1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quang học kiến trúc - Bài 3 pps

8 752 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 311,06 KB

Nội dung

SỰ PHÂN BỐ AS CỦA BỀ MẶT SAU KHI NHẬN SÁNG 1.. HỆ SỐ QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU: Khi quang thông đến Fđ rọi vào bề mặt của vật liệu thì 1 phần bị phản xạ F, một phần bị vật liệu hấp thu F

Trang 1

BÀI 3:

ĐẶC TÍNH QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU

I HỆ SỐ QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU:

II SỰ THAY ĐỔI QUANG PHỔ:

III SỰ PHÂN BỐ AS CỦA BỀ MẶT SAU KHI NHẬN SÁNG

1 Hiện tượng phản xạ (  )

2 Hiện tượng xuyên qua ()

Trang 2

I HỆ SỐ QUANG HỌC CỦA VẬT

LIỆU: Khi quang thông đến (Fđ) rọi vào bề mặt của vật liệu thì 1 phần bị phản xạ

(F), một phần bị vật liệu hấp thu (F) và một phần xuyên qua (F)

Theo ĐL bảo toàn năng lượng: Fđ = F + F + F (1) Đặt:  = F / Fđ là hệ số phản xạ của vật liệu

 = F / Fđ là hệ số hấp thu của vật liệu

= F / Fđ là hệ số xuyên qua của vật liệu

Ta có:  +  +  = 1

LƯU Ý:

 Chỉ cóvật liệu trong suốt là có đủ 3 hệ số này

 Đối với vật liệu không trong suốt:  = 0

  +  = 1

 Đối với vật đen tuyệt đối:  = 0 (Bề mặt phủ muội đèn (bồ hóng) có

 = 0,01 coi như vật đen gần tuyệt đối; mặt sơn đen…)

 Đối với vật trắng tuyệt đối:  = 0 (Bề mặt phủ magiê ôxit, mặt tuyết đang rơi có  = 0,9 coi như vật gần trắng tuyệt đối.)

Trang 3

 Nhiệm vụ của quang học kiến trúc là giải quyết các hiệu quả sáng trong công trình nên chú trọng đến  và

Vật quan sát rõ hay không là do hệ số  quyết định

II SỰ THAY ĐỔI QUANG PHỔ:

Quang phổ của quang thông đến sẽ có sự thay đổi sau khi phản xạ và xuyên qua vật liệu

Tức là ánh sáng phản xạ và xuyên qua sẽ không giống ánh sáng tới

Ánh sáng đơn sắc khác nhau (bước sóng  khác nhau) sẽ có hệ số

,  khác nhau:  = F / Fđ là hệ số phản xạ quang phổ

 = F / Fđ là hệ số xuyên qua quang phổ

Các hệ số ,  đặc trưng cho tính chất phản xạ và xuyên qua ánh sáng

chọn lọc của vật liệu

LƯU Ý: Khi ta quan sát, màu sắc của vật liệu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Quang phổ của AS tới (tính chất của nguồn sáng)

- Quang phổ của AS phản xạ hay xuyên qua từ vật đến mắt (t/chất của bề mặt)

Trang 4

II SỰ PHÂN BỐ AS CỦA BỀ MẶT SAU KHI NHẬN SÁNG:

1 Hiện tượng phản xạ ()

Mặt phản xạ ánh sáng gọi là mặt phát sáng thứ cấp (nguồn thứ cấp)

a Phản xạ định hướng (PX mặt gương):

Là hiện tượng phản xạ tuân theo ĐL quang hình học

Vd: mặt gương, mặt kim loại nhẵn bóng…

Trang 5

- PX.KT định hướng: Chùm tia phản xạ khuếch tán bao phủ chung quanh tia phản xạ mặt gương

b Phản xạ khuếch tán:

- PX.KT hoàn toàn: AS phản xạ phân bố đều

theo các hướng trong bán cầu trên của mặt phản xạ Vd: mặt giấy láng trơn, mặt sơn trang trí…

có thể coi gần đúng mặt gạch, đá thiên nhiên

không trát là mặt PX.KT hoàn toàn thông thường

- PX.KT hỗn hợp: bao gồm cả hiện tượng PX.KT hòan tòan và PX.KT định hướng

(Vd: vật liệu tráng men)

Trang 6

2 Hiện tượng xuyên qua ()

Nếu vật liệu trong suốt, một phần ánh sáng tới sẽ xuyên quavật liệu

Mặt xuyên sáng cũng được gọi là mặt phát sáng thứ cấp (nguồn thứ cấp)

a Xuyên qua định hướng:

Vd: Vật liệu thủy tinh có tính chất này

Vật liệu trong suốt có 2 bề mặt song song Vật liệu có 2 bề mặt không song song

Trang 7

- XQ.KT hỗn hợp:

b Xuyên qua khuếch tán:

- XQ.KT hoàn toàn: AS xuyên qua phân bố đều trên các hướng trong bán cầu dưới của

bề mặt vật liệu

Vd: thủy tinh màu sữa là VL xuyên sáng

KT hoàn toàn gần đúng

- XQ.KT định hướng: chùm ánh sáng xuyên qua bao phủ xung quanh tia sáng xuyên qua định hướng

Vd: thủy tinh lòng trắng trứng có t/chất này

Ngày đăng: 06/08/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w