh Xã Hội ( ASXH)
1 Khái niệm
Theo tiếng Anh, ASXH thường được gọi là Social Security.Theo nghĩa chungnhất, Social Security là sự đảm bảo thực hiện các quyền của con người được sốngtrong hòa bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu chính kiến trongkhuôn khổ luật pháp; được bảo vệ và bình đẳng trước pháp luật; được học tập,được có việc làm, có nhà ở; được đảm bảo thu nhập để thoả mãn những nhu cầusinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, tai nạn, tuổi già… Theo nghĩa hẹp, SocialSecurity được hiểu là sự bảo đảm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếukhác cho người lao động và gia đình họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảmhoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm; cho những người già cả, cô đơn,trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người nghèo đói và những người bị thiên tai,dịch hoạ…Theo chúng tôi, ASXH mà chúng ta đang nói tới, nên được hiểu theonghĩa hẹp của khái niệm Social Security này Bên cạnh khái niệm này, từ nhữngcách tiếp cận khác nhau, một số nhà khoa học đưa ra những khái niệm rộng- hẹpkhác nhau về ASXH
Trang 4Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đang sử dụng: ASXH là sự bảo vệ của xã hội
đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con.
Như vậy, về mặt bản chất, ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống chocác công dân trong xã hội Phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp côngcộng Mục đích là tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội và vì vậymang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc
Việc có một hệ thống an sinh xã hội có thể làm thay đổi cuộc sống của mọi ngườitheo chiều hướng tốt lên cũng như không có một hệ thống an sinh xã hội cũng làmthay đổi cuộc sống của họ theo chiều hướng xấu đi
Hệ thống an sinh xã hội của mỗi nước có tác động rất lớn đến an sinh khu vực vàthậm chí là cả thế giới
2 Các bộ phận cấu thành của ASXH
2 1- Bảo hiểm xã hội
Đây là bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH Có thể nói, không cóBHXH thì không thể có một nền ASXH vững mạnh Theo nghĩa hẹp, cụ thể, có
thể hiểu BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người
lao động khi họ mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần bảo đảm an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
BHXH có những điểm cơ bản là: BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ rủi rogiữa những người tham gia; đòi hỏi tất cả mọi người tham gia phải đóng góp tạonên một quỹ chung; các thành viên được hưởng chế độ khi họ gặp các “sự cố” và
đủ điều kiện để hưởng; chi phí cho các chế độ được chi trả bởi quỹ BHXH; nguồnquỹ được hình thành từ sự đóng góp của những người tham gia, thường là sự chia
sẻ giữa chủ sử dụng lao động và người lao động, với một phần tham gia của Nhànước; đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ những trường hợp ngoại lệ; phần tạm thờichưa sử dụng của Quỹ được đầu tư tăng trưởng, nâng cao mức hưởng cho ngườithụ hưởng chế độ BHXH; các chế độ được bảo đảm trên cơ sở các đóng gópBHXH, không liên quan đến tài sản của người hưởng BHXH; các mức đóng góp
và mức hưởng tỷ lệ với thu nhập trước khi hưởng BHXH…
2.2- Trợ giúp xã hội
Trang 5Đó là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về thu nhập và các điều kiện sinhsống thiết yếu khác đối với mọi thành viên của xã hội trong những trường hợp bấthạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo được cuộc sống tối thiểu củabản thân và gia đình.
Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ thêm của cộng đồng và xã hội bằng tiền hoặcbằng các điều kiện và phương tiện thích hợp để đối tượng được giúp đỡ có thể pháthuy khả năng tự lo liệu cuộc sống cho mình và gia đình, sớm hòa nhập trở lại vớicuộc sống của cộng đồng
2.4- Các quỹ tiết kiệm xã hội
Ngoài BHXH, trong hệ thống ASXH của nhiều nước có tổ chức các quỹ tiếtkiệm dựa trên đóng góp cá nhân
Những đóng góp được tích tụ dùng để chi trả cho các thành viên khi sự cốxảy ra Đóng góp và khoản sinh lời được chi trả một lần theo những quy định
Từng cá nhân nhận khoản đóng góp của mình và khoản sinh lời, không chia
sẻ rủi ro cho người khác…
2 5 Các dịch vụ xã hội được tài trợ bằng nguồn vốn công cộng
Trợ cấp cơ bản cho mọi cư dân, hoặc tất cả những người đã từng làm việctrong một khoảng thời gian nhất định
rợ cấp này không liên quan đến tài sản trước đó của người thụ hưởng; cácchế độ được chi trả từ ngân sách Nhà nước
Trang 6Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với chăm sóc y tế và bồi thườngtuỳ theo mức độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
Có thể bao gồm một phần để chi trả chế độ cho người lao động trong thờigian ngừng việc (nằm trong chế độ BHXH)
2.7 Dịch vụ xã hội khác
3 Bản chất và tính tất yếu khách quan của an sinh xã hội
Theo khái niệm an sinh xã hội ở trên, có thể thấy:
+ ASXH trước hết đó là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên củamình
+ Sự bảo vệ này được thực hiện thông qua các biện pháp công cộng + Mục đích của sự bảo vệ này nhằm giúp đỡ các thành viên của xã hộitrước những biến cố, những “ rủi ro xã hội” dẫn đến bị giảm hoặc mất thu nhập… Như vậy, có thể nói, bản chất sâu xa của ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập
và đời sống cho các công dân trong xã hội với phương thức hoạt động là thông quacác biện pháp công cộng, nhằm tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội
và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc Có thể thấy rõ bản chất củaASXH từ những khía cạnh sau:
3.1 ASXH là biểu hiện rõ rệt của quyền con người đã được Liên hợp quốc thừa nhận.
Để thấy rõ bản chất của ASXH, cần hiểu rõ mục tiêu của nó Mục tiêu của ASXH
là tạo ra một lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho tất cả mọi thànhviên của cộng đồng trong những trường hợp bị giảm hoặc bị mất thu nhập hoặcphải tăng chi phí đột xuất trong chi tiêu của gia đình do nhiều nguyên nhân khácnhau, như ốm đau, thương tật, già cả… gọi chung là những biến cố và những “rủi
ro xã hội” Để tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp, ASXH dựa trênnguyên tắc san sẻ trách nhiệm và thực hiện công bằng xã hội, được thực hiện bằngnhiều hình thức, phương thức và các biện pháp khác nhau
ASXH, như đã nêu, có nội dung rất rộng lớn, nhưng tập trung vào ba vấn đề chủyếu:
Thứ nhất, là trụ cột cơ bản, cần thiết cho sự bảo đảm, đó là sự BHXH Cóthể nói BHXH là xương sống của hệ thống ASXH Chỉ khi có một hệ thống
Trang 7BHXH hoạt động có hiệu quả thì mới có thể có một nền ASXH vững mạnh.Thôngqua các trợ cấp BHXH, người lao động có được một khoản thu nhập bù đắp hoặcthay thế cho những khoản thu nhập bị giảm hoặc mất trong những trường hợp họ
bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm
Thứ hai, là sự cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động vàcác thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo được sức lao động, duy trì
và phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời phát triển mọi mặt cuộc sống của conngười, kể cả phát triển bản thân con người
Thứ ba, là các loại trợ giúp xã hội (cung cấp tiền, hiện vật…) cho nhữngngười có rất ít hoặc không có tài sản (người nghèo khó), những người cần sự giúp
đỡ đặc biệt cho các gánh nặng gia đình… ASXH cũng khuyến khích, thậm chí baoquát cả những loại trợ giúp như miễn giảm thuế, trợ cấp về ăn, ở, dịch vụ đi lại…
Hệ thống ASXH hiện đại phân phối lại tiền bạc, của cải và các dịch vụ xã hội cólợi cho những nhóm người “yếu thế” hơn (hiểu một cách tương đối, biện chứngnhất – TG) trong cộng đồng xã hội
Như vậy, có thể thấy rõ bản chất của ASXH là nhằm che chắn, bảo vệ cho các thành viên của xã hội trước mọi “biến cố xã hội” bất lợi.
3.2 ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp.
Mỗi người trong xã hội từ những địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khác nhau… lànhững hiểu hiện khác nhau của một hệ thống giá trị xã hội Nhưng vượt lên trên tất
cả, với tư cách là một công dân, họ phải được bảo đảm mọi mặt để phát huy đầy đủnhững khả năng của mình, không phân biệt địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo…ASXH tạo cho những người bất hạnh, những người kém may mắn hơn nhữngngười bình thường khác có thêm những điều kiện, những lực đẩy cần thiết để khắcphục những “biến cố”, những “rủi ro xã hội”, có cơ hội để phát triển, hoà nhập vàocộng đồng ASXH kích thích tính tích cực xã hội trong mỗi con người, kể cảnhững người giàu và người nghèo; người may mắn và người kém may mắn, giúp
họ hướng tới những chuẩn mực của Chân – Thiện – Mỹ Nhờ đó, một mặt có thểchống thói ỷ lại vào xã hội; mặt khác, có thể chống lại được tư tưởng mạnh ai nấy
lo, “đèn nhà ai nhà ấy rạng”… ASXH là yếu tố tạo nên sự hòa đồng mọi ngườikhông phân biệt chính kiến, tôn giáo, chủng tộc, vị trí xã hội… Đồng thời, giúpmọi người hướng tới một xã hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống côngbằng, bình yên
Trang 83.3 ASXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương ái của cộng đồng Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là một trong những nhân tố để ổn định và phát triển xã hội Sự san sẻ trong cộng đồng, giúp đỡ những người bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con người, bảo đảm cho một xã hội phát triển lành mạnh.
3.3.1 ASXH thực hiện một phần công bằng và tiến bộ xã hội Trên bình
diện xã hội, ASXH là một công cụ để cải thiện các điều kiện sống của các tầng lớpdân cư Trên bình diện kinh tế, ASXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữacác thành viên trong cộng đồng, được thực hiện theo hai chiều ngang và dọc Sựphân phối lại thu nhập theo chiều ngang là sự phân phối lại giữa những người khoẻmạnh và người ốm đau, giữa người đang làm việc và người đã nghỉ việc… Mộtbên là những người đóng góp đều đặn vào các loại quỹ ASXH hoặc đóng thế, cònbên kia là những người được hưởng trong các trường hợp với các điều kiện xácđịnh Thông thường, sự phân phối lại theo chiều ngang chỉ xảy ra trong nội bộnhững nhóm người được quyền hưởng trợ cấp (một “tập hợp đóng” tương đối)
Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc là sự chuyển giao tài sản và sức mua củanhững người có thu nhập cao cho những người có thu nhập quá thấp, cho nhữngnhóm người “yếu thế” Phân phối lại theo chiều dọc được thực hiện bằng nhiều kỹthuật khác nhau: trực tiếp (thuế trực thu, kiểm soát giá cả, thu nhập và lợinhuận…) hoặc gián tiếp (trợ cấp thực phẩm, cung cấp hiện vật hoặc các dịch vụcông cộng như giáo dục, y tế, nhà ở, giúp đỡ và bảo vệ trẻ em…) Việc phân phốilại theo chiều dọc có ý nghĩa xã hội rất lớn (thực hiện cho một “tập hợp mở” tươngđối)
3.3.2 ASXH góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội.Bảo đảm phân phối công
bằng hơn về thu nhập và của cải, tiến tới công bằng xã hội; đạt được hiệu quả sảnxuất, bảo đảm việc làm, mở rộng và cải thiện về thu nhập giáo dục và y tế cộngđồng; giữ gìn và bảo vệ môi trường… Đáp ứng những nhu cầu tối cần thiết chonhững người gặp khó khăn, bất hạnh là vấn đề được ưu tiên trong chiến lược pháttriển của thế giới Những lưới đầu tiên của ASXH đã bảo vệ, giảm bớt sự khó khăncho họ Sự phát triển sau này của những lưới khác tạo ra sự đa dạng trong ASXH,giải quyết được những nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm người trong nhữngtrường hợp “rủi ro xã hội” Tuy nhiên, phải thấy rằng, ASXH không loại trừ được
sự nghèo túng mà chỉ có tác dụng góp phần đẩy lùi nghèo túng, góp phần vào việcthúc đẩy tiến bộ xã hội
3.3.3 ASXH là một tất yếu khách quan trong cuộc sống xã hội loài
người Trong bất kỳ xã hội nào, ở bất cứ giai đoạn phát triển nào cũng đều có
Trang 9những nhóm dân cư, những đối tượng rơi vào tình trạng không thể tự lo liệu đượccuộc sống, hoặc trong cảnh gặp sự cố nào đó trở thành những người “yếu thế”trong xã hội Nếu trong xã hội có những nhóm người “yếu thế”, những người gặprủi ro, bất hạnh thì cũng chính trong xã hội đó lại nẩy sinh những cơ chế hoặc tựphát, hoặc tự giác, thích ứng để giúp đỡ họ Đây là cơ sở để hệ thống ASXH hìnhthành và phát triển Tất nhiên, ASXH là một quá trình phát triển toàn diện, từ đơngiản đến phức tạp và ngày càng phong phú, đa dạng
Phần 2: Tìm hiểu và phân tích An Sinh Xã Hội ở Việt Nam ( ASXH)
1 Các vấn đề chung về ASXH ở Việt Nam
1.1 Khái niệm theo quan điểm ở Việt Nam
An sinh xã hội chỉ sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên củamình, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế
và xã hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm đau, thai sản, tainạn lao động – bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết, kể cả sự bảo
vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ
1.2 Các bộ phận cấu thành chủ yếu của ASXH ở Việt Nam
Bảo hiểm xã hội
Trợ giúp xã hội
Trợ cấp gia đình
Các quỹ tiết kiệm xã hội
Các dịch vụ xã hội khác được tài trợ bằng nguồn vốn công cộng…
Các tổ chức chính liên quan đến ASXH ở Việt Nam
Bô lao đông -thương binh và xã hội
Bộ Y tếHội chữ thập đỏNgân hàng chính sách xã hội
1.4 Vai trò và tầm quan trọng của ASXH ở Việt Nam.
1.4.1 Vai trò của an sinh xã hội:
Hệ thống an sinh xã hội có vai trò là quản lý và đối phó với rủi ro, bao gồm
ba nấc:
Trang 10Một là, phòng ngừa rủi ro thông qua hệ thống các chính sách bảo hiểm
xã hội Bảo hiểm xã hội là bộ phận quan trọng nhất, có ý nghĩa vô cùng to lớn vàthiết thực đối với đời sống của người lao động trong hệ thống an sinh xã hội Vớiviệc mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội đến mọi người dân dưới hai hình thứctham gia bắt buộc và tự nguyện; với chế độ bảo hiểm xã hội bằng các khoản trợcấp dài hạn, trợ cấp ngắn hạn và bảo hiểm y tế; với việc quản lý và thực hiện bảohiểm xã hội tập trung thống nhất, và với việc quỹ bảo hiểm xã hội được thanh toánđộc lập dưới sự bảo trợ và điều hành của Nhà nước, thì hệ thống an sinh xã hội sẽhoàn toàn có thể làm tốt chức năng phòng ngừa rủi ro
Trong cuộc sống hầu như không ai không một lần gặp rủi ro, bất hạnh Cónhững rủi ro đột xuất không thể dự đoán được, như tai nạn nghề nghiệp, thấtnghiệp, nhưng cũng có những rủi ro không ai có thể tránh được như bệnh tật, tuổigià Bởi vậy, phòng ngừa rủi ro là nhiệm vụ của mỗi người, của toàn dân mà Nhànước là người đứng ra tổ chức, điều hành Phòng ngừa rủi ro phải phòng ngừa từ
xa Từ lúc con người còn trẻ khỏe, làm việc, sống bình thường, phải lo tích lũy một
số vốn nào đó trong quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế… để khi đã già, yếukhông còn sức lao động nữa họ vẫn có thể sống được nhờ vào lương hưu, tiền bảohiểm tuổi già, tiền bảo hiểm y tế tại các bệnh viện Thực tế cho thấy, chi phí chophòng ngừa rủi ro sẽ thấp hơn rất nhiều so với chi phí để khắc phục rủi ro
Hai là, giảm thiểu rủi ro Rủi ro xảy ra có thể rất nặng nề, gây nên nhữngmất mát rất lớn về vật chất và tinh thần, nhưng với hệ thống các chính sách an sinh
xã hội, hậu quả của các rủi ro đó hoàn toàn có thể được giảm nhẹ, được khống chế
ở mức độ có thể chấp nhận được Để có thể giảm thiểu rủi ro, một mặt, Nhà nướcphải có một hệ thống tổ chức, điều hành chặt chẽ, nhưng linh hoạt hệ thống an sinh
xã hội; mặt khác, mọi thành viên trong xã hội cũng cần phải có ý thức tự giác thamgia vào các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quỹ phòngchống thiên tai, quỹ an sinh xã hội v.v trước hết vì cuộc sống của bản thân và giađình của mỗi người, sau nữa là vì cộng đồng, sự ổn định và phát triển của xã hội.Việc giảm thiểu rủi ro này chủ yếu thuộc về các chính sách bảo hiểm y tế, bảohiểm thất nghiệp và các chính sách trợ giúp xã hội có liên quan đến giáo dục, dạynghề, tạo việc làm
Ba là, khắc phục rủi ro được thực hiện chủ yếu thông qua các chính sáchtrợ giúp xã hội (trợ cấp xã hội, tương trợ xã hội và cứu tế xã hội) Có hai chế độ trợgiúp: thường xuyên (áp dụng đối với các đối tượng người già cô đơn, trẻ em mồcôi không nơi nương tựa, người tàn tật nặng…) và trợ giúp đột xuất đối với nhữngđối tượng chẳng may gặp rủi ro, hoạn nạn Hệ thống an sinh xã hội phải có tráchnhiệm chủ đạo trong việc khắc phục các rủi ro đó nhằm giúp cho mọi thành viêntrong xã hội mau chóng ổn định cuộc sống
1.4.2 Tầm quan trọng của ASXH:
Trang 11Nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, với hơn 100 năm đô hộ của thực dân
đế quốc Đến năm 2009, thu nhập trung bình của Việt nam là 1000 USD thuộc tốtthu nhập trung bình thấp của Thế Giới Vì vậy, phúc lợi xã hội là vô cùng cần thiếtkhi đại bộ phận người là người nghèo khổ Vậy, ASXH là vô cùng quan trọng chođời sống người dân
Hệ thống bảo hiểm xã hội:
BHXH đảm bảo quyền lợi cho người lao động trên cơ sở đóng gópcủa người sử dụng lao động và người lao động
Bản chất của BHXH là bảo đãm bù đắp một phần hoặc thay thế thunhập của người lao động khi bị giảm hoặc mật thu nhập do ốm đau, thai sản, tainạn giao thông, bệnh nghề nghiệp…
Thực hiện BHXH,BHYT nhằm ổn định cuộc sống người dân, trợgiúp người lao động khi họ gặp rủi ro đau ốm … đối với Doanh nghiệp thì nó giúpcho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, lo lắng về nguồn lao động của doanh nghiệpkhi gặp sự cố để họ yên tâm sản xuất kinh doanh
Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội,giúp nhà nước điều tiết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội trên phương diện vĩ mô.Bảo đảm cho nền kinh tế liên tục phát triển nhưng vẫn giữ vững ổn định xã hộitrong từng thời kì cũng như trong xuốt quá trình
Với quyền lợi mà người lao động được hưởng khi tham gia BHXH,BHYT đã góp phần thu hút lực lượng lao động vào sản xuất Việc được tham giabảo hiểm khi đang làm việc và được hưởng lương hưu khiến ngừoi lao đông hứngkhởi trong công việc, tâm lý ổn định hơn
BHXH là một công cụ quan trọng góp phần điều tiết thu nhập mộtcách công bằng và hợp lý giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội
1.4.2.2 Hệ thống trợ cấp
Hệ thống này hoàn toàn dựa vào các chế độ phúc lợi từ ngân sáchnhà nước người nhận được các quyền lợi mà không cần phải đóng góp Chínhsách này giúp người co công với cách mạng, những người gặp khó khăn như ngườigià neo đơn, bị thiệt hại do thiên tai lũ lụt … có thể cải thiện đời sống của mình,lạc quan tin tưởng vào tương lai Qua đó, giúp giữ vững và ổn định chính trị xãhội
1.4.2.3 Hệ thống các chương trình xã hội khác
Trang 12Đây cũng là kênh phân phối dựa vào ngân sách nhà nước, nó giúpphân phối lại thu nhập theo từng đối tượng Chính sách này giúp có ý nghĩa ổnđịnh kinh tế một cách bền vững khi cứu trợ và giúp người dân thoát nghèo.
2.Phân tích thực trạng ASXH ở Việt Nam
2.1 Thực trạng chung hiện nay
Hiện nay, khả năng tạo việc làm của nền kinh tế còn thấp, tỉ lệ thất nghiệpcủa thanh niên còn cao, tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế ( BHYT) bắt buộc của laođộng làm việc ngoài nhà nước còn thấp, số lượng người được hưởng trợ cấp xã hộicòn thấp… Đây là một số đặc điểm chính trong thực trạng ASXH ở nước tatrong giai đoạn hiện nay
Tuy nhiên, ASXH ở nước ta hiện nay vẫn có những thành tựu của nó Nhìnvào thực trạng ASXH hiện nay ta phải tìm ra cách phát huy những thành tựu, mặttốt của nó Đồng thời khắc phục những bất cập, thiếu sót của ASXH hiện nay
Hệ thống các chính sách ASXH của Việt Nam hiện nay gồm nhiều vấn đề
Có thể chia thành 3 nhóm sau đây:
1/ Nhóm các chế độ về Bảo hiểm xã hội: gồm Bảo hiểm xã hội bắt buộc
và bảo hiểm xã hội tự nguyện trên nguyên tắc đóng thị được hưởng và cùng chia sẽrủi ro Đối tượng tham gia là Lao động theo quy định, các mức đóng góp tạo thànhquỹ chung Các thành viên được nhận Bảo hiểm khi gặp sự cố Mọi chi phí lấy từnguồn quỹ chung
2/ Nhóm các chế độ trợ cấp xã hội: bao gồm các chế độ trợ cấp cho cácđối tượng gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do gặp phải rủi ro không may trongcuộc sống Nguồn chi trả lấy từ Ngân sách nhà nước
3/ Nhóm các chương trình xã hội khác: Chương trình xóa đói giảmnghèo, chương trình y tế, gồm các loại quỹ tiết kiệm và các loại bảo hiểm khác
Sau đây là thực trạng của các vấn đề đó hiện nay:
1/ Nhóm các chế độ bảo hiểm xã hội:
Mặc dù được tạo điểu kiện nhưng thực tế cho thấy vẫn còn một bộphận người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc, đặc biệt là khu vực ngoài nhànước Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là do công tác tổ chứcthực hiện các chế độ của BHXH còn nhiều bất cập dẫn đến việc thực thi các quiđịnh của Luật bảo hiểm còn nhiều hạn chế
Trang 13Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành gồm 03 loại bảo hiểm, gồm BHXH bắtbuộc, BHXH tự nguyện, và bảo hiểm thất nghiệp đã tạo cơ hội cho người lao độngtham gia bảo hiểm.
Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tăng nhanh cả về quy mô và tốc độ
Từ 4,8 triệu người năm 2001 tăng lên 9,4 triệu người năm 2009, chiếm 18% tổng
số lực lượng lao động Nguồn thu quỹ BHXH bắt buộc tăng nhanh từ 6348 tỷ đồngvào năm 2001 lên 36,8 nghìn tỷ đồng năm 2009 Tổng chi BHXH bắt buộc cũngtăng nhanh, từ 1856 tỷ đồng năm 2001 lên 54,9 nghìn tỷ đồng năm 2009 ( trong đóchi từ ngân sách Nhà nước là 26,8 nghìn tỷ)
Sau một năm triển khai thực hiện BHXH tự nguyện, số người tham giađạt gần 50000 người Nguồn thu quỹ BHXH tự nguyện ước tính đạt 69,5 tỷ đồng
và chi khoảng 10,9 tỷ đồng năm 2009
Năm 2009, có khoảng 9% dân số từ 50 tuổi trở lên sống bằng lươnghưu
Công tác quản lý ngày càng đi vào nề nếp, công tác giám sát ngày càngtăng cường, mạng lưới thu chi ngày càng mở rộng
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận chưa tham gia BHXH bắt buộc, Nói vềbảo hiểm thất nghiệp, luật chỉ cho phép đơn vị sử dụng lao động có sử dụng từ 10lao động trở lên mới được tham gia bảo hiểm thất nghiệp Điều này làm hạn chếkhả năng tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người lao động làm cho doanh nghiệpnhỏ
Một bộ phận lớn người lao động không có khả năng tham gia BHXH tựnguyện do không có cơ hội được hưởng lương hưu khi đến tuổi về hưu vì điềukiện phải có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội
2/ Nhóm các chế độ trợ cấp xã hội:
Cứu trợ xã hội đối với những người nghèo, người không may bị rủi rotrong cuộc sống gồm chế độ trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp: cách xácđịnh tai nạn lao động như hiện nay là chưa rõ ràng Có khả năng phát sinh tiêu cựctrong thực hiện trợ cấp này
Trợ cấp ưu đãi người có công đã đạt hiệu quả tích cực Đã chi trả chế
độ trợ cấp 1 lần cho khoảng 3,5 triệu người hoạt động kháng chiến được nhà nướckhen tặng Huy chương Hoàn thành trợ cấp ưu đãi một lần cho khoảng 4 triệu
Trang 14người và khoảng 1,7 triệu thương binh, thân nhân liệt sỹ, lão thành cách mạng, bà
mẹ Việt Nam anh hùng … tiếp tục hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng
Ngoài chế độ trợ cấp thường xuyên, người có công được ưu đãi nhiềumặt của đời sống xã hội Một số chế độ ưu đãi được hướng dẫn và thực hiện nhưBHYT, giáo dục đào tạo và một phần của chế độ ưu đãi nhà, đất
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế như người nhận trợ cấp chậm đượcnhận tiền gây khó khăn cho cuộc sống của họ, các cán bộ xã phường có tình trạngtham nhũng của công, hoặc sử dụng sai mục đích
Đặc biệt, nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 về sửa đổi bổ sungmột số điều của nghị định 67/2007NĐ-CP ngày 13/4/2007 về chính sách trợ giúpcác đối tượng bảo trợ xã hội đã mở rộng đến các đối tượng tàn tật nặng không cókhả năng lao động không chỉ ở các hộ nghèo
Theo ước tính số đối tượng bảo trợ xã hội năm 2010 sẽ tăng lên 1,6triệu Cuộc sống các đối tượng được cải thiện do mức chuẩn tính trợ cấp tăng
3/ Nhóm các chương trình xã hội khác:
Xóa đói giảm nghèo: Các chính sách, chương trình giảm nghèo trongthời gian qua đã đóng góp vai trò quan trọng trong bảo đảm ASXH cho ngườinghèo, hộ nghèo, địa bàn nghèo Hệ thống chính sách giảm nghèo tương đối toàndiện , tập trung vào các vùng đặc thù, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, miền núi
Giảm nghèo được thực hiện đồng thời trên 3 phương diện: Tăng cườngtiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, dạy nghề – Hỗ trợ chính sách phát triển thôngqua các chính sách tín dụng ưu đãi – Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cho xã đặcbiệt khó khăn
Kết quả tỉ lệ nghèo đã giảm nhanh, từ 29% năm 2002 giảm xuống còn15,9% năm 2006, và 11,3 % vào cuối năm 2009 Hộ nghèo được tăng cường tiếpcận chính sách Trong 3 năm 2006-2008, gần 4,2 triệu hộ được vay vốn; gần 2,1triệu lượt người nghèo được hướng dẫn làm ăn, chuyển đổi kỷ thuật 60 nghìnngười nghèo được miễn giãm học phí nghề; mỗi năm hỗ trợ được 30nghìn ngườihọc nghề; khoảng 7,8 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí và cáckhoản đóng góp cho trường; 99,54% người nghèo được cấp BHYT năm 2008; 340nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xóa nhà tạm Hệ thống cơ sở hạ tầng ở những địa bànkhó khăn đã được cải thiện đáng kể
Trang 15Tuy nhiên, một số hộ nghèo vẫn không được hưởng các chính sách do bịhạn chế điều kiện tham gia.Các chính sách thiên về hỗ trợ bằng tiền và hiện vậthơn là tạo cơ hội việc làm cho người nghèo tự vương lên Tuy đã có các chính sáchmiễn giảm học phí, tặng sách tập cho con em hộ nghèo, nhưng nhìn chung chi phícòn lại họ phải chịu còn cao vượt mức khả năng chi trả Nên một bộ phận con em
hộ nghèo vẫn chưa hoàn thành phổ cập giáo dục Hỗ trợ y tế còn nhiều bất cập
Hệ thống dịch vụ xã hội:
Về y tế: song song với phát triển dịch vụ khám chửa bệnh, các dịch vụchăm sóc sức khỏe tại các vùng nghèo, đối vơi hộ nghèo ngày càng phát triển dướinhiều hình thức như việc thiết lập các tổ, đội y tế lưu động đi khám, chữa bệnh,thực hiện các hoạt động phòng bệnh theo định kỳ ở nông thôn, bản Tuy vậy, Cáctrạm y tế ở các xã chất lượng còn thấp, mới có 46% xã có trạm y tế đạt chuẩn quốcgia Đội ngũ y bác sĩ còn thiếu, các trang thiết bị còn thô sơ, lạc hậu không đãmbảo chất lượng
Về giáo dục: các mô hình giao dục tập trung, trường bán trú dân nuôi,giáo dục từ xa, từng bước được mở rộng dưới nhiều hình thức với sự tham gia củanhiều đôi1 tượng xã hội Tuy nhiên, phòng học cho học sinh các cấp nhất là ởvùng cao còn tạm bợ
Về điện sinh hoạt: Hệ thống điện ở vùng sâu, vùng xa từng bước đượcnâng cấp, đồng thời được mở rộng phạm vi bao phủ Tuy nhiên, vẫn còn 30% số
hộ gia đình người dân tộc vẫn chưa có điện so với 12% và 3% của người kinh vàngười Hoa
Về nước sạch và vệ sinh môi trường: Hệ thống cung cấp nước sinh hoạtcho người dân, nhất là người dân nông thôn vùng sâu, vùng xa được cải thiệnthông qua các chương trình nước sạch quốc gia, của UNICEF Tuy nhiên, vẫn còn45% hộ dân tộc thiểu số chưa có nước sinh hoạt Đại bộ phận dân cư nông thônvẫn còn phải sử dụng các nguồn nước không đảm bảo và sống trong điều kiện vệsinh thấp kém
2.2 Những việc đã làm được của ASXH
Cho hộ nghèo vay vốn sản xuất, kinh doanh Đã giúp nhìều hộ gia đình tựthoát nghèo và không bị tái nghèo
Xây dựng trường học, trường dạy nghề giúp tăng trình độ tri thức, nhậnthức của người dân
Xây dựng nhiều bệnh viện, trạm xá kể cả ở những vùng nông thôn, núi,…
Trang 16Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, giảm khỏang cáchgiàu, nghèo trong nước.
Hội chữ thập đỏ họat động khá mạnh, đi tới những vùng khó khăn hỗ trợ vềnhiều mặt
Hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật, thành lập quỹ dành cho ngưởi tàn tật.Xây dựng những chương trình di dân, xóa đói giảm nghèo đã đáp ứng vềphân bố nguồn nhân lực, ổn định đởi sống cho đồng bào dân tộc thiểu số vàbảo vệ an ninh quốc phòng
Tái thành lập Tổng cục dạy nghề để tạo điều kiện nâng cao chất lượng việclàm của người lao động thông qua nâng cao chất lượng nguồn lao động
Mở rộng phạm vi đối tượng tham gia các hình thức BHXH và BHYT.Hàng năm cứu trợ đồng bào miền trung gặp thiên tai ( bão tố, lũ lụt, )Thành lập quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc da cam, …
Đưa ra chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, những ngườitham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc da cam, chính sách
ưu đãi đối với gia đình liệt sỹ, gia đình có công Cách mạng
Chính sách đối với người cao tuổi, đối với bà mẹ và trẻ em
Các chính sách trợ cấp đối với hộ nghèo, ngưởi thất nghiệp,…
2.3 Những việc chưa làm được của ASXH
Hệ thống ASXH phát triển chưa đầy đủ, toàn diện, thiếu sự liên kết và hỗtrợ nhau
Một số chính sách ASXH còn tồn tại những bất hợp lý
Chưa có các chính sách ASXH đặc thù và phù hợp với dân cư nông thôn vàcác vùng dân tộc, miền núi có điều kiện sống khó khăn
Diện bao phủ của hệ thống còn chưa cao, tập trung vào các thành phố lớn
và các tỉnh đồng bằng nơi có hoàn cảnh sống thuận lợi, chưa mở rộng đối vớinhững đối tượng nông thôn, miền núi vùng khó khăn
Chất lượng cung cấp các dịch vụ ASXH, đặc biệt là dịch vụ y tế, còn hạnchế
Năng lực tổ chức và quản lý còn hạn chế đối với các loại hình ASXH