1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều trị loét dạ dày-tá tràng docx

14 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 150,16 KB

Nội dung

Điều trị loét dạ dày-tá tràng III - TIẾN TRIỂN & BIẾN CHỨNG: 1/ Tiến triển: Nói chung loét dd-htt được phát hiện , điều trị kiên trì, đúng phương pháp thì ổ loét có thể liền sẹo hoàn toàn. nếu không điều trị tốt thì các biến chứng có thể xảy ra. 2/ Các biến chứng: - Thiếu máu . - Thủng ổ loét. - Hẹp môn vị. - Viêm quanh tá tràng. - K hóa. IV - DỰ PHÒNG & ĐIỀU TRỊ: Dự phòng: - Làm việc sinh hoạt điều độ, tránh kích thích quá mức. - Ăn uống đầy đủ hợp lý, không uống rượu nhiều. - Điều trị các bệnh viêm nhiễm liên quan. - Phát hiện sớm. A - ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA: 1/ Nguyên tắc điều tri: - Toàn diện : đủ thuốc, đủ ngày, sd đúng, chế độ ăn phù hợp. - Hệ thống : điều trị tấn công, củng cố, theo yêu cầu. - Tôn trọng cơ địa: 2/ Chế độ nghỉ nghơi ăn uống: - Tránh căng thẳng thần kinh, giải quyết stress. - Ăn đúng giờ, ăn chậm, nhai kỹ, không dùng gia vị cay, không dùng chất kích thích ( rượu, càfê, thuốc lá ), không ăn chuối tiêu, đu đủ, dưa(có men protein). - Định kỳ kiểm tra theo dõi. 3/ Thuốc: 3.1.Thuốc ức chế tiết acid HCL: 3 nhóm: 3.1.1. Nhóm ức chế H2-Histamin: 4 thế hệ : üTH1:Cimetidin: ống 200mg-2ml: + TD: Cimetidin ức chế receptor H2 làm sự bài tiết dịch vị acid được kt bởi histamine, gastrin, cường cholinergic và kt thần kinh phế vị. Làm giảm thể tích dịch vị và nồng độ ion H+. +TDP : RL tinh thần, tim đập chậm, hạ HA, viêm gan. + CĐ: - Loét dd-htt, loét miệng nối. - Viêm thực quản thứ phát do hồi lưu dd-tq. - Xuất huyết do loét dd-htt. - H/C Zollinger- Ellison . - Viêm dd cấp. + CCĐ: BN quá mẫn với thuốc kháng histamin H2. + LL&CD: - liều tấn công: 200mg x 4-5ô/24h. tiêm bắp - liều duy trì: 200mg x 2ô/24h. + Giá thành: 2000đ/1ống. *TH2: Ranitidin: - BD: Azantac, Zantac: liều 300mg/24h x 40-45ngày. MOPRAL viên 20mg x 30-40ngày. - TD: mạnh hơn cimetidin, kéo dài, ít td phụ. *TH3: Fomotidin: - BD: Quamatel : viên 20;40mg ; uống trước lúc ngủ. Bột pha tiêm 20mg. *TH4: Nizatidin(Acid) 3.1.2.Nhóm ức chế bơm proton H+K+ ATPase *TH1: Omeprazole: lọ 40mg-10ml, viên 20mg. - BD: losec, Omez, lomac. - TD : ức chế bơm proton thay thế Benzimidazoler,ngăn chặn sự tiết acid dd bằng sự ức chế đặc hiệu men H+K+ ATPase(bơm proton) trong thành tế bào. - TDP: RL dd-ruột: tiêu chảy, táo bón, đau bụng , buồn nôn, nôn, đầy hơi, da nổi ban , mẫn ngứa, mề đay. RLTKTƯ. - CĐ: như cimetidin. - CCĐ: mẫn cảm với thuốc , suy gan suy thận. - Tương tác thuốc: thuốc ức chế chuyển hóa của nhiều thuốc cảm ứng men gan(hệ thống men Cytochrome P450). - LL&CD: . ống 40mg tiêm IV ngày 1lần/24h x 5 ngày. . viên 20mg uống 1viên vào buổi tối. - Giá thành: omez 20mg: 800đ/1viên *TH2: lanzoprazol:lanzor, lanzoholic. Liều tấn công mạnh: 2v/ngày x 2tuần Củng cố 1v/ngày x 2-4 tuần *TH3:Pantoprazol: pantoloc: ống 40mg-10ml NaCl sinh lý tiêm IV chậm. Teratop: viên 40mg Liều 2v/ngày, củng cố 1v/ngày *TH4: Ranbeprazolariet Liều tấn công viên 20mg x 2v/ngày x 2tuần, Củng cố viên 20mg x 1viên x 2-4tuần *TH5: Esomeprazol:Nexium:40mg -Liều tấn công 2v/ngày x 1tuần, củng cố 1v/ngàyx 1tuần -Liều mạnh (2viên/ngày) dùng điều trị: + Xuất huyết tiêu hóa do loét dd-htt + Loét hành tá tràng + Trào ngược thực quản 3.1.3.Nhóm : Anticholin * Cơ chế: có tác dụng ức chế hoạt động của dây X làm giảm tiết axit bằng tác động trực tiếp lên tế bào thành hoặc gián tiếp ức chế sản sinh gastrin, tiết pepsin cũng bị giảm đồng thời. Tác dụng giảm đau của thuốc giảm cholin đó rừ, song tỏc dụng làm liền sẹo và chống tỏi phỏt cũn bị liệt điều tiết, rối loạn thần kinh, đái khó. * CCĐ: Chống chỉ định trong bệnh thiên đầu thống, tiền liệt tuyến phì đại. Không dùng cho người già, hẹp môn vị trào ngược dịch dạ dày lên thực quản. * Biệt dươc: Atropin, đơn số 12(có Beladon) 3. 2. Thuốc trung hòa acid ( antacid):bản chất là hydrocid nhôm(gây táo), Magie( gây đi lỏng). Hai chất này hỗ trợ cho nhau: +Maalox: viên 500mg x 4v/24h – uống sau trước bữa ăn và trước lúc ngủ. Nhai nhỏ trước khi uống. +Noigel: gói 1g. - BD: kháng acid và chống lại các triệu chứng dư acid. - TDP: hiếm găp . RLTH: buồn nôn, nôn, ỉa chảy,táo bón, khô miệng. . RL trao đổi chất: dị ứng magie. . Mẫn ngứa. - CĐ: loét dd-htt. - LL&CD : 0,5-1g/lần, 3-4l/24h , uống giữa bữa ăn. +Mylanta: +Phosphalugel: +Almaca: 3.3. Thuốc băng se niêm mạc( sử dụng lại Bismuth): *Trymo: viên120mg: + TP: collodal bismuth subcitrate( CBS). + TD: Bismuth subcitrate thể keo( CBS) tan trong nước, trong môi trường acid (pH<5) ở dd sẽ kết tủa thành vi tinh thể oxychloride và bismuth citrate nối chelate bền vững với các sp thoái hoá của protein ->vết hình thành màng bảo vệ . - CBS tạo phức hợp glycoprotein bismuth khi gắn vào chất nhầy hình thành rào cản sự phân tán ngược của ion H+ mà không ảnh hưởng đến trao đổi ion của màng nhầy - CBS có td diệt HP trực tiếp, - CBS làm giảm khả năng kích hoạt pepsin của pentagastrine khoảng 30%. - CBS kt tiết PG E2 làm lành vết loét . - CBS không làm giảm nồng độ acid dịch vị. + TDP: - RLTH: buồn nôn , ói mửa, tiêu chảy. - Tâm TK: nhức đầu, chóng mặt , - Phân đen do bài tiết bismuth sulfite. + CĐ: - Loét dd-htt - Viêm dd mạn - Chứng khó tiêu. + CCĐ: suy thận + LL&CD: Viên 120mg x 2v/24h uống sáng chiều, trước bữa ăn 30p, *Sucrafat: ( muối sucrose octasulfat) gói 2g/24h chia làm 1g uống trước lúc ăn 3.4.Thuốc tăng sức đề kháng, tăng sức bền niêm mạc,tăng liền sẹo: *Cơ chế : Các PG đặc biệt là PGE2 ngoại sinh có tác dụng : - kt sự tổng hợp các glucoprotein phân tử lớn& phospholipid( là những thành phần cơ bản của chất nhầy & nm dd) -Kích thích bài tiết bicarbonat dạ dày và tỏ tràng -Duy trì, tăng lượng máu tới niêm mạc dạ dày -Duy trì hàng rào niờm mạc dạ dày đới với sự khuyếch tán trở lại của H+ -Kớch thớch sự hồi phục tế bào niờm mạc dạ dày üProstaglandin E1: Mysoprotol (cytotec/ gastec): - giá thành: Cytotec 12000đ, Gastec : 5000đ *PH E2: Teprenol (selbex/ Dimixel): * Selbex: viên 50mg + TP: teprenone [...]... đồ và theo cơ địa 6- Sorbitol 5g x 2 gói uống sau bữa ăn 7- Dogmatil 50mg x 2v s/c( Sulpirid : có t/d an thần, ức Chế tiết dịch vị, phòng Loét dd-htt B - ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA: 1/ Chỉ định điều trị ngoại khoa: - Thủng ổ loét dd tổn thương - Chảy máu dd nặng điều trị nội khoa tích cực không cầm được máu - Hẹp môn vị thực thể - K hóa - Chảy máu tái phát nhiều lần ... làm 2 lần uống, sáng chiều, uống trước bữa ăn 1h hoặc sau bữa ăn 2h, x7 ngày 4 Chú ý trong sử dụng thuốc: * Viêm trợt không có loét: không cho thuốc giảm tiết mà cho băng se * Viêm trợt cấp: dùng thuốc giảm tiết ngắn ngày * Loét hành tá tràng : cho liều giảm tiết gấp đôi * Loét dd những ngày đầu: cho antacid sau khi đỡ đau thì cắt antacid * Có trào ngược thì tăng liều ức chế bơm prôton có thể tới 80mg... tăng GOT,GPT, - Tâm thần kinh: nhức đầu, + CĐ : - loét dd-htt, -Viêm dd cấp, mạn + LL&CD: Viên 50mg x 2v/24h , uống trước khi ngủ + giá thành:1v x 2000đ 3.5 Kháng sinh: *Amoxicillin:500mg ( thuộc nhóm beta- lactam) -giá thành :1viên x 450đ *Metronidazol: Flagyl 0.25 x 10-14 ngày Tinidazol x 7-10 ngày Secnidazol( flagintin) 0,5x 7 ngày vPhác đồ điều trị loét dd-htt do HP: - PĐ của Helikit: Omeprazol 20mg . Điều trị loét dạ dày-tá tràng III - TIẾN TRIỂN & BIẾN CHỨNG: 1/ Tiến triển: Nói chung loét dd-htt được phát hiện , điều trị kiên trì, đúng phương pháp thì ổ loét có thể. thần, ức Chế tiết dịch vị, phòng Loét dd-htt. B - ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA: 1/ Chỉ định điều trị ngoại khoa: - Thủng ổ loét dd tổn thương - Chảy máu dd nặng điều trị nội khoa tích cực không cầm. hoạt điều độ, tránh kích thích quá mức. - Ăn uống đầy đủ hợp lý, không uống rượu nhiều. - Điều trị các bệnh viêm nhiễm liên quan. - Phát hiện sớm. A - ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA: 1/ Nguyên tắc điều

Ngày đăng: 06/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w