1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khái niệm, một số bệnh nghề nghiệp và nguyên nhân gây bệnh.

25 3,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Một số bệnh nghề nghiệp Nhóm 1: CÁC BỆNH BỤI PHỔI VÀ PHẾ QUẢN Nhóm 2: CÁC BỆNH NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP Nhóm 3: CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO YẾU TỐ VẬT LÝ Nhóm 4: CÁC BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP Nhóm 5

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ

MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Bài thảo luận

Khái niệm, một số bệnh nghề nghiệp và

nguyên nhân gây bệnh.

GVHD: Lê Thu Thủy Nhóm 6 – LDH2KM3

Trang 2

7 Nguyễn Đăng Khoa

8 Nguyễn Thị Kim Dung

9 Đồng Thị Kiều

Trang 4

KHÁI NIỆM

 Bệnh nghề nghiệp là bệnh

phát sinh do điều kiện

lao động có hại của

nghề nghiệp tác động

tới người lao động trong

thời gian làm việc kéo

dài

 Bệnh xảy ra cấp tính

hoặc từ từ.

Nhóm 6

Trang 5

2 Một số bệnh nghề nghiệp

Nhóm 1: CÁC BỆNH BỤI PHỔI VÀ PHẾ QUẢN

Nhóm 2: CÁC BỆNH NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP

Nhóm 3: CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO YẾU TỐ VẬT LÝ

Nhóm 4: CÁC BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP

Nhóm 5 : CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN NGHỀ NGHIỆP  

Bệnh

nghề

nghiệp

Trang 6

Nhóm 1: Các bệnh bụi phổi và phế quản

Hình ảnh X-quang Bệnh bụi

phổi-silic  phổi amiăngBệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi

Bệnh bụi phổi – bông Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp

Trang 8

Bệnh bụi phổi do nhiễm bụi Silic.

- Do người lao động làm việc trong điều kiện phải tiếp xúc với bụi silic tự do (SiO2) Tiếp xúc càng kéo dài

nguy cơ mắc bệnh càng lớn

- Nồng độ bụi trong không khí lao động càng cao,

nguy hiểm càng nhiều Đặc biệt là khi có nhiều hạt

bụi hô hấp " bụi hô hấp", có kích thước nhỏ dưới 5

(micromet)

Trang 9

Mọi công việc có tiếp xúc với bụi silíc tự do đều gây

bệnh:

+ Khoan, đập, khai thác quặng đá, tán nghiền,

sàng có chứa silíc tự do;

+ Sản xuất và sử dụng các loại đá mài, bột đánh bóng

và các sản phẩm khác có chứa silíc tự do;

+ Chế biến chất Carborundum (cacbua silic), chế tạo thuỷ tinh, đồ sành sứ các đồ gốm khác, gạch chịu lửa; + Công việc đúc có tiếp xúc với bụi cát (khuôn mẫu

làm

sạch vật đúc );

Trang 10

 Nhiễm độc Thủy ngân và

các hợp chất của thủy ngân

 Nhiễm độc Mangan và các

hợp chất của Mangan

Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp

Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì

Nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen

Trang 11

Nhóm 2: Các bệnh nhiễm

độc nghề nghiệp

 Nhiễm độc Asen và các chất asen nghề nghiệp

Trang 12

Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất

asen vô cơ

- Người lao động tiếp xúc với asen ko vượt quá nồng độ tối đa cho phép (0,03 mg/m3 đối với sự tiếp xúc qua đường hô hấp), ngoài ra có thể qua

da, qua đường tiêu hoá

Bệnh nhiễm độc asen trong nước

Trang 14

- Bệnh giảm áp nghề nghiệp.

Trang 15

Bệnh điếc do tiếng ồn

- Điếc nghề nghiệp là một bệnh do tiếng ồn của môi trường lao động, có cường độ cao trên mức gây hại, tác động như một vi chấn thương âm

- Người lao động làm việc trong MT: có tiếng ồn

từ 85 dB A trở lên, có thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn nói trên là 8 giờ trong một ngày làm việc; nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn > 10

giờ /ngày thì tiếng ồn quy định thấp nhất có thể

là 80dB (AI)

Trang 16

- Bệnh sạm da.

- Bệnh loét da, loét vách

ngăn mũi, viêm da, chàm

Trang 17

- Do người lao động phải tiếp xúc với hơi và bụi cacbua hydro cao quá giới hạn cho phép (0,03 mg/l) hoặc tiếp xúc với chất quang động

(photodynamiques) có trong môi trường làm việc

Bệnh sạm da

Trang 18

- Nguyên nhân: do tiếp xúc với một số loại hóa chất trong lao động sản xuất hằng ngày như: Xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, dầu mazut, dầu đá phiến, benzen, parafin, nhựa than, nhựa đường, bạc, chì, asen, than đen, sa

thạch, hóa chất cao su, hợp chất lưu huỳnh, phenol, hóa chất BVTV, chất tẩy rửa, dung môi, mỹ phẩm đó là những chất quang

động khi có ánh sáng Mặt trời(tia tử ngoại) chiếu vào gây nên da sạm thâm

Trang 19

Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp

Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp

Bệnh do leptospira nghề nghiệp

Trang 20

Bệnh lao nghề nghiệp

- Do phải làm việc trong MT có tiếp xúc với trực khuẩn lao người hoặc lao bò

Nhiễm khuẩn có thể qua đường hô hấp, qua da và qua niêm mạc

Trang 21

mang vi khuẩn lao;

+ Công việc lấy bệnh phẩm: đờm, máu, phân, tiếp xúc với chất thải hoặc

đồ đạc bị nhiễm bệnh

Vi khuẩn lao

Trang 22

Công tác thú y

Công việc phải tiếp xúc với bệnh nhân lao Công việc trong lò sát sinh, các cửa

hàng bán thịt

Trong các phòng thí nghiệm vi khuẩn

ở các bệnh viện lao

Trang 23

Giải thích một số câu hỏi ???

1 Bệnh nốt dầu là gì?

Do đặc điểm nghề nghiệp, người lao động làm việc

trong các lĩnh vực cơ khí, sửa chữa máy, thiết bị và

động cơ phải thường xuyên tiếp xúc với các loại dầu

mỡ kéo dài nên tại các vùng da tiếp xúc xuất hiện

những nốt sẩn hôi dầu mỡ gọi là các nốt dầu.

2 Bệnh nhiễm độc TNT?

- Do phải tiếp xúc với hơi TNT có trong môi trường lao động vượt quá giới hạn tối đa cho phép (0,1 mg/m3 trung bình trong 8 giờ)

- Công việc có thể gây bệnh: TNT là thuốc nổ dùng

trong quân sự và trong công nghiệp Trong quân sự gặp ở các nghề: nấu, đo, cân, nhồi TNT vào quả đạn, bảo quản bao gói khối thuốc TNT

- Trong công nghiệp dùng TNT trong mìn để phá đá, khai thác mỏ làm đường và các công việc khác có

tiếp xúc với TNT

Trang 24

Giải thích một số câu hỏi ???

3 Giải thích bệnh giảm áp nghề nghiệp?

- Người lao động làm việc trong điều kiện áp suất cao hay không khí nén (thợ lặn, thợ lao động trong hòm chìm) Bệnh giảm áp nghề nghiệp có thể cấp tính

(bệnh xuất hiện ngay sau khi giảm áp), thể mạn tính (bệnh xuất hiện sau thời gian tiếp xúc khoảng 1năm)

- Các nghề nghiệp có thể gây bệnh: thợ lặn, thợ làm việc trong hòm chìm; một số công nhân lao động

trong ngành xây dựng cầu, ngành dầu khí, hàng hải cũng phải lao động trong điều kiện không khí nén

4 Bệnh do Leptospira nghề nghiệp?

- Do người lao động làm việc trong môi trường lao

động có nguy cơ nhiễm Leptospira Đường lây thông thường là do tiếp xúc với đất, nước ô nhiễm nước tiểu súc vật bị nhiễm bệnh Có thể lây trực tiếp khi tiếp xúc với súc vật, mầm bệnh vào cơ thể qua da sây xát hoặc qua niêm mạc Bệnh còn có thể lây qua thực

phẩm, nước uống ô nhiễm Rất hiếm gặp trường hợp lây bệnh từ người sang người

.

Trang 25

Ngày đăng: 06/08/2014, 00:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh X-quang Bệnh bụi phổi-silic  Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng - Khái niệm, một số bệnh nghề nghiệp và nguyên nhân gây bệnh.
nh ảnh X-quang Bệnh bụi phổi-silic  Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w