BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối. - Biết hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sóng, thủy triều dòng biển) và nguyên nhân của chúng. b. Kỹ năng: Quan sát bản đồ, phân tích tranh. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ TNTG, tranh thủy triều. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Hoạt động nhóm. – Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Như thế nào là sông và lượng nước của sông? (7đ). - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tự nhiên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước là nước mưa, nước ngầm, băng tan. - Hệ thống sông gồm phụ lưu, chi lưu và sông chính. - Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây.( m 3 /s). + Chọn ý đúng nhất: Hồ nhân tạo là hồ: (3đ). a. Hồ miệng núi lửa @. Hồ do con người tạo nên. c. Hồ vết tích của khúc sông. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. + Ban đầu nước biển từ đâu mà có? Tại sao nước biển không thể cạn? TL: Các biển thông với nhau - Xác định 4 đại dương trên bản đồ. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Tại sao nước biển mặn? TL: # Giáo viên: - Vì nước biển hòa tan nhiều loại muối. * Nhóm 2: Độ muối do đâu mà có? TL: # Giáo viên: Do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra. 1. Độ muối của nước biển và đại dương: - Độ muối trung bình của nước biển là 35%. - Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra. * Nhóm 3: Tại sao các biển thông với nhau mà độ mặn lại khác nhau? TL: # Giáo viên: - Do mật độ của sông đổ ra biển, độ bốc hơi. * Nhóm 4:Tại sao vùng chí tuyến nước biển mặn hơn vùng khác? TL: # Giáo viên: - Vùng chí tuyến có độ bốc hơi cao do nhiệt độ cao quanh năm. - Quan sát biển Ban Tích ( châu Âu). Hồng Hải. + Tại sao nước biển Hồng Hải ( 40%) mặn hơn nước biển Ban Tích ( 32% )? TL: - Hồng Hải nằm trong môi trường nhiệt đới, lượng bốc hơi lớn. + Biển VN như thế nào? Tại sao? TL: - 32% do lượng mưa trung bình của nước ta lớn. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. - Quan sát H 61hiện tượng sóng biển. + Bằng kiến thức thực tế em hãy mô tả hiện tượng sóng biển? TL: Học sinh mô tả. - Giáo viên: Khi ta thấy sóng từng đợt dào dạt xô bờ chỉ là ảo giác. Thực chất sóng chỉ là sự vận động tại chỗ của các hạt nước. + Vậy sóng là gì? TL: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng biển: - Là sự chuyển của các hạt nước theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. + Nguyên nhân tạo ra sóng? Bão lớn thì sự phá hoại như thế nào? TL: - Gió, ngoài ra còn có núi lửa, động đất ở đáy biển, gió càng to thì sóng càng lớn. - Sự phá hủy lớn. + Phạm vi hoạt động của sóng? Nguyên nhân của sóng thần? TL: - Lớn. - Do động đất… + Quan sát H62; H 63 ( thủy triều). Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ? TL: Lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là thủy triều. + Có mấy loại thủy triều? Nguyên - Gió là nguyên nhân tạo ra sóng. b. Thủy triều: - Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì. nhân sinh ra thủy triều? TL: - Có ba loại: Bán nhật triều, nhật triều, thủy triều không đều. - Là do sức hút của Mtrăng và một phần MTrời làm cho nước biển và đại dương vận động lên xuống. + Ngày triều cường và triều kém vào thời gian nào? TL: - Đầu và giữa tháng do sự phối hợp sức hút của Mặt trời và Mặt trăng lớn nhất. - Triều kém ngày trăng lưỡi liềm đầu và trăng lưỡi liềm giữa tháng, do sự phối hợp sức hút của Mặt trời và Mặt trăng nhỏ nhất. - Giáo viên nghiên cứu và nắn qui luật của thủy triều phục vụ cho nền kinh tế quốc dân trong ngành đánh cá, sản xuất 3. Dòng biển: muối,; Sử dụng năng lượng thủy triều ( than xanh); Bảo vệ tổ quốc ( 3 lần chiến thắng quân Nguyên trên sông bạch Đằng) Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Giáo viên: Trong các biển và đại dương ngoài vận động sóng còn có những dòng nước như dòng sông trrên lục địa gọi là dòng biển. + Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra dòng biển? TL: - Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong, Tây ôn đới. - Quan sát bản đồ cho học sinh biết mũi tên đỏ là dòng biển nóng; mũi tên - Dòng biển là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương. xanh là dòng biển lạnh. + Đọc tên các dòng biển nóng lạnh, nhận xét sự phân bố? TL: - Dòng biển nóng chạy từ xích đạo lên vùng có vĩ độ cao. - Dòng biển lạnh chảy từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp. + Dựa vào đâu có thể nhận biết dòng biển nóng, lạnh? TL: Sự chênh lệnh nhiệt độ của dòng biển với khối nước xung quanh, nơi xuất phát. + Các dòng biển có vai trò gì? TL; - Khí hậu giúp điều hòa khí hậu. - Giao thông; đánh bắt thủy hải sản… 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Độ muối của nước biển và đại dương như thế nào? - Độ muối trung bình của nước biển là 35%. - Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra + Chọn ý đúng nhất: Các dòng biển có vai trò gì? a. Khí hậu giúp điều hòa khí hậu. b. Giao thông; đánh bắt thủy hải sản… @. Tất cả đều đúng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. – Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Kể tên một số dòng biển; hướng chảy? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………… . BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối. - Biết hình thức vận động của nước biển và đại. đại dương ( sóng, thủy triều dòng biển) và nguyên nhân của chúng. b. Kỹ năng: Quan sát bản đồ, phân tích tranh. c. Thái đ : Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN B : a. Giáo viên: Giáo án, . Mtrăng và một phần MTrời làm cho nước biển và đại dương vận động lên xuống. + Ngày triều cường và triều kém vào thời gian nào? TL: - Đầu và giữa tháng do sự phối hợp sức hút của Mặt trời và