Hội nghị Geneve về Đông Dương là hội nghị thương lượng hoà bình giữa phe đế quốc gây chiến và phe dân chủ hoà bình. Họp tại Geneve (thủ đô của Thuỵ Sĩ). Khuôn khổ của cuộc đàm phán ở Geneve phản ánh xu thế hòa hoãn giữa hai bên. Hội nghị được triệu tập từ kiến nghị của phía Liên Xô, được các nước phương Tây chấp thuận. Đây là hội nghị quốc tế đầu tiên với sự tham gia của các nước lớn, ngoài cơ chế Liên Hợp Quốc, trong bối cảnh bước đầu tiên có hoà dịu Đông Tây sau khi chiến tranh Triều Tiên đó lắng dịu và quõn đội viễn chinh Pháp trong cơn nguy kịch.
[...]... kiểm soát quốc tế Về phía ta và Trung quốc, có cuọc gặp giữa Hồ Chí Minh-Chu Ân Lai từ ngày 3 đến ngày7-7-1954 tại Liễu Châu Hai bên đó trao đổi quan điểm thẳng thắn toàn diện về hội nghị Geneve, vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương và các vấn đề có liên quan Về vấn đề tập kết quân ở hai miền, ta chỉ nhân nhượng đến vĩ tuyến 16, Chu Ân Lai đề nghị lấy vĩ tuyến 17 .Về tổng tuyển cử, ta đề nghị thời hạn 6... được ở Geneve, đồng thời nêu lên những nhân tố đưa ta đến thắng lợi của hội nghị Geneve về Đông Dương Trong lời kêu gọi ngày 22 tháng 7 năm 195 của Hồ chủ tịch nêu rừ: hội nghị Geneve đó kết thúc, Ngoại giao ta đó thắng lợi… Chúng ta giành được thắng lợi to lớn là do nhân dân các nước bạn Pháp và nhân dân các nước yêu chuông hoà bình trên thế giới ủng hộn cuộc đấu tranh chính nghĩa của nước ta…” Nghị. .. thống nhất về giải pháp cho vấn đề Đông Dương Chu Ân Lai đó gặp Hồ Chủ tịch Đó là điều kiện thuận lợi tiến hành những mặc cả cuối cùng, nhưng khó khăn nhất là chưa có thoả thuận cuối cùng về các vấn đề cơ bản của giải pháp trong thời khi thời hạn của Mendes France chỉ còn 10 ngày Các trưởng đoàn gặp nhau, các chuyên viên gặp nhau, Hội nghị quân sự về Việt Nam, Lào, Campuchia hoạt động khẩn trương Về vấn... Mỹ và các nước phương Tây trong thời kỳ đỉnh cao của chiến tranh lạnh Hai là, điều quan trọng nhất của hiệp nghị Geneve là một giải pháp đồng bộ về chính trị và quân sự, nó vượt ra ngoài ý đồ ban đầu của các nước lớn định giới hạn cuộc thảo luận tại Geneve về Đông Dương trong khuôn khổ một hiệp nghị nghừng bắn đơn phương Ba là, Lần đầu tiên trong lịch sử, các nước lớn phương Tây phải công nhận bằng văn... HIỆP NGHỊ GENEVE Hiệp nghị Geneve về “ chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương được dư luận rộng rãi trên thế giới hoan nghênh, làm cho công đồng thế giới thấy được quyết tâm dành độc lập, tự do của nhân dân ta, đồng thời cũng nhận rừ thiện chí hòa bình, long mong muốn giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình thông qua thương lượng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Sau khi hiệp nghị được... lưng địch tích cực đánh giặc; vùng tự do thì đòi giảm tụ, cải cách ruộng đất, đòi địch chấm dứt chiến tranh,… Để ủng hộ cho hội nghị Geneve b Thời kì từ 20-6 đến 10-7-1954 Là thời kỳ các trưởng đoàn về nước báo cáo, tại Geneve các chuyên viên tiếp tục làm việc và đó đạt được kỹ thuật về vấn đề thương binh ở Điện Biên Phủ Sự kiện đáng chú ý nhất là ngày 23-6, Thủ tướng Chu Ân Lai gặp Thủ tướng Mendes France... 10 năm 1954) nhận định: hội nghị Geneve đó đi đến thoả thuận lập lại hoà bình Đông Dương, đó ký kết hiệp định đình chiến ở Việt Nam, Campuchia, Lào… Thắng lợi to lớn đó đã kết thúc ách thống trị của thực dân Pháp ở miền Bắc, làm cho nhân dân miền bắc được hoàn toàn giải phóng, tạo nên những điều kiện thuận lợi cho công cuộc hoà bình kiến thiết nước Việt Nam sau này…” Tại Đại Hội III (tháng 9 năm 1960)... phóng và đang xây dựng xã hội chủ nghĩa, ít người biết điểm này Hồi đó ta không nhận hoà bình thì tức là ta mắc mưu Mỹ Tất nhiên thắng lợi thu được cũng là do mình có Điện Biên Phủ, ngoài ra , lại còn sự giúp đỡ của các nước anh em nữa.” Tuy vậy, những năm gần đây, trong nghiên cứu tổng kết có những đánh giá khác nhau về kết quả của hội nghị Geneve năm 1954, như cho rằng: giải pháp Geneve không phản ánh... chia vùng tập kết, thể thức ngừng bắn Tại Geneve đó là cuộc đam phán giữa Tạ Quang Bửu – Delteil, tại Đông Dương là hội nghị Trung Gió giữa đoàn đại biểu Việt Nam do thiếu tướng Văn Tiến Dũng dẫn đầu và đoàn đại biểu của Pháp do Đại tá Lennuyeux dẫn đầu c Thời kỳ từ ngày 11 đến 20-71954 Thời kỳ này các trưởng đoàn Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp đều trở lại Geneve; Dulles không chịu trở lại và cử Bedell... thời của quân Pathét Lào và bộ đội tình nguyện Việt Nam Đêm 20 rạng ngày 21, Tạ Quang Bửu và Delteil ký hiệp định đình chỉ chiến sự về Việt Nam, Hiệp định đình chỉ chiến sự về Lào Sáng 21, Delteil và Nhiếp Tiêu Long ký hiệp định đình chỉ chiến sự về Campuchia; Bế mạc hội nghị với việc thông qua bản tuyên bố cuối công xác nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam (độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn 123doc.vn