1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx

43 1,9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Hệ thống an toàn thụ động với hai túi khí, trong số các hệ thống phanh hiện đại trên xe phải kể đến hệ thống phanh được tích hợp các hệ thống như: hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS Anti

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP

Đề tài

Khảo sát hệ thống phanh trên xe

Honda Civic 2.0

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 4

1.1 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 4

1.2 GIỚI THIỆU XE ÔTÔ HONDA CIVIC 4

1.2.1 Tổng thể về xe ôtô Honda Civic 4

1.2.2 Giới thiệu tổng thể xe Honda Civic 2.0 4

1.2.3 Đặc tính kỹ thuật của xe 5

1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 7

1.3.1 Công dụng 7

1.3.2 Phân loại 7

1.3.3 Yêu cầu 8

CHƯƠNG 2 - SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ THỐNG ABS PHANH TRÊN ÔTÔ HONDA CIVIC 2.0 9

2.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE 9

2.2 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS 9

2.2.1 Đặc điểm cấu tạo của hệ thống phanh ABS 9

2.2.2 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống phanh 10

2.2.3 Cụm điều khiển thủy lực 11

2.2.4 Bộ điều khiển ABS 16

2.2.5 Hệ thống EBD (Electronical Brake force Distribution) 18

CHƯƠNG 3 - KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CỤM CHI TIẾT, CHI TIẾT CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ HONDA CIVIC 21

3.1 Cơ cấu phanh 21

3.1.1 Cấu tạo 21

3.1.2 Nguyên lý làm việc 21

3.2 Xilanh phanh chính 22

3.2.1 Cấu tạo 22

3.2.2 Nguyên lý làm việc 23

3.3 Bầu trợ lực phanh 24

3.3.1 Khái quát 24

Trang 3

3.3.2 Cấu tạo 24

3.3.3 Nguyên lý làm việc 24

3.4 Cảm biến tốc độ bánh xe 26

3.4.1 Cấu tạo 26

3.4.2 Nguyên lý hoạt động 27

3.5 Đồng hồ táp lô 27

3.6 Công tắt đèn phanh 27

CHƯƠNG 4 - KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CIVIC 28

4.1 NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH 28

4.2 KI ỂM TRA TỔNG HỢP HỆ HỐNG PHANH XE HONDA CIVIC 28

4.2.1 Kiểm tra tổng hợp xe 28

4.2.2 Một số triệu chứng thường gặp 29

4.3 KIỂM TRA HỆ THỐNG ABS 30

4.3.1 Kiểm tra bằng hệ thống chẩn đoán 30

4.3.2 Chức năng kiểm tra ban đầu 31

4.3.3 Chức năng chẩn đoán 32

4.3.4 Phân tích các nội dung cơ bản 36

4.4 SỬA CHỮA HƯ HỎNG MỘT SỐ CHI TIẾT BỘ PHẬN CHÍNH 38

4.4.1 Tháo lắp càng phanh (Calip) 39

4.4.2 Sửa chữa Calip 40

4.4.3 Sửa chữa đĩa phanh 41

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Nền công nghiệp ôtô trên thế giới ngày nay đã đạt được những thành tựu cao vềkhoa học kĩ thuật Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường ô tô đã thúc đẩy đầu tư nhiều

về mặt nghiên cứu các công nghệ mới cho ôtô Điều này đã làm cho chiếc ôtô hiện đạingày nay được trang bị nhiều công nghệ tiên tiến dẫn đến mẫu mã kết cấu chất lượng

sử dụng rất tốt Và hệ thống phanh cũng nằm trong sự thay đổi ấy

Vì vậy việc tìm hiểu tính năng của xe đặc biệt là hệ thống phanh hết sức cần thiết

đối với một sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô Do đó em đã chọn đề tài “Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0” để hiểu thêm về kết cấu, nguyên lý và

kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa của hệ thống Trong quá trình làm đồ án, do trình độ bảnthân, tài liệu, kiến thức thực tế và thời gian còn hạn chế nên không thể không có nhữngsai sót, vì vậy em kính mong sự góp ý chỉ bảo của các thầy trong bộ môn để đề tài của

em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Nguyễn Lê Châu Thành, cácthầy giáo trong bộ môn công nghệ kỹ thuật ô tô cùng tất cả các bạn sinh viên đã giúp

đỡ em để em hoàn thành đồ án này

Đà Nẵng, ngày 01 tháng 06 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trang 5

4540

2700 910

1530

1750 1500

Theo A

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN

1.1 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Ngày nay ôtô đã trở thành phương tiên vận chuyển phổ biến trên thế giới Vấn đề

an toàn khi sử dụng ôtô rất được quan tâm Vì vậy các nhà thiết kế ngày nay đang tìm

hiểu nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống phanh (được xem là “thần hộ mệnh” của mỗi

ôtô) trên các xe hiện đại

Em hy vọng thông qua đề tài này mọi người sẽ giúp người sử dụng hiểu nguyên

lý làm việc, cũng như cách khắc phục các hỏng hóc nhằm bảo dưỡng và sử dụng hệ

thống phanh một cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho người và tài sản của mình

1.2 GIỚI THIỆU XE ÔTÔ HONDA CIVIC

1.2.1 Tổng thể về xe ôtô Honda Civic

1.2.2 Giới thiệu tổng thể xe Honda Civic 2.0

Xe ô tô Civic là loại xe đầu tiên, loại sedan hạng trung của hãng Honda được sản

xuất và lắp ráp tại Việt Nam Civic thế hệ thứ 8 với nhiều tính năng vượt trội và được

trang bị nhiều thiết bị an toàn, đạt tiêu chuẩn an toàn 5 sao của Euro-NCAP (chương

trình đánh giá độ an toàn của xe mới tại Châu Âu) Các hệ thống an toàn bao gồm cấu

tạo thân xe tương thích khi va chạm có khả năng tự bảo vệ cao và cải thiện mức tương

thích với xe khác Hệ thống an toàn thụ động với hai túi khí, trong số các hệ thống

phanh hiện đại trên xe phải kể đến hệ thống phanh được tích hợp các hệ thống như: hệ

thống chống bó cứng bánh xe ABS (Anti-lock Brake System); hệ thống phân phối lực

phanh điện tử EBD (Electronical Brake-Force Distribution)

Hình 1.1 Sơ đồ tổng thể xe ô tô Honda Civic

Trang 6

Hình 1.2 Mẫu xe HONDA CIVIC 2.0 ra mắt năm 2007

25 Hệ thống treo trước: Macpherson với bộ thăng bằng, lò xo

26 Hệ thống treo sau: tay đòn kép/lò xo

Trang 7

Hệ thống phanh

35 Loại Thanh răng, bánh răng pi nhông trợ lực điện

bạc

Điều hoà không khí

Hệ thống phanh đảm bảo cho xe ô tô chạy an toàn ở tốc độ cao, nâng cao năngsuất vận chuyển

+ Phanh ở trục truyền động (sau hộp số)

- Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh

+ Phanh guốc

Trang 8

+ Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp

+ Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ô tô khi phanh

+ Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái

+ Có độ nhạy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm

+ Đảm bảo việc phân bố mô men phanh trên các bánh xe phải tuân theo nguyêntắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ

+ Cơ cấu phanh không có hiện tượng tự xiết

+ Cơ cấu phanh phải có khả năng thoát nhiệt tốt

+ Có hệ số ma sát cao và ổn định

+ Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh sinh ra

ở cơ cấu phanh

+ Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền tuổi thọ cao

+ Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc và bảo dưỡng

Trang 9

CHƯƠNG 2 - SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ THỐNG ABS PHANH TRÊN ÔTÔ HONDA CIVIC 2.0

2.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí chung HTP trên xe Honda Civic 1-Đèn báo hệ thống phanh; 2-Đường ống phanh; 3-Phanh sau; 4-Bàn đạp; 5-Bầu trợ lực phanh; 6-Xilanh phanh chính; 7-Phanh tay; 8-Bộ chấp hành và ECU điều khiển trượt; 9-Phanh trước

2.2 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo của hệ thống phanh ABS

- Cơ cấu phanh trước: là kiểu phanh đĩa có càng phanh di động, đĩa phanh thônggió giúp làm mát tốt trong quá trình hoạt động

- Cơ cấu phanh sau: kiểu phanh đĩa có càng phanh di động, đĩa phanh là đĩa đặc

- Phanh dừng kiểu phanh đĩa tích hợp trên 2 bánh sau, điều khiển và dẫn động bằng

Trang 10

11 12

5 6

- Trang bị ABS(viết tắt cuae Anti-lock Brake System) dùng một máy tính để xác

định tình trạng quay của 4 bánh xe trong khi phanh qua các cảm biến lắp ở bánh xe và

có thể tự động điều khiển đạp và nhả phanh

ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên các xilanh bánh xe để ngăn không cho

bánh xe bị bó cứng (trượt lết) khi phanh trên đường trơn hay khi phanh gấp Nó cũng

đảm bảo tính ổn định dẫn hướng trong quá trình phanh, nên xe không bị mất lái

- Bộ điều khiển ABS và trợ lực thuỷ lực: Điều khiển sự hoạt động của ABS và trợ

lực thuỷ lực theo tín hiệu nhận được từ cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến giảm tốc và

các công tắc áp suất

- Bộ chấp hành của ABS-ECU trên xe Civic sử dụng loại van điện 2 vị trí với số

lượng là 8 van (4 van giữ áp và 4 van giảm áp)

- Trang bị hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD

Sự tích hợp của các hệ thống trên đã tạo ra một hệ thống phanh tối ưu nâng cao

tính năng an toàn chủ động của xe

2.2.2 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống phanh

2.2.2.1 Sơ đồ

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí hệ thống phanh dạng tổng quát 1-Bàn đạp phanh; 2-công tắc bàn đạp phanh; 3-Trợ lực phanh; 4-Xilanh phanh chính; 5- Đĩa phanh;

6- pittông phanh; Càng phanh; 8- cảm biến tốc độ; 9-Bộ chấp hành ABS; 10-ECU điều khiển trượt;

11-Giắc chẩn đoán DLC; 12-Đèn báo trên bảng táp lô; 13- Đướng ống dầu; 14-Má phanh; 15- Vòng

răng truyền tín hiệu

Trang 11

M« t¬

B¬m

Buång gi¶m chÊn

- ABS đảm bảo được tính ổn định phương hướng và tính năng điều khiển trong quá trình phanh ngoặc

- Nếu có hư hỏng trong hệ thống ABS thì đèn báo ABS trên bảng táp lô (12) sánglên và công việc kiểm tra phải được tiến hành thông qua giắc (11) bằng máy chẩn đoán

Trong quá trình điều khiển ABS, những bánh xe liên quan được kiểm soát bởi tổng cộng có 4 van giữ áp và 4 van giảm áp

2.2.3 Cụm điều khiển thủy lực

Trang 12

ECU

4

11 10

1

14

13 12

2

3 5

6

8 9

7

2.2.3.2 Nguyên lý làm việc

* Quá trình phanh bình thường

Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống ABS khi phanh bình thường 1- Bầu trợ lục; 2- Đường ống dầu; 3- Van điện một chiều số 3; 4- cuộn dây; 5- van giữ áp; 6-van giảm áp; 7-Cơ cấu phanh; 8-Cảm biến tốc độ; 9-Bánh răng tạo xung; 10-Van điên một chiều 1; 11- Bơm dầu ;12-Van điện một chiều 2; 13- Bình tích năng; 14-Ăc quy; 15-ECU điều khiển trượt.

 Trong quá trình phanh bình thường thì hệ thống ABS không hoạt động và ECU không gửi dòng điện đến cuộn dây của các van và mô tơ bơm không hoạt động

ABS-Do đó mở van giữ áp và đóng van giảm áp và làm các van ở vị trí như hình vẽ

Khi đạp phanh, dầu từ xilanh phanh chính sẽ qua van giữ áp đi vào xilanh phanh bánh xe và thực hiện quá trình phanh bình thường

Khi nhả phanh thì dầu từ xilanh phanh bánh xe sẽ về qua van giữ áp để trở về xilanh phanh chính

 Khi thực hiện chế độ phanh gấp (hệ thống ABS sẽ hoạt động)

Nếu có bất kỳ một bánh xe nào xuất hiện tình trạng sắp bó cứng thì ABS-ECU sẽgửi tín hiệu điều khiển áp suất dầu phanh tác dụng lên xilanh bánh xe đó theo hướng giảm áp để tránh tình trạng bó cứng xảy ra

Thông thường quá trình điều khiển áp suất dầu phanh qua 3 giai đoạn là:

a Giai đoạn giảm áp

Trang 13

10 4

2

5 3

8 9 7

1

Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống ABS(Giai Đoạn Giảm Áp Suất)

1- Bầu trợ lục; 2- Đường ống dầu; 3- Van điện một chiều số 3; 4- cuộn dây; 5- van giữ áp; 6-van

giảm áp; 7-Cơ cấu phanh; 8-Cảm biến tốc độ; 9-Bánh răng tạo xung; 10-Van điên một chiều 1;

11-Bơm dầu ;12-Van điện một chiều 2; 13- Bình tích năng; 14-Ăc quy; 15-ECU điều khiển trượt.

 Khi một bánh xe sắp bị bó cứng, trên cơ sở tín hiệu nhận được từ cảm biến tốc độbánh xe ABS-ECU sẽ gửi điện (5V) đến các cuộn dây của các van điện làm sinh ramột lực từ mạnh thắng được lực đàn hồi các lò xo van Kết quả là van giữ áp đóng lại

và van giảm áp mở khi đó dầu từ xylanh bánh xe sẽ trở về bình dầu Cùng lúc đó thì

mô tơ bơm tiếp tục chạy trong khi ABS đang hoạt động nhờ tín hiệu từ ECU, vì vậydầu phanh chảy vào bình chứa được bơm hút trở về xylanh chính

b Giai đoạn giữ áp

Trang 14

3 5

6

14

13 12

8 9 7

Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống ABS ( Giai Đoạn Giữ Áp Suất )

1- Bầu trợ lục; 2- Đường ống dầu; 3- Van điện một chiều số 3; 4- cuộn dây; 5- van giữ áp; 6-van giảm áp; 7-Cơ cấu phanh; 8-Cảm biến tốc độ; 9-Bánh răng tạo xung; 10-Van điên một chiều 1; 11- Bơm dầu ;12-Van điện một chiều 2; 13- Bình tích năng; 14-Ăc quy; 15-ECU điều khiển trượt.

 Khi áp suất trong xilanh bánh xe giảm hay tăng, cảm biến tốc độ bánh xe sẽ gửi tínhiệu đến ABS-ECU Nếu tốc độ bánh xe ở tốc độ mong muốn thì ABS-ECU sẽ cấpdòng điện (5V) đến van điện giữ áp tiếp tục đóng và cắt dòng điện của van giảm ápkhi đó lò xo hồi vị sẽ đóng van lại, tức là khi đó cả van giữ áp và van giảm áp đềuđóng lại Kết quả là áp suất dầu trong xilanh bánh xe được giữ ổn định

Trang 15

5 3

6

7

8 9

15

c Giai đoạn tăng áp

Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống ABS ( Giai Đoạn Tăng Áp Suất )

1- Bầu trợ lục; 2- Đường ống dầu; 3- Van điện một chiều số 3; 4- cuộn dây; 5- van giữ áp; 6-van giảm áp; 7-Cơ cấu phanh; 8-Cảm biến tốc độ; 9-Bánh răng tạo xung; 10-Van điên một chiều 1; 11- Bơm dầu ;12-Van điện một chiều 2; 13- Bình tích năng; 14-Ăc quy; 15-ECU điều khiển trượt.

 Khi áp suất trong xylanh một bánh xe giảm làm tốc độ quay của nó tăng lên, xuấthiện sự chênh lệch tốc độ của bánh xe đó (nhanh hơn) so với các bánh khác thì tínhiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe sẽ được gửi về ABS-ECU ABS-ECU sẽ ngắt dòngđiện đến van giữ áp khi đó cả van giữ áp và van giảm áp đều có điện áp là 0V Kếtquả là van giữ áp mở và van giảm áp đóng lại đều nhờ lực hồi vị của lò xo, dầu từxilanh phanh chính đi vào xilanh phanh bánh xe qua van giữ áp Cùng lúc đó thì mô tơbơm vẫn hoạt động từ tín hiệu điều khiển của ABS-ECU cấp dầu từ bình chứa bổsung vào xilanh bánh xe qua van giữ áp làm tăng áp suất của xilanh bánh xe

Trang 16

2.2.4 Bộ điều khiển ABS

2.2.4.1 Sơ đồ

M

Phía sau bên phải Phía sau bên trái Phía truớc bên phải

Ngoài Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Ngoài Trong

Phía truớc bên trái

Màu đen Màu đen Màu xanh lá cây Màu xanh nhạt Màu xám Màu vàng Màu hồng Màu xanh lá cây Màu đỏ Màu xanh nhạt

CAN-H CAN-L Màu đỏ Màu trắng

Các van điện từ

Bộ điều khiển CAN

Rơle môtơ bơm Rơle an toàn

Bộ điều biến

Bộ điều khiển

Bộ điều chỉnh 5V

Cảm biến tốc độ Hộp MICU

ECM-PCM

+B

Hộp nối Màu xanh lá cây Màu xanh nhạt

Giắc DLC

Màu xanh lá cây Màu xanh nhạt Màu đỏ Màu trắng

7,5 A

D8

C2 C1

đường ướt hoặc đúng băng……

Núi cỏch khỏc, ECU đỏnh giỏ được mức

độ trượt giữa cỏc bỏnh xe và mặt đường do sự

thay đổi tốc độ gúc của bỏnh xe khi phanh và

điều khiển bộ chấp hành ABS để cung cấp ỏp

suất dầu tối ưu đến cỏc xi lanh bỏnh xe

ABS ECU cũng bao gồm chức năng kiểm

tra ban đầu, chức năng chẩn đoỏn,chức năng

kiểm tra cảm biến tốc độ và chức năng dự

phũng

a Chức năng điều khiển tốc độ xe.

Hỡnh 2.9.Lược đồ điều khiển tốc độ bỏnh xe

Trang 17

Trong khi phanh nếu có bất kỳ bánh xe nào sắp bị bó cứng (áp suất dầu trong xilanh phanh bánh xe quá cao) ECU sẽ gửi tín hiệu đến bộ chấp hành để điều chỉnh áp suất thuỷ lực theo các giai đoạn sau.

b Chức năng điều khiển các rơle

+ Điều khiển rơle van điện: ECU bật rơle của van điện khi tất cả các điều kiện sau được thỏa mãn

- Khóa điện bật

- Chức năng kiểm tra ban đầu (nó hoạt động ngay lập tức sau khi khóa điện bật)

đã hoàn thành

- Không tìm thấy hư hỏng trong quá trình chuẩn đoán (trừ mã 37)

ECU tắt rơle van điện nếu một trong các điều kiện trên không được thỏa mãn

Trang 18

+ Điều khiển rơle môtơ bơm: ECU bật rơle môtơ bơm khi tất cả các điều kiện sau được thỏa mãn.

- ABS đang hoạt động hay chức năng kiểm tra ban đầu đang được thực hiện

- Rơle van điện bật

ECU tắt rơle môtơ nếu một trong các điều kiện trên không được thỏa mãn

c Chức năng kiểm tra ban đầu

ABS-ECU kích hoạt van điện và mô tơ bơm theo thứ tự để kiểm tra hệ thống điệncủa ABS Chức năng này hoạt động khi tốc độ xe lớn hơn 6km/h với đèn phanh tắt (nóchỉ hoạt động một lần sau mỗi lần bật khoá điện)

d Chức năng chẩn đoán

Nếu hư hỏng xảy ra trong bất kỳ hệ thống tín hiệu nào, đèn báo ABS trên bảng đồng

hồ sẽ bật sáng để lái xe biết hư hỏng đã xảy ra, ABS-ECU cũng sẽ lưu mã chẩn đoáncủa tất cả những hư hỏng Các mã này sẽ bị xoá khi tháo dây ác quy

e Chức năng kiểm tra cảm biến

- Kiểm tra điện áp ra của tất cả các cảm biến

- Kiểm tra sự giao động điện áp ra của tất cả các cảm biến

f Chức năng dự phòng

Nếu xảy ra hư hỏng trong hệ thống truyền tín hiệu đến ECU, dòng điện từ ECU đến

bộ chấp hành bị ngắt Kết quả là hệ thống phanh hoạt động giống như khi hệ thốngABS không hoạt động do đó vẫn đảm bảo được chức năng phanh bình thường

2.2.5 Hệ thống EBD (Electronical Brake force Distribution)

EBD là chữ viết tắt của Electronic Brake-Force Distribution, nghĩa là hệ thống phân phối lực phanh giữa các bánh trước và sau hoặc giữa các bánh xe bên phải và bêntrái Trên thực tế trong xe Civic thì hệ thống EBD được điều khiển cùng trong bộ điều khiển ABS (tức là kết hợp ABS và EBD)

Trang 19

2.2.5.1 Sơ đồ tổng quan điều khiển của hệ thống

Cả m biế n tố c độ

bá nh sau, bên phả i

Cả m biế n tố c độ

bá nh sau, bên trá i

Công tắ t

bà n đạ p phanh

Khối điều khiển ABS và EBD

ECU chính

DLC 3

Bả ng đồ ng hồ tá p lô

Đè n cả nh bá o hệ thố ng phanh Đè n bá o ABS

Hình 2.10 Sơ đồ điều khiển hệ thống EBD

DLC3 - ( Data link connector ): 1 loại chuẩn giắc cắm

2.2.5.2 Nguyín lý lăm việc

EBD trong ABS dùng để thực hiện việc phđn phối lực phanh giữa bânh trước văsau theo điều kiện xe chạy Ngoăi ra trong khi quay vòng nó cũng điều khiển lựcphanh câc bânh bín phải vă bín trâi giúp duy trì ổn định của xe

* Phđn phối lực phanh của câc bânh trước vă sau

- Nếu tâc động của câc phanh trong khi xe đang chạy thẳng, bộ chuyển tải trọng sẽgiảm tải trọng tâc động lín câc bânh sau

- ECU xâc định điều kiện năy bằng câc tín hiệu từ câc cảm biến tốc độ vă điềukhiển bộ chấp hănh ABS để điều chỉnh tối ưu sự phđn phối lực phanh đến câc bânh xeChẳng hạn như, mức tải trọng tâc động lín câc bânh xe trong khi phanh sẽ thay đổituỳ theo xe có mang tải hay không Mức tải trọng tâc động lín câc bânh sau cũng thayđổi theo mức giảm tốc Như vậy sự phđn phối lực phanh đến bânh sau được điểu chỉnhtối ưu để sử dụng có hiệu quả lực phanh của câc bânh sau theo những điều kiện năy

Đặc tính bộ phận phđn phối lực phanh điện tử EBD

Trang 20

Tăng lực phanh sau khi tải đầy

QUÁ TRÌNH PHANH

* Phđn phối lực phanh giữa câc bânh 2 bín khi quay vòng

Nếu tâc động câc phanh trong khi xe đang quay vòng, tải trọng tâc động văo câc

bânh bín trong sẽ tăng lín ECU xâc định điều kiện năy bằng câc tín hiệu từ câc cảm

ứng tốc độ vă điều khiển bộ chấp hănh để điều chỉnh tối ưu sự phđn phối lực phanh tới

bânh xe bín trong

CHƯƠNG 3 - KẾT CẤU VĂ NGUYÍN LÝ LĂM VIỆC CỦA CỤM CHI TIẾT,

CHI TIẾT CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHANH TRÍN Ô TÔ HONDA CIVIC

3.1 Cơ cấu phanh

3.1.1 Cấu tạo

Trín xe Civic cơ cấu phanh trước vă sau đều lă cơ cấu phanh đĩa vă thuộc kiểu

căng phanh di động Điều khâc biệt cơ bản của 2 cơ cấu phanh trước vă sau chỉ lă

thông số đĩa phanh, kiểu đĩa phanh

Hình 2.11 Lược đồ phđn phối EDB có tính đến phđn bố tải trọng

Hình 2.12 Quâ trình phđn phối lực phanh đến câc bânh trước vă bânh sau

Trang 21

Hình 3.1 Cấu tạo cơ cấu phanh trước và sau 1-Miếng đệm; 2-Má phanh đĩa; 3-Càng phanh; 4-Đĩa phanh; 5-Piston phanh; 6-Chốt dịch chuyển; 7-Bulông ngàm phanh

áp sát vào đĩa phanh Áp suất dầu vẫn tăng và các má phanh bị đẩy tiếp xúc vào đĩaphanh lực ma sát giữa má phanh và đĩa phanh sẽ giúp giảm tốc độ của xe và dừng xe(đĩa phanh lắp trên may ơ)

- Khi thôi đạp phanh: Do dòng dầu hồi về bình chứa và xilanh phanh chính nên lực tác dụng lên piston và càng phanh giảm dần và quá trình chuyển động của piston

và càng phanh ngược chiều khi đạp phanh Lúc này đĩa phanh lại được tự do, cúp pen piston cũng trả về vị trí ban đầu và kết thúc quá trình phanh.Nhờ bộ phận đàn hồi và đảo chiều trục của đĩa khi nhã phanh các má phanh luôn giử cách mặt đĩa một khe hở nhỏ do đó tự động điều chỉnh khe hở

Ngày đăng: 06/08/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể  xe ô tô Honda Civic - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể xe ô tô Honda Civic (Trang 5)
Hình 1.2. Mẫu xe HONDA CIVIC 2.0 ra mắt năm 2007 - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 1.2. Mẫu xe HONDA CIVIC 2.0 ra mắt năm 2007 (Trang 6)
2.1. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
2.1. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE (Trang 9)
2.2.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống phanh - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
2.2.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống phanh (Trang 10)
2.2.3.1. Sơ đồ nguyên lý - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
2.2.3.1. Sơ đồ nguyên lý (Trang 11)
Hình 2.4. Sơ đồ hệ thống ABS khi phanh bình thường - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 2.4. Sơ đồ hệ thống ABS khi phanh bình thường (Trang 12)
Hình 2.8. Sơ đồ hệ thống điện-điện tử điều khiển của ABS - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 2.8. Sơ đồ hệ thống điện-điện tử điều khiển của ABS (Trang 16)
Hình 2.9.Lược  đồ điều khiển tốc độ bánh  xe - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 2.9. Lược đồ điều khiển tốc độ bánh xe (Trang 16)
2.2.5.1. Sơ đồ tổng quan điều khiển của hệ thống - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
2.2.5.1. Sơ đồ tổng quan điều khiển của hệ thống (Trang 19)
Hình 2.11. Lược  đồ phân phối EDB có tính đến phân bố tải trọng - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 2.11. Lược đồ phân phối EDB có tính đến phân bố tải trọng (Trang 20)
Hình 2.12. Quá trình  phân phối lực phanh đến các bánh trước và bánh sau - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 2.12. Quá trình phân phối lực phanh đến các bánh trước và bánh sau (Trang 20)
Hình 3.1. Cấu tạo cơ cấu phanh trước và sau - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 3.1. Cấu tạo cơ cấu phanh trước và sau (Trang 21)
Hình 3.2. Cấu tạo xilanh phanh chính - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 3.2. Cấu tạo xilanh phanh chính (Trang 22)
Hình 3.3. Bộ trợ lực chân không - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 3.3. Bộ trợ lực chân không (Trang 24)
Hình 3.4. Cảm biến tốc độ - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 3.4. Cảm biến tốc độ (Trang 26)
Hình 3.5. Dạng xung điện áp ở hai đầu cuộn dây cảm biến tốc độ - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 3.5. Dạng xung điện áp ở hai đầu cuộn dây cảm biến tốc độ (Trang 27)
Hình 4.1. Thiết bị chẩn đoán của Honda - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 4.1. Thiết bị chẩn đoán của Honda (Trang 31)
Hình 4.2. Máy chẩn đoán của Honda kết nối với xe - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 4.2. Máy chẩn đoán của Honda kết nối với xe (Trang 31)
Hình 4.9. xả khí cum điều khiển thủy lực - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 4.9. xả khí cum điều khiển thủy lực (Trang 38)
Hình 4.10. Dùng vam chữ C ép pittông vào trong nòng calíp - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 4.10. Dùng vam chữ C ép pittông vào trong nòng calíp (Trang 39)
Hình 4.11. Các chi tiết tháo rời của calíp - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 4.11. Các chi tiết tháo rời của calíp (Trang 40)
Hình 4.12. Dùng áp lực khí để tháo pittông ra khỏi calíp - Đề tài: Khảo sát hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2.0 ppsx
Hình 4.12. Dùng áp lực khí để tháo pittông ra khỏi calíp (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w