1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx

122 929 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Đối với một số trợ cấp xuất khẩu bị cấm dưới hình thức ưu đãi đầu tư đã cấp cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu được cấp phép trước khi gia nhập, Việt Nam đề nghị được áp dụng giai đoạ

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP

Đề tài:

CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH

TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC

NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

Trang 1

Trang 2

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH CƠ H I VÀ THÁCH TH C KHI ỘI VÀ THÁCH THỨC KHI ỨC KHI 2

Nguyên tắc này được hiểu theo hai cách: 2

Điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng 3

II CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM : 4

Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình giảm thuế theo CEPT/AFTA 5

Thách thức của Việt Nam khi thực thi và được hưởng các nguyên tắc này: 6

Cách tính GTTT 7

So sánh GTTT và GXK: 7

Điều chỉnh các chênh lệch trong: 7

* Xác định thiệt hại: 7

Như vậy, để xác định thiệt hại cần xem xét các nhân tố sau: 7

1 Tình hình hàng xu t kh u c a Vi t ất khẩu của Việt ẩu của Việt ủa Việt ệt Nam b n ị n ư c ngồi i u tra và áp d ng thu ch ng bán ớc ngồi điều tra và áp dụng thuế chống bán điều tra và áp dụng thuế chống bán ều tra và áp dụng thuế chống bán ụng thuế chống bán ế chống bán ống bán phá giá: 9

2 Phân tích v m t s bài h c rút ra t v ch ng phá giá ều tra và áp dụng thuế chống bán ột số bài học rút ra từ vụ chống phá giá đối với cá da tr ống bán ọc rút ra từ vụ chống phá giá đối với cá da tr ừ vụ chống phá giá đối với cá da tr ụng thuế chống bán ống bán điều tra và áp dụng thuế chống bán ống bán ớc ngồi điều tra và áp dụng thuế chống bán i v i cá da tr ơn: 9

3 Các giải pháp đối phĩ với các vụ kiện: 10

4 Các giải pháp cho các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nhưng hạn chế bị kiện bán phá giá: 10

5 Những giải pháp khi thua kiện hồn tồn: 10

NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỚC NGUY CƠ 11

BỊ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI 11

Minh hoạ: 11

Ví dụ: 12

Ngày 13

Sự kiện 13

Q.định c/cùng 13

VIII Lựa chọn bị đơn: 14

X Rủi ro của nhà sản xuất được điều tra: 14

LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 17

II- CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 17

1/ Khái niệm về tài trợ và tài trợ xuất khẩu 20

- Với cả trợ cấp nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, WTO đều cĩ ngoại lệ dành cho các nước chậm và đang phát triển Thí dụ, với trợ cấp phi nơng nghiệp, Hiệp định SCM liệt kê một số thành viên cĩ GNP bình quân đầu người dưới 1.000 đơ la Mỹ/năm và cho phép họ được duy trì trợ cấp xuất khẩu (trong danh sách này cĩ cả Ấn Độ, Indonesia và Philippines) Hiệp định cũng cho phép các thành viên là nền kinh tế chuyển đổi được xĩa bỏ dần trợ cấp bị cấm trong vịng bảy năm, kể từ 1-1-1995 Tuy nhiên, bất kể quy định của Hiệp định SCM, các thành viên gia nhập WTO từ năm 1995 đều khơng được hưởng bất kỳ ngoại lệ gì, trừ một vài trường hợp hãn hữu, quy mơ trợ cấp nhỏ, thời gian xin chuyển đổi ngắn (thí dụ, Jordan được duy trì chỉ hai chương trình trợ cấp xuất khẩu trong vịng hai năm) Thực tế này và việc ép các nước mới gia nhập phải bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nơng sản là những ví dụ điển hình của cái gọi là “tiêu chuẩn kép” trong đàm phán gia nhập WTO mà các tổ chức như Oxfam và Action Aid đã đề cập 20

- Cũng theo Ban phúc thẩm trong vụ Canada-Aicraft, trợ cấp xuất khẩu trên thực tế "được luận ra từ việc tổng hợp tất cả các sự kiện thực tế liên quan" tuỳ theo từng vụ Ví dụ, trong vụ

Australia-Leather, Ban hội thẩm đã phân tích các sự việc để đi đến kết luận cơng ty Howe đã nhận trợ cấp xuất khẩu của Chính phủ Úc, mặc dù trên văn bản hoặc chính sách khơng hề cĩ trợ cấp nào như thế cho Howe Điều kiện ban đầu để nhận khoản trợ cấp này là cơng ty Howe phải tăng sản lượng, mở rộng sản xuất và thị trường Thế nhưng, Ban hội thẩm nhận xét, thị trường Úc quá nhỏ đối với Howe, cho

Trang 2

Trang 3

nên để đáp ứng điều kiện nói trên, công ty buộc phải tăng lượng xuất khẩu Khi ký kết hợp đồng trợ cấp, Chính phủ Úc chắc chắn thấy trước điều này, như vậy đã chủ ý hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của Howe Ban hội thẩm kết luận, "những sự việc này trên thực tế đã biến các mục tiêu tăng trưởng bán hàng thành mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu" 21 2/ Vai trò và hậu quả của tài trợ 21 Nếu Ban hội thẩm hoặc Ban phúc thẩm cho rằng có trợ cấp xuất khẩu, quốc gia bị đơn phải huỷ bỏ ngay trợ cấp trong thời hạn do DSB quy định Trong thời hạn đó, nếu trợ cấp xuất khẩu vẫn không bị huỷ bỏ, quốc gia nguyên đơn có quyền áp dụng biện pháp trả đũa (countermeasures) thích đáng Theo Điều 22.4, Hiệp định về giải quyết tranh chấp trong WTO, các biện pháp trả đũa tính theo mức

độ thiết hại Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều trường hợp trọng tài phán quyết rằng biện pháp trả đũa được tính theo mức độ trợ cấp, ví dụ trong vụ Brazil-Aircraft 21 Như đã thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO chịu ảnh hưởng lớn từ luật án lệ của hệ thống Anh - Mỹ Cách giải thích luật ở đấy rất giống với cách thẩm phán Mỹ hoặc Anh giải thích luật: họ không chỉ vận dụng các điều khoản được trực tiếp quy định trong các Hiệp định của WTO, mà còn viện dẫn đến cả những nguồn khác như luật tập quán quốc tế, lịch sử của hiệp định, ý đồ của nhà soạn thảo Ngay cả khi viện dẫn câu cú của luật, họ cũng có thể giải thích khá rộng, có khi ngược với

ý đồ ban đầu của văn bản Biết và hiểu được tư duy này để: thứ nhất, không bị ngã ngửa khi nghe lập luật và phán quyết; thứ hai, để sống chung với nó, lựa theo nó để lập luận tốt nhất cho mình Cùng một mức độ về chứng cứ, con người, cứ ai lập luận thuyết phục hơn thì họ nghe Thứ ba, khi cần tìm hiểu luật của WTO, không thể bỏ qua các bản báo cáo của các ban hội thẩm và Ban phúc thẩm Các bản báo cáo này là một nguồn không thể thiếu của luật WTO, vì vậy, nếu cứ quen như ở nhà chỉ chăm chăm lục tìm văn bản sẽ không đủ 22 3/ Phân loại các hình thức tài trợ 22 4/ Những điểm chính (hiệp định) của WTO về chống tài trợ trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp 23 5/ Vài nét về cam kết của Việt Nam về việc gia nhập WTO về tài trợ xuất khẩu, nêu lộ trình bỏ tài trợ xuất khẩu 24

- Việt Nam cũng đã cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản kể từ ngày gia nhập WTO và ràng buộc trợ cấp xuất khẩu nông sản ở mức 0 trong Biểu cam kết về hàng hóa Đối với trợ cấp bị cấm theo quy định của Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO, Việt Nam cam kết xóa bỏ trợ cấp theo tỷ lệ nội địa hoá hoặc yêu cầu sử dụng nguyên liệu trong nước và trợ cấp trực tiếp từ ngân sách theo thành tích xuất khẩu từ thời điểm gia nhập WTO Đối với một số trợ cấp xuất khẩu bị cấm dưới hình thức ưu đãi đầu tư đã cấp cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu được cấp phép trước khi gia nhập, Việt Nam đề nghị được áp dụng giai đoạn chuyển đổi 5 năm để xóa bỏ từng bước các trợ cấp này nhằm bảo đảm tôn trọng cam kết của Chính phủ với các nhà đầu tư hiện tại và

ổn định môi trường kinh doanh trong nước 24 + Trong báo cáo của Bộ Tài chính về những cam kết của Việt Nam gia nhập WTO cho biết, theo quy định của WTO về trợ cấp tập trung chủ yếu vào việc phân biệt giữa các hình thức trợ cấp được phép với các trợ cấp không được phép Trợ cấp được phép áp dụng bao gồm các hỗ trợ cho nghiên cứu phát triển, hỗ trợ vùng khó khăn, hỗ trợ bảo vệ môi trường Trợ cấp bị cấm, chủ yếu là các khoản trợ cấp xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu sẽ phải loại bỏ hoàntoàn 24

Cụ thể, trong cam kết WTO, Việt Nam phải bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nông sản ngay khi gia nhập; với các khoản hỗ trợ trong nước được duy trì ở mức 10% giá trị sản lượng như các nước đang phát triển khác trong WTO Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính thì mức hỗ trợ trong nước thực

tế hiện nay đang thấp hơn 10% 24 Trong công nghiệp, xóa bỏ từ thời điểm gia nhập các khoản trợ cấp bị cấm như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế hàng nhập khẩu; những khoản trợ cấp chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước Các khoản trợ cấp bị cấm dưới hình thức ưu đãi đầu tư cho xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu sẽ phải

bỏ sau 5 năm từ thời điểm gia nhập đối với các dự án đã đi vào hoạt động Tuy nhiên các ưu đãi này không được áp dụng với các dự án mới thành lập từ sau khi gia nhập Riêng các khoản trợ cấp bị cấm đang áp dụng với ngành dệt may sẽ phải bỏ ngay từ thời điểm gia nhập 24

- Kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ có người nói chưa hài lòng, có người nói được nhiều, có người nói được ít Chúng tôi thống nhất đây là đàm phán mà hai bên đều giành thắng lợi Trên thực chất, các

Trang 3

Trang 4

nhà đàm phán luơn như thể no bụng đĩi con mắt, thường địi những điều kiện cam kết rất cao, nhưng nhà doanh nghiệp khơng cần cái đĩ Nhà doanh nghiệp miễn cĩ lợi là làm Cam kết cĩ cao mấy mà khơng cĩ lợi thì vẫn khơng vào Ðĩ là sự khác nhau giữa nhà đàm phán và doanh nghiệp Thí dụ địi

mở ngân hàng như thế chúng ta đã cho chi nhánh 100% vốn, nhưng ngân hàng Mỹ vì chiến lược phát triển của họ nên rút, khơng ở Việt Nam Giữa cam kết của nhà đàm phán với doanh nghiệp cĩ

khoảng cách Nếu chúng ta kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ mà giành được PNTR, quỹ OPEC, quỹ hỗ trợ ngân hàng EXIMBANK mới hoạt động mạnh Khi đĩ quan hệ đầu tư của các nhà đầu tư lớn, xuất khẩu của Hoa Kỳ mạnh hơn Kim ngạch buơn bán Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ tăng trưởng đáng kể trong

thời gian tới 26

6/ Nêu thực trạng của tài trợ xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 26

- Loại trợ cấp bị cấm liên quan tới trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế hàng nhập khẩu Theo đĩ, các khoản thưởng xuất khẩu và hỗ trợ các dự án đầu tư sản xuất động cơ mơtơ hai bánh, trợ cấp tài chính cho sản xuất dùng nguyên vật liệu nội địa hay hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu thua lỗ đang tồn tại ở VN đều trái với cam kết gia nhập WTO của VN Tuy nhiên VN vẫn chưa sử dụng hết các biện pháp trợ cấp được phép của WTO 26

- Một số DN nhận thức tương đối rõ ràng về những gì sắp xảy ra nhưng phần lớn cĩ vẻ hơi lúng túng Các DN cần sớm được tiếp xúc với những cam kết gia nhập WTO, khơng chỉ riêng về vấn đề trợ cấp mà Chính phủ VN đã đạt được với các nước 26

7/ Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và đề ra những giải pháp để doanh nghiệp đứng vững khi nhà nước dần dần giảm và tiến tới bỏ tài trợ xuất khẩu 26

- Chính phủ và Quỹ Hỗ trợ phát triển bên cạnh việc nghiên cứu hồn thiện chính sách và đối tượng để tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phát huy được hiệu quả ở mức cao nhất thì trong thời gian rất ngắn, nhằm tạo dựng sức mạnh cho một số doanh nghiệp hay một số ngành mà Việt Nam cĩ ưu thế trên thị trường quốc tế thì cũng dần cĩ sự chuyển đổi hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp hay ngành hàng phụ thuộc vào tín dụng hỗ trợ xuất khẩu quá nhiều nên ỉ lại, tới lúc hội nhập mới tự đúng trên đơi chân gần như đã tê liệt của mình 26

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 29

B NỘI DUNG 29

IV.Những nội dung chính của Hiệp định: 31

Thứ nhất, về thương mại hàng hóa: 31

Thứ hai, về bản quyền và tài sản tri tuệ: 31

Thứ ba, về thương mại dịch vụ: 31

Thứ tư, về hoạt động đầu tư: 31

2.1 Dự báo nền kinh tế tồn cầu tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 34

VN c n cĩ l trình ần cĩ lộ trình để thực hiện cam kết ột số bài học rút ra từ vụ chống phá giá đối với cá da tr điều tra và áp dụng thuế chống bán ể thực hiện cam kết ực hiện cam kết th c hi n cam k t ệt ế chống bán .35

Quy mơ buơn bán hai chi u cịn cĩ th l n h ều tra và áp dụng thuế chống bán ể thực hiện cam kết ớc ngồi điều tra và áp dụng thuế chống bán ơn n a ữa 36

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 38

I VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ 38

II VAI TRỊ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ SO VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH KHÁC 38

Chương 1: Thương mại hàng hĩa 41

Chương 2: Quyền sở hữu trí tuệ 41

Chương 3: Thương mại dịch vụ 41

Gồm 11 điều khoản và kèm theo các phụ lục F, G 41

Chương 4 Phát triển quan hệ đầu tư 41

Chương 5: Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh 41

Chương 7: Những điều khoản chung. 41

Bao gồm 7 điều khoản 41

Nội dung cốt lõi của Hiệp định thương mại Việt Mỹ 41

Hiệp định chứa đựng 4 nội dung cơ bản sau: 41

Trang 4

Trang 5

CHƯƠNG I: THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 42

Điều 1: Quy chế Tối huệ quốc (Quan hệ Thương mại Bình thường) và hhông phân biệt đối xử42 Điều 2: Đối xử quốc gia 42

Điều 3: Những nghĩa vụ chung về thương mại 42

Điều 4: Mở rộng và thúc đẩy thương mại 43

Điều 5: Văn phòng Thương mại Chính phủ 43

Điều 6:Hành động Khẩn cấp đối với Nhập khẩu 43

Điều 7: Tranh chấp Thương mại 43

Điều 8: Thương mại Nhà nước 44

Điều 9: Định nghĩa 44

IV THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 44

Nông nghiệp và Công nghiệp 44

Thương mại và Cân bằng thanh toán 45

Khác 45

GDP: 45

Dân số: 45

Lực lượng lao động: 45

Ngân sách: 45

Sản xuất công nghiệp: 45

Điện: 45

Nông nghiệp: 45

Xuất khẩu: 45

Nhập khẩu: 45

Nợ: 46

Trợ giúp kinh tế 46

Tiền tệ: 46

V.1 Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 46

V.2 Cuộc điều tra Doanh nghiệp năm 2006 là cuộc điều tra toàn diện của Tổng cục Thống kê tiến hành trên phạm vi cả nước 46

VI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 47

VI.1 Cơ hội 47

VI.2 Thách thức 48

RÀO CẢN KỸ THUẬT 49

TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG 49

1 Khái niệm : 49

2 Hiệp định về Hàng rào kĩ thuật trong thương mại 49

2.1 Hiệp định TBT gồm có 15 điều khoản và 3 phụ lục 49

Các phụ lục 49

Phụ lục 2 (của Hiệp định TBT) : Các nhóm chuyên gia kỹ thuật 49

2.2 Hệ thống TBT gồm có: 49

2.2.1 Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2000 49

2.2.2 Hệ thống quản trị môi trường ISO 14001:2000 49

2.2.3 Hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practices) 49

2.2.4 Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point): 49

2.2.5 Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội SA 8000: 50

1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ: 50

Trang 5

Trang 6

2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định mơi trường: 50

3 Các yêu cầu về nhãn mác: 50

4 Các yêu cầu về đĩng gĩi bao bì: 50

5 Phí mơi trường: 50

6 Nhãn sinh thái: 50

IV THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP VÀ KINH NGHIỆM 53

Tin cảnh báo từ Uỷ ban Châu Âu 53

Ví dụ : 'Mỹ dùng rào cản kỹ thuật để cản cá basa VN' 53

Chức năng thơng báo: 54

Chức năng hỏi đáp: 54

Các hoạt động khác: 54

3.1 Cơng ty Casumina 54

3.2 Cơng ty cổ phần Ngơ Han 54

3.3 Điểm hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật của Trung Quốc và những kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 54

RÀO CẢN KỸ THUẬT 57

1 Rào cản phi thuế quan: 57

2 Rào cản kỹ thuật TBT (Technological Barrier to Trade): 57

Hệ thống quản trị mơi trường ISO 14001:2000 57

1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an tồn vệ sinh dịch tễ: 58

2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định mơi trường: 58

3 Các yêu cầu về nhãn mác: 58

4 Các yêu cầu về đĩng gĩi bao bì: 58

5 Phí mơi trường: 58

6 Nhãn sinh thái: 58

2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định mơi trường: 60

3 Các yêu cầu về nhãn mác: 60

4 Các yêu cầu về đĩng gĩi bao bì: 60

5 Nhãn sinh thái: 60

6 Những trở ngại đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam: 60

2/ Hàng Thủy sản của Việt Nam 61

Hướng khắc phục cho ngành thủy sản Việt Nam 62

Thực trạng và giải pháp 64

Vấn đề tiêu chuẩn hàng hố và mơi trường. 65

VII CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 65

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 68

1 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 68

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 68

1.2 So sánh GATT và WTO 68

1.3 Mục tiêu hoạt động: 68

1.4 Các nguyên tắc hoạt động: 68

1.4.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử: thể hiện qua 2 quy chế 68

1.4.2 Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông qua đàm phán 69

1.4.3 Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán 69

1.4.4 Nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng 69

Trang 6

Trang 7

1.4.5 Nguyên tắc giành một số ưu đãi về thương mại cho các nước đang phát triển

69

1.5 Các hiệp định chính của WTO 69

Lưu ý: 69

Lưu ý: 69

Lưu ý: 69

2 VIỆT NAM VÀ WTO 71

2.1 Lịch sử gia nhập WTO của Việt Nam 71

2.1.1 Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO phải trải qua 6 giai đoạn 71

2.1.2 Các mốc đánh dấu chặng đường gia nhập WTO của Việt Nam 71

2.2 Những cam kết lớn của Việt Nam khi gia nhập WTO 71

2.2.1 Cam kết đa phương 71

2.2.2 Cam kết về thuế nhập khẩu 72

2.2.3 Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ 72

Biểu 1: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết 73

2.3 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO 73

2.3.1 Hiện trạng kinh tế Việt Nam 73

2.3.2 Doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO 74

2.3.3 Những cơ hội mà nền kinh tế Việt Nam có đựơc khi Việt Nam gia nhập WTO 75 2.3.4 Những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO 75

2.3.5 Những điểm mạnh, điểm yếu của nền kinh tế Việt Nam 75

2.3.5.1 Điểm mạnh 75

2.3.5.2 Điểm yếu 76

2.3.6 Những giải pháp để hội nhập có hiệu quả 76

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 77

A/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA WTO: 77

1 Lịch sử hình thành WTO: 77

C/ NHỮNG NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO: 77

VÀ THƯƠNG M I – GATT ẠI – GATT 78

3 Các nguyên tắc và nội dung cơ bản của GATT 78

4 Quá trình hoạt động 79

WTO 79

D/ VÀI NÉT V L CH S GIA NH P WTO C A VI T NAM: Ề LỊCH SỬ GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM: ỊCH SỬ GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM: Ử GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM: ẬP WTO CỦA VIỆT NAM: ỦA VIỆT NAM: ỆT NAM: 79

2 Cam kết về thuế nhập khẩu 81

3 Cam kết về mở của thị trường dịch vụ 81

J/ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 86

K/ DU LỊCH VIỆT NAM TRUỚC THỀM WTO: 86

L/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẼ HỘI NHẬP CĨ HIỆU QUÁ: 87

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 89

I Bối cảnh ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 89

Hệ thống thương mại “đa biên”… 90

Mới ra đời vào năm 1995 nhưng WTO đã thực sự lớn mạnh 90

Các nguyên tắc 90

Hệ thống thương mại phải 90

T i sao ng ại sao ng ư i ta l i nĩi t i “Quy ch t i hu qu c”? ời ta lại nĩi tới “Quy chế tối huệ quốc”? ại sao ng ớc ngồi điều tra và áp dụng thuế chống bán ế chống bán ống bán ệt ống bán 91

Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế 92

Vịng đàm phán Uruguay đã làm tăng số lượng các ràng buộc 92

Trang 7

Trang 8

III Các quy định của WTO 92

Nội dung cơ bản của GATT: 92

Lĩnh vực nơng nghiệp trong WTO: 93

Hàng dệt và may 94

Bảng: Thực thi Hiệp định Dệt - May 94

Nội dung cơ bản của Hiệp định GATS 95

Phạm vi đàm phán trong vịng tới sẽ là: 95

Về các quy tắc, luật lệ, các nước sẽ tập trung vào các vấn đề sau: 95

V Những cam kết lớn của VN khi gia nhập WTO 97

Cam kết đối với một số sản phẩm cụ thể: 98

Ngũ cốc: Việt Nam sẽ áp mức thuế 5% cho cả ngơ và lúa mì 98

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 100

I Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): 100

I.1 Chức năng chính của WTO: 100

I.2 Phạm vi điều tiết: 100

I.3 Các nguyên tắc pháp lý của WTO : 100

I.3.1 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) 100

I.3.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia 101

I.3.3 Nguyên tắc mở cửa thị trường 102

I.3.4 Nguyên tắc cạnh tranh cơng bằng 102

I.4 Mục tiêu của WTO : 102

I.5 Sự khác nhau và giống nhau giữa GATT và WTO: 102

I.5.1 Giống nhau: 102

I.5.2 Khác nhau: 102

II.1 Về đàm phán song phương: 103

II.2 Về đàm phán đa phương: 103

III CÁC CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM: 103

III.1 Cam kết đa phương: 103

III.1.1 Kinh tế phi thị trường: 103

III.1.2 Dệt may: 103

III.1.3 Trợ cấp phi nơng nghiệp: 103

III.1.4 Trợ cấp nơng nghiệp: 103

III.1.6 Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia: 103

III.1.9 Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: 104

III.1.10 Minh bạch hĩa: 104

III.1.11 Một số nội dung khác: 104

III.2 Cam kết về thuế nhập khẩu: 104

III.2.1 Mức cam kết chung: 104

III.2.1 Mức cam kết cụ thể: 104

III.3 Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ: 104

III.3.1 Cam kết chung cho các ngành dịch vụ: 104

III.3.2 Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: 104

III.3.3 Dịch vụ viễn thơng: 104

III.3.4 Dịch vụ phân phối: 104

III.3.5 Dịch vụ bảo hiểm: 105

III.3.6 Dịch vụ ngân hàng: 105

III.3.7 Dịch vụ chứng khốn: 105

IV Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập WTO 105

Trang 8

Trang 9

IV.1 Những cơ hội khi gia nhập WTO: 105

IV.2 Những thách thức khi gia nhập WTO: 105

IV.3 Cảm nhận cơ hội từ WTO : 106

IV.4 Thách thức đối với các ngành kinh tế : 106

IV.4.1 Trong ngành nơng nghiệp: 106

IV.4.2 Đối với sản xuất cơng nghiệp: 107

IV.4.3 Lĩnh vực dịch vụ: 107

IV.4.4 Về những ảnh hưởng xã hội: 107

V.1 Biến thách thức thành động lực phát triển: 107

V.2 Biến cơ hội thành tăng trưởng: 108

V.3 Lấy nội lực phát huy ngoại lực: 108

V.4 Lấy nhanh thắng chậm: 108

V.5 Những hành động bức thiết: 108

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 109

II- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA WTO 110

III- NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH WTO. 111

A) Thương mại hàng hố –GATT : 111

B) Hiệp định chung thương mại dịch vụ: -GATS 111

C) Quyền sở hữu trí tuệ cĩ liên quan đến thương mại (TRIPS) 111

Hiệp định TRIPS bắt đầu cĩ hiệu lực từ 1/4/1995 111

4- Thời hạn hiệu lực của TRIMS 111

Từ ngày 7/12/2004 Việt nam tham gia vịng đàm phán thứ 9 112

V- NHỮNG CAM KẾT KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 112

2- NHỮNG THÁCH THỨC 115

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 120

I TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 120

2 Quá trình phát triển của WTO 120

II CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA WTO 120

III VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 121

3.2 Lao động đánh bắt hải sản 123

KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẰNG NĂM CỦA NGÀNH THỦY SẢN 125

Bảng thống kê xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo thị trường 126

Trang 9

Trang 10

CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY

TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

I CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ

QUỐC TẾ:

1/ Nguyên tắc “Tối huệ quốc” MFN –Most Favoured Nation:

a- Khái Niệm :

Đây là một phần của nguyên tắc “không phân biệt đối

xử” (Non- discrimination) Nghĩa là các bên tham gia trong quan hệ

kinh tế thương mại sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không

kém hơn những ưu đãi mà mình đã hoặc dành cho nước khác

Nguyên tắc này được hiểu theo hai cách:

Cách một: Tất cả các những ưu đãi và miễn giảm mà một

bên tham gia trong các quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã hoặc

sẽ dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào, thì cũng được dành cho bên

tham gia kia được hưởng một cách không điều kiện

Cách hai: Hàng hóa di chuyển từ một bên tham gia trong

quan hệ kinh tế thương mại này đưa vào lãnh thổ của bên tham gia kia

sẽ không phải chịu mức thuế và các tổn phí cao hơn, không bị chịu

những thủ tục phiền hà hơn so với hàng hóa nhập khẩu từ nước thứ ba

khác

b- Bản chất :

Bản chất của nguyên tắc “Tối huệ quốc” là : Quy chế Tối

huệ quốc là không phải cho nhau hưởng các đặc quyền, mà là đảm

bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền về các cơ hội giao

dịch thương mại và kinh tế

Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc “Tối huệ quốc”

trong thương mại quốc tế là nhằm chống phân biệt đối xử trong buôn

bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh trang giữa các bạn hàng ngang

bằng nhau nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nước phát triển

Mức độ và phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ

quan hệ thân thiện giữa các nước với nhau

c- Cơ chế hoạt động:

Nguyên tắc MFN được các nước tùy vào lợi ích kinh tế

của mình mà áp dụng rất khác nhau, nhưng nhìn chung có 2 cách áp

dụng :

+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện : Quốc gia được hưởng

tối huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế do

chính phủ của quốc gia cho hưởng đòi hỏi

+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện : là nguyên tắc nước

này cho nước khác hưởng chế độ MFN mà không kèm theo điều kiện

ràng buộc nào cả

Theo tập quán quốc tế thì nguyên tắc Tối huệ quốc là

nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ thương mại và kinh tế giữa

các nước trên cơ sở các hiệp định, hiệp ước ký kết giữa các nước một

cách bình đẳng và có đi có lại cùng có lợi

Vì vậy để đạt được chế độ “Tối huệ quốc” của một quốc

gia khác thì có 2 phương pháp thực hiện:

+ Thông qua đàm phán song phương để ký kết các hiệp định thương

mại

+ Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

d- Nguyên tắc chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (The

Generalized Systems Preferential)

* Khái niệm:

Là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước công nghiệp

phát triển dành cho các nước đang phát triển khi đưa hàng công

nghiệp chế biến vào các nước này

Nội dung chính của chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là:

+ Giảm thuế hoặc miễn thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước

đang hoặc kém phát triển

+ GSP áp dụng cho các loại mặt hàng công nghiệp thành phẩm hoặc

bán thành phẩm và hàng loạt các mặt hàng công nghiệp chế biến

* Bản chất :

Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân

biệt và không đòi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát

triển

Chế độ GSP không mang tính “có đi có lại”: không buộc

các nước được nhận ưu đãi theo chế độ GSP, phải cho các nước cho

hưởng những ưu đãi tương tự

Chế độ GSP chỉ dành cho các nước đang phát triển : Đây

là chế độ thuế ưu đãi mà các nước công nghiệp phát triển dành chocác nước đang phát triển Cho nên trong quá trình thực hiện GSP, cácnước công nghiệp phát triển kiểm soát và khống chế các nước nhận

ưu đãi rất chặt, thể hiện ở cách quy định về nước được hưởng GSP

Trên cơ sở của Hệ thống GSP, mỗi quốc gia xây dựng mộtchế độ GSP cho riêng mình với những nội dung, quy định, mức ưuđãi khác nhau tuy nhiên mục tiêu của hệ thống GSP vẫn được đảmbảo

* Các mục tiêu chính của GSP là:

+ Tạo điều kiện để các nước đang phát triển thấy được khả năng tiềmtàng về mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP và tăng cường khảnăng sử dụng chế độ này

+ Tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước được hưởng

+ Thúc đẩy công nghiệp hoá của các nước này

+ Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế của những nước này

+ Phổ biến thông tin về các quy định và thủ tục điều chỉnh buôn bántheo chế độ này

+ Giúp đỡ các nước được hưởng thiết lập những điểm trọng tâm trongnước để tăng cường sử dụng GSP

+ Cung cấp thông tin về các quy định liên quan đến thương mại nhưthuế chống phá giá và chống bù giá, các quy định hải quan, thủ tụcgiấy phép nhập khẩu, và pháp luật thương mại khác quy định các điềukiện thâm nhập thị trường các nước cho hưởng

Chế độ ưu đãi phổ cập mới không có giới hạn ưu đãi Cáchạn ngạch trước kia, khối lượng xác định được miễn thuế hoặc cácmức trần hạn chế khối lượng hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi đãđược loại bỏ Miễn giảm thuế được điều chỉnh theo mức độ nhạy cảmcủa sản phẩm mà đã được chia làm bốn loại sau:

+ Các sản phẩm rất nhạy cảm ví dụ như : dệt may, quần áo + Các sản phẩm nhạy cảm ví dụ như sản phẩm da, giày dép + Các sản phẩm bán nhạy cảm ví dụ như đồ trang sức , hàng điện tử

và một số hàng da+ Các sản phẩm không nhạy cảm vd: nội thất bằng gỗ, đồ chơi, tròchơi, hàng thể thao

* Cơ chế hoạt động:

- Những nước đang có chế độ ưu đãi phổ cập:

+Hiện nay, có khoảng 16 chế độ ưu đãi khác nhau đanghoạt động tại 36 nước phát triển, bao gồm 27 nước thành viên của EU

+ EU: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc- xăm-bua, Anh,Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển,Phần lan, Séc, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,Estonia, Malta, Síp, Bungari và Rumani

+ Nhật, Niu - Di - Lân, Thuỵ Sĩ, Nga, Mỹ, các quốc giatrung lập (CIS), Canada, Na - Uy, Ôx-Trây-Lia, Ru-Ma-Ni

- Nước được hưởng GSP:

+ Bao gồm những nước đang phát triển và những nước kém pháttriển Các nước kém phát triển thường được hưởng một chế độ đặcbiệt riêng, có nhiều ưu đãi hơn các nước đang phát triển Đối với mỗiquốc gia dành ưu đãi, các nước được hưởng được liệt kê trong danhsách ban hành kèm theo chế độ GSP

- Hàng hoá được hưởng ưu đãi:

+ Hàng hoá được hưởng ưu đãi được phân loại thành hainhóm: các sản phẩm công nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp

+ Danh mục hàng hoá được hưởng được các nước chohưởng ưu đãi ban hành có sửa đổi định kỳ và được xây dựng trên có

sở biểu thuế xuất nhập khẩu của nước đó

+ Việc bổ sung hay loại bỏ một mặt hàng nào đó trongDanh mục được các nước cho hưởng ưu đãi thực hiện dựa trên tìnhhình sản xuất trong nước mặt hàng đó

- Mức độ ưu đãi:

+ Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãicho chế độ GSP dựa trên mức thuế suất của chế độ đối xử tối huệquốc (MFN)

+ Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP ở mứcthấp khoảng vài phần trăm hoặc được miễn hoàn toàn

- Quy định đối với hàng hóa được hưởng chế độ GSP:

+ Không phải bất kỳ sản phẩm nào nhập khẩu vào cácnước cho hưởng từ những nước được hưởng đều được miễn hay giảm

Trang 10

Trang 11

thuế theo GSP Để được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng

nhập khẩu vào thị trường những nước cho hưởng phải thỏa mãn 3

điều kiện cơ bản sau:

Điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng

+ Điều kiện về vận tải (ví dụ như hàng vận chuyển không

qua lãnh thổ của nước thứ ba hoặc không bị mua bán, tái chế tại

nước thứ ba)

+ Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ ( chứng từ xác

nhận xuất xứ From A)

c.1) Điều kiện xuất xứ :

Mục đích chính của Điều kiện xuất xứ là đảm bảo là

những lợi ích của chế độ ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi phổ

cập (GSP) chỉ được dành cho những sản phẩm mà thực sự có được do

thu hoạch, sản xuất, gia công hoặc chế biến ở những nước xuất khẩu

được hưởng

Một mục đích nữa là những sản phẩm xuất xứ ở một nước

thứ ba, ví dụ là một nước không được hưởng, chỉ quá cảnh qua, hoặc

đã chỉ trải qua một giai đoạn chế biến không đáng kể hoặc không ảnh

hưởng tới thành phần, bản chất của sản phẩm tại một nước được

hưởng ưu đãi, sẽ không được hưởng ưu đãi từ chế độ thuế quan GSP

Có hai tiêu chuẩn được sử dụng để xác định hàng hóa có

thành phần nhập khẩu đã trãi qua “ quá trình gia công tái chế cần

thiết” hay chưa :

+Tiêu chuẩn gia công: những nguyên vật liệu, chi tiết hay

bộ phận nhập khẩu được coi là đã trãi qua “quá trình gia công tái chế

cần thiết” nếu như sản phẩm cuối cùng thu được nằm trong hạng mục

khác với những hạng mục của những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ

phận nhập khẩu sử dụng trong Biểu Thuế Quan Chung

+ Tiêu chuẩn tỷ trọng: Quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu

đối với lao động và nguyên vật liệu phải được sản xuất tại các nước

xuất khẩu hoặc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa đối với nguyên vật liệu

nhập khẩu để làm hàng xuất khẩu sang nước cho hưởng GSP Và

hàng hóa đạt được tiêu chuẩn tỷ trọng thì mới được coi là sản phẩm

thực sự sản xuất tại các nước được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi Ở

các nước công nghiệp phát triển khác nhau, cách quy định tiêu chuẩn

về tỷ trọng có khác nhau

Ngoài ra còn có hai quy tắc khác, đó là : Quy tắc cộng gộp quy

tắc bảo trợ :

* Quy tắc cộng gộp theo khu vực:

- Theo hệ thống này thì những nước cho hưởng sẽ ký kết một thỏa

ước với một khối nước trong khu vực cho phép rằng một hàng hóa có

xuất xứ tại bất kỳ một nước nào đó trong khu vực, cũng được coi là có

xuất xứ một nước khác trong cùng khu vực đó

* Quy tắc bảo trợ:

- Một số nước như Úc, Canada, Nhật Bản, NewZealand, EU áp

dụng quy tắc bảo trợ Quy tắc này cho phép nguyên phụ liệu nhập từ

nước cho hưởng để sản xuất ra thành phẩm tại nước được hưởng sẽ có

xuất xứ của nước được hưởng với điều kiện sản phẩm này được xuất

ngược trở lại nước cho hưởng

c.2) Điều kiện vận tải:

Quy định bắt buộc sản phẩm có xuất xứ phải được vận

chuyển thẳng từ nước được hưởng đến nước cho hưởng là một vấn đề

quan trọng phổ biến của tất cả các quy tắc xuất xứ GSP trừ của Úc

Mục đích của quy định này là cho phép cơ quan hải quan nước cho

hưởng nhập khẩu bảo đảm rằng sản phẩm nhập khẩu chính là những

sản phẩm từ nước được hưởng, có nghĩa là chúng không bị tác động,

thay thế, gia công chế biến thêm hoặc được đưa vào buôn bán tại bất

kỳ nước thứ ba trung gian nào Mỗi nước quy định điều kiện về vận

tải khác nhau Dưới đây là quy định của một số nước:

+ Ca-na-đa, Cộng đồng Châu Âu, Nhật, Niu-di-lân, Na Uy và Thuỵ Sĩ

đều quy định:

(a) Sản phẩm phải được vận chuyển không qua lãnh thổ

của một nước thứ ba nào khác

(b) Sản phẩm vận chuyển đi qua lãnh thổ của một nước

khác, có hoặc không có chuyển tải hoặc lưu kho ở nước đó, với điều

kiện sản phẩm đó vẫn nằm trong sự kiểm soát của hải quan của nước

quá cảnh hoặc lưu kho và không được mua bán hoặc được sử dụng tại

đó, và không trải qua các hoạt động nào khác ngoài hoạt động dỡ

hàng, xếp hàng và các hoạt động bắt buộc để bảo quản sản phẩm

trong trạng thái tốt

Ngoài hai nội dung trên, mỗi nước trên lại có thêm quy định riêng

khác:

- Na-Uy và Thuỵ Sĩ quy định lô hàng có thể được chia nhỏ

và đóng gói lại, nhưng không được đóng gói để phục vụ bán lẻ

- EU quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải đượcchứng minh là do điều kiện địa lý hoặc vì lý do yêu cầu vận tải.Những sản phẩm được vận chuyển bằng đường ống liên tục qua lãnhthổ không phải là lãnh thổ của nước được hưởng xuất khẩu hoặc lãnhthổ của EU, được coi là được vận chuyển thẳng từ nước được hưởngđến EU, và ngược lại

- Nhật quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải vì lý dođịa lý hoặc vì yêu cầu của vận tải Nhật chấp nhận, trên nguyên tắc,việc chuyển tàu hoặc lưu kho tạm thời dưới sự giám sát của cơ quanhải quan nước quá cảnh Việc chuyển tàu hoặc lưu kho tạm thời phảiđược thực hiện tại khu vực ngoại quan hoặc những nơi tương tự

- Niu-Di-Lân quy định những sản phẩm của một nướcđược hưởng được phép đưa vào thương mại tại một nước được hưởngkhác mà không mất tiêu chuẩn xuất xứ

- Na-Uy không có quy định về vận tải

- Mỹ quy định:

Những sản phẩm phải đến Mỹ sau khi rời khỏi nước sảnxuất Quy tắc riêng áp dụng cho những chuyến đi qua khu vực mậudịch tự do tại nước được hưởng như sau:

(a) Hàng hoá không được đưa vào buôn bán tại nước có khu vực mậudịch tự do đó

(b) Hàng hoá không được trải qua bất kỳ hoạt động nào khác ngoài:

+ Lựa chọn, phân loaị, hoặc kiểm tra;

+ Đóng gói, tháo mở bao bì, thay đổi bao bì, gạn chắt hoặcđóng gói lại vào công ten nơ khác;

+ Dán hay ghi ký hiệu, nhãn hiệu, hoặc những dấu hiệuhay những điểm hoặc bao bì phân biệt tương tự khác, nếu mang tínhtrợ giúp cho những hoạt động được phép theo những quy định đặcbiệt; hoặc

+ Những hoạt động cần thiết để bảo đảm việc bảo quảnhàng hoá trong tình trạng bình thường khi được đưa vào khu mậu dịch

tự do;

(c) Hàng hoá có thể được mua và bán lại, không phải là bán lẻ, đểxuất khẩu trong khu mậu dịch tự do Vì mục đích của những quy địnhđặc biệt này, khu mậu dịch tự do là khu vực hoặc một vùng được xácđịnh trước đã được thông báo hoặc bảo hộ của chính phủ, ở nơi nàynhững hoạt động nhất định có thể được tiến hành đối với hàng hoá,trừ những hàng hoá như vậy nhưng đã đi vào lưu thông thương mạicủa nước có khu mậu dịch tự do

+ Bungary, Cộng hoà Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bangNga và Slôvakia

+ Những nước này áp dụng quy tắc mua thẳng và vậnchuyển thẳng Hàng hoá được coi là được "mua thẳng" nếu ngườinhập khẩu đã mua chúng từ một công ty đăng ký tại nước đượchưởng Hàng hoá xuất xứ từ nước được hưởng phải được vận chuyểntới nước cho hưởng Hàng hoá vận chuyển qua lãnh thổ một hoặcnhiều nước vì lý do địa lý, vận tải, kỹ thuật hay lý do kinh tế cũngphải tuân theo quy tắc vận tải thẳng thậm chí nếu chúng được lưu khotạm thời tại lãnh thổ những nước này, với điều kiện hàng hoá đó vẫnluôn nằm dưới sự kiểm soát của hải quan nước quá cảnh

c.3) Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ:

Việc đòi ưu đãi từ chế độ GSP phải được chứng minh bằngchứng từ phù hợp về xuất xứ và vận tải

* Chứng từ về xuất xứ

- Tất cả các nước cho hưởng đều quy định:

- Sản phẩm có xuất xứ khi nhập khẩu phải có Tờ Khai Tổng Hợp vàGiấy chứng nhận Xuất Xứ Mẫu A, đã được điền đầy đủ và ký bởingười xuất khẩu và được chứng nhận bởi một cơ quan có thẩm quyềntại nước xuất khẩu được hưởng

- Các nước cho hưởng còn có các quy định thêm khác:

+ Úc, yêu cầu chính là lời khai của người xuất khẩu trênhoá đơn thương mại Mẫu A có thể được dùng để thay thế, nhưngkhông yêu cầu phải có chứng nhận

+ Canada, yêu cầu chính là lời trình bày của người xuấtkhẩu trên hoá đơn hoặc làm thành bản riêng

+ Niu-Di-Lân không đòi hỏi người xuất khẩu xuất trìnhgiấy chứng nhận xuất xứ hay tờ khai quy định chính thức, dù ngườixuất khẩu có thể bị yêu cầu thẩm tra

+ Nhật: Nhật chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ được cấpbới cơ quan chính phủ (ví dụ: phòng thương mại)

* Chứng từ về vận chuyển thẳng:

- Đối với trường hợp xuất khẩu đến EU, Nhật, Na-Uy và Thuỵ Sĩ,hàng hoá xuất khẩu đi qua lãnh thổ một nước thứ ba, chứng từ chứngminh điều kiện vận chuyển thẳng đã được đáp ứng phải được trìnhcho cơ quan hải quan nước nhập khẩu bao gồm:

+ Vận đơn suốt cấp tại nước xuất khẩu được hưởng, thể hiệnviệc đi quan một hay nhiều nước quá cảnh; hoặc

Trang 11

Trang 12

+ Giấy chứng nhận của cơ quan hải quan của một hay nhiều

nước quá cảnh:

- Thể hiện mô tả chính xác hàng hoá;

- Ghi ngày dỡ hàng và xếp hàng hoặc ngày lên tàu hoặc

xuống tàu, ghi rõ tàu sử dụng;

- Xác nhận những tình trạng của sản phẩm trong khi đi qua

các nước quá cảnh

+ Không có các giấy tờ trên, bất kỳ giấy tờ thay thế nào được

cho là cần thiết (ví dụ, bản sao lệnh mua hàng, hóa đơn của người

cung cấp hàng, vận đơn thể hiện tuyến đường hàng đi)

- Đối với hàng xuất sang Mỹ, người nhập khẩu có thể phải xuất trình

các giấy tờ hàng hải, hoá đơn hoặc các giấy tờ khác làm bằng chứng

chứng minh hàng hoá được nhập khẩu thẳng Cơ quan hải quan Mỹ có

thể không đòi hỏi xuất trình chứng từ về vận chuyển thẳng khi cơ

quan này biết rõ rằng hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP

Trong trường hợp vận chuyển quá cảnh, hoá đơn, vận đơn và giấy tờ

khác liên quan đến vận tải phải được trình cho hải quan Mỹ nơi đến

cuối cùng

e- Nguyên tắc đối xử quốc gia –NT ( National Treatment):

* Khái niệm:

- Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc tạo ra môi trường kinh

doanh bình đẳng giữa nhà kinh doanh trong nước và kinh doanh nước

ngoài trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư Cụ thể, hàng nhập

khẩu không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, và bị áp

đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn so

với hàng hóa sản xuất nội địa

* Bản chất:

- Nguyên tắc đối xử quốc gia là không phải cho nhau hưởng các đặc

quyền, mà là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền

về các cơ hội giao dịch thương mại và kinh tế

- uyên tắc đối xử quốc gia áp dụng trong thương mại hàng hóa,

thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ

* Cơ chế hoạt động:

- Nguyên tắc đối xử quốc gia chỉ được áp dụng một khi một sản

phẩm, dịch vụ hay quyền sở hữu trí tuệ nào đó đã vào thị trường nội

địa Chính vì thế, việc đánh thuế quan đối với một loại hàng nhập

khẩu không được coi là vi phạm nguyên tắc này cho dù các sản phẩm

sản xuất trong nước không phải chịu loại thuế tương đương

II CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM :

- Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được ký kết tháng 7 năm 2000 và

có hiệu lực thực thi tháng 12 năm 2001

- Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được thiết lập dựa trên 2 Nguyên

tắc: Đối xử quốc gia và Đối xử Tối huệ quốc

- Nội dung của Hiệp Định có thể khái quát trong 4 vấn đề cơ bản về

quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là:

 Thương mại hàng hóa

 Quyền sở hữu trí tuệ

 Thương mại dịch vụ

 Đầu Tư

* Tóm tắ́t cam kết thương mại hàng hóa của 2 phía Việt Nam và

Hoa Kỳ:

Hàng hóa Hoa Kỳ đưa vào Việt

Nam được hưởng Quy chế Tối

huệ quốc

Hàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹđược hưởng Quy chế Tối huệ quốcHàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ

được hưởng Quy chế Tối huệ

quốc

Ngay lập tức và vô điều kiện, ViệtNam có thể tổ chức phân phối hànghóa trên thị trường Mỹ

Việt Nam cam kết giải quyết

tranh chấp thương mại với Hoa

Kỳ theo các thông lệ quốc tế

Hoa Kỳ cam kết giải quyết tranhchấp thương mại với Việt Nam theocác thông lệ quốc tế

- Việc thực thi Quyền Sở hữu Trí Tuệ được đặt trên Nguyên tắc Đối

+ Quan hệ đầu tư giữa hai bên Hoa Kỳ và Việt Nam về cơ

bản được thiết lập dựa trên 2 nguyên tắc: Đối xử quốc gia và Đối xử Tối huệ quốc.

+ Thượng viện Mỹ ngày 9/12 đã thông qua dự luật Quan hệthương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam

+ Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) theoluật Hoa Kỳ, cùng nghĩa với Tối huệ quốc (MFN) vô điều kiện quyđịnh trong WTO Các thành viên WTO dành cho nhau quy chế Tốihuệ quốc, ngay lập tức, vô điều kiện

+ Theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)

ký tháng 7/2000 thì Hoa Kỳ mới dành cho Việt Nam quy chế Tối huệquốc - quan hệ thương mại bình thường có điều kiện, nghĩa là quy chếnày được xem xét gia hạn hàng năm

+ Nay, Việt Nam trở thành thành viên WTO, Quốc hộiHoa Kỳ phải thông qua luật dành cho Việt Nam PNTR - Quan hệthương mại bình thường vĩnh viễn

+ Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 7 tháng11năm 2006

+ Khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương MạiThế Giới WTO thì Việt Nam bắc buộc phải cam kết và thực hiện cácnguyên tắc của WTO

Nguyên tắc đối xử quốc gia NT cùng với Nguyên tắc tối huệ quốc MFN là hai nguyên tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ

thương mại đa phương mà ý nghĩa thực sự là bảo đảm việc tuân thủmột cách nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường mà tất cảcác nước thành viên đã chấp nhận khi chính thức trở thành thành viêncủa WTO

Hiện tại Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO hiện cókhoảng 150 nước thành viên:

Tháng 7 năm 1995 Việt Nam chính thức trở thành hội viên của ASEAN

Hoạt động của khối ASEAN dựa trên Nguyên tắc bìnhđẳng.Thông qua các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nướcASEAN để xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do AFTA(Asean Free Trade Area)

- Bằng thực hiện kế hoạch thu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung –CEPT (Common Effective Preferentical on Tariff)

- Thông qua các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN,

các nước trong khối ASEAN cam kết thực hiện Nguyên tắc Tối huệ quốc dành cho nhau

- Một sản phẩm khi xuất khẩu sang các nước trong nội bộ ASEAN,muốn được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT,thì phải đồng thời thõa mãn các điều kiện sau :

+ Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuếcủa nước xuất khẩu và nhập khẩu

+ Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế đươc Hộiđồng AFTA thông qua

+ Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN,tức là phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thànhviên ASEAN( hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%

Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình giảm thuế theo CEPT/AFTA

+Trên 10 ngàn mặt hàng thực hiện theo CEPT/AFTA

+ Theo Danh mục hàng hoá và mức thuế suất thuế nhậpkhẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp địnhCEPT/AFTA giai đoạn 2006-2013 (gọi tắt là Danh mụcCEPT/AFTA), có tổng số 10.342 mặt hàng đã được đưa vào danhmục cắt giảm thuế, trong đó có 5.478 mặt hàng có thuế suất 0%;10.283 mặt hàng có thuế suất 0-5% Thuế suất CEPT bình quân hiệnnay là 2,48%

+ Lộ trình xoá bỏ hoàn toàn thuế suất đối với toàn bộ cácsản phẩm nhập khẩu từ ASEAN theo CEPT kể từ năm 2015 Lộ trìnhxoá bỏ thuế suất theo CEPT đã được các nhà hoạch định chính sáchchuẩn bị sẵn Theo đó, mức thuế suất bắt đầu giảm để từ đó giảmxuống 0% (xoá bỏ thuế quan) là mức thuế suất CEPT vốn dĩ đã ở mức0-5% ngay từ năm 2006 Theo lộ trình hiện tại thì 97% số mặt hàng

đã có thuế suất 0-5%, trong đó trên 50% số mặt hàng đã có thuế suất0% Đối với một số mặt hàng của các ngành nông nghiệp, thuỷ sản,ôtô, công nghệ thông tin, điện tử, y tế, sản phẩm cao su, may mặc vàsản phẩm gỗ sẽ được xoá bỏ thuế quan vào năm 2012 Tuy nhiên doViệt Nam là một trong số những nước thành viên mới của ASEANnên được linh hoạt xoá bỏ thuế quan một số mặt hàng, nhóm mặthàng đến 2018, thay vì 2015

Từ tháng 3/1997, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU:

Trang 12

Trang 13

- Hiện tại EU có 27 nước thành viên gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà

lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ

Đào Nha, Áo, Thuỵ điển và Phần lan, Séc, Hungaria, Ba lan,

Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari và

Rumani

Chính sách ưu đãi thuế quan mới của EU: Ngày

27/6/2005, Hội đồng Châu Âu đã thông qua các quy định mới về hệ

thống ưu đãi thuế quan (GSP) GSP mới sẽ có hiệu lực trong 3 năm từ

1/1/2006 đến 31/12/2008 Theo đó, hàng hóa của Việt Nam tiếp tục

được hưởng GSP như trước và không có mặt hàng nào, kể cả giày

dép, bị đưa ra khỏi danh sách được hưởng GSP mới

Ngoài chính sách ưu đãi thuế quan mới của EU, chính sách

GSP của các nước phát triển dành cho Việt Nam :

* NHẬT BẢN

+ Hệ thống ưu đãi GSP của Nhật, dựa trên thoả thuận đạt

được tại UNCTAD, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của

các nước đang phát triển GSP của Nhật bắt đầu vào ngày 1/8/1971

- Các sản phẩm được hưởng :

+ Sản phẩm nông nghiệp

- Nhật Bản dành ưu đãi cho một số sản phẩm hải sản và nông sản

thuộc 74 hạng mục thuế quan

+ Sản phẩm công nghiệp:

- Ưu đãi được dành cho tất cả các sản phẩm công nghiệp bao gồm

khoáng sản và lâm sản trừ một số sản phẩm thuộc 27 hạng mục thuế

quan

- Ưu đãi thuế quan:

- Các sản phẩm nông sản:

+ Việc cắt giảm thuế, bao gồm cả miễn thuế, được áp dụng

cho nhiều sản phẩm thuộc chế độ

+ Các sản phẩm công nghiệp:

- Các sản phẩm công nghiệp thuộc chế độ về nguyên tắc được miễn

thuế trừ một số sản phẩm thuộc 66 hạng mục thuế quan là những sản

phẩm được cắt giảm 50% thuế so với thuế suất Tối huệ quốc

* NAUY

+ Các nước đang phát triển (Các nước GSP), theo Na-Uy,

là những nước mà vào bất kỳ lúc nào đều được cơ quan Na-Uy công

nhận là nước đang phát triển và được liệt kê trong "Danh sách các

nước GSP"

+ Các nước đang phát triển được chia thành hai nhóm

Nhóm I bao gồm các nước GSP "chậm phát triển" (LDCs) và Nhóm II

bao gồm các nước GSP "bình thường" LDCs nói chung, theo tình

hình đặc biệt của họ, được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi tốt hơn so

với các nước đang phát triển "bình thường"

+ Việt Nam nằm trong danh sách các nước GSP bình

thường

+ Để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu sản phẩm

hưởng GSP vào Na-Uy, các điều kiện sau phải được đáp ứng:

- Sản phẩm phải được làm tại nước đang phát triển được hưởng GSP

của Na-Uy

- Sản phẩm phải được sản xuất tại nước đang phát triển được hưởng

liên quan tuân theo quy tắc xuất xứ của chế độ GSP Na-Uy

- Sản phẩm phải được vận chuyển thẳng đến Na-Uy từ nước xuấtkhẩu liên quan

- Sản phẩm khi nhập khẩu vào Na-Uy (thông quan) phải được đi kèmbằng chứng từ xuất xứ

- Đề nghị hưởng ưu đãi GSP phải được đưa ra bởi người nhập khẩukhi thông quan sản phẩm

- Sản phẩm phải là những sản phẩm nói trong chế độ GSP Na-Uydành cho nước đang phát triển liên quan

+ Sản phẩm công nghiệp

- Thuỵ sỹ dành ưu đãi cho tất cả các sản phẩm công nghiệp chịu thuế.Những sản phần thuộc chế độ đều được miễn thuế trừ hàng dệt vàtrang phục và tuy nhiên, đối với chúng ưu đãi là giảm 50% thuế bìnhthường Các nước kém phát triển đều được miễn thuế cho tất cả cácsản phẩm công nghiệp Một số sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc, HànQuốc và Macao chỉ được giảm thuế

* NGA

- Việt Nam nằm trong danh sách được hưởng GSP của Nga

III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI

VÀ HƯỞNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUAN HỆ KINH

+ Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan của nước

ta tất yếu sẽ được hoàn thiện theo hướng đơn giản hóa, công khai hóa

và thuận lợi, giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh, vớichi phí thủ tục thấp

+ Hệ thống thuế quan của Việt Nam phải sửa đổi theo hướngminh bạch, rõ ràng hơn (nguyên tắc dễ dự đoán) và có xu hướng giảmgiúp các doanh nghiệp có thể lập kế hoạch đầu tư và hoạt độngthương mại dài hạn

+ Môi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ được cải thiện theohướng thông thoáng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế có thể cạnh tranh bình đẳng, không còn sự độcquyền trong kinh doanh

+ Môi trường đầu tư của Việt Nam được cải thiện theo hướnghấp dẫn hơn, nhờ đó mà tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tưnước ngoài phục vụ cho sự phát triển kinh tế

 Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được hưởng Quy chế Tối huệ quốc khi đưa vào thị trường Mỹ, tính cạnh tranh về giá của sản phẩm giatăng đáng kể vì thuế nhập khẩu giảm, giảm bình quân từ̀ 40-70% xuống còn 3-7%

 Thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do có nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường Chúng ta có thể dự báo được thị trườngcho hàng xuất khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, góp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định cácchính sách về đầu tư và phát triển sản xuất công-nông nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế

 Là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải mau chóng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mình trên thị trường trong vàngoài nước

 Hoạt động thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển thuận lợi nên các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ được hưởng các dịch

vụ chất lượng hơn, phong phú hơn, rẽ hơn nhờ đó chi phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng

 Việt Nam được hưởng các chính sách Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển là một cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu,

mở rộng thị trường tăng khả năng cạnh tranh so với nước không được hưởng chế độ ưu đãi này Nhưng đây cũng là một thách thức lớn đốivới Việt Nam nếu như không được hoặc không còn hưởng chế độ này nữa

Thách thức của Việt Nam khi thực thi và được hưởng các nguyên tắc này:

 Thách thức lớn nhất là trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung, của từngnghành và từng doanh nghiệp nói riêng còn yếu Khi thực hiện các Nguyên tắc tối huệ quốc và Nguyên tắc đối xử quốc gia thì khi cácnước đưa hàng hóa và dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh Như vậy hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam phải trực diện đối đầu và cạnhtranh với hàng xuất khẩu và các loại dịch vụ do các nước cung cấp vào Việt Nam

 Một số doanh nghiệp nhà nước sẽ mất đi những đặc quyền đặc lợi trong hoạt động thương mại và dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu và phân phối

 Doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh bình đẳng trong điều kiện mất đi sự bảo hộ, ưu đãi từ phía Nhà nước

 Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam nếu như không được hưởng nữa

 Phải tái cơ cấu, cải tổ nền kinh tế, phải minh bạch và công khai chính sách ngoại thương, chính sách thuế làm giảm tính độc lập và

tự chủ của Chính phủ trong quản lý nền kinh tế

 Nguyên tắc đối xử quốc gia và Nguyên tắc tối huệ quốc làm cho các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khănhơn khi phải cạnh tranh với các nhà đầu tư khác ví dụ như Hoa Kỳ được hưởng quyền tương tự như mình: Cơ chế một giá được xáclập, quyền tự do đầu tư nhiều hơn, thuế tương tự

Trang 13

Trang 15

BÁN PHÁ GIÁ & CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ - LIÊN HỆ THỰC TIỄN

I BÁN PHÁ GIÁ:

1.Khái niệm bán phá giá:

- Pháp lệnh Giá của Việt Nam đưa ra định nghĩa : "Bán phá giá là

hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông

thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế

cạnh tranh đúng pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ

chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác và lợi ích Nhà nước"

- Trong thương mại quốc tế, theo quy định tại Điều 2.1, Hiệp định

Chống bán phá giá của WTO thì :

- Một sản phẩm được coi là bị bán phá giá khi giá xuất khẩu sản phẩm

đó thấp hơn:

+ Giá có thể so sánh được trong điều kiện thương

mại thông thường ("giá trị thông thường")

+ Giá của sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị trường

nước xuất khẩu

- WTO không đề cập đến trường hợp bán phá giá sản phẩm tương tự

trong thị trường nội địa của một nước

+ Sản phẩm tương tự (SPTT): là sản phẩm giống hệt hoặc

có các đặc tính gần giống với sản phẩm là đối tượng điều tra

+ Điều kiện thương mại thông thường: tuy không có định

nghĩa về điều kiện thương mại thông thường nhưng có một số trường

hợp, khi giá bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu thấp hơn giá

thành sản xuất thì có thể coi như là không nằm trong điều kiện thương

mại thông thường

2 Nguyên tắc xác định phá giá:

+ Biên độ phá giá (BĐPG) = giá trị thôngthường (GTTT) - giá xuất khẩu (GXK)

+ Nếu BĐPG > 0 là có phá giá+ BĐPG có thể tính bằng trị giá tuyệt đối hoặctheo phần trăm theo công thức:

+ BĐPG = (GTTT-GXK)/GXK

a.)Tính biên độ phá giá ( BĐPG):

Cách tính GTTT

Trường hợp không có giá nội địa của SPTT ở nước xuất khẩu do:

- SPTT không được bán nước xuất khẩu trong điều kiện thương

mại thông thường; hoặc

- Có bán ở nước xuất khẩu nhưng trong điều kiện đặc biệt; hoặc

- Số lượng bán ra không đáng kể (< 5% số lượng SPTT bán ở

nước nhập khẩu thì:

GTTT = giá xuất khẩu SPTT sang nước thứ ba ; hoặc

GTTT = giá thành sản xuất + chi phí (hành chính, bán hàng, quản lý

chung…) + lợi nhuận

Trường hợp SPTT được xuất khẩu từ một nước có nền kinh

tế phi thị trường (giá bán hàng và giá nguyên liệu đầu vào do chính

phủ ấn định) thì các qui tắc trên không được áp dụng để xác định

GTTT

b.)Cách tính GXK:

GXK = giá mà nhà sản xuất nước ngoài bán SPTT cho nhà nhập khẩu

đầu tiên

Trường hợp giá bán SPTT không tin cậy được do:

 Giao dịch xuất khẩu được thực hiện trong nội bộ công ty;

hoặc

 Theo một thỏa thuận đền bù nào đó thì:

GXK = giá mà sản phẩm nhập khẩu được bán lần đầu tiên cho một

người mua độc lập ở nước nhập khẩu

So sánh GTTT và GXK:

Để so sánh một cách công bằng GTTT và GXK, Hiệp định

qui định nguyên tắc so sánh như sau:

- So sánh hai giá này trong cùng điều kiện thương mại (cùng xuất

xưởng/bán buôn/bán lẻ), thường lấy giá ở khâu xuất xưởng;

- Tại cùng một thời điểm hoặc thời điểm càng gần nhau càng tốt

Việc so sánh GTTT và GXK là cả một quá trình tính toán rất phức

tạp, vì không phải bao giờ cũng có sẵn mức giá xuất xưởng của GTTT

và GXK mà chỉ có mức giá bán buôn hoặc bán lẻ của SPTT ở thị

trường nước xuất khẩu (GTTT+) và giá tính thuế hải quan, giá hợp

đồng hoặc giá bán buôn/bán lẻ SPTT của nhà nhập khẩu (GXK+) nên

thường phải có một số điều chỉnh để có thể so sánh GTTT và GXK

- Và những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá

3 Phân loại bán phá giá:

Có 3 loại bán phá giá:

 Bán phá giá dai dẳng

 Bán phá giá thường xuyên

Bán phá giá không thường xuyên Trong việc bán phá giá dai dẳng, thì hàng hóa liên tục được

bán với một giá thấp hơn so với giá cả trong nước nhập khẩu Tìnhtrạng này là tình trạng mà trong đó hàng hóa đơn giản là hàng nhậpkhẩu khác được bán dưới những điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Bất

kỳ hàng rào thương mại nào cũng sẽ dẫn đến một giá cả cao hơn đốivới người tiêu dùng trong nước nhập khẩu và ảnh hưởng của phúc lợicủa chúng

Trong bán phá giá thường xuyên, một xí nghiệp nước ngoài sẽ

bán tại giá cả thấp cho đến khi những nhà sản xuất trong nước bị loại

ra khỏi thị trường; lúc đó giá cả sẽ gia tăng bởi sự độc quyền xuấthiện Những nhà sản xuất trong nước lúc đó có thể được lôi kéo trở lạithị trường cho đến khi giá cả giảm xuống trở lại Có một tranh luận cógiá trị cho việc bảo hộ với việc bán phá giá thường xuyên do việc dichuyển nguồn lực lãng phí Khi những nhân tố sản xuất di chuyển vào

và ra một ngành bởi ảnh hưởng của giá cả nhập khẩu thì chi phí và và

sự lãng phí đổ dồn cho xã hội

Việc bán phá giá không thường xuyên sẽ xuất hiện khi nhà

sản xuất nước ngoài (hoặc chính phủ) với một thặng dư sản phẩm tạmthời xuất khẩu số này tại bất cứ giá nào mà nó cần Việc bán phá giátheo kiểu này có thể có những ảnh hưởng xấu tạm thời đến việc cạnhtranh với những nhà cung cấp trong nước chủ nhà bởi việc làm giatăng rủi ro trong hoạt động của ngành Những rủi ro này cũng như sựmất mát phúc lợi từ việc di chuyển nguồn lực tạm thời có thể đượctránh khỏi bởi việc đưa ra chính sách bảo hộ, mặc dù những ảnhhưởng phúc lợi khác có thể được đưa vào trong phân tích khi xem xétnhững hạn chế thương mại Tuy nhiên, việc bán phá giá thường xuyêndường như không biện hộ được việc bảo hộ trong ngắn hạn

4.Điều kiện xem xét bán phá giá:

- Theo Hiệp định, để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, mỗi quốc gia phải thông qua thủ tục điều tra và chứng minh được 3 yếu tố:

 Phải có hành vi bán phá giá của hàng hoá nước ngoàitrên thị trường trong nước

 Hành vi bán phá giá phải gây thiệt hại đáng kể, hoặc

đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuấttrong nước của quốc gia nhập khẩu

 Quốc gia nhập khẩu phải chứng minh được mối quan

hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại, hoặcnguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sảnxuất trong nước mình

* Xác định thiệt hại:

Định nghĩa thiệt hại:

 Thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuấttrong nước (thiệt hại hiện tại); hoặc

 Nguy cơ gây thiệt hại về vật chất đối với một ngànhsản xuất trong nước (thiệt hại tương lai); hoặc

 Làm trì trệ sự phát triển một ngành sản xuất trongnước (không có qui định cụ thể)

Như vậy, để xác định thiệt hại cần xem xét các nhân tố sau: (i) Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá: có tăng một cáchđáng kể không?

(ii) Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá SPTT: giá của hàngnhập khẩu đó:

- Có rẻ hơn giá SPTT sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều không?

- Có làm sụt giá hoặc kìm giá SPTT ở thị trường nước nhập khẩukhông?

=> Khi sản phẩm thuộc diện điều tra được nhập khẩu từ nhiều nước: đánh giá gộp tác động nếu BĐPG >= 2% GXK và khối lượng hàngnhập khẩu từ mỗi nước >= 3% khối lượng nhập khẩu SPTT

Việc khảo sát tác động của hàng nhập khẩu bị bán phá giáđối với một ngành sản xuất trong nước phải xem xét tất cả các yếu tốkinh tế có thể ảnh hưởng đến ngành sản xuất đó, gồm những yếu tốsau:

Trang 16

- Suy giảm thực tế và nguy cơ suy giảm doanh

khẩu và thiệt hại cho một ngành sản xuất trong nước: cần tính đến

những yếu tố khác (ngoài việc bán phá giá), nếu các yếu tố này gây

thiệt hại cho ngành sản xuất đó thì không được quy thiệt hại của

ngành sản xuất đó do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra

* Nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước :

Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước cần

xem xét:

 Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu

trong tương lai;

 Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu

dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu;

 Tình hình hàng nhập khẩu làm sụt giá SPTT ở nước

(antidumping) như: thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, cam

kết hạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu

nhằm triệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước

nhập khẩu, trong đó thuế chống bán phá giá là biện pháp phổ biến

nhất hiện nay

Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu

bổ sung đánh vào những hàng hóa bị bán phá giá ở nước nhập khẩu

nhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phá giá đưa đến cho ngành

sản xuất của nước đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thương mại

(nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước)

Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuế

áp đặt chung cho hàng hóa của một quốc gia Nguyên tắc chung nêu

ra trong Hiệp định của WTO là không được phân biệt đối xử khi áp

dụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hóa bị bán phá giá được

xuất khẩu từ những quốc gia khác nhau với cùng biên độ phá giá như

nhau thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá ngang nhau Mức thuế

chống phá giá sẽ phụ thuộc vào biên độ phá giá của từng nhà xuất

khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cả khi các nhà xuất

khẩu từ cùng một quốc gia) và không được phép vượt quá biên độ phá

giá đã được xác định

* Có 2 hình thức thu thuế chống bán phá giá:

- Kiểu tính thuế hồi tố (kiểu của Hoa kỳ):

+ Việc tính mức thuế được căn cứ vào số liệu của thời

điểm trước khi điều tra (6 tháng - 1 năm) Sau khi điều tra, cơ quan

chức năng bắt đầu áp dụng một mức thuế chống bán phá giá Sau khi

áp dụng được một thời gian, nếu nhà nhập khẩu yêu cầu đánh giá lại

mức thuế (do giá xuất khẩu tăng lên) thì cơ quan chức năng sẽ tiến

hành xác định lại số tiền thuế phải nộp trong vòng 12 tháng, chậm

nhất là 18 tháng ngay sau khi nhận được yêu cầu Sau đó mức thuế

mới sẽ được áp dụng Việc hoàn thuế sẽ được thực hiện trong vòng 90

ngày sau khi xác định lại mức thuế cuối cùng phải nộp

- Kiểu tính thuế ấn định (kiểu của EU):

+ Cơ quan điều tra lấy số liệu của thời điểm trước khi điều

tra để tính biên độ phá giá và ấn định biên độ này cho cả quá trình áp

dụng thuế chống bán phá giá Sau khi áp dụng được một thời gian,

nếu nhà nhập khẩu đề nghị hoàn thuế với phần trị giá cao hơn biên độ

phá giá (do giá xuất khẩu tăng) thì cơ quan chức năng sẽ tiến hành

xem xét việc hoàn thuế trong vòng 12 tháng, chậm nhất là 18 tháng

ngay sau khi nhận được đề nghị hoàn thuế kèm theo đầy đủ bằng

chứng Việc hoàn thuế sẽ được thực hiện trong vòng 90 ngày kể từ

khi ra quyết định hoàn thuế

- Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng bị áp

đặt các biện pháp chống bán phá giá Theo quy định của WTO cũng

như luật pháp của rất nhiều nước thì thuế chống bán phá giá chỉ được

áp đặt khi hàng hóa được bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe dọa

gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu Như vậy,

nếu một hàng hóa được xác định là có hiện tượng bán phá giá nhưngkhông gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nướcnhập khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các biệnpháp chống phá giá khác Thiệt hại cho ngành sản xuất trong nướcđược hiểu là tình trạng suy giảm đáng kể về sản lượng, mức tiêu thụtrong nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làmcho người lao động, đầu tư tới các chỉ tiêu khác của ngành sản xuấttrong nước hoặc dẫn đến khó khăn cho việc hình thành một ngành sảnxuất trong nước Bán phá giá được xác định dựa vào 2 yếu tố cơ bảnlà: 1- Biên độ phá giá từ 2% trở lên; 2- Số lượng, trị giá hàng hóa bánphá giá từ một nước vượt quá 3% tổng khối lượng hàng nhập khẩu(ngoại trừ trường hợp số lượng nhập khẩu của các hàng hóa tương tự

từ mỗi nước có khối lượng dưới 3%, nhưng tổng số các hàng hóatương tự của các nước khác nhau được xuất khẩu vào nước bị bán phágiá chiếm trên 7%)

II.VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ:

Tác động lớn nhất của bán phá giá là việc gây ra tổn thất vậtchất cho ngành sản xuất trong nước Tổn thất này rất lớn xét trên cảgóc độ vĩ mô và vi mô Trên góc độ vĩ mô, khi một ngành sản xuất bị

đe dọa sẽ dẫn đến việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành

đó Kéo theo đó là tình trạng mất việc làm của công nhân và các tácđộng “lan chuyền” sang các ngành kinh tế khác Trên góc độ vi mô,đối mặt với hiện tượng bán phá giá, doanh nghiệp sẽ bị mất thị trường

và mất lợi nhuận Đây thực sự là mối lo ngại không chỉ của các nướcphát triển mà của cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh củacác nước luôn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơntrên thị trường quốc tế

Xét ở góc độ người tiêu dùng, việc hàng hóa nước ngoài đượcbán phá giá sẽ mang lại những lợi ích cụ thể, trước mắt cho họ domua được hàng hóa với giá rẻ Tuy nhiên, việc bán phá giá sẽ kéotheo hàng loạt những tác động xấu cho các ngành sản xuất trongnước Nó dần dần bóp chết các ngành sản xuất non trẻ và thiếu sứccạnh tranh Ngoài ra, một khi hàng hóa bán phá giá đã chiếm lĩnhđược thị trường thì các nhà xuất khẩu chắc chắn không dừng lại ở đó

mà họ sẽ nâng dần giá hàng để thu lợi nhằm bù đắp những chi phí củaviệc bán phá giá Lúc đó, người tiêu dùng sẽ phải mua hàng hóa vớigiá cao

Chống phá giá là một công cụ lợi hại mà các nước đang sửdụng như một con bài để bảo hộ sản xuất trong nước và bảo đảm mộtnền thương mại công bằng

Thông thường thì tranh chấp liên quan tới bán phá giá chỉthuần tuý mang tính thương mại, nhưng đôi khi ẩn đằng sau lại là cácvấn đề có tính chính trị nhạy cảm tại nước nhập khẩu cũng như giữanước nhập khẩu với nước xuất khẩu Tại nước nhập khẩu việc điều tra

và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá sẽ động chạm trực tiếptới lợi ích vật chất của hai nhóm lợi ích căn bản là những nhà sản xuấtmặt hàng tương tự và những người tiêu dùng mặt hàng đó, trong sốnày phải kể tới những nhà sản xuất sử dụng mặt hàng này như đầuvào cho quá trình sản xuất của họ

Mặc dù lợi ích chung của toàn xã hội có thể bị giảm nếu ápdụng biện pháp chống bán phá giá nhưng thông thường do sức mạnhchính trị của các nhà sản xuất cao hơn của nhóm còn lại nên cơ quan

có thẩm quyền vẫn đưa ra những quyết định có lợi cho họ Chính vìvậy trong một số tranh chấp dù cho nước xuất khẩu rất tích cực vậnđộng nhưng do bối cảnh chính trị ở nước nhập khẩu mà kết quả cuốicùng vẫn khó có thể thay đổi

III TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI :

Kể từ khi WTO ra đời, tính đến thời điểm cuối năm 2001,trên thế giới đã có tất cả 2132 cuộc điều tra về chống bán phá giá và

có tất cả là 1066 lần áp dụng thuế chống bán phá giá (chiếm 50% tổng

số cuộc điều tra) Điều này thể hiện, không phải tất cả các cuộc điều

tra về chống bán phá giá đều có kết luận dẫn đến việc áp dụng thuếchống bán phá giá Các loại mặt hàng chịu thuế chống bán phá giáthường là các sản phẩm dệt may, giầy dép, sắt thép, kim loại và một

số sản phẩm công nghiệp cơ khí, v.v…

Trên thực tế, các nước áp dụng thuế chống bán phá giáthường bị nước xuất khẩu hàng hoá là đối tượng chịu thuế chống bánphá giá khởi kiện đến WTO, cụ thể là Cơ quan Giải quyết Tranh chấp.Các vụ việc giải quyết tranh chấp về việc chống bán phá giá luôn làvấn đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi Đôi khi, kết quả thường dẫnđến các hành vi trả đũa trong thương mại, gây ra rất nhiều mâu thuẫn,ảnh hưởng xấu đến tình hình thương mại chung trên thế giới Vì vậy,các quốc gia thường rất thận trọng khi quyết định việc áp dụng thuếchống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá vàonước mình

Trong thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá trên thếgiới, đã có nhiều nước áp dụng biện pháp này trước khi WTO ra đời.Căn cứ thống kê từ năm 1990, việc áp dụng thuế chống bán phá giáhiện nay luôn thể hiện sự tiến bộ và xu hướng phát triển của các nước

Trang 16

Trang 17

đang phát triển so với các nước phát triển Điều này được thể hiện

bằng biểu đồ dưới đây:

Một điểm cần quan tâm là không chỉ có các nước phát triển

áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các nước đang phát triển và

ngược lại Các nước phát triển còn áp dụng thuế chống bán phá giá

đối với các nước phát triển khác và điều này cũng xảy ra tương tự đối

với các nước đang phát triển

IV THỰC TIỄN BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở

VIỆT NAM PHÂN TÍCH VỀ MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ

CÁC VỤ CHỐNG PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI CÁ DA TRƠN VÀ TÔM:

1 Tình hình hàng xuất khẩu của Việt Nam bị nước ngoài điều tra

và áp dụng thuế chống bán phá giá:

Hơn một thập kỷ qua Việt nam đã đạt được thành tựu ngoạn

mục trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Tuy nhiên, tình trạng

hàng xuất khẩu của ta bị nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế

chống bán phá giá ngày càng tăng Trong xu hướng nhiều nước trên

thế giới tăng cường sử dụng biện pháp chống bán phá giá như một

công cụ bảo hộ thì có thể dự kiến rằng trong thời gian tới chúng ta sẽ

phải đối phó với biện pháp này nhiều hơn khi kim ngạch xuất khẩu

Chính sách chống phá giá của Hoa kỳ được thể hiện thông

qua Luật chống bán phá giá năm 1921 Sau khi WTO ra đời trên cơ sở

kết quả đàm phán của vòng Uruguay vào năm 1995, các quy định của

Hoa kỳ về chống bán phá giá phải tuân thủ theo Hiệp định về chống

bán phá giá của WTO Trên cơ sở đó, Hoa kỳ đã ban hành Quy định

về chống bán phá giá và chống trợ cấp vào năm 1997, trong đó hướng

dẫn tiến trình thực hiện về điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá

b.) Vụ cá da trơn:

* Khi “Catfish” không được gọi là “Catfish”

Câu chuyện về vụ cá da trơn không bắt đầu vào

ngày 28 tháng 6 năm 2002, ngày mà Hiệp hội Doanh nghiệp Cá

da trơn Mỹ (CFA) gửi đơn khởi kiện lên ITC và DOC và tuyên

bố là sản phẩm philê cá da trơn của Việt Nam đã bán phá giá Câu

chuyện thực chất đã bắt đầu từ một năm trước đó Vào năm 2001,

các nhà sản xuất cá da trơn của Mỹ sau khi bị các nhà sản xuất

Việt Nam cạnh tranh mạnh mẽ đã phát động thành công một

chiến dịch tại cả cấp bang và liên bang để cấm các nhà sản xuất

Việt Nam sử dụng từ “catfish” cho các sản phẩm của mình Cá

da trơn Việt Nam, vốn rẻ hơn giá thành cá da trơn tại khu vực

Đông Nam của nước Mỹ, đã tăng từ 0,6 triệu pao vào năm

1998 lên 26 triệu pao vào năm 2001

Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

có hiệu lực vào ngày 10 tháng 12 năm 2001 đã xoá bỏ thuế

nhập khẩu đối với cá da trơn của Việt Nam có thể là một trong

những nguyên nhân của sự gia tăng đáng kể số lượng nhập khẩu

cá vào Mỹ từ 12,5 triệu pao vào năm 2000 tới 26 triệu pao vào

năm 2001.Năm 2001, giá của cá sản xuất tại Mỹ đã giảm xuống

50 xu một pao, tức là thấp hơn giá thành khoảng 15 xu và thấp

hơn khoảng 30 xu so với giá cá vào năm 2000

Vào năm 2001, CFA đã phát động một chiến dịch

tiêu tốn 500.000 đô la Mỹ tấn công vào cá da trơn nhập khẩu

theo ba yếu tố sau: (i) điều kiện vệ sinh của cá da trơn Việt Nam,

(ii) vấn đề chủng loại, và (iii) sự cạnh tranh không lành mạnh

của các nhà sản xuất Việt Nam khi lợi dụng thị trường đã được

phát triển bằng nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp Mỹ

Để chứng minh việc các nhà sản xuất Việt Nam đã cố tình gây

lẫn lộn về nhãn mác, CFA lập luận rằng “ chỉ có giống cá tại Bắc

Mỹ, có tên gọi là Ictaluridae - mới thực sự là cá da trơn” bất chấp

sự thực là có hơn 2.000 giống cá da trơn Họ cũng giải thích

rằng “cá da trơn chỉ là loại cá thuộc dòng có tên LatinhIctaluridae Giống cá của Việt Nam thuộc về họ Pangasiidae, loại

cá da trơn sống tại Châu Phi và Đông Nam Á’”

Quy định về nhãn hiệu sau đó được mở rộng tới việccấm mọi hoạt động marketing và bán các loại cá dưới tên catfish.Những quy định tương tự về nhãn mác cũng được ban hành tạicác bang Mississippi, Louisiana, và Arkansas. Các nhà sản xuấtViệt Nam sau đó tiếp thị sản phẩm của mình dưới tên cá “tra” hoặc

“basa”

c.) Tình tiết vụ việc:

Mặc dù có tranh chấp về nhãn hiệu, sản lượng nhập khẩucủa cá basa và tra của Việt Nam vào năm 2002 vẫn đạt số lượng 36triệu pao, cao hơn hẳn năm 2001 (26 triệu pao)

Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng nhập khẩu từ năm

2000 đến 2002 là 187,4% và tăng trưởng của giá trị nhậpkhẩu là 127,5%.Vào ngày 28/6/2002, CFA và một số nhà chếbiến cá da trơn Mỹ (Sau đây gọi là Bên nguyên) đã nộp đơn lênITC và DOC tuyên bố rằng ngành công nghiệp cá da trơn của

Mỹ bị chịu thiệt hại đáng kể vì nhập khẩu của cá da trơn ViệtNam

Vào ngày 24/7/2002, DOC tuyên bố bắt đầu điều tra vụ ánchống phá giá trên Công báo (67 FR 48437)

Việt Nam chưa phải là nước có nền kinh tế thị trường, ngay khiDOC kết luận kinh tế Việt Nam là phi thị trường, con cá basa đã đốimặt với muôn vàn khó khăn Và cũng từ đây, vụ kiện bán phá giá đãchuyển sang giai đoạn mới, trong đó, cá basa của Việt Nam được "giảdụ" là đến từ Bangladesh

* Các công ty Việt nam đối phó như thế nào với vụ kiện:

- Các biên sơ bộ:

+ Đối với bốn bị đơn bắt buộc trong cuộc điều tra này, Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thuỷ sản An Giang (“Agifish”), Công ty Xuất Nhập khẩu Nông sản và Súc sản Cần Thơ (“Cataco”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nam Việt (“Nam Việt”), và Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Vinh Hoan (“Vinh

Hoan”), các biên sơ bộ dao động từ 37,94 đến 61,88%.

+ Đối với các nhà sản xuất/xuất khẩu Việt Nam tự nguyện trả lời Phần A trong bản các câu hỏi điều tra của Bộ, và là các đối tượng mà Bộ xác định được hưởng một mức riêng (Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm

An Giang (“Afiex”), Doanh nghiệp Chế biến Xuất khẩu Súc sản và Ngư sản Cần Thơ (“CAFATEX”), Tổng Công ty Xuất Nhập khẩu Hải sản Đà Nẵng (“Đà Nẵng”), Công ty Cá Mê Kông (“Mekonimex”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Lương thực QVD (“QVD”), và Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải sản Việt Hải (“Việt Hải”), chúng tôi ấn định mức biên là 49,16%, căn cứ vào biên trung bình tính theo trọng lượng của các bị đơn bắt buộc.

+ Các sản phẩm nhập khẩu của các nhà sản xuất/xuất khẩu Việt

Nam khác sẽ phải chịu mức chung dành cho Việt Nam là 63,88%.

+ DOC ban hành phán quyết sơ bộ khẳng định việcphá giá và trường hợp khẩn cấp vào ngày 31/1/2003 (68 FR4986) Khẳng định việc phá giá và trường hợp khẩn cấp đượcsửa đổi ngày 5 và 28/5/2003 ITC tổ chức phiên xét xử vàongày 17/6/2003 DOC có phán quyết cuối cùng về thuế bán phágiá và trường hợp khẩn cấp vào ngày 23/6/2003 (68 FR 37116)

3 Các giải pháp đối phó với các vụ kiện:

Việc tham gia các vụ điều tra chống phá giá đòi hỏi rấtnhiều kiến thức chuyên môn và cách ứng xử chuyên nghiệp Mặc

dù thủ tục chống phá giá là thủ tục hành chính nhưng nó vẫn đượccoi như là “bán tố tụng” Điều này có nghĩa là các doanh nghiệpkhông thể trả lời chỉ dựa trên cảm tính đơn thuần mà phải dựa trênbằng chứng Các doanh nghiệp cần ý thức được rằng các phản ứngcảm tính có thể làm xấu đi mối quan hệ giữa cơ quan điều tra vàdoanh nghiệp chứ không làm nó tốt lên.Do đó, các doanh nghiệpcần phải coi việc chuẩn bị thông tin và dữ liệu cho cuộc điều tra làquan trọng hàng đầu trong kế hoạch làm việc của họ

Các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình điều tra phảihợp tác với cơ quan điều tra Thay vì việc cố gắng chứng minh “aiđúng” và “ai sai” thì doanh nghiệp cần tập trung vào việc cungcấp cho cơ quan điều tra tất cả các thông tin mà cơ quan này cần.Điều quan trọng nhất không phải là chứng minh rằng “lẽ phải thuộc

về mình” mà là giảm thiểu mức áp thuế chống bán phá giá

càng thấp càng tốt

Các doanh nghiệp không hợp tác trong vụ kiện cá datrơn và vụ tôm đã bị áp mức thuế suất cao hơn nhiều so với cácdoanh nghiệp được coi là hợp tác

Tôn trọng thời hạn của các Bảng câu hỏi là rất quantrọng Những thông tin cung cấp muộn có thể bị cơ quan điều tra

từ chối chấp nhận và do đó, có thể dẫn tới thuế bán phá giá caohơn Bên cạnh đó, thông tin do các doanh nghiệp cung cấp cũng có

Trang 17

Trang 18

thể bị từ chối chấp nhận nếu cơ quan điều tra cho rằng doanh

nghiệp không hợp tác đầy đủ hoặc là không trung thực

Hợp tác với bị đơn khác trong quá trình điều tra cũng

rất quan trọng Cơ quan điều tra chống phá giá có thể kiểm tra chéo

các thông tin do các bị đơn cung cấp Thông qua việc phối hợp với

các bị đơn khác, doanh nghiệp có thể tìm thấy các sai sót hoặc sai

biệt trong thông tin của mình và sửa chữa nó trước khi báo cáo cho

cơ quan điều tra

Vận động hành lang: vụ cá da trơn cho thấy rằng vận

động hành lang đối với ngành lập pháp là rất có hiệu quả Tuy

nhiên các nhà sản xuất nội địa bao giờ cũng có ưu thế hơn các nhà

sản xuất nước ngoài trong lĩnh vực này Vận động hành lang đối

với ngành hành pháp có hiệu quả hạn chế Tuy nhiên vận động là cần

thiết vì nó có thể khiến cho cơ quan chống phá giá áp dụng các biện

pháp công bằng và hợp lý trong quá trình điều tra Tuy nhiên, vận

động hành lang cần một chiến lược với các mục tiêu và mục đích rõ

ràng Trong vận động hành lang, chứng cứ tạo ra sức thuyết phục

mạnh hơn là chỉ tiếp cận tới các đối tượng và đưa ra những lập luận

cảm tính đối với họ Hợp tác với báo chí, các tổ chức có quyền lợi

chung và các tổ chức phi chính phủ đóng vai trò quan trọng trong

việc giành sự ủng hộ của dư luận

4 Các giải pháp cho các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam đẩy

mạnh xuất khẩu nhưng hạn chế bị kiện bán phá giá:

Từ vụ cá da trơn, vai trò của Hiệp Hội Doanh Nghiệp là

rất quan trọng Hiệp hội là cơ quan điều phối mọi hoạt động liên

quan tới vụ kiện Trước khi vụ kiện xảy ra, hiệp hội là cơ quan

theo dõi tình hình của ngành và vận hành cơ chế cảnh báo sớm

Hiệp hội cũng chịu trách nhiệm trong việc tổ chức đào tạo cho

các thành viên để đối phó với việc điều tra chống bán phá giá cũng

như là người phát triển mạng lưới quan hệ ở quốc gia xảy ra vụ

kiện Mỗi hiệp hội doanh nghiệp cần thành lập một nhóm chuyên

trách để chuẩn bị cho các vụ kiện chống bán phá giá Các nhiệm

vụ chính của nhóm chuyên trách này gồm:

+ Đánh giá mức khả năng hàng hoá của hiệp hội bị

kiện chống bán phá giá ở nước ngoài;

+ Nghiên cứu luật pháp về chống bán phá giá tại các thị

trường xuất khẩu chính của hiệp hội;

+ Làm việc với luật sư và các kinh tế gia chuyên ngành

về chống bán phá giá để nghiên cứu các vụ kiện trước đây tại các

quốc gia mà hàng hoá Việt Nam có khả năng bị kiện để tìm hiểu

chiến thuật và chiến lược của ngành công nghiệp nội địa tại quốc

gia đó cũng như quan điểm của cơ quan quản lý chống bán phá

giá;

+ Làm việc với các thành viên hiệp hội để hoàn thiện

tiêu chuẩn kế toán nhằm đáp ứng các đòi hỏi của việc điều tra

chống bán phá giá;

+ Hoạch định một kế hoạch nhằm hợp tác giữa các thành

viên của hiệp hội trong trường hợp bị kiện

Việc gia nhập WTO giúp chúng ta mới tránh được sự phân

biệt đối xử trong thương mại, bao gồm cả việc giải quyết các tranh

chấp về bán phá giá Hơn nữa, ta có thể sử dụng cơ chế giải quyết

tranh chấp có hiệu quả và khá công bằng của WTO Chẳng hạn, từ

1995 tới 10/2000 đã có tổng cộng 186 vụ tranh chấp thương mại được

giải quyết trong WTO, trong đó có 24 vụ liên quan tới bán phá giá

(13%) Trong số 24 vụ tranh chấp này thì Hoa kỳ bị kiện 7 vụ, EU 2

vụ, các nước đang phát triển 7 vụ Trong năm 2001 có 8 vụ kiện về

bán phá giá thì Hoa kỳ bị kiện tới 3 vụ

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2005/NĐ-CPquy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống bán phágiá hàng hóa nhập khẩu vào VN Đây vừa là công cụ pháp lý bắt buộcphải có để đối phó với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt nam,vừa là vũ khí tốt giúp cho đàm phán với các nước khác theo kiểu “nếuanh điều tra phá giá với hàng của tôi thì tôi cũng sẽ điều tra phá giávới hàng của anh”

5 Những giải pháp khi thua kiện hoàn toàn:

* Đa dạng hóa thị trường:

Bài học đầu tiên từ vụ cá da trơn là khi ưu thế cạnh tranhcủa các nhà sản xuất nội địa giảm sút, thị phần của họ suy giảm,

họ có thể sử dụng mọi biện pháp có thể để ngăn cản hàng nhậpkhẩu Chống phá giá chỉ là một trong các biện pháp mà người sảnxuất nội địa có thể sử dụng Bài học thứ hai là: các nhà sản xuấtnội địa có nhiều ưu thế hơn các nhà sản xuất nước ngoài trongviệc vận động hành lang đối với ngành lập pháp

Những ưu thế này là :(i) kiến thức của họ về nền chính trị tại nước họ,(ii) tính “địa phượng cục bộ” của nền chính trị các

quốc gia lớn như Hoa Kỳ, (iii) sự hiểu biết và kinh nghiệm trong các hoạt động

quan hệ quần chúng (public relations) tại quốcgia đó, và

(iv) hệ thống quan hệ của họ

Do đó, các nhà sản xuất trong nước có nhiều cơ hộitrong việc ngăn cản hàng ngoại nhập hơn là ngược lại Đa dạngthị trường xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểucác ảnh hưởng xấu trong việc xuất khẩu sang một quốc gia bị ngăncản

Thực tế năm 2007 Bộ Thủy sản cho biết sản phẩm cá tra, ba sa đạt mức tăng trưởng nhanh nhất Dự kiến cả năm, sản lượng cá tra, ba sa xuất khẩu đạt 210.000 tấn, trị giá khoảng 560 triệu USD Đáng nổi bật là giá trị kim ngạch xuất khẩu cá tăng mạnh ở hầu hết các thị trường Cá tra, ba sa được tiêu thụ mạnh ở EU và Đông Âu Nga nhập gần 54,9 triệu USD cá tra, ba sa Việt Nam, bằng 2.751% so với năm 2005 Ba Lan đạt 45 triệu USD, bằng 858% so với năm 2005 Điều này chứng tỏ thị trường cá tra, ba sa tại Nga, Đông Âu và EU rất có triển vọng.

Nga đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của cá tra, basa Việt Nam,

Số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2006, bất chấp những sức ép cạnhtranh và rào cản thương mại mới, thủy sản Việt Nam vẫn đạt kimngạch xuất khẩu 3,36 tỷ USD, vượt hơn nửa tỷ USD so dự kiến kếhoạch năm.Việt Nam Phấn đấu đạt 72,5 tỷ USD giá trị xuất khẩu vàonăm 2010

* Xây dựng thương hiệu mạnh:

Vụ cá da trơn có một hệ quả mà VASEP không ngờ tới.Sau khi DOC áp dụng thuế bán phá giá đối với cá da trơn ViệtNam, lượng xuất khẩu cá da trơn của VASEP tới các thị trườngkhác tăng vọt(ví dụ EU, Nhật, Úc) Người Việt Nam cũng bắt đầu

sử dụng cá da trơn trong bữa ăn Lý do khá đơn giản, cá da trơnđược giới truyền thông quan tâm và là đề tài nóng hổi – dù rằng chỉtrong thời gian ngắn nhưng cũng đủ để người tiêu dùng Mỹ và cácquốc gia khác biết về sản phẩm Kinh nghiệm này cho thấy rằng,chất lượng tốt và giá rẻ là chưa đủ cho một sản phẩm để thâm nhậpthị trường nước ngoài Thương hiệu mạnh và các biện phápmarketing phù hợp là cần thiết

Trang 18

Trang 19

NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỚC NGUY CƠ

BỊ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI

THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

I Khái niệm:

- “Bán phá giá” xảy ra khi một nhà sản xuất nước ngồi bán sản phẩm

thấp hơn giá trị thơng thường của sản phẩm đĩ tại thị trường của nước

nhập khẩu

- Giá trị thơng thường cĩ thể là giá bán tại thị trường nội địa, thị

trường của một nước thứ ba, giá trị cấu thành hay các yếu tố sản xuất

trong trường hợp quốc gia xuất khẩu là một nước cĩ nền kinh tế phi

thị trường

II Ngành dệt may Việt Nam đối mặt với những đơn kiện

chống bán phá giá:

- Cuối tháng 9/2006, Chính phủ Mỹ tuyên bố sẽ chủ động điều tra

chống phá giá đối với Việt Nam nếu số liệu cho thấy hàng dệt may

của Việt Nam bán phá giá

- Chính phủ Mỹ sẽ theo dõi số liệu nhập khẩu, thu thập số liệu sản

xuất từ ngành cơng nghiệp nội địa của Mỹ và kiểm tra định kỳ 6 tháng

để xác định liệu cĩ thể khởi kiện hay khơng

- Vì Việt Nam đã được chính thức kết nạp vào WTO từ ngày

7/11/2006, nên đợt kiểm tra số liệu đầu tiên của Chính phủ Mỹ sẽ

diễn ra vào mùa hè năm 2007

- Số liệu bị kiểm tra sẽ bao gồm trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng

6 năm 2007

- Tất cả sản phẩm dệt (textile) và may (apparel) xuất sang Mỹ, đặc

biệt là quần, áo sơ-mi, đồ lĩt, đồ bơi và áo len sẽ là sản phẩm

mục tiêu

- Đại diện Thương mại Hoa Kỳ hứa sẽ theo dõi hàng nhập khẩu từ

Việt Nam “trong thời gian của chính quyền này (chính quyền Bush)”,

tức là đến hết 2008

III Cơ chế giám sát hàng Dệt May Việt Nam của Hoa

Kỳ (đang lấy ý kiến, chưa thông qua):

1/ Tóm tắt nội dung chương trình giám sát:

- Nhĩm sản phẩm dự kiến giám sát: quần dài, áo, đồ lĩt, đồ bơi, áo len

(dự kiến xác định theo CAT, mã 3 số - dữ liệu tập hợp để giám sát sẽ

thực hiện theo mã 10 số)

- Quy trình sản xuất mẫu (danh mục chi phí sản xuất): sẽ được xác

định khi cần thiết

- Giai đoạn giám sát: Việc phân tích các thơng tin thu thấp trong quá

trình giám sát sẽ được thực hiện 6 tháng 1 lần

2/ Các nhóm vấn đề bất cập liên quan đến chương trình

giám sát:

a- Căn cứ pháp lý:

- Việc giám sát khơng phù hợp với quy định của WTO về điều tra

chống bán phá giá và nguyên tắc khơng phân biệt đối xử;

- Khơng thoả mãn điều kiện nào để tiến hành giám sát theo pháp luật

Hoa Kỳ;

- DOC khơng cĩ thẩm quyền tiến hành giám sát

b- Về đối tượng giám sát

- Danh mục sản phẩm dự kiến giám sát quá rộng, chưa được cụ thể

hố

- Các sản phẩm dự kiến giám sát (được xem là nhạy cảm) khơng phải

là những sản phẩm được sản xuất bởi các đơn vị đã lobby để thiết lập

cơ chế giám sát này (trong khi bản thân các đơn vị sản xuất những sản

phẩm này lại khơng cĩ nhu cầu và do đĩ khơng yêu cầu DOC giám

sát)

c- Về thủ tục giám sát

- Chưa thiết lập được các nguyên tắc, các phương pháp và bước giám

sát cụ thể >> khơng đảm bảo tính khả đốn, minh bạch

- Yêu cầu đối với thủ tục giám sát:

+ Tất cả các bước của quá trình giám sát phải cĩ sự tham

gia bình luận và cung cấp thơng tin của các bên liên quan (các bên

trực tiếp sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bán lẻ nhĩm sản phẩm thuộc

diện bị giám sát), đặc biệt là phải tư vấn cộng đồng doanh nghiệp dệt

may VN;

+ Các thơng tin liên quan đến CTGS (từ thủ tục, phương pháp, nguồn số liệu, báo cáo giám sát…) phải được cơng khai hố trên Internet

IV Những điểm chính của luật Chống Phá Giá Hoa Kỳ:

- Cho phép Chính phủ Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá để bùtrừ việc hàng nhập khẩu bán ở mức “khơng cơng bằng” và gây thiệthại cho một ngành cơng nghiệp của Hoa Kỳ

- Để áp đặt thuế chống bán phá giá, chính phủ Hoa Kỳ phải xác địnhrằng hàng hố nhập khẩu:

+ đã bán ở mức “thấp hơn giá trị bình thường” + gây ra hoặc đe dọa gây ra “thiệt hại vật chất”

- Vai trị của Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) và Ủy Ban Thương MạiQuốc Tế Hoa Kỳ (ITC):

+ Thông thường Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) bắt đầucăn cứ vào đơn kiện của một nhà sản xuất Hoa Kỳ,một nhóm các nhà sản xuất Hoa Kỳ, hoặc một liênđoàn lao động Hoa Kỳ để tiến hành điều tra

+ Trong một số rất ít trường hợp, DOC có thể “tự tiếnhành” điều tra

- Giá bán vào Hoa Kỳ được xem là “thấp hơn giá trị bình thường” nếu

giá bán được điều chỉnh tại Hoa Kỳ thấp hơn giá so sánh:

+ Giá bán tại thị trường trong nước – khơng áp dụngcho Việt Nam

+ Giá bán tại nước thứ ba – khơng áp dụng cho ViệtNam

+ “Giá áp đặt” – áp dụng cho Việt Nam (thôngthường là giá từ thị trường Bangladesh vàAán Độ), trong đó bao gồm:

- Bước 1: Tính giá ròng cho mỗi đợt bán hàng vào Hoa Kỳ

- Bước 2: Tính bình quân có trọng số cùng với giá ròngcủa mỗi số hiệu kiểm soát của Hoa Kỳ (sản phẩm đượcsử dụng để khớp nhau như được DOC định nghĩa)

- Bước 3: Tính giá trị thông thường căn cứ vào các yếu tốsản xuất đối với số hiệu kiểm soát của Hoa Kỳ

- Bước 4: Tính biên độ trên mỗi đơn vị đối với từng sốhiệu kiểm soát của Hoa Kỳ

Trang 20

- Bước 5: Nhân biên độ trên mỗi đơn vị với số lượng của

số hiệu kiểm soát của Hoa Kỳ

- Bước 6: Cộng tất cả các biên độ phá giá (ví dụ: kể cả

các biên độ âm và dương đối với tất cả số hiệu kiểm

soát)

- Bước 7: Chia tổng các biên độ phá giá cho giá trị của

các đợt bán hàng vào Hoa Kỳ để có biên độ phá giá

bình quân có trọng số chung

- Bước 8: Xác định biên độ chung có lớn hơn 2% hay không;

nếu lớn hơn, thì kết luận có bán phá giá

- Bước 9: Nếu biên độ phá giá chung do DOC tính tại quyết

định cuối cùng nhỏ hơn 2%, thì kết thúc điều tra nhà sản

xuất

Ví dụ:

Hoa Kỳ xem xét một sản phẩm áo dệt kim xuất

xứ từ Việt Nam, bán tại thị trường Hoa Kỳ với giá 7.50

USD/pc có bán phá giá hay không Kết quả theo bảng sau:

V/ Những yêu cầu đối với đơn kiện chống bán phá giá

tại Hoa Kỳ:

1/ Phạm vi:

- Khi nộp đơn, bên khiếu kiện cần mơ tả chi tiết loại hàng hố yêu cầu

điều tra bao gồm:

+ Các đặc điểm kỹ thuật và mục đích sử dụng của

hàng hố

+ Số phân loại hạng mục thuế quan hiện hành tại Mỹ

(số HTS)

- Đánh giá của Bộ TM về phạm vi của vụ kiện:

+ Nếu trước khi nộp đơn bên khiếu kiện cĩ yêu cầu

Bộ TM tư vấn về việc nộp đơn kiện thì Bộ TM phải

đảm bảo rằng phạm vi của đơn kiện là sự phản ánh

chính xác về loại sản phẩm đang chịu thiệt hại

+ Các bên liên quan cĩ thể đưa ra bình luận về phạm

vi của vụ kiện trong thời hạn 20 ngày sau khi viêc

khởi xướng vụ kiện được thơng báo trên Cơng báo

của Liên bang

2/ Sản phẩm tương tự:

- Bên khiếu kiện phải miêu tả rõ ràng sản phẩm tương tự của thị

trường trong nước, tức là sản phẩm bán tại thị trường Mỹ cĩ những

đặc điểm giống nhất với sản phẩm được nhập khẩu đang bị điều tra

- Bộ TM sẽ quyết định về sản phẩm tương tự cho mục đích tiến hành

điều tra, ITC cũng sẽ cĩ quyết định riêng của mình về sản phẩm tương

tự

3/ Cáo buộc phá giá:

- Cáo buộc về mức doanh số bán trong điều kiện thương mại khơng

cơng bằng (phá giá) là lý do của mọi đơn kiện Cáo buộc về bán phá

giá cần cung cấp đủ các thơng tin và dữ kiện cần thiết:

+ Việc tính tốn giá cả hàng hố bán ra tại thị trường

Mỹ nội địa và

+ Giá trị thơng thường của sản phẩm tương tự được

nhập khẩu từ nước ngồi

4/ Thiệt hại thực tế:

- Theo định nghĩa trong Đạo luật “thiệt hại thực tế” là sự thiệt hại

mang tính hậu quả, thực tế hoặc quan trọng

+ ITC chịu trách nhiệm xác định xem cĩ phải ngành

sản xuất trong nước đang chịu thiệt hại thực tế hay bị

đe doạ chịu thiệt hại thực tế do tác động của loại

hàng hố nhập khẩu đang bị cáo buộc bán phá giá

hay khơng

- Bộ TM sẽ kiểm tra xem liệu đơn kiện cĩ cung cấp đủ bằng chứng về

thiệt hại thực tế hay đe doạ gây thiệt hại thực tế hay khơng

+ Để đánh giá tính chính xác và đầy đủ của chứng cứliên quan đến thiệt hại thực tế và cáo buộc về mốiquan hệ nhân quả, Bộ TM sẽ so sánh các chứng cứtrong đơn kiện với những thơng tin sẵn cĩ hợp lý

- Đánh giá về cáo buộc thiệt hại của Bộ TM liên quan đến:

+ Giá bán tại thị trường trong nước giảm+ Khối lượng sản xuất giảm

+ Khả năng khai thác cơng suất giảm + Thị phần và doanh thu giảm + Doanh thu mất di do hàng nhập khẩu + Khả năng lợi nhuận giảm

+ Số lượng cơng ăn việc làm giảm + Phá sản

VI Các giai đoạn diều tra chống bán phá giá tại Hoa Kỳ:

45

Quyết Định SơBộ của ITC

160 nếu được giaNgày 210,

hạn

Quyết Định SơBộ của DOC

235

Ngày 345,nếu quyếtđịnh sơ bộvà quyếtđịnh cuốicùng đềuđược gia hạn

Quyết ĐịnhCuối Cùng của DOC

280

Ngày 390,nếu quyếtđịnh sơ bộ làquyết địnhcuối cùngcủa DOC đềuđược gia hạn

Quyết ĐịnhCuối Cùng của ITC

287

Ngày 397,nếu quyếtđịnh sơ bộvà quyếtđịnh cuốicùng củaDOC đềuđược gia hạn

DOC ban hànhlệnh áp dụng thuếchống phá giá

Trang 20

Nôi dung (USD/unit) Giá trị

I Chi phí đầu vào

II.Giá trị thông thường

Tổng giá trị đầu vào

IV Kết luận

> 2% Bán Phá Giá

X.định sơ bộ về thiệt hại

X.định sơ bộ về bán PG

Q.định c/cùng

về bán PG

Q.định c/cùng về thiệt hại

Trang 21

VII Thủ tục của Bộ Thương mại Hoa Kỳ về diều tra

chống bán phá giá:

1/ Bảng câu hỏi:

- DOC sẽ đưa ra bảng câu hỏi cho các công ty được chọn để

trả lời bảng câu hỏi (bị đơn)

- Bảng câu hỏi dài và chi tiết và được chia thành các phần

sau:

+ Phần A: Thông tin về tổ chức, phạm vi quản lý

của chính phủ trung ương đối với hoạt động xuất khẩu,

nghiệp vụ kế toán và hoạt động kinh doanh và thông tin

chung về doanh số bán hàng

+ Phần B: Không áp dụng cho các vụ kiện thuộc

nền kinh tế phi thị trường

+ Phần C: Thông tin về doanh số của hàng hóa tại

Hoa Kỳ

+ Phần D: Các yếu tố sản xuất

- Thời hạn: Thời hạn trả lời thông thường là ba mươi ngày

kể từ ngày đưa ra bảng câu hỏi, có thể được gia hạn thêm

hai tuần

2/ Đối tượng xem thông tin của công ty:

- DOC và bên tư vấn của nguyên đơn

+ Căn cứ vào lệnh bảo vệ hành chính, hoặc viết

tắt là APO, bên tư vấn của nguyên đơn được xem thông tin

mật do bị đơn cung cấp Ngay cả khi thông tin mật được vô

ý tiết lộ, bên tư vấn của nguyên đơn vẫn được phép xem

thông tin đó

+ Bên tư vấn của nguyên đơn sẽ đệ trình ý kiến

cho DOC về các lĩnh vực mà họ tin là thiếu hoặc các lĩnh

vực mà nguyên đơn tin là bị đơn đã sử dụng phương pháp

không thích hợp

3/ Bảng câu hỏi bổ sung:

- Căn cứ vào các ý kiến của nguyên đơn, và sau khi kiểm

tra độc lập, DOC sẽ đưa ra bảng câu hỏi bổ sung

+ Độ dài và độ dày: sẽ thay đổi căn cứ vào

chất lượng của dữ liệu do bị đơn nộp và chất lượng kiểm

tra của cả nguyên đơn và DOC

+ Thời Hạn Trả Lời: Thông thường là hai tuần,

có thể được gia hạn thêm hai tuần nữa

* Lưu ý: DOC có thể đưa ra nhiều bảng câu hỏi bổ sung.

4/ Thẩm tra:

- Sau khi quyết định sơ bộ, DOC tiến hành kiểm tra tại chỗ

dữ liệu do bị đơn nộp

+ Mục Đích: thẩm tra tính chính xác của thông tin

được nộp và thẩm tra rằng bị đơn chưa bỏ qua bất kỳ thông

tin liên quan nào

+ Thẩm Tra Việc Bán Hàng: Nếu việc bán hàng

được thực hiện trực tiếp đến Hoa Kỳ, thì việc thẩm tra sẽ

được thực hiện tại nhà máy xuất khẩu; nếu thông qua công

ty trực thuộc tại Hoa Kỳ, thì có thể được thực hiện tại Hoa

Kỳ

+ Các Yếu Tố Sản Xuất: Sẽ được điều tra tại

nhà máy hoặc trụ sở công ty

Lưu ý: Việc chuẩn bị tốt trước là cực kỳ quan trọng

Thông thường, luật sư hỗ trợ cho công ty sẽ chuẩn bị cho

công ty một tuần trước khi thẩm tra.

5/ Báo cáo thẩm tra:

- Ngay sau khi DOC hoàn tất thẩm tra, DOC sẽ ban hành báo

cáo thẩm tra

- Giải Trình Tóm Tắt: Căn cứ vào các báo cáo này, cùng với bất kỳ vấn đề pháp lý nào khác có thể tồn tại, cả nguyên đơn và bị đơn đều có thể nộp tóm tắt cho DOC (gọi là “giải trình tóm tắt vụ kiện”)

- Phản Hồi Giải Trình Tóm Tắt: Trong vòng năm ngày, mỗi bên có quyền phản đối bản giải trình tóm tắt của bên kia DOC sẽ tổ chức điều trần công khai (nếu được yêu cầu)

VIII Lựa chọn bị đơn:

- Lựa chọn các nhà sản xuất lớn nhất

+ Đây là phương pháp được DOC sử dụng trong hầu hết mọi trường hợp để lựa chọn bị đơn bắt buộc khi DOC không thể điều tra hết tất cả các nhà sản xuất hoặc các nhà xuất khẩu do nguồn lực hạn chế

+ DOC thông thường sẽ tìm cách điều tra các nhà sản xuất chiếm ít nhất 60% lượng hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ

- Chọn nhóm mẫu

+ Hoặc DOC có thể lựa chọn một nhóm mẫu bao gồm các nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, hoặc các mặt hàng có giá trị thống kê căn cứ vào thông tin mà DOC có được tại thời điểm lựa chọn

+ Cách thức này không được sử dụng thường xuyên do sự phức tạp của việc lựa chọn đúng nhóm mẫu để tiến hành

- Cách thức Để DOC xác Định Được các nhà xuất khẩu lớn nhất:

+ DOC đưa ra một bảng câu hỏi tiểu mục A.+ Chủ yếu yêu cầu cung cấp thông tin về khối lượng và giá trị vận chuyển mặt hàng liên quan của nhà sản xuất/nhà xuất khẩu đến Hoa Kỳ

- Các Nhà Sản Xuất Chưa Được Điều Tra: trong một vụ kiệnđối với nhà sản xuất thuộc nền kinh tế phi thị trường (NME), các nhà sản xuất chưa được điều tra thường được áp dụng mức thuế chung cho toàn quốc, mà mức thuế này thì cao:

+ Áp Dụng Các Mức Thuế Riêng: Nếu nhà sản xuất chứng minh được rằng không có sự kiểm soát của chính phủ, thì được áp dụng biên độ bằng với trung bình có trọng số của tất cả các bị đơn bắt buộc (ngoại trừ biên độtối thiểu và biên độ có thể có trên thực tế), thường thì thấp hơn mức thuế chung cho toàn quốc

+ Phải nộp đơn trong vòng 30 ngày kể từ ngàycó thông báo công khai thực hiện nếu công ty muốn bảo đảm quyền điều chỉnh đơn Phải nộp trong vòng 60 ngày để đượcxem xét toàn bộ

IX Thông tin được sử dụng để đánh giá các yếu tố đối với nền kinh tế phi thị trường:

Lưu ý: Các nguồn cung cấp từ Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, và Indonesia không thích hợp để được xem là “nguồn cung cấp của nền kinh tế thị trường”.

+ Nhân công: DOC sẽ sử dụng “mức lương thấp” phản ánh quan hệ giữa lương và thu nhập quốc gia tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường

2/ Mức lương nhân công:

Trang 21

Trang 22

- Hiện nay, Mức lương Nhân công tại Việt Nam là 0,65

USD/giờ

- Do sự thay đổi có lợi trong cách DOC tính mức lương nhân

công nên mức lương nhân công của Việt Nam dự đoán sẽ

giảm đáng kể Thực tế là DOC đã công bố sơ bộ mức

lương nhân công mới tại Việt Nam là 0,36 USD/giờ

- Mức lương Nhân công được sửa đổi hàng năm

3/ Quốc gia tương tự:

- Quốc gia đó phải có trình độ phát triển kinh tế có thể so

sánh được với trình độ phát triển kinh tế của quốc gia có

nền kinh tế phi thị trường

+ Chủ yếu nhấn mạnh vào GDP trên đầu người

như là biện pháp có thể so sánh về kinh tế

+ Quốc gia đó phải có những nhà sản xuất đáng

kể đối với mặt hàng có thể so sánh được

+ Thông thường DOC sẽ chọn Bangladesh làm quốc

gia tương tự trong các vụ kiện liên quan đến Việt Nam

X Rủi ro của nhà sản xuất được điều tra:

- Thuế chống phá giá bổ sung được áp dụng đối với việc

bán hàng vào Hoa Kỳ của nhà sản xuất

+ Mặc dù bên nhập khẩu nộp thuế chống phá

giá, nhưng rủi ro dài hạn là bên nhập khẩu sẽ gặp phải

những nhà sản xuất không bị áp thuế bổ sung hoặc nhà

sản xuất được áp mức thuế thấp nhất

+ Tổn thất kinh doanh đối với các nhà sản xuất

bị áp mức biên độ chống phá giá cao nhất

XI Những khó khăn chủ yếu của cá doanh nghiệp Việt

Nam khi đối phó với các tranh chấp phá giá:

1/ Kiến thức về Luật thương mại quốc tế liên quan đến bán

phá giá:

- Hầu hết tất cả các cán bộ nhà nước chịu trách nhiệm về vấn đề này

cịn thiếu kiến thức về các khía cạnh kinh tế của hiện tượng bán phá

giá và luật quốc tế điều chỉnh hành vi này Cho đến nay, Việt Nam

chưa lần nào điều tra bán phá giá Kinh nghiệm đối phĩ với hàng xuất

khẩu của ta bị điều tra phá giá cịn ít Hơn thế nữa, giới nghiên cứu

khoa học cũng chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề bán phá giá Hệ

thống đào tạo về luật và thương mại chưa cĩ chương trình và đội ngũ

giảng dạy về bán phá giá Trong bối cảnh như vậy nên chúng ta cũng

khơng cĩ luật sư hay nhà tư vấn nào cĩ kiến thức đầy đủ hay cĩ kinh

nghiệm phong phú về bán phá giá cả

- Trong khi đĩ, để đối phĩ thành cơng ở mỗi vụ tranh chấp về bán phá

giá, sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều bên liên quan là yêu cầu sống

cịn Chẳng hạn, phải cĩ một cơ quan đầu mối về các tranh chấp liên

quan tới bán phá giá Cơ quan này phải cộng tác chặt chẽ với các bộ

ngành liên quan và phối hợp hành động với các nhà sản xuất, các nhà

xuất khẩu hay nhập khẩu, hội bảo vệ người tiêu dùng, v.v Mặc dù

chúng ta đang cải cách nền hành chính quốc gia, chính phủ nhiệm kỳ

mới vừa được thành lập nhưng rõ ràng là sự phối hợp giữa các cơ

quan nhà nước chưa thích hợp để giải quyết tranh chấp bán phá giá

Đĩ là chưa tính tới sự liên kết lỏng lẻo và cĩ phần yếu kém của các

nhà sản xuất và các nhà xuất khẩu Vì thế bên cạnh khĩ khăn lớn nhất

về thiếu kiến thức và kinh nghiệm thì sự phối hợp khơng đồng bộ của

các cơ quan hữu quan đang trở thành một cản trở lớn

2/ Hệ thống pháp luật về kinh tế và thương mại của Việt

Nam đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện:

- Nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao

cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa

được hai thập kỷ Mặc dù hệ thống pháp luật về kinh tế – thương mại

của chúng ta đã được xây dựng mới, bổ sung và sửa đổi liên tục

nhưng rõ ràng là trong một giai đoạn ngắn như vậy hệ thống pháp luật

của chúng ta chưa thể đầy đủ và phù hợp với luật thương mại quốc tế

ngay được Trong lĩnh vực chống bán phá giá, chúng ta chưa cĩ luật

để đối phĩ với hàng nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá cũng như

những qui định cần thiết để đối phĩ với việc hàng xuất khẩu của

chúng ta bị các đối tác thương mại khác áp dụng biện pháp này

- Khi đối phĩ với biện pháp chống phá giá thì ngồi luật về chống bán

phá giá chúng ta cịn cần hồn chỉnh các luật liên quan khác cho phù

hợp với chuẩn quốc tế Chẳng hạn, điều tra xác định biên độ phá giá

là vấn đề rất phức tạp về kỹ thuật, những quy định về kế tốn cĩ tầm

quan trọng lớn trong việc tính tốn cụ thể chi phí sản xuất, doanh thu,

lợi nhuận, v.v Nếu khơng cĩ hệ thống kế tốn phù hợp với thơng lệquốc tế thì rất khĩ cĩ thể điều tra và đưa ra kết luận thích hợp được

- Trong việc đối phĩ với biện pháp chống bán phá giá cũng cần cải tổ

hệ thống tồ án Nhà nhập khẩu cĩ thể kiện ra tồ các quyết định liênquan tới biện pháp chống phá giá của cơ quan hành chính cĩ thẩmquyền Trong trường hợp ta chủ động áp dụng biện pháp chống bánphá giá thì hệ thống tồ án của ta cĩ lẽ chưa đủ điều kiện để giải quyếtkhiếu kiện kiểu này, cịn trong trường hợp ta phải đối phĩ với biệnpháp chống phá giá của các đối tác khác thì chúng ta cũng chưa cĩkinh nghiệm sử dụng cơ chế kiện ra tồ chống lại quyết định của các

cơ quan hành chính cĩ thẩm quyền của họ

3/ Các biện pháp chống bán phá giá quốc tế chịu ảnh hưởng lớn bởiquan hệ chính trị giữa các đối tác:

- Trong trường hợp hàng xuất khẩu của Việt Nam bị nước ngồi điềutra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chúng ta cĩ thể gây áp lựcchính trị với họ Nhưng với tiềm lực kinh tế, quốc phịng, khoa học kỹthuật, v.v của chúng ta hiện nay, chúng ta cần thấy rõ áp lực củachúng ta khơng đủ mạnh Ngược lại, trong trường hợp chúng ta chủđộng tiến hành điều tra áp dụng biện pháp này với hàng nhập khẩu thì

cĩ thể dự đốn rằng một số nước cĩ thể dùng sức mạnh chính trị để épchúng ta nhân nhượng họ, chẳng hạn họ cĩ thể dùng những lá bài nhưviện trợ phát triển chính thức (ODA), gia hạn qui chế đối xử tối huệquốc (MFN) v.v để đem ra mặc cả với ta

4/ Chi phí gia tăng:

- Trong việc áp dụng hay đối phĩ với biện pháp chống bán phá giá,chúng ta cũng khơng thể khơng tính đến nhiều chi phí cần thiết Thậtvậy, nhiều khi chúng ta cần phải cử các nhĩm cơng tác ra nước ngồi

để điều tra, thu thập các thơng tin cần thiết, hoặc phải tham dự cáccuộc gặp với các cơ quan cĩ thẩm quyền của nước ngồi để giải trình,cung cấp thơng tin hoặc thuyết phục họ chấm dứt điều tra, chấp nhậnbiện pháp cam kết giá hay áp dụng mức thuế chống bán phá giá ởmức càng thấp càng tốt

5/ Việt Nam chưa được công nhận là nền kinh tế thị trường:

- Cuối cùng khơng thể khơng lưu ý đến thực tế là một số nước chưacơng nhận nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế thị trường (KTTT).Cần phải nhìn nhận vấn đề này từ hai khía cạnh

+ Thứ nhất, khơng cĩ những tiêu chí rõ ràng khách quan

để phân biệt đâu là nền KTTT và đâu là nền kinh tế phi thị trường Do

đĩ, việc thừa nhận một nền kinh tế là nền kinh tế thị trường haykhơng nhiều khi phụ thuộc vào đánh giá mang tính chủ quan của từngđối tác thương mại và việc đánh giá này cĩ thể chịu ảnh hưởng bởiquan hệ chính trị

+ Thứ hai, chúng ta đang trong quá trình xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và cho đến nay ta cũngchưa cĩ đánh giá tổng kết nào về nền kinh tế của ta đang ở đâu trongquá trình này

- Nếu trong quá trình điều tra bán phá giá đối với hàng xuất khẩu củaViệt Nam mà đối tác chưa cơng nhận nền kinh tế nước ta là nềnKTTT thì chúng ta sẽ gặp bất lợi trong việc chứng minh chúng takhơng bán phá giá hoặc bán phá giá với biên độ thấp

XII Chiến lược chống lại các cáo buộc chống bán phá giá:

1/ Kiểm tra, ngăn chặn Chống phá giá:

- Mục đích của việc kiểm tra ngăn chặn chống phá giá :

+ Ước tính biên độ phá giá có thể có+ Cung cấp các chiến lược kịp thời nhằm giảm hoặc giảm thiểu biên độ phá giá

- Gặp các luật sư chống phá giá:

+ Tìm hiểu về cách thức tổ chức của nhà sản xuất, kể cả các nhà cung cấp liên quan

+ Tìm hiểu cách thức nhà sản xuất kinh doanh tại Hoa Kỳ và tại thị trường trong nước hoặc nước thứ ba

+ Giải thích chi tiết cách thức tính toán bán phá giá

- Thu thập dữ liệu cho việc phân tích ban đầu:

+ Có được thông tin về bán hàng đối với việc bán hàng vào Hoa Kỳ

+ Lựa chọn khối lượng sản phẩm cao nhất để phân tích

Trang 22

Trang 23

+ Xác định có cần thông tin về công ty Hoa Kỳ

liên quan hay không

+ Thu thập thông tin về chi phí (cước phí vận

chuyển, chi phí bán hàng, v.v…)

- Thu thập các yếu tố sản xuất

+ Xác định thông tin cần thiết để đánh giá các

yếu tố sản xuất

+ Xác định quốc gia tương tự (thường là Bangladesh

đối với các vụ kiện đối với Việt Nam)

+ Thu thập thông tin từ các nguồn công khai

+ Xác định có yếu tố nào được mua từ nền kinh

tế thị trường hay không

+ Xác định có yếu tố đầu vào nào thuộc nền

kinh tế thị trường đến từ một quốc gia mà DOC cho là có

hỗ trợ về tài chính cho các yếu tố đầu vào hay không

- Tính Biên Độ Đối Với Các Sản Phẩm Mẫu:

+ Báo cáo cho ban quản trị về dữ liệu cần phải

bổ sung để tính toán

+ Phân tích biên độ phá giá

+ Nhận diện các lĩnh vực rủi ro

+ Cung cấp báo cáo cho ban quản trị

+ Thảo luận các phương pháp có thể có để tối

thiểu hóa biên độ

2/ Thiết lập hệ thống kiểm soát:

- Mục đích: Thu thập thông tin chi tiết cần thiết để ước tính

và giảm thiểu biên độ phá giá tốt hơn

- Gặp gỡ nhà sản xuất để thảo luận về các lĩnh vực cần

quan tâm và các lĩnh vực rủi ro từ việc kiểm tra ngăn chặn

chống phá giá

- Giải thích dữ liệu cần thiết của công ty

- Thiết lập lịch biểu thu thập dữ liệu

- Thu thập dữ liệu tổng quát từ nhà sản xuất

+ Đánh giá dữ liệu về tính hoàn thiện và tính

xác thực

+ Phân tích biên độ phá giá

+ Cung cấp văn bản phân tích cho ban quản trị

công ty

+ Cung cấp chiến lược nhằm giảm thiểu biên độ

phá giá

+ Xác định lịch biểu kiểm soát định kỳ

3/ Giảm thiểu biên độ trong tương lai:

- Giảm hoặc Giảm Thiểu Biên Độ:

+ Mua đầu vào từ các nền kinh tế thị trường+ Thay đổi quốc gia xuất xứ

+ Sử dụng các nhà máy hiệu quả+ Hợp tác với các nhà cung cấp+ Cước phí vận tải đường biển+ Cước phí vận tải đường bộ+ Diễn giải sai lệch về tài khoản+ Đặc điểm về sản phẩm của DOC

XIII Một số vấn đề đối với các doanh nghiệp Việt Nam:

- Chuẩn bị cho vụ kiện chống bán phá giá , sử dụng phương pháp tính tốn Đối với nước khơng cĩ nền kinh tế thị trường vì Việt Nam vẫn

bị xem là nền kinh tế phi thị trường khoảng 12 năm nữa

- Cần xem xét tư cách pháp lý và cơ chế hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp để chứng minh sự độc lập của doanh nghiệp mình, không có sự can thiệp của chính phủ Việt Nam

- Thu thập dữ liệu từ Bangladesh và Ấn Độ; xem xét việc thuê các nhà tư vấn hoặc liên kết với các quốc gia đĩ

- Cần xem xét lại tập quán lưu trữ tài liệu của cơng ty vì:

+ DOC tiến hành điều tra xác minh tại chỗ đối với các nhà xuất khẩu, một cơng ty sẽ được điều tra trong vịng 5 ngày làm việc

+ DOC xem xét các tài khoản, hố đơn, hồ sơ hải quan, các khoản hồn thuế, tài liệu cơng ty, hồ sơ sản xuất

+ DOC thu thập cả hàng ngàn tài liệu để xem xét

- Làm việc với các nhà xuất khẩu của các quốc gia khác, các nhà nhậpkhẩu Hoa Kỳ và các bạn bè của Việt Nam để củng cố sự hỗ trợ chính trị cho các nhà xuất khẩu hàng dệt may vì:

+ Vụ kiện chống phá giá sẽ mang tính chính trị rất cao.+ Các nhà sản xuất nội địa Hoa Kỳ và các phe nhĩm chínhtrị khác đều liên quan

- Cần tham vấn các chuyên gia pháp luật Việt Nam người mà cĩ thể

hỗ trợ đáp ứng các yêu cầu của DOC và bảo đảm rằng các câu trả lời phải thống nhất với các vụ kiện chống phá giá đã xảy ra cĩ liên quan đến Việt Nam vì:

+ DOC yêu cầu dịch hàng ngàn tài liệu

+ DOC yêu cầu phân tích chi tiết về luật pháp và quy định của Việt Nam

Trang 23

Trang 24

LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ I- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH

TẾ QUỐC TẾ

1/ Khái niệm :

Có rất nhiều khái niệm về liên kết kinh tế quốc

tế xét ở trên góc độ khác nhau, sau đây là những khái

niệm mang tính phổ biến

- Liên kết kinh tế quốc tế là việc thiết lập

những luật lệ và nguyên tắc vượt phạm vi một quốc gia để

cải thiện thương mại kinh tế và sự hợp tác giữa các nước

- Liên kết kinh tế quốc tế được xem là mỗi quan

hệ kinh tế vượt ra khỏi biên giới một quốc gia, được hình

thành dựa vào sự thoả thuận hai bên hoặc nhiều bên ở

tầm vĩ mô hoặc vi mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

hoạt động kinh tế và thương mại phát triển

2/ Cơ sở hình thành các liên kết kinh tế quốc tế.

Điều kiện tự nhiên luôn gắn liền với sự ra đời

và phát triển của xã hội loài người Song điều kiện sống

và sự phát triển của các vùng, các châu lục lại có sự

khác biệt Bởi vì cấu tạo tự nhiên của trái đất đã phân

thành các vùng với vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên

nhiên khác nhau Chẳng hạn Châu mỹ có diện tích tới

42.049.000 km2 nhưng cư dân chỉ vào khoảng 820 triệu người,

Châu Phi có 30.306.000 km2 dân số khoảng 780 triệu người,

Châu á diện tích 31.764.000 km2, song dân số lên đến 3,640

triệu, Châu âu diện tích 22.985.000 km2 dân số vào khoảng

730 triệu…

Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) của các châu lục

cũng khác nhau rất nhiều , Châu phi có diện tích rộng lớn,

mật độ dân số thấp, song bình quân GNP/ đầu người chỉ

khoảng 700 USD/người/năm Châu á có mật độ dân số

gấp 5 lần, nhưng bình quân GNP đầu người khoảng 2450 USD/

người/ năm, còn Châu âu có GNP lên tới 13.900 USD/

người/năm Chính sự phân bố không đều về tài nguyên

thiên nhiên, khí hậu, môi trường dẫn đến sự khác nhau về

trình độ phát triển, về thu nhập và mức sống, nên hiện

tượng di chuyển dân cư từ vùng mật độ dân số cao, điều

kiện sống khó khăn, đến nơi có điều kiện tốt hơn Điều

đó diễn ra thưỡng xuyên và trở thành tất yếu khách quan

Mặt khác con người phải tìm các giải pháp khắc phục tình

trạng khan hiếm tài nguyên, bằng cách giao thương trao đổi,

mua bán không chỉ hàng tiêu dùng mà cả các loại tài

nguyên khoáng sản, nhằm khai thác các nguồn lực dư thừa

của các nước khác để bổ sung cho sự khan hiếm, thiếu hụt

nguồn lực phát triển của nước mình Điều này cũng trở

thành xu thế tất yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển của

các quốc gia trên thế giới Bởi vì không có một quốc gia

nào trên thế giới có đầy đủ nguồn lực để tự mình xây

dựng một nền kinh tế phát triển bền vững

Ngoài những vấn đề thương mại tài chính quốc tế,

thế giới ngày nay có qúa nhiều vấn đề chính trị- xã hội –

môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế toàn

cầu như vấn đề : khủng bố, dịch bệnh thiên tai, môi

trường… đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các

nước

Ngày nay với sự phát triển kinh tế mang tính chất

đa phương, toàn cầu, các quốc gia trở nên phụ thuộc rất

mạnh lẫn nhau thông qua liên kết kinh tế

II- CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC

TẾ

A) Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước (Macrointergration)

a) Khái niệm:

Là những liên kết kinh tế được hình thành trên cơ

sở Hiệp định được ký kết giữa hai hoặc nhiều chính phủ

nhằm lập ra các liên minh kinh tế khu vực hoặc liên kết khu

vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối

ngoại

b) Nguyên nhân hình thành.

Liên kết kinh tế nhà nước là tham gia vào qúa trình

toàn cầu hoá, nhằm tạo điều kiện tăng cường hợp tác

giúp đỡ lẫn nhau khai thác nguồn lực của nhau để cùng

nhau phát triển kinh tế, dựa vào các nước đồng minh trong

liên kết để thực hiện bảo hộ một số lĩnh vực nhất định

Thực tế cho thấy nửa đầu thế kỷ 20 GDP của thế giới tăng

khoảng 2,7 lần, thì nửa cuối thế kỷ 20 tăng 5,3 lần

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chuyển

giao công nghệ, vốn, kinh nghiệm tổ chức quản lý giữa

các quốc gia nhất là giữa các nước phát triển và đangphát triển,

Mở rộng giao lưu tăng cường quan hệ kinh tế, chínhtrị, xã hội giữa các nước, tham gia các vấn đề mang tínhtoàn cầu mà mỗi một quốc gia không thể giải quyết được,cũng như giải quyết các vấn đề hợp tác, tranh chấp quốctế trong khuôn khổ các nước đã ký kết

c) Các hình thức liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế quốc tế mà trước hết là theo khuvực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh tế thếgiới Thông qua liên kết kinh tế mà mậu dịch tự do đượcthúc đẩy nhiều hơn, tiến tới liên kết về nhiều mặt và xoábỏ dần sự tách biệt giữa các quốc gia

Từ thấp đến cao thế giới đã trải qua các hình thứcliên kết sau

1/ Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area).

Đây là hình thức kinh tế khá phổ biến hiện nay,trong đó tất cả các hàng rào mậu dịch sẽ được bãi bỏdần giữa các nước thành viên, còn với các nước khôngphải là thành viên thì mỗi thành viên vẫn giữ lại nhữnghàng rào mậu dịch riêng của mình tức không thống nhấtmột mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài Xây dựngcác chương trình hợp tác kinh tế, đầu tư vì sự phát triển chungtiến tới hình thành một thị trường thống nhất về hàng hoávà dịch vụ

Một hình thức khu vực mậu dịch tự do có từ rấtsớm đó là “ khu vực mậu dịch tự do Châu âu- AFTA đượcthành lập năm 1960, bao gồm Anh, Áo, Đan Mạch, Na uy, BồĐào Nha, Thuỵ Sỹ và Thuỵ Điển, Phần Lan tham gia với tưcách là quan sát viên

Năm 1992, một khu vực mậu dịch tự do ra đời đó làkhu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ –NAFTA bao gồm Mỹ,Canada, Mexico Đây là hình thức liên kết kinh tế lớn nhấthiện nay tổng GDP đạt vào khoảng 12.000 tỷ USD

Việt nam hiện là thành viên trong khu vực mậu dịchtự do của các nước ASEAN , đó là AFTA – theo quy địnhmức thuế quan sẽ giảm từ 0 đến 5% đến năm 2003 và xéttheo hoàn cảnh gia nhập cũng như trình độ phát triển kinh tếcủa một số nước mà việc cắt giảm thuế sẽ được gia hạnthêm

2/ Liên minh thuế quan ( Customs Union)

Có những điều kiện giống khu vực mậu dịch tự donhưng cao hơn khu vực mậu dịch tự do ở chỗ sẽ thống nhấtmột mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với cácnước không phải là thành viên Các nước tham gia bị mấtquyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với nướcngoài khối

Thoả thuận xây dựng chung về cơ chế hải quanthống nhất áp dụng chung cho các nước thành viên

Tiến tới xây dựng chính sách ngoại thương thốngnhất

Cộng đồng kinh tế châu âu (EEC) là một ví dụđặc trưng cho hình thức liên hiệp thuế quan, được thành lậpvào năm 1957 bao gồm 6 thành viên đó là :Tây đức, Pháp,

Ý, Bỷ, Luých Xăm Bua và Hà Lan

3/ Thị trường chung (Common Market)

Hình thức này thể hiện trình độ liên kết cao hơn sovới liên hiệp thuế quan vì nó cho phép di chuyển tự do laođộng và tư bản giữa các nước thành viên Từ năm 1992,EEC đã trở thành thị trường chung Châu âu (ECM)

4/ Liên minh kinh tế (Economic Union)

Là hình thức liên kết kinh tế có đặc điểm tươngtự thị trường chung Nhưng tính tổ chức thống nhất cao hơn sovới thị trường chung

Chính sách kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tếchung Có nghĩa là các nước xây dựng chính sách kinh tếđối ngoại và đối nội như chính sách phát triển kinh tế vùngmà không bị chia cắt bởi lãnh thổ quốc gia

Phân công lao động sâu sắc giữa các thành viên.Thiết lập một tổ chức điều hành sự phối hợpkinh tế giữa các nước

Trang 24

Trang 25

5/ Liên minh tiền tệ (Monetary Union)

Một ví dụ rõ nét để minh hoạ cho hình thức liên kết

này chính là liên hiệp Châu âu (EU) sau khi hiệp ước

Maastricht được phê chuẩn một EU thống nhất đã ra đời, bao

gồm 12 thành viên của EEC trước đây Sau đó đến tháng

1/1995 kết nạp thêm 3 thành viên mới đó là Áo, Thuỵ

Điển, Phần Lan, Vào tháng 5/2004 EU kết nạp thêm 10 thành

viên nữa Nâng tổng số thành viên lên 25 Nếu thành

công EU sẽ có một đồng tiền chung, một tiếng nói chung,

dân cư di lại tự do giữa các thành viên Nói tóm lại gần

như xoá bỏ đường biên giới giữa các quốc gia, chỉ còn là

một quốc gia thống nhất

Đây là hình thức liên kết kinh tế quốc tế cao nhất,

đã đạt trình độ của các hình thức liên kết trên và còn tiến

xa hơn nữađó là chẳng những thống nhất về kinh tế mà

còn về tài chính Tiến tới thành lập một “Quốc gia kinh tế

chung” xây dựng chính sách kinh tế chung, đối ngoại chung,

hình thành một đồng tiên chung thống nhất cho toàn khối,

ngân hàng chung, quỹ tiền tệ chung, chính sách lưu thông

tiền tệ thống nhất, cũng như chính sách quan hệ tài chính

chung, tiến tới thực hiện liên minh về chính trị

Tuy mức độ liên kết khác nhau nhưng tất cả các

hình thức liên kết trên đây đều đưa đến kết quả là gia

tăng khối lượng mậu dịch, sử dụng tài nguyên tốt hơn và

nâng cao mức sống của nhân dân với mức độ ngày càng

chặt chẽ hơn

BẢNG TỔNG HỢP CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT

Tự do di chuyển các yếu tố giữa thành viên

Các chính sách phát triển kinh tế chung

Đồng tiền chung

B/ Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân (Microintergration)

a) Khái niệm:

- Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân là hình thức liên kết kinh

tế quốc tế ở tầm vi mô để lập ra các công ty quốc tế

b) Cơ sở hình thành và vai trò của các công ty

quốc tế.

- Cơ sở hình thành.

Xu thế quốc tế hoá lực lượng sản xuất, hình thành

các công ty xuyên quốcsgia xu hướng sát nhập các công ty

có quy mô nhỏ thành các công ty khổng lồ để tăng khả

năng cạnh tranh, nhằm độc chiếm vai trò chi phối thị trường

quốc tế đang tăng nhanh

Nhằm tránh sự rủi ro bất ổn của chu kỳ kinh doanh

nội địa, mở rộng thị phần ra nước ngoài, cũng như nhằm

chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nước, ở các

khối liên kết kinh tế đang gia tăng Sự gia tăng nhu cầu trên

thị trường thế giới về sản phẩm, dịch vụ công ty cung cấp

Chiến lược “ theo sau cạnh tranh”để bảo vệ thị phần,

giảm chi phí, đa nguồn cung để giảm rủi ro, thu thập kiến

thức, vượt qua hàng rào thuế quan

Sử dụng lợi thế kỹ thuật chuyên môn bằng sản

xuất trực tiếp hơn là license và đặc biệt là nhằm phân

khúc thị trường để phục vụ khách hàng quan trọng

- Vai trò của các công ty quốc tế :

Các công ty đa quốc gia là những công ty mà việcsở hữu, điều hành quản lý sản xuất tiến hành ở nhiềuquốc gia Công ty đa quốc gia là một hình thức di chuyểnvốn quốc tế nhằm đem lại hiệu quả cao Bởi vì trong quátrình thực hiện vốn di chuyển ra nước ngoài, các công ty mẹngoài cung cấp vốn, kỹ thuật, thiết bị, kinh nghiệm quảnlý còn giám sát trực tiếp kết quả và hiệu quả kinh doanhcủa các công ty con

Các công ty quốc tế ra đời có một vai trò to lớntrong nền kinh tế thế giới là thúc đẩy thương mại quốc tếphát triển Các công ty tư bản độc quyền xuyên quốc giađã có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quá trìnhtoàn cầu hoá

Theo số liệu của UNCTAD, năm 1998 có hơn 53.000doanh nghiệp hoạt động xuyên quốc gia với 450.000 cơ sởsản xuất và chiếm gần 2/3 tổng khối lượng buôn bán trênthế giới, trong đo ¼ buôn bán nội địa Theo tài liệu LiênHiệp Quốc thì 60.000 hãng xuyên quốc gia trên thế giớichiếm ¼ sản lượng sản phẩm đầu ra của thế giới, kiểmsoát 2/3 thương mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếptừ nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu công nghệ trênthế giới

Công ty xuyên quốc gia được hình thành dựa trên hệthống so sánh của hệ thống sản xuất và phân phối mangtính chất toàn cầu nhằm thu lợi nhuận tối đa Mỗi liên hệgiữa công ty mẹ và công ty con được thực hiện dưới 2 dạng :

Thứ nhất: Liên kết dọc là liên kết giữa công ty

mẹ và công ty con ở các quốc gia khác nhau Mỗi liên kếtnày giúp cho các công ty đa quốc gia nắm chắc và chủđộng trong cung cấp nguyên vật liệu và các sản phẩm trunggian cần thiết từ nước ngoài

Thứ hai: Liên kết ngang là mỗi liên kết giữa các

công ty con ở các quốc gia Mỗi liên kết này tạo điều kiệnthuận lợi cho các công ty tổ chức tốt mạng lưới dịch vụ,phân phối sản phẩm, tiến hành marketing nhằm cho các sảnphẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường

Công ty đa quốc gia có những ưu điểm hơn so với các công

ty quốc gia thuần tuý ở những điểm sau:

+ Mở rộng thị trưòng mỗi liên kết dọc, ngang giữacác công ty mẹ và con đã hình thành một thị trường xuyênsuốt giữa các quốc gia Ví dụ: các Công ty lữ hành quốctế tổ chức các tua du lịch theo hệ thống khách sạn, dịch vụcủa mình

+ Công ty đa quốc gia có nhiều vốn và dễ tiếp cậnvới các thị trường vốn quốc tế, cho nên có đủ điều kiệnđể thực hiện các dự án đầu tư đòi hỏi quy mô lớn.+ Các công ty đa quốc gia có thể huy động nguồnvốn nước sở tại

+ Đủ điều kiện tài chính để nghiên cứu và pháttriển công nghệ mới tiên tiến

+ Các công ty đa quốc gia có thể kích thích nguồnvốn viện trợ

+ Các công ty có điều kiện thu thập thông tin toàncầu, do vậy có khả năng đánh giá đầy đủ, chính xác cáctình huống thuận lợi, khó khăn của thị trường thế giới, tạođiều kiện cho công ty có những chiến lược và sách lược cụthể để đối phó Chính vì vậy mà hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả hơn, hàng hoá phù hợp với thị hiếu củakhách hàng hơn

Các công ty quốc tế góp phần thay đổi cơ cấu kinhtế của các nước, thay đổi thể chế chính sách kinh tế củamột quốc gia và bằng hình thức đầu tư trực tiếp hoặc giántiếp các công ty quốc tế đã cung cấp một số lượng vốnkhổng lồ cho các nước đang phát triển

Giúp đỡ các nước nghèo phát triển kinh tế, trìnhđộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao phát minhsáng chế, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lựcthông qua đầu tư

Các công ty đa quốc gia góp phần tăng phúc lợicủa thế giới nhưng cũng gay ra khó khăn cho bản thân quốcgia đi đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư

* Đối với quốc gia đầu tư :

+ Do một lượng vốn di chuyển sang các quốc giakhác cho nên dẫn đến giảm việc làm trong nước gay tình

Trang 25

Trang 26

trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp tăng Thu nhập bình

quân giảm dẫn đến phát sinh về tệ nạn xã hội, gây khó

khăn cho quản lý an ninh trật tự xâ hội

+ Thất thoát công nghệ tiên tiến của quốc gia, do

các công ty đa quốc gia vì mục đích lợi nhuận cao nên đã

tăng cường xuất khẩu công nghệ tiên tiến

* Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư:

Các công ty đa quốc gia là một trong những nguyên

nhân dẫn đến nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ do năng lực cạnh tranh tại thị trường nội địa kém Ví

dụ Công ty P & G và UNILEVER đầu tư vào Việt nam đã

làm phá sản NET, DASSO

+ Các công ty đa quốc gia tạo ra sự lệ thuộc về kỹ

thuật ở các nước sở tại Thông thường các công nghệ

đựơc chuyển giao vào các nước đang và chậm phát triển là

những công nghệ đã lạc hậu, lỗi thời Dẫn đến năng suất,

chất lượng sản phẩm thấp, gây ô nhiễm môi trường

+ Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Thông qua chiến dịch quảng cáo rầm rộ làm thay

đổi thị hiếu người tiêu dùng

* Các hình thức công ty quốc tế.

- Phân loại theo nguồn vốn:

+ Công ty đa quốc gia (Multinational Company or

Enterprise – MNC or MNE) là công ty được thành lập do vốn

của nhiều nước đóng góp

+ Công ty toàn cầu : (Global Company- GC) là công

ty tiêu chuẩn hoá các hoạt động toàn cầu trên mọi lĩnh

vực

+ Công ty xuyên quốc gia : ( Transnational

Corporation- TNC) là MNC hoặc GC

- Phân loại theo phương thức hoạt động :

+ Trust – Tổ chức độc quyền quốc tế liên kết 1 số

lượng lớn các xí nghiệp của một ngành hay những ngành

gần nhau trong 1 số nước

+ Consotium – Hình thức liên kết số 1 lớn các xínghiệp của các ngành khác nhau trong 1 số nước

+ Syndicat – Hiệp định thống nhất về tiêu thụ sảnphẩm của một số Trust và Consotium

+ Cartell- Hiệp định độc quyền liên minh giữa cácnhà tư bản trong một ngành nào đó

- Đặc điểm phát triển của Công ty quốc tế :

Các Công ty quốc tế chuyển dịch dần hướng đầu tưsang các lĩnh vực quan trọng đòi hỏi trình độ, chất xám, vốnlớn như : lĩnh vực nghiên cứu, tài chính ngân hàng, bảohiểm, dịch vụ thương mại, bất động sản

Ngày nay các công ty xuyên quốc gia có tầm ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triên kinh tế toàn cầu, và ngàycàng có nhiều công ty ra đời và đang khẳng định được vịthế chỗ đứng và mở rộng sự bành trướng ở khắp cácchâu lục Muốn tồn tại và phát triển tất cả các Công tyxuyên quốc gia các nước đều phảigia tăng thực lực kinh tếcủa mình và lấy đó là điểm tựa chính để mở rộng khảnăng tham dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trênphạm vi toàn cầu, mặt khác cuộc cạnh tranh quốc tế lấythực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyếtliệt đó cũng khiến cho nền kinh tế ngày càng phát triểntheo hướng quốc tế hoá và tập đoàn hoá khu vực

Toàn cầu hoá không phải là “trò chơi” hai bênđều thắng, mà nó gây ra hiệu ứng hai mặt Có những khuvực, những nứơc và doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng,nhưng cũng có nơi thua thiệt hoặc thậm chí bị đẩy ra khỏidòng chảy sôi động của thương mại và đầu tư quốc tế, Dovậy để tránh thua thiệt và hưởng lợi trong cạnh tranh quốctế các Công ty xuyên quốc gia đã chủ động hội nhập, sátnhập, liên hợp tăng sức cạnh tranh, học hỏi kinh nghiệm.Ngược lại với các hình thức thuế quan và phi thuếquan liên kết kinh tế quốc tế đem lại những lợi ích to lớnthông qua các hình thức như khu vực mậu dịch tự do, liênhiệp quan thuế và đây cũng là xu thế chung của các quốcgia trên con đường hội nhập!

Trang 26

Trang 27

TÀI TRỢ XUẤT KHẨU

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT CỦA WTO VỀ BỎ

TÀI TRỢ XUẤT KHẨU

1/ Khái niệm về tài trợ và tài trợ xuất khẩu

- Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có hai bộ tiêu chuẩn về

trợ cấp Một bộ áp dụng cho nông sản, được đề cập trong Hiệp định

Nông nghiệp Một bộ áp dụng cho sản phẩm phi nông nghiệp, được

quy định trong Hiệp định về Trợ cấp và Biện pháp đối kháng

(SCM) Đối với nông sản, cho tới trước Hội nghị Hồng Kông

12-2005, WTO không cấm hình thức trợ cấp nào cả, kể cả trợ cấp xuất

khẩu Tuy nhiên, trước sức ép của các thành viên cũ, các thành viên

mới gia nhập WTO từ năm 1995, kể cả Trung Quốc và Campuchia,

đều phải cam kết loại bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản

- Với sản phẩm phi nông nghiệp, trợ cấp được chia thành ba

nhóm lớn Nhóm đèn đỏ là trợ cấp bị cấm sử dụng, bao gồm trợ cấp

xuất khẩu (lấy xuất khẩu làm tiêu chí để cho hưởng trợ cấp) Theo

SCM, trợ cấp xuất khẩu không chỉ là trợ cấp dựa trên kết quả xuất

khẩu mà còn bao gồm cả trợ cấp dựa trên mục tiêu hoặc tiềm năng

xuất khẩu Các loại trợ cấp này đều bị cấm bất kể chúng được quy

định trong luật hay không (theo luật định de jure hoặc trên thực tế

-de facto) và trợ cấp thay thế nhập khẩu (trợ cấp để khuyến khích sử

dụng đầu vào trong nước, khuyến khích nội địa hóa) Nhóm đèn

vàng là trợ cấp riêng biệt cho một ngành hoặc một vùng, gây lệch

lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thể bị “trả đũa”

(bị đánh thuế chống trợ cấp hoặc bị kiện ra WTO) Nhóm đèn xanh

là trợ cấp được coi là ít gây lệch lạc cho thương mại (trợ cấp R&D,

trợ cấp phát triển vùng khó khăn ), được phép áp dụng mà không bị

“trả đũa” Tuy nhiên, WTO đưa ra những tiêu chí rất chặt chẽ cho

trợ cấp loại này

- Với cả trợ cấp nông nghiệp và phi nông nghiệp, WTO đều có

ngoại lệ dành cho các nước chậm và đang phát triển Thí dụ, với trợ

cấp phi nông nghiệp, Hiệp định SCM liệt kê một số thành viên có

GNP bình quân đầu người dưới 1.000 đô la Mỹ/năm và cho phép họ

được duy trì trợ cấp xuất khẩu (trong danh sách này có cả Ấn Độ,

Indonesia và Philippines) Hiệp định cũng cho phép các thành viên là

nền kinh tế chuyển đổi được xóa bỏ dần trợ cấp bị cấm trong vòng

bảy năm, kể từ 1-1-1995 Tuy nhiên, bất kể quy định của Hiệp định

SCM, các thành viên gia nhập WTO từ năm 1995 đều không được

hưởng bất kỳ ngoại lệ gì, trừ một vài trường hợp hãn hữu, quy mô trợ

cấp nhỏ, thời gian xin chuyển đổi ngắn (thí dụ, Jordan được duy trì

chỉ hai chương trình trợ cấp xuất khẩu trong vòng hai năm) Thực tế

này và việc ép các nước mới gia nhập phải bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu

nông sản là những ví dụ điển hình của cái gọi là “tiêu chuẩn kép”

trong đàm phán gia nhập WTO mà các tổ chức như Oxfam và Action

Aid đã đề cập

- Muốn hiểu về trợ cấp xuất khẩu, trước hết phải biết thế nào là

trợ cấp Theo Điều 1.1 của HĐ SCM, trợ cấp phải là một khoản hỗ trợ

tài chính của chính phủ cho tư nhân, và khoản hỗ trợ đó phải mang lại

món nợ cho bên được nhận hỗ trợ Bên cạnh đó, khoản hỗ trợ phải

mang tính chất khu biệt, có nghĩa là cấp cho những doanh nghiệp nhất

định nào đó Hỗ trợ tài chính bao gồm: (a) Cơ chế của chính phủ

mang lại các khoản tiền trực tiếp (như cho vay), hoặc có thể mang lại

các khoản tiền trực tiếp đó (ví dụ như đứng ra bảo đảm cho vay); (b)

Các khoản thu nhập của chính phủ đến hạn có thể có, nhưng được bỏ

qua hoặc không thu (ví dụ như miễn giảm thuế); (c) Chính phủ cung

cấp hàng hoá hoặc dịch vụ, hoặc mua hàng hoá; (d) Chính phủ trả tiền

cho một thiết chế do mình lập ra hoặc chỉ đạo tư nhân thực hiện các

công việc (a) - (c) nói trên

- Trong quá trình xem xét tranh chấp về trợ cấp, các ban hội

thẩm và Ban phúc thẩm của WTO đã giải thích cụ thể hơn các thuật

ngữ Trong các vụ US-Lead and Bismuth II, US-Sofwood Lumber IV,

Canada-Aicraft, và Brazil - Aicraft; Ban phúc thẩm giải thích thế nào

là "món lợi": (a) Món lợi phải tạo ra từ sự khác biệt cụ thể dựa trên lợi

thế so sánh với thị trường, ví dụ nếu doanh nghiệp nhận được khoản

vay với điều kiện như mọi doanh nghiệp khác trên thị trường, thì nó

không bị coi là trợ cấp ngay cả khi nó mang lại lợi nhuận cho doanh

nghiệp; (b) Nếu DNNN trước đây được trợ cấp, nay tư nhân hoá theo

đúng giá thị trường, thì khoản trợ cấp trước kia không bị gán cho

doanh nghiệp mới (no pass - through of subsidies); (c) Về thời điểm

để xác định có trợ cấp hay không, nếu doanh nghiệp đã nhận đượccam kết pháp lý của chính phủ về khoản trợ cấp thì đó đã được coi làthời điểm nhận trợ cấp, ngay cả khi trên thực tế doanh nghiệp chưanhận được xu nào

- Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét cụ thể hơn trợ cấp xuất khẩu.Đây là dạng trợ cấp bị cấm trong WTO, vì thế nó còn được gọi là trợcấp "đèn đỏ" Trợ cấp xuất khẩu là dạng trợ cấp phụ thuộc vào hoạtđộng xuất khẩu, tức là doanh nghiệp muốn nhận trợ cấp này thì phải

sử dụng nó cho mục đích xuất khẩu (Điều 3.1 HĐ SCM) Phụ lục Icủa HĐ SCM cũng cung cấp danh sách tham khảo những trợ cấp nàothì bị liệt vào trợ cấp xuất khẩu

- Trợ cấp xuất khẩu có thể là chính thức (de jure), cũng có thể làtrên thực tế (de facto) Trong vụ Canada -Automotive Industry, Banphúc thẩm giải thích rằng, một cách chính thức, "phụ thuộc vào hoạtđộng xuất khẩu" có nghĩa là "điều kiện để nhận trợ cấp được thể hiệnthành câu chữ trong văn bản liên quan; hoặc điều kiện đó được thểhiện rõ, dù gián tiếp, trong chính sách liên quan" Vì thế, trong vụnày, Ban phúc thẩm phán rằng, việc miễn một loati thuế nhập khẩucho doanh nghiệp liên quan đến xuất khẩu cũng bị coi là trợ cấp xuấtkhẩu chính thức Còn trong vụ Canada-Aicraft, Ban phúc thẩm giảithích trợ cấp xuất khẩu chính thức là loại trợ cấp "dù trực tiếp haygián tiếp có mục đích hỗ trợ và phát triển nền xuất khẩu của canada"

- Cũng theo Ban phúc thẩm trong vụ Canada-Aicraft, trợ cấpxuất khẩu trên thực tế "được luận ra từ việc tổng hợp tất cả các sựkiện thực tế liên quan" tuỳ theo từng vụ Ví dụ, trong vụ Australia-Leather, Ban hội thẩm đã phân tích các sự việc để đi đến kết luậncông ty Howe đã nhận trợ cấp xuất khẩu của Chính phủ Úc, mặc dùtrên văn bản hoặc chính sách không hề có trợ cấp nào như thế choHowe Điều kiện ban đầu để nhận khoản trợ cấp này là công ty Howephải tăng sản lượng, mở rộng sản xuất và thị trường Thế nhưng, Banhội thẩm nhận xét, thị trường Úc quá nhỏ đối với Howe, cho nên đểđáp ứng điều kiện nói trên, công ty buộc phải tăng lượng xuất khẩu.Khi ký kết hợp đồng trợ cấp, Chính phủ Úc chắc chắn thấy trước điềunày, như vậy đã chủ ý hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của Howe Ban hộithẩm kết luận, "những sự việc này trên thực tế đã biến các mục tiêutăng trưởng bán hàng thành mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu"

2/ Vai trò và hậu quả của tài trợ

- Trợ cấp xuất khẩu được quy định trong các điều XVI và VIcủa Hiệp định GATT 1994 (gọi tắt là GATT 1994), và Hiệp định củaWTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng 1995 (gọi tắt là HĐSCM) Ngoài ra, Hiệp định về nông nghiệp (HĐ NN) cũng nói đếndạng trợ cấp này

- Ngoài ra, còn có "luật án lệ" (case law) do các bạn hội thẩm(panel) và Ban phúc thẩm (Appellate Body) của WTO phát triển quathực tiễn phán xét các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên Chúng

ta sẽ thấy vai trò của "luật án lệ" này trong khi xem xét các quy địnhthành văn của WTO, cụ thể trong bài này là các quy định về trợ cấpxuất khẩu

- Các tranh chấp về trợ cấp xuất khẩu có thể giải quyết theo haikênh: đa phương và song phương Đa phương trong cơ chế giải quyếttranh chấp của WTO và song phương khi tự quốc gia đó tiến hànhđiều tra và áp dụng các biện pháp thuế đối kháng

* Đa phương: Đưa ra WTO

Trang 27

Trang 28

Nếu một quốc gia thành viên WTO (tạm gọi là A) tin rằng

quốc gia thành viên khác (B) áp dụng trợ cấp xuất khẩu, trước hết A

có quyền yêu cầu tham vấn với B Nếu trong vòng 30 ngày (hoặc lâu

hơn tuỳ theo thoả thuận đôi bên), các cuộc tham vấn vẫn không đem

lại giải pháp thích dáng, bất cứ bên nào cũng có quyền yêu cầu Hội

đồng giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement Body-DSB) của WTO

thành lập một ban hội thẩm 3 người để xem xét vụ việc Trong vòng

90 ngày kể từ khi thành lập, ban hội thẩm phải xem xét và công bố

bản báo cáo cuối cùng cho tất cả các nước thành viên Ban này có thể

tự mình quyết định liệu có trợ cấp xuất khẩu hay không; hoặc cũng có

thể nhờ đến sự giúp đỡ của Tổ chuyên gia thường trực (Permanent

Group of Experts - PGE) thuộc Uỷ ban trợ cấp và Các biện pháp thuế

đối kháng Mặc dù đây không phải là điều khoản bắt buộc, nhưng một

khi đã đề nghị PGE trợ giúp, Ban hội thẩm phải chấp nhận ý kiến kết

luận của PGE và không được sửa đổi kết luận đó PGE cũng có quyền

tư vấn cho bất kỳ thành viên WTO nào về trợ cấp, trong đó có trợ cấp

xuất khẩu

Nếu các bên kháng án, DSB phải thông qua báo cáo cuối

cùng của ban hội thẩm trong vòng 30 ngày kể từ khi nó được công bố

Trong trường hợp kháng án, Ban phúc thẩm sẽ xem xét lại những vấn

đề về luật (không xem xét những vấn đề về sự việc) Ban phúc thẩm

phải công bố báo cáo cuối cùng trong vòng 60 ngày kể từ khi nhận

đơn kháng án, nhưng nếu trong vòng 30 ngày vẫn chưa thể công bố

báo cáo, Ban này phải giải thích nguyên nhân Quy trình này ngắn

hơn một nửa so với các quy trình giải quyết tranh chấp khác

Nếu Ban hội thẩm hoặc Ban phúc thẩm cho rằng có trợ cấp

xuất khẩu, quốc gia bị đơn phải huỷ bỏ ngay trợ cấp trong thời hạn do

DSB quy định Trong thời hạn đó, nếu trợ cấp xuất khẩu vẫn không bị

huỷ bỏ, quốc gia nguyên đơn có quyền áp dụng biện pháp trả đũa

(countermeasures) thích đáng Theo Điều 22.4, Hiệp định về giải

quyết tranh chấp trong WTO, các biện pháp trả đũa tính theo mức độ

thiết hại Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều trường hợp trọng tài phán

quyết rằng biện pháp trả đũa được tính theo mức độ trợ cấp, ví dụ

trong vụ Brazil-Aircraft

* Song phương: Các biện pháp thuế đối kháng

Trợ cấp xuất khẩu nếu gây thiệt hại cho nền công nghiệp

của nước nhập khẩu cũng có thể bị kiện theo cơ chế song phương và

có thể bị áp thuế đối kháng theo quy trình chung về áp dụng các biện

pháp thuế đối kháng khác Muốn vậy, trước hết nước nhập khẩu phải

chứng minh 3 điều kiện : (a) xác định được đó là có trợ cấp xuất khẩu

như đã trình bày ở phần thứ nhất; (b) xác định được có thiệt hại xảy ra

đối với ngành sản xuất mặt hàng tương tự của nước nhập khẩu; (c)

xác định được mối liên quan giữa hai yếu tố trên, đồng thời thiệt hại

do các yếu tố khác gây ra không được quy cho trợ cấp xuất khẩu

Tiếp theo, các điều 11 đến 13 của HĐ SCM quy định cụ

thể quy trình khởi xướng và tiến hành điều tra về trợ cấp và áp dụng

các biện pháp chống trợ cấp Quy trình này phải đảm bảo tính minh

bạch, mọi bên liên quan phải có cơ hội bảo vệ quyền lợi của mình, cơ

quan có thẩm quyền phải giải trình rõ tại sao họ lại phán quyết như

thế này chứ không như thế kia

Cơ quan có thẩm quyền ở nước nhập khẩu có thể áp dụng

một trong 3 dạng biện pháp sau đây: (a) Sau khi điều tra sơ bộ ít nhất

được 60 ngày, áp dụng các biện pháp đối kháng tạm thời không quá 4

tháng; (b) Nếu nước xuất khẩu tự nguyện huỷ bỏ hoặc hạn chế trợ

cấp, hoặc xem xét lại giá nhập khẩu khiến cho cơ quan có thẩm quyền

đồng ý rằng thiệt hại sẽ không còn xảy ra, thì cuộc điều tra sẽ được

tạm dừng hoặc chấm dứt mà không áp dụng các biện pháp tạm thờihoặc thuế đối kháng; (c) Nếu cho rằng cả 3 điều kiện nói trên đều đãđược xác minh, nước nhập khẩu có thể áp thuế đối kháng

Mức thuế đối kháng không được vượt quá mức trợ cấp Thậm chí, nếumức thiệt hại nhỏ hơn mức trợ cấp thì áp mức thuế tương ứng vớithiệt hại Thuế đối kháng phải được áp dụng trên nguyên tắc khôngphân biệt đối xử và không hối tố Sau một thời gian nhất dịnh (muộnnhất là 5 năm) sau khi áp dụng hoặc sau lần xem xét lại mới nhất,thuế đối kháng phải chấm dứt Tuy nhiên, nếu cơ quan có thẩm quyềnxác minh được rằng nếu chấm dứt áp thuế đối kháng sẽ dẫn đến việcphục hồi trợ cấp và xảy ra thiệt hại, thuế đối kháng sẽ không được huỷ

bỏ Nếu không hài lòng với phán quyết cuối cùng của cơ quan cóthẩm quyền, có thể kiện lên toà án nước nhập khẩu theo quy trình xemxét lại các quyết định hành chính

Trước hết, WTO là nơi kiện tụng giữa các quốc gia Hầuhết các vụ kiện về trợ cấp đều liên quan đến trợ cấp xuất khẩu Vì thế,chính phủ là nơi biết rõ nhất và chia sẻ những tri thức đó Thế nhưng,những gì diễn ra xung quanh vụ thép Trung Quốc giá rẻ vào Việt Namcho thấy, có vẻ như ngay cả các cơ quan liên quan trực tiếp nhất cũngchỉ biết lơ mơ và trả lời còn lờ mờ về thương mại quốc tế, cụ thể là vềbán phá giá Có lẽ đối với trợ cấp cũng không khá hơn Điều này quảthật rất đáng ngại

Trợ cấp xuất khẩu nói riêng và những kiện tụng khác liênquan đến thương mại quốc tế nói chung trong WTO đòi hỏi một vốntri thức khổng lồ và cặn kẽ về pháp luật, kinh tế, chính trị và cả cácchuyên ngành khác Nó cũng cần thứ tiếng Anh tuyệt hảo để tranh cãitrước các ban hội thẩm và Ban phúc thẩm, trước cơ quan nước ngoài,

để ra phán quyết tâm phục khẩu phục với đại diện các nước Ngoài ra,

nó cần những kỹ năng chuyên sâu như hùng biện, ngoại giao Nhữngđiều kiện này trước hết tối cần thiết cho những chuyên viên của BộThương mại và có thể là Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp sẽ thay mặtchính phủ trực tiếp hầu kiện ở WTO

Như đã thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO chịuảnh hưởng lớn từ luật án lệ của hệ thống Anh - Mỹ Cách giải thíchluật ở đấy rất giống với cách thẩm phán Mỹ hoặc Anh giải thích luật:

họ không chỉ vận dụng các điều khoản được trực tiếp quy định trongcác Hiệp định của WTO, mà còn viện dẫn đến cả những nguồn khácnhư luật tập quán quốc tế, lịch sử của hiệp định, ý đồ của nhà soạnthảo Ngay cả khi viện dẫn câu cú của luật, họ cũng có thể giải thíchkhá rộng, có khi ngược với ý đồ ban đầu của văn bản Biết và hiểuđược tư duy này để: thứ nhất, không bị ngã ngửa khi nghe lập luật vàphán quyết; thứ hai, để sống chung với nó, lựa theo nó để lập luận tốtnhất cho mình Cùng một mức độ về chứng cứ, con người, cứ ai lập

luận thuyết phục hơn thì họ nghe Thứ ba, khi cần tìm hiểu luật của

WTO, không thể bỏ qua các bản báo cáo của các ban hội thẩm và Banphúc thẩm Các bản báo cáo này là một nguồn không thể thiếu củaluật WTO, vì vậy, nếu cứ quen như ở nhà chỉ chăm chăm lục tìm vănbản sẽ không đủ

Đó là cho chính phủ Nhưng điều này không có nghĩa làdoanh nghiệp không có việc gì làm ở đây Ví dụ, đừng hy vọng nhiềuvào việc trợ cấp xuất khẩu, vì phần lớn nó sẽ rơi vào trường hợp bịcấm, bị áp thuế rất cao, lợi bất cập hại Mặt khác, dù cơ hội ít ỏi,nhưng cũng cần tìm hiểu cặn kẽ để xem lúc nào có thể nhận trợ cấpxuất khẩu mà không bị cấm Doanh nghiệp cũng có thể chủ động đềnghị chính phủ điều tra các mặt hàng nhập khẩu cùng loại có nhận trợcấp nhập khẩu hay không; hoặc yêu cầu chính phủ đưa vấn đề ra cơchế giải quyết tranh chấp của WTO Nhưng muốn thế, giống nhưchính phủ, họ cũng phải nắm rõ các quy định liên quan và nắm đượccác thông tin cần thiết để tin rằng có sự trợ cấp như vậy Bài học

Trang 28

Trang 29

chung nhất là biết để tránh, khi nhỡ xảy ra rồi thì biết để sửa và chịu

thiệt hại ít nhất

3/ Phân loại các hình thức tài trợ

- Ngay tại Điều 1 của Hiệp định này đã quy định: Một ngành

công nghiệp được coi là đã nhận được trợ cấp khi ngành này “được

lợi” do 4 hành động sau đây của Chính phủ: 1/Hoạt động của Chính

phủ liên quan đến việc chuyển tiền trực tiếp (ví dụ các khoản cho vay

không, cho vay và hỗ trợ cổ phiếu), bảo đảm chuyển tiền hoặc chuyển

nợ trực tiếp (như bảo lãnh thuế) 2/Chính phủ miễn hoặc hoãn thu các

khoản thuế đến hạn (ví dụ các biện pháp khuyến khích tài chính như

tín dụng, thuế) 3/Chính phủ cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ ngoài cơ

sở hạ tầng chung hay mua hàng hoá 4/Chính phủ tài trợ cho một cơ

chế cấp vốn Tuy vậy, không phải mọi hoạt động trợ cấp đều bị WTO

loại bỏ Theo Hiệp định SCM có thể phân ra các loại trợ cấp như sau:

1/Trợ cấp bị cấm vận hoàn toàn (hay có thể gọi là “trợ cấp đèn đỏ”)

bao gồm trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội

so với hàng nhập khẩu 2/ Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể là đối

tượng của các biện pháp đối kháng (gọi là ềtrợ cấp đèn vàngể) 3/Trợ

cấp không bị cấm và cũng không là đối tượng của các biện pháp đối

kháng (gọi là “trợ cấp đèn xanh”)

- Theo Hiệp định SCM thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Quỹ

Hỗ trợ Phát triển là một hình thức trợ cấp xuất khẩu Vấn đề đặt ra ở

đây là khi gia nhập WTO, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu có tiếp tục duy

trì được hay không và nếu còn tồn tại thì sẽ có biến đổi gì? Hiện nay

SCM hầu như không còn ngoại lệ dành cho nước phát triển hoặc

những nền kinh tế chuyển đổi nữa vì thế tất cả các ềtrợ cấp đèn đỏể

đều bị hạn chế hoặc nếu nó vẫn được duy trì sử dụng thì đương nhiên

sẽ trở thành đối tượng của các biện pháp đối kháng (điển hình là áp

mức thuế cao vào sản phẩm được trợ cấp ) Dẫu vậy thì WTO vẫn

ưu ái hơn tới các nước đang phát triển khi có thể cho phép một số

nước có thời gian quá độ 8 năm để từng bước loại bỏ trợ cấp xuất

khẩu và có thời gian 5 năm chuyển tiếp để cắt giảm các trợ cấp

khuyến khích sử dụng hàng nội so với hàng nhập khẩu

- Vì vậy, tính từ thời điểm này thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chỉ

còn được tối đa là 10 năm nữa để duy trì và cắt giảm dần dần theo

đúng lộ trình mà đoàn đàm phán gia nhập WTO có thể thương lượng

đạt được Đồng thời trong quãng thời gian đó hoạt động tín dụng này

cũng cần có sự chuyển biến cho phù hợp hoặc thậm chí có thể ch m

dứt hoàn toàn Tuy nhiên, khi mà hầu như không một quốc gia thành

viên nào của WTO lại không duy trì trợ cấp thì Việt Nam cũng sẽ

phải nghiên cứu để duy trì trợ cấp phù hợp nhất Quan trọng là hình

thức trợ cấp này nên thuộc loại “đèn xanh” và cũng có thể là “đèn

vàng”, nhưng có thể được bỏ qua không sử dụng các biện pháp đối

kháng hay biện pháp đối kháng sử dụng có thể chấp nhận được

- Trong vòng 5-10 năm tới tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phải thực

sự tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ các doanh

nghiệp xuất khẩu Việt Nam đối với những ngành hàng ưu thế (như

nông sản, thuỷ sản, hạt tiêu, hạt điều, gạo, hàng thủ công mỹ nghệ,

hàng mây tre lá ) hay những thị trường thế mạnh (thị trường Đông

Âu truyền thống, thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ ) đủ

sức trụ vũng và cạnh tranh được trên thị trường quốc tế Tiến tới dù

không còn sự hỗ trợ này của Chính phủ thì các doanh nghiệp, các

ngành hàng trên sẽ lại có được sự giúp sức của Hiệp hội ngành nghề,

làng nghề hay Hiệp hội doanh nghiệp lúc đó là đủ tầm hỗ trợ Vì thế

ngay từ bây giờ song song với việc hỗ trợ xuất khẩu thì Chính phủ

cũng cần quan tâm tới việc hỗ trợ hình thành và phát triển các hiệp

hội làng nghề hoặc hiệp hội doanh nghiệp rất cần đối với doanh

nghiệp Việt Nam trong tương lai

- Vì vậy, tính từ thời điểm này thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chỉ

còn được tối đa là 10 năm nữa để duy trì và cắt giảm dần dần theo

đúng lộ trình mà đoàn đàm phán gia nhập WTO có thể thương lượng

đạt được Đồng thời trong quãng thời gian đó hoạt động tín dụng này

cũng cần có sự chuyển biến cho phù hợp hoặc thậm chí có thể ch m

dứt hoàn toàn Tuy nhiên, khi mà hầu như không một quốc gia thành

viên nào của WTO lại không duy trì trợ cấp thì Việt Nam cũng sẽ

phải nghiên cứu để duy trì trợ cấp phù hợp nhất Quan trọng là hình

thức trợ cấp này nên thuộc loại “đèn xanh” và cũng có thể là “đèn

vàng”, nhưng có thể được bỏ qua không sử dụng các biện pháp đối

kháng hay biện pháp đối kháng sử dụng có thể chấp nhận được

- Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mong muốn

trở thành thành viên của WTO trở thành hiện thực thì trợ cấp có còn

nữa hay không? Thực tế tất cả các nước thành viên WTO đều duy trì

trợ cấp cho doanh nghiệp, đó là loại ềđèn xanhể hay “đèn vàng” chấp

nhận được: ví dụ như trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu và phát triển

(R&D); trợ cấp phát triển khu vực; Trợ cấp bảo vệ môi trường

- Cùng với lộ trình cắt giảm dần dần hoạt động hỗ trợ xuất khẩu

trong đó có tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thì Chính phủ và Quỹ Hỗ trợ

phát triển cũng nên nghiên cứu xem xét mở rộng sang các hoạt động

tín dụng ưu đãi cho các hoạt động “đèn xanh” trên mà đặc biệt là hoạt

động nghiên cứu và phát triển (R&D) hay hoạt động bảo vệ môi

trường làm định hướng phát triển cho các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu Việt Nam trong hội nhập

* Trợ cấp bị cấm : là các khoản trợ cấp yêu cầu người nhận phải

đáp ứng được những mục tiêu xuất khẩu nhất định, hoặc phải sử dụnghàng trong nước thay cho hàng nhập khẩu Chúng bị cấm vì chúngđược xây dựng nhằm làm biến dạng thưưong mại quốc tế, và do đó cókhả năng tác động tiêu cực đến trao đổi thương mại của các thànhviên khác Những trợ cấp này phải bị dỡ bỏ dần theo một thời gianbiểu quy định Chúng có thể bị đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấpcủa WTO nếu không tuân theo thời gian biểu dỡ bỏ đó Nếu cơ chếgiải quyết tranh chấp kết luận rằng một khoản trợ cấp thuộc nhóm bịcấm, khoản trợ cấp đó phải được dỡ bỏ ngay lập tức Nếu không được

dỡ bỏ, nước nguyên đơn có thể có những biện pháp phản kháng lạikhoản trợ cấp đó Trong trường hợp ngành sản xuất trong nước bịthiệt hại bởi hàng nhập khẩu được trợ cấp, thuế chống trợ cấp có thểđược áp dụng đối với hàng nhập khẩu

* Trợ cấp có thể áp dụng : đối với những khoản trợ cấp trong

nhóm này, nước nguyên đơn phải chứng minh được rằng khoản trợcấp đó có tác động tiêu cực đối với lợi ích của họ Nếu không chứngminh được điều đó, khoản trợ cấp được phép áp dụng Hiệp định quyđịnh ba hình thức thiết hại có thể gây ra bởi các khoản trợ cấp thuộcnhóm này Thứ nhất, trợ cấp của một nước có thể gây thiệt hại đếnngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu Thứ hai, trợ cấp của mộtnước có thể gây thiệt hại đến xuất khẩu của một nước khác khi hàngcủa 2 nước cạnh tranh với nhau trên thị trường của một nước thứ ba.Thứ ba, trợ cấp nội địa của một nước có thể gây thiệt hại đối với hàngxuất khẩu của các nước khác được bán trên thị trường của nước ápdụng biện pháp trợ cấp Cũng giống như trường hợp trên, khi ngànhsản xuất trong nước bị thiệt hại bởi hàng nhập khẩu được trợ cấp, thuếchống trợ cấp có thể được áp dụng đối với hàng nhập khẩu

- Hiệp định công nhận rằng trợ cấp có thể đóng một vai trò quantrọng ở các nước phát triển cũng như trong việc chuyển đổi từ nềnkinh tế kế hoạch tập trung sang các nền kinh tế thị trường

4/ Những điểm chính (hiệp định) của WTO về chống tài trợ trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp

- Một trong những nội dung mà cả Quỹ Hỗ trợ phát triển, các tổchức tín dụng ưu đãi của Nhà nước đến các doanh nghiệp xu t khẩuquan tâm tìm hiểu để có những bước chuyển biến phù hợp với tiếntrình Việt Nam gia nhập WTO là: Hiệp định về trợ cấp và các biệnpháp đối kháng - Agreement on Subsidies and CountenrvailingMeasures (SCM) SCM là một trong rất nhiều Hiệp định của WTO

mà mục đích chung của các Hiệp định này là ngăn cấm hoặc hạn chếcác ảnh hưởng xấu tới hoạt động thương mại giữa các nước thànhviên WTO, nhằm tạo ra một sân chơi chung bình đẳng cho mọi thànhviên của Tổ chức này

- Theo Hiệp định SCM thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Quỹ

Hỗ trợ Phát triển là một hình thức trợ cấp xuất khẩu Vấn đề đặt ra ởđây là khi gia nhập WTO, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu có tiếp tục duytrì được hay không và nếu còn tồn tại thì sẽ có biến đổi gì? Hiện naySCM hầu như không còn ngoại lệ dành cho nước phát triển hoặcnhững nền kinh tế chuyển đổi nữa vì thế tất cả các ềtrợ cấp đèn đỏểđều bị hạn chế hoặc nếu nó vẫn được duy trì sử dụng thì đương nhiên

sẽ trở thành đối tượng của các biện pháp đối kháng (điển hình là ápmức thuế cao vào sản phẩm được trợ cấp ) Dẫu vậy thì WTO vẫn

ưu ái hơn tới các nước đang phát triển khi có thể cho phép một sốnước có thời gian quá độ 8 năm để từng bước loại bỏ trợ cấp xuấtkhẩu và có thời gian 5 năm chuyển tiếp để cắt giảm

Hiệp định nông nghiệp của WTO yêu cầu các nước phải giảm cáchình thức trợ cấp bóp méo thương mại và chia trợ cấp thành cácnhóm:

* Hộp Xanh lá cây: gồm các biện pháp hỗ trợ không hoặc

hầu như không gây bóp méo thương mại nên các nước được phép duytrì không giới hạn Đặc điểm của các biện pháp hỗ trợ thuộc HộpXanh lá cây là do ngân sách chính phủ chi trả và không mang tínhchất hỗ trợ giá trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội so với hàngnhập khẩu

* Hộp Xanh lơ: gồm các khoản chi trả trực tiếp từ ngân

sách nhà nước mà gắn với sản xuất và thuộc các chương trình thu hẹpsản xuất nông nghiệp Các nước không phải cam kết cắt giảm các biệnpháp này

* Hộp Hổ phách: gồm các biện pháp hỗ trợ bị coi là gây

bóp méo sản xuất và thương mại, vì thế các nước phải cam kết cắtgiảm theo một lộ trình nhất định Các biện pháp được xếp vào Hộp

Hổ phách có thể là hỗ trợ giá, trợ cấp gắn với sản xuất, tức là tất cảbiện pháp hỗ trợ trong nước mà không nằm trong Hộp Xanh lá cây vàXanh lơ Theo qui định của hiệp định nông nghiệp, tổng mức hỗ trợgộp cho phép đối với nước đang phát triển là 10% giá trị sản lượngcủa sản phẩm nếu là hỗ trợ cho sản phẩm cụ thê, và là 10% giá trị sảnxuất nông nghiệp cả nước nếu là hỗ trợ không

Trang 29

Trang 30

5/ Vài nét về cam kết của Việt Nam về việc gia nhập WTO về tài

trợ xuất khẩu, nêu lộ trình bỏ tài trợ xuất khẩu

- Việt Nam cũng đã cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản

kể từ ngày gia nhập WTO và ràng buộc trợ cấp xuất khẩu nông sản ở

mức 0 trong Biểu cam kết về hàng hóa Đối với trợ cấp bị cấm theo

quy định của Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng của

WTO, Việt Nam cam kết xóa bỏ trợ cấp theo tỷ lệ nội địa hoá hoặc

yêu cầu sử dụng nguyên liệu trong nước và trợ cấp trực tiếp từ ngân

sách theo thành tích xuất khẩu từ thời điểm gia nhập WTO

Đối với một số trợ cấp xuất khẩu bị cấm dưới hình thức ưu đãi đầu tư

đã cấp cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu được cấp phép trước

khi gia nhập, Việt Nam đề nghị được áp dụng giai đoạn chuyển đổi 5

năm để xóa bỏ từng bước các trợ cấp này nhằm bảo đảm tôn trọng

cam kết của Chính phủ với các nhà đầu tư hiện tại và ổn định môi

trường kinh doanh trong nước

- Với nông sản, cũng như các thành viên mới gia nhập khác,

Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu kể từ ngày gia nhập

WTO Các hình thức hỗ trợ nông nghiệp khác không gắn với xuất

khẩu vẫn được duy trì

- Với sản phẩm phi nông nghiệp, trong suốt 12 năm đàm phán,

Việt Nam đã kiên trì thuyết phục các thành viên WTO cho Việt Nam

hưởng ngoại lệ của Hiệp định về Trợ cấp và Biện pháp đối kháng

(SCM) nhưng do đàm phán gia nhập là đàm phán một chiều, các nước

mới gia nhập trước đó đều không đòi được ngoại lệ nên cuối cùng

Việt Nam đã cam kết như sau:

+ Bãi bỏ trợ cấp thay thế nhập khẩu (như thuế ưu đãi theo

tỷ lệ nội địa hóa) và các loại trợ cấp xuất khẩu dưới hình thức cấp

phát trực tiếp từ ngân sách nhà nước (như bù lỗ cho hoạt động xuất

khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất cho hợp đồng

xuất khẩu…) kể từ khi gia nhập WTO

+ Với trợ cấp xuất khẩu “gián tiếp” (chủ yếu dưới dạng ưu

đãi đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu), sẽ không cấp thêm kể

từ khi gia nhập WTO Tuy nhiên, với các dự án đầu tư trong và ngoài

nước đã được hưởng ưu đãi loại này từ trước ngày gia nhập WTO, ta

được một thời gian quá độ là năm năm để bãi bỏ hoàn toàn

Riêng với ngành dệt - may, tất cả các loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp

định SCM, dù là trực tiếp hay gián tiếp, đều được bãi bỏ ngay từ khi

Việt Nam gia nhập WTO

Tóm lại, Việt Nam đã cam kết xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp bị Hiệp

định SCM cấm kể từ khi gia nhập, chỉ bảo lưu năm năm cho các ưu

đãi đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu (ưu đãi thuế thu nhập doanh

nghiệp, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất ) đã cấp cho các dự án từ trước

ngày gia nhập WTO (nhưng không bao gồm các dự án dệt-may) Các

hình thức hỗ trợ khác cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, nếu

không gắn với xuất khẩu hoặc khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu,

vẫn tiếp tục được duy trì

+ Giai đoạn quá độ năm năm là ngoại lệ chưa từng có kể

từ ngày WTO được thành lập Trước yêu cầu kiên trì và chính đáng

của Việt Nam, một nước đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong

quá trình chuyển đổi, các thành viên WTO đã phải nhân nhượng Tuy

chưa được như mong muốn nhưng kết quả đàm phán này đã phần nào

giúp các doanh nghiệp của ta có thêm thời gian để tự điều chỉnh, tránh

được sự thay đổi đột ngột

* Tác động tới doanh nghiệp:

+ Việc bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa chắc

chắn sẽ ảnh hưởng tới một số doanh nghiệp Để đánh giá mức độ ảnh

hưởng, cần xem xét các khía cạnh như đối tượng và quy mô được

hưởng trợ cấp, hiệu quả thực tế của trợ cấp, mối quan hệ giữa trợ cấp

với nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng của Nhà nước

trong việc chuyển đổi từ trợ cấp thuộc diện phải bãi bỏ sang các hình

thức trợ cấp khác được WTO cho phép

+ Về quy mô, không có nhiều số liệu để phân tích Tuy

nhiên, với ngân sách còn hạn chế như hiện nay (và trong nhiều năm

tới), có thể khẳng định con số là rất khiêm tốn Chế độ thưởng theo

kim ngạch xuất khẩu được áp dụng từ 1998 nhưng mãi tới 2004, tổng

tiền thưởng mới đạt 29,4 tỉ đồng, tương đương gần 2 triệu đô la Mỹ

(báo Tuổi Trẻ ngày 25-7-2006) Số doanh nghiệp được thưởng là 349

Thật khó để nói rằng hàng vạn doanh nghiệp xuất khẩu của ta, với

kim ngạch xuất khẩu trên 30 tỉ đô la Mỹ/năm, lại “gặp khó khăn

nghiêm trọng” khi Nhà nước bãi bỏ hình thức trợ cấp này

+ Đối tượng được hưởng trợ cấp xuất khẩu cũng là việc

cần bàn Có ý kiến cho rằng bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản sẽ

khiến nông dân gặp khó khăn, nhưng từ trước tới nay, đã bao giờ

người nông dân được tiếp cận trực tiếp trợ cấp xuất khẩu, hay đối

tượng được hưởng chỉ là các doanh nghiệp? Cứ cho là doanh nghiệp

được hưởng thì giá mua sản phẩm của nông dân sẽ tăng lên thì còn

cần xét xem điều

+ Trong báo cáo của Bộ Tài chính về những cam kết củaViệt Nam gia nhập WTO cho biết, theo quy định của WTO về trợ cấptập trung chủ yếu vào việc phân biệt giữa các hình thức trợ cấp đượcphép với các trợ cấp không được phép Trợ cấp được phép áp dụngbao gồm các hỗ trợ cho nghiên cứu phát triển, hỗ trợ vùng khó khăn,

hỗ trợ bảo vệ môi trường Trợ cấp bị cấm, chủ yếu là các khoản trợcấp xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu sẽ phải loại bỏ hoàntoàn

Cụ thể, trong cam kết WTO, Việt Nam phải bỏ toàn bộ trợcấp xuất khẩu đối với hàng nông sản ngay khi gia nhập; với các khoản

hỗ trợ trong nước được duy trì ở mức 10% giá trị sản lượng như cácnước đang phát triển khác trong WTO Tuy nhiên, theo Bộ Tài chínhthì mức hỗ trợ trong nước thực tế hiện nay đang thấp hơn 10%

Trong công nghiệp, xóa bỏ từ thời điểm gia nhập cáckhoản trợ cấp bị cấm như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế hàngnhập khẩu; những khoản trợ cấp chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước.Các khoản trợ cấp bị cấm dưới hình thức ưu đãi đầu tư cho xuất khẩu

và thay thế hàng nhập khẩu sẽ phải bỏ sau 5 năm từ thời điểm gianhập đối với các dự án đã đi vào hoạt động Tuy nhiên các ưu đãi nàykhông được áp dụng với các dự án mới thành lập từ sau khi gia nhập.Riêng các khoản trợ cấp bị cấm đang áp dụng với ngành dệt may sẽphải bỏ ngay từ thời điểm gia nhập

- Những trợ cấp khác mà WTO không cấm thì chúng ta vẫnđược sử dụng Một số thông tin gần đây có đăng gia nhập WTOchúng ta sẽ bỏ hết trợ cấp, điều đó không phải Chúng ta chỉ bỏ nhữngtrợ cấp bị cấm, còn những trợ cấp không cấm thì vẫn được duy trì vàthực hiện Còn đối với trợ cấp trong các lĩnh vực khác liên quan dệtmay, chúng ta có Quyết định 55 của Thủ tướng Chính phủ Khi nhữngngười dịch lại cho các cơ quan nước ngoài, phiên dịch không chuẩn.Trong Quyết định số 55, chúng ta nói hỗ trợ các doanh nghiệp để sảnxuất hàng dệt và may để xuất khẩu Nhưng, từ hỗ trợ không có nghĩa

là cho không (nhiều người dịch là subsidize - cho không) dẫn đến có

sự hiểu lầm Chúng ta chỉ hỗ trợ vay vốn, Nhà nước chỉ hỗ trợ chênhlệch giữa lãi suất thông thường và lãi suất ưu đãi, tổng cái đó chỉ cónăm triệu USD Khi đàm phán với Hoa Kỳ, phía họ nói Việt Nam trợcấp bốn tỷ USD cho ngành dệt may Ðiều đó không phải Khi chúng

ta chứng minh đầy đủ số liệu, đoàn Hoa Kỳ mới cho là đúng Thứnhất, vấn đề cấp phép, Việt Nam cấp phép cho tất cả các doanhnghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế, kể cả các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài tham gia lĩnh vực dệt may Thứ hai, chênhlệch, Việt Nam chỉ ưu đãi về lãi suất, trong thời gian qua chỉ có nămtriệu USD, như vậy không phải lớn Nhưng, để thực hiện đàm phánvới Hoa Kỳ, Việt Nam đã bỏ Quyết định 55 Hoa Kỳ sẽ bỏ hạn ngạchdệt may đối với Việt Nam Khi bỏ hạn ngạch dệt may của Hoa Kỳ, thì

EU và Canada đã bỏ hạn ngạch cho chúng ta từ năm 2005 Khi gianhập WTO, toàn bộ dệt may không bị hạn ngạch nữa Ðây là cơ hộicho các doanh nghiệp Việt Nam Chúng ta cũng phải bỏ một số quyđịnh cấm: nhập khẩu thuốc lá điếu, ô-tô đã qua sử dụng, linh kiện liênquan máy tính Trên thực tế, cấm nhập ô-tô đã qua sử dụng đã bỏ rồi,vấn đề hiện nay là thuế, làm thế nào bảo đảm quyền lợi người tiêudùng Bộ Tài chính đang tiếp tục làm để xử lý vấn đề thuế, vì đâycũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm Chúng ta một mặtcần bảo vệ lợi ích của người sản xuất, đồng thời cũng cần bảo vệ lợiích của người tiêu dùng Phải cân đối hai lợi ích này, chứ không thểchỉ chú ý đến lợi ích của người sản xuất, mà không chú ý đến lợi íchcủa người tiêu dùng

- Hai là, nền kinh tế của chúng ta có thời kỳ chuyển đổi, nên có

lộ trình giảm thuế, lộ trình chuyển đổi thị trường Lộ trình giảm thuếlấy mức thuế hiện hành bắt đầu giảm trong vòng 3-5 năm sẽ xuốngmức 14% Tất nhiên, từng mặt hàng có mức cắt giảm khác nhau: xemáy phân khối lớn theo lộ trình chúng ta cắt xuống còn 45% (hiệnnay 60%); ô-tô tùy loại mức cắt giảm xuống còn 52% hoặc 47% hoặc50% Chúng ta áp mức thuế bảo hộ cho ngành ô-tô, xe máy khá cao.Cho nên trên thực tế mức đó không phù hợp lắm, nếu chỉ bảo vệ chongười sản xuất, thì người tiêu dùng Việt Nam hiện nay chịu mức giáô-tô cao nhất thế giới Vì vậy, chúng ta phải giảm thuế, một mặt phảibảo vệ người sản xuất, mặt khác phải cân đối lại lợi ích của người tiêudùng Hơn nữa, thực tế các tập đoàn đa quốc gia phân vùng, phân khuvực thành thị trường, cho nên đó cũng là điều kiện Một số ngành sảnxuất trong nước của Việt Nam hiện nay cũng đã phát triển Cho nên,những ngành đó trong thời gian qua đã thay thế được phần lớn cácmặt hàng lâu nay vẫn nhập khẩu Khi chúng ta mở cửa thị trường, cácnhà sản xuất trong nước có sản phẩm rồi Muốn hay không họ phảigiảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển.Như thế, chúng ta sẽ có điều kiện đó Thí dụ, phân đạm chúng ta đã

có nhà máy phân đạm, nếu thuế có cao thì nhà máy phân đạm trongnước đã có khả năng cung cấp cho thị trường Toàn bộ ngành bia, có

mở nữa cũng coi như toàn bộ các công ty bia của Việt Nam vẫn cạnhtranh được; hoặc vật liệu xây dựng, xi-măng, thép (chủ yếu thép xây

Trang 30

Trang 31

dựng, bắt đầu có đầu tư thép cao cấp), điều kiện kinh tế của Việt Nam

bây giờ đã khác xa so với cách đây 15 năm

- Ðối với nông nghiệp, các nước thành viên cũ, mức thuế nông

nghiệp khoảng 22% Nhưng xu hướng các nước mới gia nhập phải

giảm thuế nhiều hơn để gia nhập Vì các nước cho rằng, các nước đã

gia nhập phải mất vài chục năm đấu tranh từ GATT để có thành quả

như bây giờ Các nước mới gia nhập nhiều hay ít đều phải đóng góp

qua việc cắt giảm thị trường, cắt giảm thuế

- Nhưng, tổng thuế với nông nghiệp, Việt Nam có lợi thế là có

nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu Ðã xuất khẩu được thì cạnh

tranh được với thế giới Chúng ta lo mặt hàng thịt bò, thịt lợn Chúng

ta thấy, thịt bò, thịt lợn là các mặt hàng từ chăn nuôi đơn lẻ, chưa có

theo hình thức trang trại Cho nên, trong đàm phán rất khó khăn Các

nước xuất khẩu thịt bò lớn: Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealand

đều yêu cầu giảm thuế tới 0-5% Chúng ta trả lời: Bò Việt Nam phần

lớn là bò cóc, mỗi hộ nuôi 5-10 con, năng suất thấp, sức cạnh tranh

không cao Giống bò của Việt Nam phần lớn phải nhập khẩu, phần trợ

cấp của Nhà nước trong lĩnh vực này hầu như không có Các nước

cũng thấy được khó khăn của Việt Nam và cũng đi đến mức giảm đến

4-5% so với mức thuế hiện hành Mức 0-5% thì chúng tôi cũng nói

thẳng đàn bò cóc Việt Nam chết, không tồn tại Và chúng tôi gia nhập

WTO muốn để ổn định, phát triển, mở cửa, nhưng mức độ phải phù

hợp với Việt Nam chứ không phải mở theo bất cứ điều kiện nào Cuối

cùng, các nước cũng phải chấp nhận, ngay cả đàm phán với Hoa Kỳ

vấn đề cuối cùng là đàm phán về thịt bò và thịt lợn, thuế nông nghiệp

Chúng tôi phải chấp nhận điều kiện với Hoa Kỳ là cao hơn so với

Australia và New Zealand Sau này cân đối lại biểu thuế sẽ có sự điều

chỉnh Các mức thuế sẽ áp dụng MFN cho nên các nước đều hưởng

mức thuế như nhau Cuối cùng Ban Thư ký sẽ tổng hợp lại

- Ðàm phán song phương là những cuộc đàm phán căng thẳng

Tất cả các đối tác yêu cầu đàm phán đông vì các lý do: họ cho rằng

Việt Nam là một thị trường tương lai hứa hẹn, vì Việt Nam có số dân

đông thứ 13 thế giới, lao động hơn 40 triệu người, lao động trẻ hơn 30

triệu người Việt Nam có vị trí thuận lợi cả trên bộ, trên biển, hàng

không, là điều kiện cho phát triển thương mại sau này Việt Nam có

điều kiện thuận lợi nữa là chúng ta ổn định về chính trị nhất trong khu

vực Ðây là điều các nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm Có thể nói,

thương mại Việt Nam những năm qua tăng liên tục nhưng tổng kim

ngạch xuất, nhập khẩu chưa phải là lớn lắm Thí dụ, năm 2005 kim

ngạch cả xuất, nhập khẩu mới đạt hơn 60 tỷ USD Nếu riêng xuất

khẩu mới khoảng hơn 30 tỷ USD, chúng ta phải phấn đấu nhiều hơn

nữa Ðàm phán các nước thống nhất như vậy, nhưng nhìn vào tương

lai, nhiều nước đòi hỏi được đàm phán Khi chúng ta đàm phán với

Trung Quốc, chúng ta tưởng giữa Việt Nam - Trung Quốc đã có Hiệp

định tự do thương mại trong ASEAN, nên không cần đàm phán nữa,

nhưng với Trung Quốc vẫn phải đàm phán 10 phiên, rất nhiều phiên

căng thẳng, đàm phán suốt đêm, nhiều vấn đề căng: mở du lịch, ngân

hàng phụ, mở vận tải đường bộ, nhưng sau đó, chúng ta thấy khi đàm

phán phải dựa vào quy định của WTO Chúng ta thấy về vấn đề

đường bộ, trong WTO chưa phát triển, hầu như chưa nước nào cam

kết, nên bỏ, ngân hàng phụ thì chúng ta có ngân hàng 100% vốn nước

ngoài, chúng ta không thể mở theo kiểu đó được Cuối cùng, Trung

Quốc cũng chấp nhận

- Ðặc biệt, đàm phán sau này với Hoa Kỳ Hoa Kỳ và EU là các

đối tác lớn nhất trong WTO cả về hàng hóa và dịch vụ Hoa Kỳ và EU

đàm phán không phải vì lợi ích của Hoa Kỳ và EU mà vì lợi ích của

cả Tổ chức Thương mại thế giới, nên yêu cầu đàm phán rộng hơn, sâu

và đa dạng hơn Ðàm phán như vậy rất phức tạp Chúng ta cho rằng

xong đàm phán song phương (BTA) thì sẽ gần xong việc gia nhập

WTO, trên thực chất, có một số vấn đề rất lớn chưa giải quyết được,

như hàng dệt may Việt Nam còn hạn ngạch Mặt khác chúng ta vẫn

còn bị luật Jackson vanik hằng năm Quốc hội Hoa Kỳ gia hạn một lần

về cơ chế thương mại và chúng ta chưa được hưởng quy chế thương

mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Vì vậy, để có được PNTR, Hoa

Kỳ yêu cầu chúng ta phải có đủ BTA, gia nhập WTO Hiện nay,

chúng ta làm xong cả hai nhiệm vụ đó Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam

thực hiện đầy đủ BTA, đồng thời kết thúc đàm phán về gia nhập

WTO Ðó là điều kiện để trình PNTR, chúng ta đang tích cực vận

động để Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR Việt Nam mới được

hưởng thuế phổ thông, chưa được hưởng thuế ưu đãi GST Hoa Kỳ

dành cho 72-74 nước được hưởng GST không có Việt Nam, cho nên,

gia nhập WTO là cơ hội cho chúng ta trong một số vấn đề mà chúng

tôi nêu

- Kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ có người nói chưa hài lòng, có

người nói được nhiều, có người nói được ít Chúng tôi thống nhất đây

là đàm phán mà hai bên đều giành thắng lợi Trên thực chất, các nhà

đàm phán luôn như thể no bụng đói con mắt, thường đòi những điều

kiện cam kết rất cao, nhưng nhà doanh nghiệp không cần cái đó Nhà

doanh nghiệp miễn có lợi là làm Cam kết có cao mấy mà không có

lợi thì vẫn không vào Ðó là sự khác nhau giữa nhà đàm phán và

doanh nghiệp Thí dụ đòi mở ngân hàng như thế chúng ta đã cho chi

nhánh 100% vốn, nhưng ngân hàng Mỹ vì chiến lược phát triển của

họ nên rút, không ở Việt Nam Giữa cam kết của nhà đàm phán vớidoanh nghiệp có khoảng cách Nếu chúng ta kết thúc đàm phán vớiHoa Kỳ mà giành được PNTR, quỹ OPEC, quỹ hỗ trợ ngân hàngEXIMBANK mới hoạt động mạnh Khi đó quan hệ đầu tư của cácnhà đầu tư lớn, xuất khẩu của Hoa Kỳ mạnh hơn Kim ngạch buônbán Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ tăng trưởng đáng kể trong thời gian tới

6/ Nêu thực trạng của tài trợ xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

- Theo qui định của WTO, có những chính sách trợ cấp bị cấm

mà chúng ta thường gọi là hộp hổ phách (amber box) và những chínhsách trợ cấp được phép áp dụng trong hộp xanh lơ (blue box) và xanhlục (green box)

- Loại trợ cấp bị cấm liên quan tới trợ cấp xuất khẩu và trợ cấpthay thế hàng nhập khẩu Theo đó, các khoản thưởng xuất khẩu và hỗtrợ các dự án đầu tư sản xuất động cơ môtô hai bánh, trợ cấp tài chínhcho sản xuất dùng nguyên vật liệu nội địa hay hỗ trợ tài chính chodoanh nghiệp (DN) xuất khẩu thua lỗ đang tồn tại ở VN đều trái vớicam kết gia nhập WTO của VN Tuy nhiên VN vẫn chưa sử dụng hếtcác biện pháp trợ cấp được phép của WTO

- VN chưa sử dụng hết trợ cấp “xanh lơ” và “xanh lục” : Đốivới ngành nông nghiệp, một số hình thức trợ cấp được phép nhưngchưa áp dụng là hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu DN, các khoản thanh toántrực tiếp cho người sản xuất (như chương trình bảo hiểm thu nhập);chi cho các chương trình bảo vệ môi trường để hỗ trợ việc sản xuất ởcác vùng có điều kiện bất lợi và các chính sách trong hộp xanh lơ (cácnước đang phát triển không phải cam kết từ bỏ các hình thức chi trảtrực tiếp nếu việc từ bỏ các khoản này dẫn đến thu hẹp việc sản xuấttrên một diện tích đất đai cố định hoặc số lượng gia cầm cố định) Vềxuất khẩu, VN có thể xây dựng các chương trình hỗ trợ chi phí tiếpthị, trợ cấp chi phí vận chuyển hàng hóa xuất khẩu trong phạm vi nộiđịa và quốc tế

- Việt Nam phải điều chỉnh chính sách trợ cấp theo hướng songsong việc cắt bỏ các biện pháp bị cấm, cần chuyển sang các biện phápphù hợp với qui định của WTO như bảo hộ lao động, bảo vệ môitrường, thúc đẩy phát triển kinh tế các vùng kém phát triển hơn Cơbản thì dù trợ cấp bằng hình thức nào, điều quan trọng đối với nhữngnước đang chuyển đổi như VN là phải xây dựng các chính sáchthương mại đồng bộ với nhau sao cho vừa phù hợp với luật chơi quốc

tế vừa đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững

- Trong vài năm qua, Chính phủ VN đã dần điều chỉnh chínhsách trợ cấp cho phù hợp với luật lệ quốc tế, vì thế ít có khả năng gâysốc cho các DN Điều tra của chúng tôi lại cho thấy chỉ một số ít cácchính sách trợ cấp hiện nay là thật sự hữu ích đối với sự phát triển của

DN Dù được trợ cấp nhưng ngành điện tử vẫn ở vị thế yếu, ngànhmía đường vẫn không thể cạnh tranh với đường nhập khẩu

- Vì thế, vấn đề không chỉ là chính sách phù hợp với qui địnhcủa WTO mà còn phải phát huy tác dụng Nên cải cách thủ tục hảiquan để giảm phí lưu kho bãi, vì các phí tổn từ thủ tục rườm rà nhiềukhi còn nhiều hơn khoản trợ cấp ưu đãi mà DN nhận từ Chính phủ,chưa kể đánh mất cơ hội kinh doanh của DN

- Một số DN nhận thức tương đối rõ ràng về những gì sắp xảy ranhưng phần lớn có vẻ hơi lúng túng Các DN cần sớm được tiếp xúcvới những cam kết gia nhập WTO, không chỉ riêng về vấn đề trợ cấp

mà Chính phủ VN đã đạt được với các nước

- Hiện tại, hai bộ đã trình Chính phủ phương án năm 2007 sẽ bỏthưởng xuất khẩu đối với thành tích xuất khẩu và thưởng vượt kimngạch xuất khẩu

- Việc khen thưởng xuất khẩu được Bộ Thương mại tiến hành từnăm 1998, số doanh nghiệp và số tiền khen thưởng đều tăng nhanhqua mỗi năm theo sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung cảnước

Năm Số doanh nghiệp Số tiền thưởng (tỷ)

Trang 32

2003 232 19,532

Được biết, trong quá trình đàm phán song phương với các

đối tác, trợ cấp trong đó có trợ cấp xuất khẩu thường là vấn đề nóng

nhất trên bàn đàm phán Thậm chí, trong quá trình đàm phán với một

số đối tác lớn, Việt Nam được xem là một nền kinh tế xuất khẩu khá

lớn và tăng trưởng cao Các đối tác tỏ ra lo ngại sự tăng trưởng xuất

khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO sẽ gây ảnh hưởng đến sản xuất

của nước mình Vì vậy, hầu hết các đối tác đều có quan điểm khá

cứng rắn về vấn đề bãi bỏ các trợ cấp xuất khẩu Và không ít trường

hợp, Việt Nam đã phải nhượng bộ

7/ Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và đề

ra những giải pháp để doanh nghiệp đứng vững khi nhà nước dần

dần giảm và tiến tới bỏ tài trợ xuất khẩu.

- Chính phủ và Quỹ Hỗ trợ phát triển bên cạnh việc nghiên cứu

hoàn thiện chính sách và đối tượng để tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phát

huy được hiệu quả ở mức cao nhất thì trong thời gian rất ngắn, nhằm

tạo dựng sức mạnh cho một số doanh nghiệp hay một số ngành mà

Việt Nam có ưu thế trên thị trường quốc tế thì cũng dần có sự chuyển

đổi hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp hay ngành hàng phụ thuộc

vào tín dụng hỗ trợ xuất khẩu quá nhiều nên ỉ lại, tới lúc hội nhập mới

tự đúng trên đôi chân gần như đã tê liệt của mình

- Đây là một kết quả của sự nhân nhượng giữa các khối nước

phát triển và đang phát triển vốn đã bất đồng sâu sắc với nhau về các

vấn đề then chốt như thời điểm xóa bỏ hoàn toàn việc trợ giá nông

nghiệp của các nước phát triển, việc mở cửa thị trường cho hàng công

nghiệp và các lĩnh vực dịch vụ ở các nước đang phát triển, giúp cho

cuộc thương lượng toàn cầu về tự do hóa thương mại tránh khỏi sự

thất bại hoàn toàn

- Mốc 2013 là đề xuất chính của Liên minh châu Âu (EU), trước

sức ép của Braxin và những nước đang phát triển khác, muốn khu vực

này xóa bỏ trợ cấp muộn nhất là năm 2010 Bản dự thảo cũng đặt ra

30/4/2006 là thời hạn mới để các thành viên đề ra các biện pháp cắt

giảm thuế và trợ cấp nông nghiệp, công nghiệp - một bước quan trọng

để vạch ra một hiệp ước tự do thương mại toàn cầu vào cuối năm sau,

một thỏa thuận có quy mô lớn hơn xóa bỏ những rào cản thương mại

giữa các khu vực kinh tế khác nhau

- Các nước phát triển cũng đã chấp nhận không đánh thuế và áp

dụng hạn ngạch xuất khẩu (Côta xuất khẩu) đối với ít nhất 97% các

loại hàng hóa xuất khẩu đến từ các nước nghèo nhất trên thế giới

(LDC)

- Việc giảm thuế và hạn ngạch xuất khẩu sẽ bắt đầu vào năm

2008 hoặc sau khi hoàn tất một hiệp định khung toàn diện đối với

vòng đàm phán Đôha Các quy định mới này sẽ được áp dụng với tất

cả các nước phát triển nhưng các nước đang phát triển như Pakixtan,

Malaixia sẽ được miễn trừ nếu họ không có khả năng bỏ thuế nhập

khẩu

- Tuyên bố cuối cùng của hội nghị cũng đặt ra mốc cuối tháng

10/2006 để các nước thành viên chuẩn bị đầy đủ các đề xuất để mở

của thị trường dịch vụ các nước

- Cho tới nay chưa có đề án nào phân tích sâu về hiệu quả của

trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa Tất cả những lập luận về việc

“nhờ trợ cấp chừng này mà kim ngạch tăng chừng kia” đều chỉ là gán

ghép một cách áng chừng, rất thiếu thuyết phục Riêng mảng nội địa

hóa thì kết quả có rõ hơn nhưng đó là một kết quả buồn Vấn đề này

đã được nhiều báo mổ xẻ nên xin không nói thêm

- Trong quá trình tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả và sức

cạnh tranh, trợ cấp đôi khi giống như con dao hai lưỡi Nếu không

khéo xử lý về mức độ và thời gian áp dụng, trợ cấp có thể gây tâm lý

trông đợi và sức ỳ đáng sợ, chưa kể những lệch lạc mà một chuyên

gia tư vấn nước ngoài đã chỉ ra “ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

như hiện nay phần nào khuyến khích các nhà đầu tư “chia” doanh

nghiệp hay dự án đầu tư của mình thành từng phần nhỏ, hơn là đầu tư

mở rộng hoặc đổi mới công nghệ nhằm nâng cao quy mô và sức cạnh

tranh Giảm mức độ ưu đãi về thuế sẽ giúp họ cạnh tranh tốt hơn”

Bên cạnh đó, kết quả điều tra của Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh

Việt Nam (VNCI, 2005) cho thấy hạ tầng và nguồn nhân lực là những

yếu tố quan trọng tác động đến quyết định đầu tư của doanh nhân Ưu

đãi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ đứng hàng thứ bảy trong tổng số

14 yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư Đây là kết quả rất đáng

suy ngẫm

- Cuối cùng, gia nhập WTO, Việt Nam chỉ bãi bỏ trợ cấp xuất

khẩu và trợ cấp nội địa hóa, các loại trợ cấp “đèn vàng”, “đèn xanh”

(xem thêm bài Quy định của WTO về trợ cấp) vẫn được duy trì và

không ai cấm Nhà nước chuyển số tiền trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp

nội địa hóa trước đây sang phát triển thủy lợi, kiện toàn giao thông

nông thôn, nâng cao chất lượng giống, phát triển công nghệ sau thu

hoạch, xây dựng các kho lạnh cho hàng thủy sản và kho đệm để dự

trữ lúa, cà phê cho bà con nông dân, tránh để họ phải bán ồ ạt khi vàovụ

- Các hình thức trợ cấp là rất đa dạng và đại đa số là được phéptheo quy định của WTO Vấn đề là chọn loại nào, hỗ trợ cho “gốc”(mang tính bền vững) hay cho “ngọn” (mang tính tình thế), áp dụngcho ai, mức độ là bao nhiêu, trong thời gian bao lâu để vừa thúc đẩyđược sản xuất nhưng cũng nâng cao được hiệu quả và sức cạnh tranh

- Trong khi phải dỡ bỏ nhiều trợ cấp trái với qui định củaWTO đối với nông nghiệp, VN đang tự kìm hãm cơ hội tận dụngnhững chính sách hỗ trợ cho ngành này mà WTO cho phép

- Theo qui định của WTO đối với nông nghiệp, có nhữngchính sách trợ cấp bị cấm nằm trong Hộp Hổ phách và những chínhsách trợ cấp được phép áp dụng trong Hộp Xanh lơ và Xanh lá cây

- Theo nghiên cứu của bà Nguyễn Thị Hồng và Phạm ThịLan Hương - chuyên gia của dự án, hiện nay hầu hết chính sách hỗ trợtrong nước đều thuộc Hộp Xanh lá cây và hộp phát triển nên có thểtiếp tục duy trì song song với việc chuyển dần một số biện pháp thuộcHộp Hổ phách sang hai loại trên Tổng mức hỗ trợ gộp (AMS) hiệnnay chiếm 3,4%, thấp hơn nhiều so với mức tối thiểu được phép theoqui định WTO là 10% giá trị sản lượng Một ngoại lệ là ngành míađường hiện có mức hỗ trợ rất cao (mỗi sản phẩm có mức AMS lên tới98,7%) nên ngành này đang và sẽ chịu ảnh hưởng đáng kể khi buộcphải cắt giảm mạnh trợ cấp

- Tuy nhiên, rất nhiều các chính sách không bị cấm lạichưa được sử dụng như trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua chươngtrình rút các nguồn lực khỏi sản xuất nông nghiệp, chi trả trực tiếpcho người sản xuất thay vì cho người xuất khẩu Bên cạnh đó, chúng

ta vẫn chưa có những hỗ trợ riêng cho thu nhập như chương trình bảohiểm thu nhập và mạng lưới an sinh thu nhập cho nông dân Về xuấtkhẩu nông sản, chúng ta chưa tận dụng được trợ cấp chi phí tiếp thị,chi phí chuyên chở trong nước và quốc tế, quĩ xúc tiến xuất khẩu chovay tín dụng để xuất khẩu

- Theo bà Hương, thực tế là do chi ngân sách cho nôngnghiệp còn thấp nên kinh phí cho nhiều chính sách Hộp Xanh lá câycòn thấp; mặc dù những chính sách đó thật sự giúp nông dân ở chừngmực nhất định

Theo ông Antonia Cordella chuyên gia của Mutrap II một điều hiển nhiên là gia nhập WTO sẽ tăng cường tự do hóa thươngmại trong lĩnh vực nông nghiệp, mang lại lợi ích cho người tiêu dùngtrong khi mang lại thách thức cạnh tranh cho người nông dân Hệ quả

-là người nông dân phải giảm chi phí sản xuất để tăng khả năng cạnhtranh Những người không cạnh tranh được phải rời khỏi ngành,chuyển đổi mô hình sản xuất

- Rõ ràng “không phải nông dân nào cũng hưởng lợi” - bàPhạm Thị Lan Hương khẳng định Những nông dân sản xuất tronglĩnh vực sản xuất đầu vào thay thế xuất khẩu như mía đường, hoặctrồng những loại cây không có chức năng cung cấp hàng hóa cho thịtrường mà mang tính tự cung tự cấp là chính, hoặc những nông dânvùng xa xôi hẻo lánh sẽ hưởng lợi ít nhất, thậm chí là thiệt hại từviệc thực hiện các cam kết WTO Bà Hương khuyến nghị cần tậndụng những chính sách được phép như chính sách hỗ trợ vùng miền,

hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm giá để giảm “sốc” cho nông dânkhi gặp biến động về mùa màng, giá cả

- Để những chính sách mới có lợi cho nông dân và nôngnghiệp, ông Cordella cho rằng cần các biện pháp hướng về mở rộngtiếp cận thị trường, cải thiện hệ thống tiếp thị và quan trọng hơn cả là

hệ thống thông tin thị trường

- Theo ông, khi người nông dân chỉ biết quan tâm đến pháttriển sản phẩm và phó thác khâu phân phối, tiếp thị cho người môigiới, trung gian thì việc cần làm đối với cơ quan quản lý là phải cungcấp thông tin thị trường càng nhiều càng tốt Ông nói: “Làm sao đểhai đối tượng này chia sẻ các giá trị chung từ giá bán lẻ, làm sao đểgiảm bớt lợi ích quá đáng của người trung gian và tăng lợi ích chonông dân.”

- Riêng việc bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địahóa, Bộ trưởng Trương Đình Tuyển khẳng định chắc chắn sẽ ảnhhưởng tới một số doanh nghiệp Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng dựkiến không lớn Bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản có thể tác độngđến nông nghiệp nhưng tác động tiếp đến nông dân là không lớn dođối tượng được hưởng trợ cấp xuất khẩu trước đây tuyệt đại đa số làcác doanh nghiệp

- Bộ trưởng nói: “Hiệu quả của trợ cấp xuất khẩu và trợcấp nội địa hóa cho tới nay là không rõ ràng Và để hỗ trợ cho nôngnghiệp, ta vẫn có thể sử dụng các biện pháp được WTO cho phépkhông vượt mức ta cam kết”

- Điểm mà nhiều người dân, doanh nghiệp và nhà quản lýquan tâm nhất là tác động của những cam kết trong giảm thuế nhậpkhẩu và mở cửa thị trường dịch vụ

Trang 32

Trang 33

- Dự kiến, việc giảm thuế nhập khẩu sẽ khiến một số

ngành sản xuất trong nước phải chịu sự cạnh tranh lớn hơn Tuy

nhiên, mức giảm thuế theo cam kết gia nhập WTO không sâu và rộng

như mức giảm thuế đã cam kết (và trên thực tế đã thực hiện) với các

nước ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc trong khuôn khổ khu vực

mậu dịch tự do với các nước này

- Riêng đối với nông nghiệp, Bộ trưởng Trương Đình

Tuyển cho rằng áp lực cạnh tranh là rất lớn do sản xuất nông nghiệp

của Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất và chất

lượng thấp trong khi bình quân đất nông nghiệp theo đầu người quá ít,

giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác trung bình ở mức 30

triệu đồng

- Và trong tổng thể, khi hàng rào bảo hộ bị thu hẹp, sản

xuất trong nước sẽ phải đối diện với mức độ cạnh tranh lớn hơn từ

bên ngoài Không loại trừ khả năng sẽ có biến động ở một số ngành,

nhất là những ngành mà tính linh hoạt trong chuyển đổi không cao

- Về tác động của việc mở cửa thị trường dịch vụ, theo báo

cáo của Bộ Thương mại trước Quốc hội, mức độ cam kết về cơ bản là

tương đương với BTA và phù hợp với hiện trạng trong nước nên sẽ

không gây ra tác động quá lớn

- Những ngành phải chịu sức ép nhiều nhất sẽ là kinh

doanh chứng khoán, ngân hàng, phân phối và hỗ trợ vận tải biển Tuy

nhiên, Bộ trưởng Tuyển tin tưởng rằng “chúng ta có một thời gian

chuyển đổi để chuẩn bị và cũng có một số công cụ để kiểm soát Nếu

có sự chuẩn bị tốt và vận dụng linh hoạt các công cụ mà ta bảo lưu

được trong Biểu cam kết dịch vụ, tác động của việc mở cửa thị trường

là có thể kiểm soát được”

- Điều này đặt ra không ít thách thức cho các công ty xăng

dầu trong nước Đa số các doanh nghiệp xăng dầu VN hiện nay thiếu

tích lũy tài chính cần thiết và phản ứng yếu ớt, thiếu linh hoạt trước

mỗi đợt biến động của giá dầu thế giới Nói cách khác, nhiều năm

qua, những doanh nghiệp này đã quen với “bầu sữa ngân sách” Nếu

bỏ trợ giá hoàn toàn sẽ khiến nhiều doanh nghiệp hụt hẫng, khó trụ

vững, nói gì đến chuyện cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài

Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải thực hiện được

điều cốt tử, đó là tự tích lũy tài chính và xây dựng chiến lược kinhdoanh phù hợp, tiết giảm tối đa chi phí để tăng sức cạnh tranh

- Mỗi năm, VN khai thác khoảng 18 triệu tấn dầu thô vàlợi nhuận từ xuất khẩu dầu thô được “trích chéo” để bù cho mặt hàngdầu Theo tính toán của Bộ Công nghiệp, đến năm 2009, khi Nhà máylọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động, nguồn nguyên liệu dầu thô sẽphải dành cho nhà máy lọc dầu nhằm cung ứng 60% nhu cầu xăng của

cả nước, cho nên, kinh phí để cấp bù sẽ không còn Đổi lại, sự chủđộng về nguồn hàng sẽ giúp các doanh nghiệp xăng dầu trong nướcchiếm ưu thế tại thị trường bán lẻ trong nước

- Ở Trung Quốc, sau 2 tập đoàn SHELL và BP, TOTALcũng đã ngấp nghé thâm nhập vào Dù vậy, các công ty xăng dầu nộiđịa Trung Quốc vẫn không bị “bể” mà còn phát triển mạnh hơn nhờchuẩn bị tốt, cũng như tranh thủ sự hỗ trợ linh hoạt của chính phủ.Nguồn tin từ Bộ Thương mại cho hay, tập đoàn SHELL cũng đã gõcửa thị trường xăng dầu VN và chắc chắn nhiều tập đoàn khác cũngđang nhòm ngó Rõ ràng, từ nay đến năm 2009, nếu các chính sáchquản lý-điều hành cũng như năng lực nội tại của các doanh nghiệpxăng dầu trong nước không được cải thiện nhanh và có chất lượng,nguy cơ thất thế trước các tập đoàn xăng dầu lớn là có thể nhìn thấytrước!

- Việt Nam khi đàm phán đa phương, chúng tôi lại phảiđàm phán cả vấn đề nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam canh tác lạchậu, nhưng lại xuất khẩu được nhiều Ðây là một xu hướng mà tất cảcác nước vừa qua đều phải bỏ trợ cấp xuất khẩu khi gia nhập đối vớihàng nông sản Chúng ta cũng phải chấp nhận xu hướng này Nhưng,10% đối với hộp xanh (trợ cấp trong nước) thì Việt Nam vẫn đượchưởng đầy đủ Nhưng, đối với Trung Quốc (vì Trung Quốc phát triểnhơn Việt Nam) nên mức cam kết của Trung Quốc là 8% Mức 10%,lâu nay chúng ta sử dụng rất ít Chúng ta bỏ trợ cấp xuất khẩu, nhưngchúng ta chuyển tiếp vào cho người nông dân, người sản xuất và chếbiến nông sản, không trợ cấp vào xuất khẩu nữa 10% đối với ngànhnông nghiệp Việt Nam vào khoảng 11 tỷ USD Nên nếu 10% chúng ta

có 1,1 tỷ USD/năm, để phục vụ hỗ trợ cho nông dân trong nước, mức

đó bảo đảm nền nông nghiệp ổn định phát triển trong tương lai

Trang 33

Trang 34

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ

(BẢN 1)

A PHAĂN MÔÛ ÑAĂU

Ngaøy nay, trong xu theâ hoôi nhaôp kinh teâ, ngaøy caøng

nhieău quoâc gia tham gia vaøo caùc toơ chöùc quoâc teâ, caùc quoâc

gia cuøng nhau kyù caùc hieôp ñònh hôïp taùc song phöông, ña

phöông vôùi nhau ñeơ cuøng phaùt trieơn Trong xu theâ ñoù, Vieôt

Nam cuõng ñaõ noơ löïc ñeơ hoôi nhaôp neăn kinh teâ theâ giôùi

Vieôt Nam ñaõ kyù keât tređn 100 hieôp ñònh song phöông vaø ña

phöông, trong ñoù quan tróng nhaât laø hieôp ñònh Vieôt – Myõ

Hieôp ñònh naøy ñaõ khaúng ñònh raỉng Vieôt Nam luođn mong

muoân chuyeơn ñoơi neăn kinh teâ thođng thoaùng minh bách hôn,

môû roông cô hoôi vì töï do kinh doanh trong taât cạ caùc lónh vöïc

Tuy nhieđn, hieôp ñònh Vieôt – Myõ cuõng táo nhieău thaùch thöùc

cho neăn kinh teâ Vieôt Nam, cuõng nhö neăn thöông mái Vieôt

Nam Hieôp ñònh thöông mái Vieôt – Myõ laø moôt böôùc ñi quan

tróng trong tieân trình bình thöôøng hoùa quan heô giöõa Vieôt Nam

vaø Hoa Kyø

B NOÔI DUNG

I Taăm quan tróng cụa Hieôp ñònh thöông mái Vieôt-Myõ:

1 Taăm quan tróng cụa Hieôp Ñònh Thöông Mái

Vieôt – Myõ:

Vieôt Nam ñaõ kyù Hieôp Ñònh Thöông Mái vôùi gaăn

170 quoâc gia vaø khu vöïc laõnh thoơ, nhöng vieôc kyù keât

Hieôp Ñònh Thöông Mái Vieôt – Myõ tái thụ ñođ

Washington ngaøy 13/7/2000 coù yù nghóa ñaịc bieôt quan

tróng vì nhöõng lyù do sau:

- Ñađy laø Hieôp Ñònh ñaău tieđn chuùng ta

ñaøm phaùn theo tieđu chuaơn cụa Toơ Chöùc Thöông Mái

Theâ Giôùi (WTO) Raât nhieău noôi dung cụa Hieôp ñònh

Thöông Mái Vieôt – Myõ gaăn gioâng nhö Hieôp Ñònh cụa

toơ chöùc WTO maø Vieôt Nam tieân haønh ñaøm phaùn ñeơ

xin gia nhaôp Cho neđn coù nhöõng nhaø nghieđn cöùu coù uy

tín cho raỉng: Kyù ñöôïc Hieôp Ñònh Thöông Mái vôùi Myõ

laø Vieôt Nam ñaõ ñaịt ñöôïc nöûa baøn chađn vaøo Toơ Chöùc

Thöông Mái Theâ Giôùi (WTO), ñöa neăn kinh teâ Vieôt Nam

hoôi nhaôp vôùi neăn kinh teâ theâ giôùi nhanh choùng vaø

hieôu quạ hôn

- Myõ laø moôt quoâc gia coù neăn kinh teẫ

lôùn nhaât toaøn caău, Myõ chi phoâi hoát ñoông vaø caùc

quyeât ñònh cụa nhieău toơ chöùc quoâc teâ coù uy tín nhö

WTO, WB, IMF, ADB,… cho neđn kyù ñöôïc Hieôp Ñònh vôùi

Myõ thì söï ạnh höôûng tích cöïc cụa caùc toơ chöùc tređn

ñoâi vôùi neăn kinh teâ Vieôt Nam seõ nhieău hôn vaø thuaôn

lôïi hôn

- Myõ laø thò tröôøng lôùn nhaât theâ giôùi

(chieâm khoạng 18% toơng thöông mái cụa theâ giôùi),

haøng naím thò tröôøng Myõ nhaôp khaơu khoạng gaăn 1300

tyû USD, Hieôp Ñònh Thöông Mái Vieôt – Myõ ñöôïc kyù keât

seõ táo ñieău kieôn thuaôn lôïi ñeơ caùc doanh nghieôp Vieôt

Nam ñaơy mánh xuaât khaơu sang thò tröôøng Myõ

- Hieôp Ñònh Thöông Mái Vieôt – Myõ coù

hieôu löïc seõ goùp phaăn laøm cho hoát ñoông mođi tröôøng

ñaău tö Vieôt Nam theđm haâp daên vì: caùc nhaø ñaău tö hoát

ñoông tái Vieôt Nam seõ coù thò tröôøng thuaôn lôïiù vôùi

möùc thueâ öu ñaõi khi xuaât khaơu sang thò tröôøng Myõ

Mođi tröôøng phaùp lyù cho hoát ñoông ñaău tö vaø thöông

mái cụa Vieôt Nam seõ hoaøn thieôn theo höôùng môû mang

tính hoôi nhaôp táo ñieău kieôn cho caùc doanh nghieôp thuoôc

caùc thaønh phaăn kinh teâ kinh doanh bình ñaúng

- Hieôp Ñònh Thöông Mái Vieôt – Myõ coù

hieôu löïc daøi seõ coù nhieău thaùch thöùc cho neăn kinh teâ

Vieôt Nam Vì Hieôp Ñònh ñöôïc kyù döïa tređn neăn tạng:

bình ñaúng, coù ñi lái vaø hai beđn cuøng coù lôïi, cho neđn söï

baât lôïi thöôøng seõ ñeân nhieău hôn vôùi beđn coù tieăm löïc

kinh teâ yeâu hôn Vì vaôy, vieôc nghieđn cöùu kyõ Hieôp Ñònh

ñeơ ñeă xuaât giại phaùp thöïc hieôn coù hieôu quạ coù yù

nghóa ñaịc bieôt quan tróng

2 Caùc nguyeđn taĩc ñaøm phaùn vaø kyù keât Hieôp

Ñònh Thöông Mái Vieôt-Myõ:

Theo tinh thaăn Chư thò cụa Boô Chính trò Ñạng

Coông sạn Vieôt Nam, xađy döïng quan heô thöông mái giöõa

Vieôt Nam vaø Myõ theơ hieôn trong Hieôp ñònh ñöôïc döïa

tređn nguyeđn taĩc cô bạn:

- Tođn tróng ñoôc laôp chụ quyeăn quoâc gia,khođng can thieôp vaøo cođng vieôc noôi boô cụa moêi nöôùc,bình ñaúng cuøng coù lôïi

- Vieôc Hoa Kyø vaø Vieôt Nam daønh cho nhauquy cheâ ñaõi ngoô toâi hueô quoâc khođng phại chư ñem láilôïi ích cho phía Vieôt Nam maø coøn coù cho cạ phía HoaKyø, cho caùc cođng ty Hoa Kyø

- Vieôt Nam tođn tróng caùc luaôt leô vaø taôpquaùn quoâc teâ, seõ töøng böôùc ñieău chưnh, boơ sung caùcluaôt leô, cô cheâ cụa mình theo höôùng ñoù, phuø hôïp vôùimöùc ñoô phaùt trieơn cụa neăn kinh teâ, hoaøn cạnh, ñieăukieôn cụa Vieôt Nam

- Vieôt Nam chaâp nhaôn tuađn thụ caùc quỵònh cụa Hieôp ñònh veă Thöông mái vaø Thueâ quan/ Toơchöùc thöông mái theâ giôùi GATT/WTO, nhöng seõ thöïchieôn töøng böôùc phuø hôïp vôùi söï phaùt trieơn cụa neănkinh teâ coù vaôn dúng nhöõng ngoái leô daønh cho moôtnöôùc ñang phaùt trieơn coù thu nhaôp thaâp

- Vieôt Nam laø nöôùc ñang phaùt trieơn, ñangchuyeơn ñoơi neăn kinh teâ, do ñoù coù quyeăn ñöôïc höôûngsöï hoê trôï cụa caùc nöôùc phaùt trieơn, trong ñoù coù HoaKyø Nhöõng noôi dung maø Hoa Kyø khođng ñaịt ra vôùi caùcnöôùc khaùc thì khođng ñöôïc ñoøi hoûi Vieôt Nam phại ñaùpöùng

Nhöõng nguyeđn taĩc tređn cú theơ hoùa chụ tröôngcụa ta trong quaù trình hoôi nhaôp vôùi neăn kinh teâ theâgiôùi do Ñái hoôi Ñạng laăn thöù VIII ñeă vaø laø cô sôû ñeơñònh ra caùc phöông aùn thöông löôïng veă Hieôp ñònh thöôngmái Vieôt Nam – Hoa Kyø

II Nhöõng ñieơm khaùc bieôt giöõa Hieôp Ñònh Thöông Mái Vieôt – Myõ vôùi caùc Hieôp Ñònh song phöông khaùc:

Cho ñeân thôøi ñieơm naøy Vieôt Nam ñaõ kyù HieôpÑònh Thöông mái vôùi tređn 100 quoâc gia vaø khu vöïc laõnhthoơ, nhöng Hieôp Ñònh Thöông Mái Vieôt – Myõ laø HieôpÑònh ñaịt bieôt so vôùi caùc Hieôp Ñònh Thöông Mái khaùctheơ hieôn qua bạng sau ñađy:

III.Nhöõng moâc quan tróng veă quan heô kinh teâ giöõa Vieôt vaø Hoa Kyø:

1 Nhöõng moâc quan tróng:

Sau khi Myõ thaât bái trong chieân tranh xađm löôïcVieôt Nam vaøo ngaøy 30/4/1975, myõ caâm vaôn kinh teâ ñoâivôùi Vieôt Nam keùo daøi trong 15 naím

Trang 34

Tieđu thöùc

so saùnh

Hieôp Ñònh Thöông Mái Vieôt – Myõ

Caùc Hieôp Ñònh Thöông Mái song phöông khaùc

1 Cô sôûñaøm phaùn

Döïa vaøo caùc tieđuchuaơn cụa WTO

Döïa vaøo caùc taôpqaùun thöông máiquoâc teâ phoơ bieân

2 Tính khaùiquaùt cụaHieôp Ñònh

Vöøa mang tínhtoơng hôïp, vöøamang tính chi tieât:

coù caùc chöông,moêi chöông coùnhieău ñieău khoạnvaø phú lúc keømtheo

Mang tính toơng hôïpcao, khođng coù caùccam keât thöïc hieôncú theơ

3 Noôi dungHieôp Ñònh Khođng chư ñeă caôpñeân thöông mái

maø coøn ñeă caôpñeân caùc vaân ñeăcoù lieđn quan tröïctieâp ñeân thöôngmái dòch vú, ñaău

tö, sôû höõu trítueô…

Chư ñeă caôp ñeânquan heô thöông máisong phöông

4 Loô trìnhthöïc hieônHieôp Ñònh

Cú theơ vaø roõraøng

Khođng coù loô trìnhthöïc hieôn

5 Cô quangiaùm saùt thihaønh HieôpÑònh

Coù cô quan giuùptrieơn khai vaø thihaønh Hieôp Ñònh

Khođng coù

Trang 35

3/2/1994: Chính phủ Mỹ tuyên bố bả cấm vận

buôn bán với Việt Nam

11/7/1995 Tổng thống Mỹ tuyên bố công nhận

ngoại giao và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam

5/8/1995 Bộ trưởng Ngại giao Mỹ sang thăm Việt

Nam

10/1995 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam dự lễ

kủ niệm 50 năm thành lập Liên Hiệp quốc và lần

đầu tiên thăm Mỹ, tiếp xúc với nhiềuquan chức cao

cấpcủa chính quyền Mỹ, Hội đồng thương mại Mỹ tổ

chức “Hội nghị về bình thường hoá quan hệ, bước tiếp

theo trong quan Việt – Mỹ

11/1995 đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu

hệ thống luật lệ thương mại đầu tư của Việt Nam

4/1996 Mỹ trao cho Việt Nam văn bản “những yếu

tố bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam

7/1996 Việt Nam trao cho Mỹ văn bản “Năm

nguyên tắc bình thường hóa quan hệ kinh tế- thương mại

và đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ”

9/1996 bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định

thương mại song phương

Theo các nhà thương thuyết quốc tế của Việt Nam:

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được đàm phán thương

mại song phương của Việt Nam, kéo dài 4 năm từ

tháng 7/1996 đến tháng 7/2000

Tiến hành đàm phán này diễn ra trong 11 vòng:

Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại

Hà Nội

Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại

Hà Nội

Vòng 3: từ 12/4/1997 đến 17/4/1997, Mỹ

trao cho Việt Nam văn bản dự thảo Hiệp định

Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại

Washington sơ bộ trao đổi về những quy định chung và

chương thương mại hàng hóa trong Hiệp định

Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại

Washington Trước vòng đàm páhn này, các nhà đàm

phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo hiệp định

mới theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại thế giới

(QTO) áp dụng cho các nước có trình độ phát triển

thấp

Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại

Hà Nội

Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại

Hà Nội Tại 2 vòng đàn phán 6 và 7, các bên tiếp

tục trao đổi về các vấn đề quan trọng chứa đi đến nhất

trí trong các vòng đàm phán trước, như: phát triển quan

hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa và

sở hữu trí tuệ

Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại

Washington

Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại

Hà NoÄi, trong cuộc họp cấp Bộ trưởng, hai nước đã

thông báo thỏa thuận trên nguyên tắc những nội dung

mà Hiệp định thương mại đã đạt được

Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại

Washington

Vòng 11: 3/7/2000 tại Washington Sau khi

đàm phán nốt những vấn đề cuối cùng trong lĩnh cực

viễn thông và rà soát lại một lần nữa toàn văn bản

Hiệp định, ngày 13/7/2000, Hiệp định thương mại

Việt-Mỹ đã được ký kết tại Washington Đại diện cho phía

Việt Nam là Bộ trưởng vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ

là bà Charlene Barshefsky Tham dự lễ ký kết có Đại

sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng và Đại sứ Peterson)

và nhiều quan chức khác

Sở dĩ Hiệp định được đàm phán lâu như vậy vì:

- Quy mô của Hiệp định lớn

- Lịch sử quan hệ giữa hai nước Việt Nam

và Hoa Kỳ phức tạp và có nhiều điểm nhạy cảm về

chính trị và chính kiến

- Hai nước có nhiều điểm khác nhau về

kinh tế, về trình độ phát triển, về chế độ chính trị, cơ

chế kinh tế… Mỹ có nền kinh tế thị trường mở, tự do

thương mại lâu đời, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn

đang trong quá trình chuyển đổisang nền kinh tế thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Sự đàm phán lâu dài nhằm làm cho Hiệp định

chứa đựng được nguyện vọng và lợi ích của cả hai phía

Việt Nam và Mỹ

2 Mỹ có khả năng áp dụng quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam trước tháng 8:

Trong hai ngày 16 và 17/2/2006, Đại diện thương mại MỹRob Portman đã cĩ cuộc điều trần trước Hạ viện và Thượngviện Mỹ về Chương trình nghị sự thương mại tồn cầu củachính quyền Tổng thống Bush năm 2006

Tại cuộc điều trần, Phĩ chủ tịch Ủy ban Tư pháp Thượngviện Mỹ Max Baucus (đảng Dân chủ, bang Montana) cho biết:

"Tơi rất hài lịng được thơng báo các cuộc đàm phán của chúng

ta với Việt Nam sắp kết thúc Thượng viện đã sẵn sàng thơngqua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho VN trước

kỳ nghỉ hè của Quốc hội vào trước tháng 8" Trước đĩ, tại buổiđiều trần trước Hạ viện, ơng R.Portman cũng thơng báo với các

hạ nghị sĩ rằng đàm phán giữa Mỹ và VN sắp kết thúc và chobiết cĩ khả năng VN trở thành thành viên của WTO trong nămnay

Tuần qua, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyểnthơng báo rằng đàm phán Việt - Mỹ đang tiến triển rất tốt, haibên đang thu xếp để cĩ một vịng đàm phán mới vào đầu tháng

3 Nếu kết thúc được với Mỹ, VN sẽ gặp thuận lợi hơn trong các

vịng đàm phán đa phương.(Báo Thanh niên, 19/2/2006).

IV.Những nội dung chính của Hiệp định:

1. Nội dung cốt lõi của Hiệp định:

Hiệp định là văn bảnđồ sộ, nó chứa đựng 4 nộidung cơ bản sau:

Thứ nhất, về thương mại hàng hóa:

 Ngay lập tức và vô điều kiện, hai bênMỹ và Việt nam dành cho nhau quy chế tối huệ quốctrong quan hệ thương mại với nhau

 Trong thương mại hàng hóa, các doanhnghiệp Việt nam có quyền tham gia ngay lập tức phânphối hàng hoá Mỹ nếu ta có khả năng Còn cácdoanh nghiệp Mỹ theo lộ trình về thời gian có quyền tổchức phân phối hàng hóa tại Việt Nam

 Hàng hoá của Hoa Kỳ đưa vào ViệtNam sẽ được cắt giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình camkết

Thứ hai, về bản quyền và tài sản tri tuệ:

 Về bản quyền, hai bên cam kết thựchiện Hiệp định về sở hữu trí tuệ mà các bên đã kýtrước đó

 Về tài dản trí tuệ, hai bên thoả thuậnthực hiện các công ước sđa phương về các vấn đềnày

Thứ ba, về thương mại dịch vụ:

 Hai nước sẽ mở cửa cho nhau: tạo điềukiện cho các ê5t Nam tự do kinh doanh dịch vụ tại Mỹvà các doanh nghiệp Mỹ theo lộ trình được kinh doanhdịch vụ tại Việt Nam

Thứ tư, về hoạt động đầu tư:

 Hai bên cam kết dành thuận lợi cho cácnhà đầu tư được hoạt động kinh doanh trên thị trườngcủa nhau phù hợp với các thông lệ của quốc tế

2. Thương mại hàng hóa:

2.1 Các nguyên tắc thiết lập quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ:

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹtheo tinh thần của Hiệp định được thiết lập trên 2nguyên tắc:

Nguyên tắc quan hệ buôn bán bình thường (NTR) Hay còn gọi là Quy chế tối huệ quốc (MFN).

Mỗi bên dành ngay lập tức và vôđiều kiện cho hàng hóa cò xuất xứ tại hoặc đượcxuất khẩu từ lãnh thổ của Bên kia sự đối xử khôngkém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho hàng hoá tươngtự có xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh thổcủa bất cứ nước thứ ba nào khác trong tất cả cácvấn đề liên quan:

 Mọi loại thếu quan và phíđánh vào hoặc có liên quan đến việc nhập khẩu, baogồm cả các phương pháp tính các loại thuế quanvà phíđó

Trang 35

Trang 36

 Phương thức thanh tóan đốivới hàng nhập kẩu và xuất khẩu, và việc chuyển

tiền quốc tếcủa các khoản thanh tón đó

 Những quy định và thủtục liên quan đến xuất nhập khẩu,kể cả những quy

định về hoàn tất thủ tục hải quan,quá cảnh, lưu kho

và chuyển tải

 Mọi loại thuế và phí kháctrong nước đánh trưc tiếp hoặc trực tiếp vào hàng nhập

khẩu

 Luật quy định và các yêucấu khác có ảnh hưởng đến việc bán,chào bán, mua,

vận tải, phấn phối, lưu kho và sử dụng hàng hóa trong

thị trường nội địa

 Việc áp dụng các hạnchế định lượng và cấp giấy phép

Nguyên tắc đối xử quốc gia

(NT):là nguyên tắc nhằm tạo ra môi trường kinh doanh

bình đẳng cho hàng hoá nhập khẩu so với hàng hóa

sản xuất trong nước

 Mỗi bên Việt Nam và Mỹ,không bên nào được trực tiếp hoặc gián tiếp dùng

các loại thuế và phí nội địa đánh vào sản phẩm nhập

khẩu từ bên kia cao hơn sao vói mức thuế và phí mà

sản phẩm nội địa phải chịu

 Hàng nhập khẩu có xuất xứtừ đối tác phải được đối xử tương tự như hàng hóa

nội địavề luật điều tiết, các quy định, các yêu cầu

khác có ảnh hưởng đến việc bán hàng, chào hàng,

mua hàng, vận tải và phân phối hàng hóa, lưu kho và

sử dụng hàng

 Bên phía Việt Nam cũng nhưbên phía Hoa Kỳ không được soạn thảo thêm những quy

địnhvà tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng riêng đối hàng

nhập khẩu từ đối tác, nhằm tạo ra trở ngại cho hoạt

động nhập khẩu hoặc nhằm bảo hộ sản xuất trong

nước,vì điều này sẽ làm cho hàng nhập khẩu khó

cạnh tranh hơn

 Việc xây dựng những rào cảnvề kỹ thuật: tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường, chất

lượng sản phẩm… quy định với hàng nhập khẩu phải

phù hợp với các quy định của tổ chức WTO và các

quy định này không mang tính chất hàn chế thương mại,

không quy định cao hơn so với quy định cho sản phẩm

nội địa

2.2 Nghĩa vụ chung về thương mại:

Các Bên nổ lực tìm kiếm nhằm đạt được sự

cân bằng thỏa đáng về các cơ hội tiếp cận thị trường

thông qua việc cùng giảm thỏa đáng thuế và các

hàng ràophi quan thuế đối với thương mại hàng hóa do

đàm phán đa phương mang lại

Các bên sẽ loại bỏ tất cả các hạn chế, hạn

ngạch, yêu cầu cấp phép và kiểm soát xuất khẩu và

nhập khẩu đối với mọi hàng hóa và dịch vụ, ngoại

trừ những hạn, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép kiểm

soát được GATT 1994 cho phép

Trong vòng 2 năm kể từ khi Hiệp định này

có hiệu lực, các bên hạn chế tất cả loại phí và phụ

phí với bất kỳ hình thức nào áp dụng đối với hay có

liên đến xúât nhập khẩu,ở mức tương xứng với chi

phí của dịch vụ đã cung ứng và đảm bảo rằng những

loại phí và phụ phí đó không phải là một sự bảo hộ

gián tiếp đối với sản xuất trong nước hoặc là thuế

đánh vào hàng nhập khẩu hay xuất khẩu vì mục đích

thu ngân sách

Trong vòng 2 năm kể từ khi Hiệp định này

có hiệu lực các bên áp dụng hệ thống định giá hải

quan dựa trên giá trị của hàng nhập khẩu để tính thuế

hoặc của hàng hóa tương tự, chú không dựa vào giá

trị của hàng hoá theo nước xuất xứ,hoặc giá trị được

xác định một cách võ đoán hay không có cơ sở, với

giá trị giao dịch là giá thực tế đã thanh toán hoặc

phải thanh toán cho hàng hóa khi được bánđể xuất

khẩu sang nuớc nhập khẩu phù hợpvới những tiêu

chuẩn thiết lập trong Hiệp định về việc thi hành GATT

1994

Trong vòng 2 năm kể từ khi Hiệp định này

có hiệu lực, các bên bảo đảm rằng các khoản phí và

phụ phí được quy định hay thực hiện một cách thống

nhất và nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan

của mỗi bên

Việt Nam dành sự đối phù hợp xử về thuếcho các sản phẩm xuất xứ từ lãnh thổ hải quan củaHoa Kỳ

Không bên nào yêu cầu các công dân hoặccông ty của nước mình tham gia vào phương thức giaodịch hàng đổi hàng hay thương mại đối lưu với côngdân hoặc công ty của bên kia Tuy nhiên, nếu cáccông dân hoặc công ty quyết định tiến hành giao dịchtheo phương hàng đổi hàng hay thương mại đối lưu thìcác bên có thể cung cấp cho họ thông tin để tạo thuậnlợi cho giao dịch và tư vấn cho họ như khi các bên cungcấp đối với hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu khác

Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho ViệtNam Chế độ Ưu đãi Thuế quan Phổ cập

2.3 Mở rộng và thúc đẩy thương mại:

Mỗi bên khuyến khích và tạo thuận lợi choviệc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại nhưhội chợ, triển lãm, trao đổi các phái đoàn và hộithảo thương mại tại lãnh thổ nước mình và lãnh thổbên kia Tương tự, mỗi bên khuyến khích và tạo thuậnlợi cho các công dân và công ty của nước mình thamgia vào các hoạt động đó Tuỳ thuộc vào luật pháphiện hành tại lãnh thổ của mình, các bên đồng ý chophép hàng hóa sử dụng trong các hoạt động xúc tiếnđó được nhập khẩu và tái xuất khẩu mà không phảinộpthuế xuất nhập khẩu, với điều kiện hàng hóa đókhông được bán hoặc chuyển nhượng dưới hính thứckhác

3. Thương mại dịch vụ:

Hoạt động thương mại dịch vụ là việc cung cấpmột dịch vụ trong bất cứ lĩnh vực nào có liên quanđến thương mại:

 Từ lãnh thổ của một bên vào lãnhthổ của bên kia

 Tại lãnh thổ của một bên cho người sửdụng dịch vụ của bên kia

 Bởi một nhà cung cấp dịch vụ của mộtbên, thông qua sự hiện diện thương mại tại lãnh thổcủa bên kia

 Bởi một nhà cung cấp dịch vụ của mộtbên, thông qua sự hiện diện của thương mại tại lãnhthổ của bên kia

 Bởi một nhà cung cấp dịch vụ của mộtbên, thông qua sự hiện diện của các thể nhân củamột bên tại lãnh thổ của bên kia

Quan hệ song phương Việt Nam và Mỹ trong lĩnhvực thương mại dịch vụ được thuết lập trên 2 nguyêntắc:

 Đối xử Tối huệ quốc:

 Đối với bất kỳ biện pháp nàođược Hiệp định cho điều chỉnh, mỗi bên dành ngay lậptức và vô điều kiện cho các dịch vụ và nhà cung cấpdịch vụ của bên kia sự đối xử không kém thuận lợihơn đối xử mà bên đó dành cho các dịch vụ và nhàcung cấp dịch vụ tương tự của bất kỳ nước nào khác

 Các quy định của Hiệp định nàykhông được hiểu là để cản trở bất kỳ bên nào traohay dành các ưu đãi cho nước láng giềng nhằm thúcđẩy sự lưu thông thương mại dịch vụ được cung cấp vàtiêu thụ tại chỗ trong các vùng tiếp giáp biên giới

 Đối xử quốc gia

 Mỗi bên dành cho các dịch vụ vànhà cung cấp dịch vụ của bên kia, đối với tất cả cácbiện pháp ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ, sựđối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà bênđó cho các dịch vụ và người cung cấp dịch vụ tương tựmình

 Một bên có thể đáp ứng yêu cầucủa khoản 1 thông qua việc dành cho các dịch vụ vànhà cung cấp dịch vụ của bên kia sự đối xử tươngđồng hay khác biệt về hình thức so với sự đối xử màbên đó dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụtương của mình

 Sự đối xử tương đồng hay khác biệtvề hình thức được coi là kém thuận lợi hơn nếu nólàm thay đổi các điều kiện cạnh tranh có lợi hơn chocác dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của bên này sovới dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự bên kia.Hoạt động thương mại dịch vụ của bên này đượcthực hiện trên lãnh thổ bên kia dựa tr6en nguyên tắc

Trang 36

Trang 37

đối xử tối huệ quốc, cụ thể là: “mỗi bên dành ngay

lập tức và vô điều kiện cho các dịch vụ và nhà cung

cấp dịch vụ của bên kia sự đối xử không thuận lợi hơn

sự đối xử mà bên đó dành cho các dịch vụ và nhà

cung cấp dịch vụ tương tự ở bất kỳ nuớc nào khác”

Trong hoạt thương mại dịch vụ của bênnày trong

lãnh thổ của bên kia phải được đảm bảo thực hiện

trên nguyên tắc Đối xử quốc gia

4. Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ:

Đây là Hiệp định thương mại song phương đầu tiên

của Việt Nam, đưa Quyền sở hữu trí tiệ thành 1 chương

riêng với 18 điều khoản giải thích

4.1 Mục tiêu, nguyên tắc và phạm vi của các

nghĩa vụ trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ:

Mỗi bên dành cho công dân của bên kia

sự bảo hộ và thực thi đầy đủ và có hiệu quả đối

với quyền sở hữu trí tuệ trong lãnh thổ của mình

Các bên thừa nhận các mục tiêu về chính

sách xã hội cơ bản của các hệ thống quốc gia về

bảo hộ sở hữu trí tuệ, kể cả mục tiêu phát triển và

mục tiêu công nghệ và bảo đảm rằng các biện pháp

bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ không cản

trở hoạt động thương mại chính đáng

Để bảo hộ quyền thực thi quyền sở hữu

trí tuệ một cách đầy đủ và có hiệu quả mỗi bên

phải thực hiện thưc hiện chương này và các quy định

có nội dung kinh tế của:

 Công ước Geneva về bảo hộ

người sản xuất bản ghi âm chống sao chép trái phép,

năm 1947 (Công ước Geneva)

 Công ước Berne về bảo hộ tác

phẩm văn học nghệ thuật, năm 1971 (Công ước Berne)

 Công ước Paris về bảo hộ sở

hữu công nghiệp, năm 1967 (Công ước Paris)

 Công ước quốc tế về bảo hộ

giống thực vật mới, năm 1978 (công ước UPOV (1978)),

hoặc Công ước quốc tếvề bảo hộ giống thực vật

mới, năm 1991 (Công ước UPOV (1991)

 Công ước về phân phối tín hiệu

mang chương trình truyền qua vệ tinh

Nếu một bên chứa tham gia bất kỳ

Công ước nào nêu trên vào ngày hoặc trước ngày

Hiệp định có hiệu lực thì bên đó phải nhanh chóng cố

gắng tham gia Công ước đó

Một bên có thể thực hiện việc bảo hộ

và thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật quốc

gia của mình ở mức độ rộng hơn so với yêu cầu tại

các quy định của Hiệp định, với điều kiện là việc

bào hộ và thực thi đó không mâu thuẫn với Hiệp

định

4.2 Đối tượng bảo hộ Quyền sở hưu trí tuệ:

Trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có 8

đối tượng đươc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ:

 Quyền tác giả và quyền liên

quan

 Bảo hộ tín hiều vệ tinh mang

chuơng trình đã được mã hóa

 Nhãn hiệu hàng hóa

 Sáng chế

 Thiết kế bố trí mạch tích hợp

 Thông tin bí mật

 Kiểu dáng công nghiệp

 Các loài giống thực vật

4.3 Lộ trình thực hiện Quyền sở hữu trí tuệ:

Hầu hết các đối tượng được bảo hộ

Quyền Sở hữu trí tuệ đều có lộ trình thực hiện thể

hiện trong bảng sau đây:

Lộ trình thực thi Quyền sở hữu trí tuệ theo

tinh thần của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ:

Đối tượng được bảo hộ Thời hạn thực

thi

1 Quyền tác giả và quyền có

liên quan

2 Bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang

chương trình mã hoá

3 Nhãn hiệu hàng hóa

4 Sáng chế

5 Thiết kế bố trí mạch tích hợp

6 Bí mật thương mại (bí mật thông

7 Kiểu dáng công nghiệp

8 Các loại giống thực vật

Theo Công ướcUPOV 1991

Thời hạn bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ:

Đối tượng bảo hộ

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ

Quy định TRIPS của WTO

1 Quyềntác giả vềtác phẩmnghệ thuật

Không ít hơn 75năm kể từ khicông bố hợppháp

Không ít hơn 100năm kể từ khisáng tạo ra tácphẩm

Không dưới 50 nămkể từ công bố hợppháp

50 năm kể từ ngàytác phẩm được sángtạo

2 Ngườibiểu diễnvà ngườixuất bảnghi âm

Không quy định cụthể thời hạn bảohộ

Tối thiểu 50 năm kểtừ ngày ghi âmhoặc từ buổi biểudiễn

Tối thiểu 20 năm kểtừ ngày chương trìnhphát thanh, truyềnhình thực hiện

3 Thươnghiệu hànghóa

Không dưới 10năm, được gia hạnthênm không hạnchế số lần, mỗilần 10 năm

Không dưới 7 năm,sau đó có thể giahạn thêm

4 Kiểudáng côngnghiệp

Ít nhất 10 năm Ít nhất 10 năm

5 Bằngsáng chế

Ít nhất 20 năm kểtừ ngày nộp đơn

Ít nhất 20 năm kể từngày nộp đơn

6 Thiết kếbố trí mạchtích hợp

ngày thiết kế bố tríđưa ra khai thác dướidạng thương mại hoặckể từ khi đăng ký

5 Quan hệ đầu tư :

5.1 Các nguyên tắc xác định quan hệ đầu

giữa Việt Nam – Hoa Kỳ:

Quan hệ đầu tư giữa hai bên Hoa Kỳ vàViệt Nam về cơ bản được thiết lập dựa trên hai nguyêntắc:

Nguyên tắc “Đối xử quốc gia”

trong hoạt động đầu tư được hiểu là các khỏan đầu tưnhư: việc thành lập, mua lại, mở rộng, quản, điềuhành, vận hành, bán hoặc định đoạt đầu tư bằng cáccách khác, mỗi bên dành cho bên khi họ hoạt độngđầu tư trên đất nước mình đối xử không kém thuận

lợi hơn sự đối xử dành cho các đầu tư của công dân

hoặc công ty của nước mình

 Nguyên tắc “đối xử tối huệ

quốc” trong hoạt động đầu tư được hiểu là các khoản

đầu tư như: việc thành lập, mua lại, mở rộng, quản,điều hành, vận hành, bán hoặc định đoạt đầu tư bằngcác cách khác, mỗi bên dành cho bên khi họ hoạtđộng đầu tư trên đất nước mình đối xử không kém

thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các đầu tư của công

dân hoặc công ty của nước thứ ba trên lảnh thổ nướcmình

5.2 Tiêu chuẩn chung về đối xử:

Mỗi bên luôn dành cho các khoản đầu tưtheo Hiệp định này sự đối xử công bằng, thoả đáng,và sự bảo hộ, an toàn đầy đủ và trong mọi trườnghợp, dành sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đốixử theo yêu cầu của các quy tắc áp dụng của phápluật tập quán quốc tế

Mỗi bên không áp dụng các biện phápbất hợp lý và phân biệt đối xử để gây phương hạiđối với việc quản lý, điều hành, vận hành, bán hoặcđịnh đoạt bằng cách khác các khoản đầu tư theo Hiệpđịnh này

V Vài nét về đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam và thương mại Việt Nam:

1 Nền kinh tế Việt Nam:

Năm 2005 , mơi trường kinh tế, xã hội, chính trị thế giới

cĩ nhiều biến đổi theo 2 chiều hướng cơ hội và thách thức phứctạp hơn so với năm 2004,nhất là sự khơng ổn định của giá xăng

Trang 37

Trang 38

dầu, giá vàng đã tác động mạnh đến nền kinh tế VIệt Nam.Năm

2005, môi trường kinh tế Việt Nam cũng có nhiều biến đổi,nhất

là sự thách thức như giá nhiều mặt sản phẩm hàng hóa liên quan

đến các yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh gia tăng như

xăng dầu , giá vàng , dịch cúm gia cầm vẫn còn tồn tại,hạn hán,

lũ lụt ở miền Trung.Tuy vậy năm 2005,do co sự điều chỉnh

chính sách của chính phủ,các bộ,các tỉnh ,các ngành kịp thời nên

đã huy động được nội lực của toàn xã hội và nguồn ngoại lực

lớn phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH và phát triển kinh tế,nên

đã đạt được những kết quả vượt bậc,đáng kể trên nhiều lĩnh vực

kinh tế -xã hội Bên cạnh mặt tích cực thì cũng bộc lộ nhiều hạn

chế,khó khăn,bất cấp cần phải vượt qua để tạo cơ sở cho nền

kinh tế tăng trưởng bền vững.Điều này được thể hiện cụ thể sau:

1.1 Những kết quả đạt được:

Nhìn trên tổng thể năm 2005,kinh tế nước ta vẫn

duy trì được mức tăng trưởng khá cao so với các năm và so với

1 số nước trên thế giới.Theo báo cáo của văn phòng chính phủ

tính chungc ả năm 2005 , tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)đạt

8,4%, cao hơn năm 2004 (7,7%),trong đó nông ,lâm,thủy sản

tăng 4,9%, công nghiệp và xây dựng tăng 17,2%,dịch vụ tăng

7,5%.Điều này được thể hiện trong các lĩnh vực cụ thể sau:

(1)Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục

đạt mức cao,nhất là khu công nghiệp dân doanh và khu vực có

vốn đầu tư nước ngoài

Tính chung cả năm 2005,giá trị sản xuất công nghiệp

tiếp tục đạt mức cao hơn 416,8 nghìn tỷ đồng,tăng 17,2 % so với

năm 2004 (năm 2004 tăng 16%),với giá trị gia tăng cả năm đạt

10,6%; trong đó khu vực dân doanh tăng 24,1% khu vực có vốn

đầu tư nước ngoài tăng 20,9% và khu vực doanh nghiệp nhà

nước tăng 8,7%

Một số sản phẩm đạt tốc độ tăng trưởng cao so với

cùng kỳ năm 2004 là than sạch khai thác tăng 21,7%,gạch lát

tăng 21,9%,thép cán cân tăng 2,8%,máy công cụ tăng 32,8%, ô

tô lắp ráp tăng 31,1%, thủy sản chế biến tăng 20,7%, iấy bìa các

loại tăng 18,9%,thuốc viên các loại tăng 20,4%,xe máy lắp ráp

các loại tăng 23,4%,ô tô các loại tăng 18,5%, sản phẩm sứ vệ

sinh tăng 20,9% và gạch lát tăng 18,6%

Nhiều địa phương đã đạt được mức tăng trưởng kinh

tế cao như :Vĩnh Phúc tăng 31,8%,Bình Dương tăng 31%, Cần

Thơ tăng 23,3%, Hải Dương tăng 21%, Đồng Nai tăng 21%,Hà

Tây tăng 20,8%, Khánh Hòa 19%,TP.Đà Nẵng tăng 18,7 %,

TP.Hải Phòng tăng 18,1%, Quảng Ninh 18,1%, Hà Nội tăng

15,5% và TpHCM tăng 14,4%

(2) Sản xuất nông nghiệp vượt qua nhiều khó khăn

thách thức về thiên tai,tiếp tục phát triển.Kết thúc năm

2005 ,tính chung diện tích cả nước ước đạt 7,32 triệu ha,năng

suất lúa cả nước đạt 48,9 tạ/ha ,tăng 0,3 tạ/ha ,0,3 tạ/ha ,sản

lượng đạt khoảng 35,8 triệu tấn, ếu tính cả 3,75 triệu tấn ngô thì

tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2005 ước đạt 39,55%

triệu tấn

Sản lượng thủy hải sản cả năm 2005 đạt khoảng 3,433

nghìn tấn, tăng 9,2% so với năm 2004 Nghành chăn nuôi phát

triển khá, đàn gia cầm mặc dù do dịch cúm gia cầm H5N1, nhưng

vẫn tăng 0,8%, đàn trâu tăng 1,8%,đàn lợn tăng 4,9%, đàn bò tăng

12,9%.Năm 2005, tính chung giá trị sản xuất của toàn ngành nông

nghiệp tăng 4,9%, Giá trị tăng thêm của toàn ngành tăng 4,0%

(3)Khu vực dịch vụ tăng khá, nhất là thương mại nội địa

tăng trưởng mạnh Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và

doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2005, ước đạt 475,381 tỷ đồng,

tăng 20,5% so với năm 2004(năm 2004 tăng trưởng 18,2%)

Kim ngạch xuất khẩu trong năm 2005 đạt trên 32,233 tỷ

USD, tăng 21,6% so với năm 2004,trong đó xuất khẩu của doanh

nghiệp FDI (không kể dầu thô)ước tăng 26,2% và chiếm 34,5%

tổng kim ngạch xuất khẩu.Nếu tính cả dầu thô thì xuất khẩu của

doanh nghiệp FDI ước tính tăng 27,8% so với năm 2004.Các thị

trường xuất khẩu lớn như MỸ, EU, NHẬT có tốc độ tăng trưởng

khá cao, các DN đã chủ động tìm kiếm thị trường, chuyển hướng

kịp thời sang thị trường khác khi gặp khó khăn đặc biệt hàng thủy

sản

Năm 2005,kim ngạch nhập khẩu đạt trên 36,881 tỷ USD, tăng

15,4% so với năm 2004, trong DN FDI nhập khẩu đạt 13,687 tỷ USD,

tăng 23,5%.Nhập siêu năm 2005 ước ở mức 4,65tỷ USD ,bằng 14,4%

so với tổng kim ngạch nhập khẩu, thấp hơn mức nhập siêu của năm

2004 cả về kim ngạch và tỷ lệ

(4) Năm 2005, vốn đầu tư xã hội ước tính tăng 18,5% so

với thực hiện năm 2004 và vượt mức kế hoạch đặt ra (kế hoạch

đặt ra 300 nghìn tỷ đồng) đạt 39,9% GDP.Nguồn vốn đầu tư đã

được tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế để nâng cao hiệu

quả sản xuất ,phát huy lợi thế của từng vùng từng ngành

Thu hút vốn ODA có biến chuyển tích cực.Tại hội nghị CG tổ

chức 12.2005 các nhà tài trợ đã cam kết hỗ trợ Việt Nam 3,747 tỷ

USD ,tăng 300 triệu USD so với năm 2004.Giải ngân ODA cả năm

2005 ước đạt 1,723 tỷ USD,ước đạt mức kế hoạch và tăng 15,4so vớinăm 2004

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục tăng khá Năm 2005tổng vốn cấp phép mới và vốn đăng ký thêm ước đạt 5,835 tỷ USD,tăng 45,2% so với năm 2004; vốn nước ngoài thực hiện ước đạt 3,300

tỷ USD, tăng 15,8% so với năm 2004

(5)Thu ngân sách tăng khá, hoạt động tiền tệ đáp ứng đượcnhu cầu tín dụng phục vụ SXKD

Thu ngân sách nhà nước so với dự toán,tổng ngân sáchnhà nước năm 2005 ước tăng 15%,trong đó thu nội địa tăng 9,2%,thu từ dầu thô tăng 46,1%, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu bằngmức dự toán, thu từ diện trợ không hoàn lại tăng 10% Chi ngânsách nhà nước năm 2005 ước bằng 4,86%GDP

-Hoạt động du lịch gia tăng, nhất là du khách quốc tế.Tính chung cả năm 2005 số khách quốc tế đến VN đạt trên 3,46triệu lượt người, tăng 18,4% so với năm 2004

Tính chung cả năm 2005, hoạt động vận tải hàng hóa vàkhách hàng tăng khá ước đạt 324,2 triệu tấn hàng háo vận chuyển

và 81 tỷ tấn luân chuyển so với năm 2004; vận tải hành khách đạt

1267 triệu lượt người và 53,2 tỷ hành khách luân chuyển, tăng7,5% Về lượt khách và 11,8% về lượt hành khách luân chuyển Hoạt động bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển ổnđịnh.Tính chung cả năm 2005, đã phát triển thêm 5,3 triệu thuêbao điện thoại,nâng tổng số thuê bao điện thoại trên toàn mạngnăm 2005 đạt hơn gần 15,6 triệu máy.đạt mực độ thuê bao 18,8máy /100 dân xã có điện thoại Trong năm 2005 toàn nghành bưuchính viễn thông đạt khoảng 37.900 tỷ đồng, tăng 13,5% so vớinăm 2004

Hoạt động tiền tệ phương tiện thanh toán đến cuối tháng

12 ước tăng 3,1% so với cuối tháng 11; tính chung cả năm2005;nguồn vốn huy động cả năm 2005 ước tăng 20% so vớinăm;nguồn vốn huy động cả năm 2005 ước tăng 23,1% so vớinăm 2004, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2004, dư nợ chovay toàn nền kinh tế cả năm 2005 ước tăng 19% so với năm

2004, giảm đáng kể so với tốc độ tăng trưởng cùng kỳ nămtrước(cùng kỳ năm trước tăng 26,2%)

Ông Jordan Ryan, trưởng đại diện chương trình phat triểnLịên Hiệp Quốc (UNDP)tại Việt Nam,đã nhận định trong năm

2005, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong pháttriển kinh tế

1.2 Hạn chế:

Trong lĩnh vực kinh tế,hạn chế lớn nhất là sức cạnh tranh của nềnkinh tế vẫn còn yếu, chất lượng tăng trưởng chưa thật cao và bềnvững

Về công nghiệp, mặc dù giá trị sản xuất toàn nghành côngnghiệp đạt ở mức cao, nhưng tốc độ tăng giá trị gia tăng đạt10,6%, không tương ứng với tăng giá trị sản xuất và thấp hơn mức

kế hoạch 11%, chi phí sản xuất sản phẩm còn ở mức cao, sức cạnhtranh yếu so với các nước trong khu vực.Chưa xây dựng được 1nghành công nghiệp phụ trợ cho các khu công nghiệp,nhất là cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dẫn dến nhập khẩu làmtăng chi phí sản xuất và không chủ động được trong sản xuất kinhdoanh.Việc định hướng đầu tư vào các nghành công nghiệp chủlực cho sự phát triển nền kinh tế VN trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế vẫn chưa được xác định rõ ràng để làm căn cứ cho việcđầu tư phát triển

Kim ngạch xuất khẩu tăng cao,trong đó yếu tố gia tăng của 1

số mặt hàng Tính riêng do tăng giá dầu thô,kim ngạch xuất khẩutăng 2,1 tỷ USD,tương đương với 7,9% tốc độ tăng trưởng, nếuloại trừ yếu tố tăng giá dầu thô thì tổng kim ngạch xuất khẩu của

cả nước năm 2005 tăng 13,6% so với năm 2004

Trong đầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn dàn trải, thất thoátnhiều tỷ đồng, song vẫn chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả

Thứ hai là vấn đề lạm phát.Báo cáo WB-VN cho rằngnhững biến động do cung đẩy lạm phát tăng nhanh trong năm

2004 vẫn chưa hoàn toàn dịu xuống, thậm chí còn lặp lại trong

Trang 38

Trang 39

năm 2005 Trong đĩ phải kể đến những cú sĩc như dịch cúm gia

cầm bùng phát, thời tiết xấu, và giá của các mặt hàng nhập khẩu

chủ yếu như xăng, dầu, phân bĩn, xi măng, và thép tăng cao “ các

tuyên bố của ngân hàng nhà nước VN khá miễn cưỡng trong việc

thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát do biến động về

cung gây ra bởi chính sách này cĩ thể kìm hãm sản xuất và tăng

trưởng “-bản báo cáo nhận định

Về mặt tín dụng, báo cáo cho rằng quan ngại chủ yếu là ở

chất lượng tín dụng Những tháng gần đây, ngân hàng nhà nước đã

đặc biệt cảnh báo về những rủi ro liên quan tới các khoản đầu tư vào

bất động sản Với tình hình đĩng băng của các giao dịch bất động sản,

nhiều người đã tỏ ra lo ngại về khả năng chủa các chủ đầu tư xây

dựng trong việc hồn trả các khoản vay.Ngân hàng nhà nước nhấn

mạnh về rủi ro liên quan tới tình trạng “chạy đua lãi suất” giữa các

ngân hàng để thu hút tiền gửi Vì lãi suất cao sẽ đẩy lãi suất cho vay

lên theo, việc đánh giá năng lực trả nợ cũa người đi vay lại càng cần

được quan tâm chú trọng hơn”báo cáo viết và nhận định”Rất khĩ chất

lượng tín dụng và cho mãi đến gần đây các ngân hàng vẫn được yêu

cầu báo cáo tình hình nợ xâu căn cứ theo các tiêu chuẩn lỏng lẻo và sơ

xài hơn nhiều so với các tiểu chuẩn quốc tế cơng nhận”

2 Định hướng phát triển kinh tế năm 2006:

2.1 Dự báo nền kinh tế tồn cầu tác động đến tăng trưởng kinh tế

Việt Nam:

Nền kinh tế tồn cầu vẫn tiếp tục tăng trưởng,nhưng sẽ trải qua

cuộc suy thối nhẹ trong năm 2006 Đĩ là nhận định của hơn 50 nhà

nghiên cứu kinh tế hàng đầu thế giới tham gia cơng trình nghiên cứu

dự báo tình hình kinh tế thế giới

Theo dự báo của ngân hàng thế giới (WB),tăng trưởng của các

nước đang phát triển sẽ đạt 5,9% trong năm 2006, với Đơng Nam Á

và khu vực Châu Á Thái Bình Dương sẽ đạt 7,8%,trong khi tỷ lệ tăng

trưởng tại Nam Á là 6,9%,tại Châu Mỹ La Tinh và Caribe là 4,5% và

tại vùng phụ cận Châu Phi là 4,6%

OECD khẳng định trong thời gain tới, nhìn chung mức tăng

trưởng trên tồn cầu vẫn đặc biệt mạnh mẽ, kích thích giá dầu và giá

trên thị trường hàng hĩa tăng mạnh Theo OECD, các nguy cơ đối với

nền kinh tế tồn cầu trong năm 2005-2006 sẽ là giá dầu cao, sự mất

cân đối như thâm hụt tài khoản vãng lai của Mỹ

Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cho rằng nền kinh tế tồn cầu trong năm

2006 cĩ thể là 1 cơ hội phát triển lớn đối với các nền kinh tế trên khắp

thế giới với tốc độ tăng trưởng tăng nhẹ so với năm 2005 IMF kêu

gọi các nước đang phát triển tận dụng các điều kiện tài chính lành

mạnh hiện nay để tăng cường nền tảng phát triển kinh tế của mình vì

lãi suất dài hạn thấp đang tác động tích cực đến nền kinh tế đang phát

triển trong năm 2005 cĩ thể nhanh chống tay đổi

WB dự báo giá dầu trung bình 53,6 USD/thùng trên thị trường

năm 2005 sẽ tăng lên,đạt 56 USD/thùng trong năm 2006,cao hơn 37,7

USD so với năm ngối IMF cũng cảnh báo cĩ khả năng giá dầu tiếp

tục năm 2006 cĩ thể ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế thế giối Các

yếu tố khác cĩ nguy cơ đe dọa nền kinh tế thế giới cịn cĩ sự xuống

giá thất thường của đồng dơla Mỹ, giảm giá bất động sản Điều này sẽ

tác động đến sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nếu biết tận dụng cơ

hội và hạn chế nguy cơ thì nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng

trưởng

2.2.Năm 2006,đối với Việt Nam nền kinh tế sẽ đứng trước

những vận hội-thách thức mới do mơi trường kinh tế quốc tế và

trong nước mang lại ,cần phải tận dụng triệt để các cơ hội phát

triển kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu sau:

 Tốc độ tăng trưởng GDP là 8%

 Kim ngạch xuất khẩu tăng 16%

 Tổng số vốn đầu tư xã hội đạt mức 38,6%GDP

 Chỉ số giá tiêu duàng tăng dưới 8%

 Tạo việc làm mới cho 1,6 triện người

Để thực hiện các mục tiêu trên, năm 2006 cần tập trung vào các

nhĩm giải pháp sau?

Một, tổ chức tốt việc giao kế hoạch và dự tốn ngân sách nhà

nước của các cấp nghành cho các đơn vị, các bộ các nghành, tổng

cơng ty 91, địa phương cần bố trí theo cơ cấu được giao, đúng

mục tiêu kế hoạch, khơng bố trí dàn trải, phân tán Các dự án khởi

cơng mới phải cĩ đầy đủ thủ tục theo quy định đầu tư, thiết kế kỷ

thuật và tổng dự tốn được duyệt Ưu tiên bố trí đủ vốn đối ứng

cho dự án ODA

Cần tập trung chỉ đạo nhằm cải thiện mạnh mẽ mơi trường

đầu tư và sản xuất kinh doanh, nhất là tháo gỡ các khĩ khăn, giảm

chi phí sản xuất hạ giá thành nhằm tạo điều kiện thật sự thuận lợi

để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm 2006

-Bình ổn giá cả các sản phẩm hàng háo chủ yếu cung cấp

đầu vào cho SXKD như giá xăng dầu,điện ,than,xi măng,thép.ổn

giá cả các sản phẩm hàng hĩa thiết yếu cho đời sống của dân cư

như lương thực ,thực phẩm,thuốc chữa bệnh

-Đẩy mạnh cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước để tạo lập

quyền tự chủ tối đa cho doanh nghiệp, gắn lợi ích kinh tế của

người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

cổ phần hĩa Tăng cường vai trị của người lao động trong việcsoạn thảo, hực thi chiến lược và kiểm tra, kiểm sốt hiệu quả hoạtđộng SXKD

Hai, tiếp tục hồn thiện mơi trường hợp tác kinh doanh thơngthống cho khu vực kinh tế quốc doanh, để huy động tối đa nguồnlực cho đẩy nhanh phát triển kinh tế

-Cần huy động tối đa cho nguồn lực đầu tư phát triển đồngthời tập trung nâng cao hiệu quả đầu tư, chống thất thốt, lãng phí,đầu tư dàn trải, nợ động vốn đầu tư xây dựng cơ bản

-Tiếp tục duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định thị trường vàmơi trường kinh doanh theo chiều hướng ngày càng tích cực -Rà sốt, loại bỏ những thủ tục hành chính khơng phù hợp,thực hiện quy chế 1cừa tại cơ quan hành chính; thực hiện cơngkhai, minh bạch, tơn trọng dân chủ; tăng cường tính hiệu quả vàtính minh bạch của cơ chế, chính sách nhà nước

Ba, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, thơng quađẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam cĩ thếmạnh và cĩ thị trường xuất khẩu như các mặt hàng dệt may,giàydép, túi sách, cao su, xe đạp, phụ tùng các mặt hàng đồ gỗ Xácđịnh giải pháp đồng bộ để khai thác các nguồn nguyên liệu trongnước phục vụ cho sản xuất hàng hĩa, kể cả hàng xuất khẩu, ĩpphần làm giảm giá thành sản xuất và giảm dần sự lệ thuộc vànguồn liệu nhập khẩu

3 Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi BTA có hiệu lực:

Ngay sau khi Hiệp định Thương mại song phương ViệtNam - Hoa Kỳ (BTA) cĩ hiệu lực vào cuối năm 2001, quan hệthương mại giữa hai nước đã cĩ bước phát triển vượt bậc cũngnhư những cơ hội mở ra trong tương lai trong quan hệ thươngmại hai nước

Kim ngạch thương mại hai chiều đạt tốc độ tăng trưởngđầy ấn tượng kể từ khi BTA cĩ hiệu lực, đạt khoảng 6 tỷ USDvào năm 2004, đưa Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớnnhất của Việt Nam Với việc dỡ bỏ các hàng rào thương mạitheo quy định của BTA, hoạt động thương mại sẽ đĩng gĩp tolớn vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hai nước

Việt Nam cần phải đảm bảo sẽ thực hiện đúng những camkết trong Hiệp định bằng cách thi hành các điều khoản và quyđịnh về hải quan, thủ tục hành chính, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

và quyền thương mại Việt Nam cũng cần chú trọng thực hiệncác cam kết về mở cửa thị trường đối với khu vực dịch vụ như

đã đề ra trong Hiệp định, đồng thời phải nâng cao tính minhbạch của chính sách Điều này là rất quan trọng, nếu Việt Nammuốn thu hút các nhà đầu tư Xét một cách tổng thể, tơi tin rằng,việc thực hiện BTA cĩ ý nghĩa to lớn đối với sự hợp tác giữa hainước trong lĩnh vực này

Theo ơng, Việt Nam cĩ phải là một địa điểm tốt để đầu tư

và kinh doanh khơng? Những lĩnh vực nào đem lại cơ hội đầu tư tốt nhất cho các nhà đầu tư Hoa Kỳ?

Là một động lực của khu vực, với dân số hơn 82 triệungười và một nền kinh tế đang tăng trưởng ở giai đoạn đầunhưng với tốc độ bền vững, Việt Nam cĩ nhiều điểm hấp dẫn vàmột tương lai đầy hứa hẹn đối với các thương nhân và các nhàđầu tư Tuy nhiên, nhiều trong số các tiềm năng này vẫn chưađược khai thác, hoặc mới chỉ bắt đầu được khai thác Theothống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, đầu tư trực tiếpcủa các cơng ty Hoa Kỳ vào Việt Nam tính đến đầu năm 2005mới chỉ đạt khoảng 1,3 tỷ USD Nếu tính cả lượng đầu tư củacác chi nhánh cơng ty Hoa Kỳ trong khu vực, thì tổng vốn đầu

tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam khoảng 2,5 tỷ USD, song chỉchiếm một phần nhỏ trong tổng số trên 46 tỷ USD vốn đầu tưnước ngồi vào Việt Nam Các thương nhân Hoa Kỳ đang làm

ăn ổn định tại Việt Nam, trong khi các nhà đầu tư Hoa Kỳ vẫnchưa thực sự bị cuốn hút vào Việt Nam Tơi cho rằng, trongtương lai, mơi trường đầu tư tại Việt Nam sẽ ngày càng hấp dẫn,khi đĩ lợi ích của việc đầu tư vào đây ngày càng tăng và các rủi

ro sẽ giảm dần

Cĩ rất nhiều ngành mở ra cơ hội đầu tư cho các cơng tyHoa Kỳ, từ chế biến thức ăn chăn nuơi, sản xuất năng lượng,cơng nghệ thơng tin cho đến sản xuất phương tiện đi lại Cáccơng ty của Hoa Kỳ tỏ ra cĩ sức cạnh tranh cao nhất trong lĩnhvực dịch vụ, bao gồm các dịch vụ chuyên mơn, dịch vụ ngânhàng - tài chính, dịch vụ mơi trường và dịch vụ viễn thơng Tốc

độ tăng trưởng nhanh và bền vững của Việt Nam đang tạo ra các

cơ hội đầu tư trong nhiều ngành Cộng đồng doanh nghiệp Hoa

Kỳ đang quan sát một cách cẩn trọng những cơ hội đầu tư tại

Trang 39

Trang 40

Việt Nam để cĩ thể tiến hành đầu tư vào những lĩnh vực mang

lại lợi nhuận cao và rủi ro thấp

4 Chưa thoả mãn với BTA:

Trịn 4 năm sau ngày Hiệp định Thương mại song phương

Việt - Mỹ (BTA) cĩ hiệu lực, cĩ ý kiến cho rằng, BTA mang lại

nhiều lợi ích hơn cho VN Nhưng khơng ít người nhận định VN

vẫn chưa thể tận dụng hết lợi thế của mình trong mối giao

thương với đối tác này

Trong quan niệm của ơng Jeff Puchalski, Chủ tịch Phịng

Thương mại Mỹ tại VN (Amcham), BTA mang lại nhiều lợi ích

cho VN hơn là cho phía Mỹ Theo ơng, kể từ khi BTA cĩ hiệu

lực từ tháng 12/2001 đến nay, thâm hụt thương mại giữa hai bên

đã bắt đầu xuất hiện và lớn hơn mức dự kiến của cả hai nước

vào thời gian BTA được ký kết Ơng Jeff lấy ví dụ, năm 2005,

VN xuất khẩu sang Mỹ gần 7 tỷ USD trong khi nhập khẩu từ

Mỹ chỉ vỏn vẹn chưa tới 2 tỷ USD Theo ơng nguyên nhân một

phần là những rào cản đối với hàng hĩa và dịch vụ của Mỹ vào

VN, đặc biệt là những hạn chế của VN về các quyền thương mại

và phân phối

VN cần cĩ lộ trình để thực hiện cam kết

VN là một thị trường mở và khơng cĩ bất kỳ một sự phân

biệt đối xử nào với hàng hĩa của Mỹ Song, nhìn chung, sức

mua của thị trường VN đối với hàng tiêu dùng cịn thấp, thu

nhập của người dân lại cĩ một khoảng cách quá xa với cơng dân

Mỹ Hàng của Mỹ xuất khẩu sang VN phần lớn là hàng cao cấp

nên sức tiêu thụ khơng được cao như mong đợi cũng là điều dễ

hiểu

Thêm vào đĩ, với quy mơ thị trường của VN cịn nhỏ như

hiện nay, doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn

cũng chưa thực sự thấy hấp dẫn khi tới đầu tư tại VN Trước khi

ký BTA, VN cũng kỳ vọng là hiệp định lịch sử này sẽ thu hút

nhiều hơn những cơng nghệ nguồn từ Mỹ, nhưng đến nay điều

đĩ vẫn cịn khá xa vời

Mỹ là một thị trường rộng lớn và khơng phải là thị trường

đĩng Đặc thù của cơ cấu xuất nhập khẩu của Mỹ là luơn luơn

nhập siêu từ những đối tác lớn Trên thực tế, cĩ những nước

xuất siêu vào Mỹ hằng năm lên tới hàng trăm tỷ USD VN xuất

vào Mỹ với tốc độ khá nhanh và nhiều hơn chiều ngược lại Tuy

nhiên, trong khi đối với VN con số này là đáng kể thì với Mỹ,

xuất khẩu của VN trong cán cân nhập khẩu của nước này chỉ

chiếm một con số cực kỳ khiêm tốn là 0,3-0,4% Con số này cho

thấy, dù VN xuất siêu cũng vẫn chưa đụng chạm gì tới lợi ích

của Mỹ

Quy mơ buơn bán hai chiều cịn cĩ thể lớn hơn nữa

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của VN sang Mỹ rất cao,

song các chuyên gia cho rằng, khả năng xuất khẩu của VN sang

Mỹ vẫn cịn cĩ thể lớn hơn nữa Cho tới nay, sự thiếu hụt lớn

nhất của phía các doanh nghiệp VN là chưa thiết lập được tốt

mối quan hệ với các tập đồn thương mại lớn, các mạng phân

phối hàng hĩa chủ chốt của Mỹ, chẳng hạn như với Wal-Mart,

một đại gia lớn trong hệ thống phân phối ở Mỹ Tập đồn này cĩ

hàng trăm siêu thị lớn trên khắp nước Mỹ nên nếu VN "bắt mối"

được thì cơ hội xâm nhập sâu vào thị trường Mỹ sẽ lớn hơn rất

nhiều và "bộ mặt xuất khẩu" sẽ được cải thiện đáng kể

Năm ngối, khi xem xét đánh giá việc thực thi BTA, nhiều

ý kiến phản ánh về tình trạng xuất khẩu của VN sang Mỹ giảm

sút Năm nay cũng vậy, khơng ít người đặt ra mối nghi ngại về

lợi ích thực sự của BTA khi thấy xuất khẩu của VN sang Mỹ

giảm hơn so với năm ngối

Mỹ cĩ rất nhiều cơ hội để đầu tư vào những lĩnh vực quantrọng của VN trong thời gian tới Chẳng hạn như vừa qua, BộCơng nghiệp đề ra mục tiêu đến năm 2010 sẽ xây dựng mới cácnguồn điện với tổng cơng suất khoảng trên 12.000 MW Để thựchiện được mục tiêu này, ngành điện khuyến khích khu vực kinh

tế tư nhân bao gồm cả đầu tư nước ngồi vào các dự án đầu tưphát triển ngành điện Như vậy, ngay trong lĩnh vực này, cácdoanh nghiệp Mỹ cũng cĩ rất nhiều cơ hội Trong tương lai, khi

VN cĩ một mơi trường kinh doanh tốt hơn, đặc biệt là khi LuậtĐầu tư mới, Luật Doanh nghiệp mới được thực hiện thì cáccơng ty Mỹ sẽ quan tâm hơn đến thị trường VN

VN sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), khi

đĩ việc thực hiện các cam kết trong BTA sẽ trở nên thuận lợihơn Vào WTO cũng cĩ nghĩa là Quy chế tối huệ quốc giữa VN

và Mỹ sẽ trở thành một quy chế vĩnh viễn chứ khơng phải bịxem xét hằng năm như hiện nay Hàng rào quota đối với hàngdệt may - một mặt hàng xuất khẩu chiến lược của VN - cũng sẽđược dỡ bỏ "Quota dù cĩ cho nhiều đến mấy thì vẫn là một hạnchế Đối với những người nhập khẩu, chúng ta phải hiểu rằng,

họ khơng việc gì phải cố gắng để lấy vài triệu sản phẩm ở VNtrong khi hồn tồn cĩ thể nhập một cách dễ dàng từ những thịtrường phi hạn ngạch khác", bà Lan nĩi thêm

5 Hoa kỳ trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam:

Sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)

cĩ hiệu lực tháng 12.2001, quan hệ thương mại giữa hai nước đãtăng ngoạn mục Hoa Kỳ hiện đã trở thành thị trường xuất khẩulớn nhất của Việt Nam

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) thì trước đây Hoa

Kỳ chưa từng lọt vào danh sách 10 nhà đầu tư trực tiếp vào ViệtNam lớn nhất Tuy nhiên, theo báo cáo về tác động của BTA đốivới đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam do Bộ KH-ĐT và Dự

án Star-Việt Nam (*) thực hiện vừa cơng bố ngày 20.2, Hoa Kỳ

đã trở thành quốc gia cĩ vốn đầu tư lớn nhất tại Việt Nam.Phĩ cục trưởng Cục Đầu tư nước ngồi - Bộ KH-ĐT ơngNguyễn Anh Tuấn cho biết: "Nếu tính cả việc đầu tư qua mộtnước thứ 3 thì vốn thực hiện của đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ vàoViệt Nam cao hơn gấp 3,5 lần so với cách tính hiện nay của ta.Điều đĩ cho thấy tác động của BTA là rất thực tế" Theo BộKH-ĐT, tính đến hết năm 2004, Hoa Kỳ xếp thứ 11 trong tổng

số 75 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; với 215

dự án, 1,3 tỉ USD vốn đăng ký Tuy nhiên, theo báo cáo củanhĩm nghiên cứu tác động của BTA đối với đầu tư trực tiếp củaHoa Kỳ tại Việt Nam thực hiện trong năm 2005, cơng bố vàongày 20.2, tổng vốn thực hiện đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào ViệtNam, kể cả đầu tư qua nước thứ ba giai đoạn 1998-2004 là 2,6 tỉUSD, cao hơn nhiều so với con số thống kê của Bộ KH-ĐT là

730 triệu USD Cũng theo nghiên cứu này thì Hoa Kỳ là nhà đầu

tư lớn nhất vào Việt Nam năm 2004 với số vốn thực hiện là 531triệu USD, chứ khơng phải là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loanhay Singapore

Các chuyên gia cho rằng đánh giá đầu tư trực tiếp của Hoa

Kỳ vào Việt Nam mà khơng tính đến khoản đầu tư qua nước thứ

3 là chưa đầy đủ Ơng Steve Parker - Giám đốc dự án Star - ViệtNam nhận xét: "Các cơng ty Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam chủyếu thơng qua các cơng ty con của họ đặt tại Singapore hoặcHồng kơng vì một số lý do Trong đĩ, lý do quan trọng là luậtthuế Hoa Kỳ khuyến khích các cơng ty Hoa Kỳ đầu tư từ cáccơng ty con ở nước ngồi Hơn nữa, việc quản lý và điều hànhthơng qua một chi nhánh khu vực sẽ thuận lợi hơn " Nhữngthương hiệu quen thuộc của Mỹ như Coca Cola hay Procter &Gamble lại đầu tư từ Singapore, hay Exxonmobil lại đầu tư từHồng kơng Thống kê cho thấy, lượng vốn đầu tư của các cơng

ty Hoa Kỳ theo diện này cao hơn nhiều so với đầu tư trực tiếp từchính quốc

Theo cách tính này, từ năm 1988 đến năm 2004, tổng vốnđăng ký ban đầu của các cơng ty Hoa Kỳ vào Việt Nam là 2,6 tỉUSD, gấp đơi so với cách tính khơng kể đến đầu tư qua nướcthứ 3 Nhĩm nghiên cứu cũng nhấn mạnh từ năm 2001 đến

2004, vốn đầu tư thực hiện của các cơng ty Hoa Kỳ, kể cả quanước thứ 3, tăng bình quân 27%/năm Riêng trong 2 năm 2003

và 2004, lượng vốn này đã tăng gấp 2 lần những năm trước Kếtquả nghiên cứu cũng cho thấy năm 2003, đầu tư của Hoa Kỳ, kể

cả qua nước thứ 3, vọt lên đứng thứ 2 sau Nhật Bản và đến năm

2004 vọt lên đứng đầu bảng xếp hạng

Vốn đầu tư thực hiện của Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2004:

Trang 40

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT  KINH TEÁ - Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx
BẢNG TỔNG HỢP CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TEÁ (Trang 21)
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác  cá biển Việt Nam - Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx
Bảng t ổng hợp kết quả đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam (Trang 116)
Bảng trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt  Nam - Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx
Bảng tr ữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam (Trang 116)
Bảng thống kê xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo mặt hàng - Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx
Bảng th ống kê xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo mặt hàng (Trang 119)
Bảng thống kê xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo thị trường - Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppsx
Bảng th ống kê xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo thị trường (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w