1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc địa - Phần 3 Lưới khống chế trắc địa - Chương 6 doc

29 594 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 284,08 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 1 Phần thứ 3 Lới khống chế trắc địa Chơng 6 Lới khống chế mặt phẳng I. Khái niệm I.1. Khái niệm về lới khống chế mặt phẳng Lới khống chế mặt phẳng trắc địa (gọi tắt là lới khống chế) là một hệ thống các điểm khống chế trắc địa, đợc liên kết với nhau theo một dạng hình học nhất định và đợc đánh dấu ở thực địa bằng các dấu mốc đặc biệt. Nguyên tắc chung để thành lập lới là : Từ toàn diện đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp, cấp trên làm cơ sở để xây dựng cấp dới, cấp cuối cùng phải đủ độ chính xác để đo vẽ chi tiết địa hình. I.2. Phân loại lới khống chế mặt phẳng * Lới khống chế mặt phẳng đợc tăng dày theo 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xây dựng lới toạ độ nhà nớc bao gồm 4 hạng: I, II, III,IV. Điểm gốc toạ độ quốc gia đặt tại Tổng cục Địa chính. Độ chính xác giảm dần từ hạng I đến hạng IV. - Giai đoạn 2: Xây dựng lới toạ độ tăng dầy bao gồm: - Lới khống chế khu vực: Do các bộ, các ngành xây dựng, trong ngành địa chính gọi là lới toạ độ địa chính phục vụ thành lập bản đồ địa chính trong ngành trăc địa địa hình, lới khống chế khu vực có hai cấp là: Lới giải tích cấp1 và lới giải tích cấp 2. + Lới khống chế đo vẽ: Phục vụ trực tiếp đo vẽ bản đồ. + Tăng dày lới trạm đo: Tăng dầy thêm mật độ điểm phục vụ đo chi tiết địa hình. I.3. Các phơng pháp xây dựng lới khống chế mặt phẳng Lới khống chế mặt phẳng đợc xây dựng theo các phơng pháp sau. - Lới tam giác. - Lới đờng chuyền. - Giao hội xác định điểm. Trong phần này giới thiệu thành lập lới khống chế đo vẽ bao gồm: Đờng chuyền kinh vĩ, giao hội xác định điểm, phơng pháp tam giác nhỏ, còn công tác tăng dày lới trạm đo giới thiệu ở phần đo vẽ bản đồ địa chính. Hình dạng lới của từng ph ơng pháp đợc giới thiệu trong các phần tơng ứng. http://www.ebook.edu.vn 2 II. Phơng pháp đờng chuyền kinh vĩ II.1. Khái niệm Bố trí các điểm khống chế phân bố đều trong khu vực đo đạc, nối các điểm đó lại thành các tuyến gãy khúc hở hay kín gọi lá đờng chuyền. Trong đờng chuyền ngời ta đo tất cả các góc ở đỉnh và các cạnh của đờng chuyền. Dựa vào phơng vị đầu và toạ độ điểm đầu để tính chuyền toạ độ cho tất cả các điểm của đờng chuyền. Hình dạng của đờng chuyền bố trí theo hình 6-1 (a, b, c, d). Chú thích: : Điểm và cạnh đã biết ( cạnh gốc). : Điểm cần tính toạ độ. Trong đó : Hình 6-1a: Đờng chuyền nút. Hình 6- 1b: Đờng chuyền khép kín. Hình 6- 1c: Đờng chuyền phù hợp . Hình 6- 1d: Đờng chuyền treo. - Khi chọn đỉnh đờng chuyền cần đạt các yêu cầu sau: + Điểm đờng chuyền phải đặt ở nơi có tầm nhìn bao quát, đo đợc nhiều điểm chi tiết. Tại một điểm phải nhìn thấy hai điểm bên cạnh. + Thuận lợi cho công tác đo chiều dài cạnh. Các cạnh kề nhau của đờng chuyền độ dài không chênh lệch nhau quá 1,5 lần. - Theo độ chính xác đờng chuyền chia ra các loại: + Trong lới toạ độ địa chính gọi là đờng chuyền cấp I, cấp II. + Trong lới khống chế đo vẽ gọi là đờng chuyền kinh vĩ cấp 1, cấp 2. II.2. Phơng pháp đo Đo góc: Thông thờng đo góc đo theo phơng pháp đo đơn giản máy đo, số lần đo, sai số đo với từng cấp đờng chuyền theo quy định của quy phạm. Đo cạnh : áp dụng các phơng pháp đo và dụng cụ đo nào đó nhng phải đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu đo cạnh của từng cấp đờng chuyền. d b c a Hình 6-1 http://www.ebook.edu.vn 3 Đo chênh cao: Có thể áp dụng phơng pháp đo thuỷ chuẩn hình học hay thuỷ chuẩn lợng giác. II.3. Tính toán bình sai gần đúng Trớc khi tính toán bình sai phải kiểm tra sổ đo góc, đo cạnh. Nếu kết quả đạt yêu cầu thì tính giá trị trung bình trị đo góc, trị đo cạnh, vẽ sơ đồ đờng chuyền, ghi kết quả vừa tính và các số liệu khởi tính của đờng chuyền rồi tiến hành bình sai. Đờng chuyền cấp I, cấp II bình sai chặt chẽ. Đờng chuyền kinh vĩ cấp 1, cấp 2 bình gần đúng. ở đây chỉ giới thiệu bình sai gần đúng. II.3.1. Bình sai đờng chuyền kinh vĩ khép kín. Đờng chuyền kinh vĩ khép kín là đờng chuyền đợc có hình dạng nh hình 6-2. Trong đó: Hình 6-2 a,b là đờng chuyền kinh vĩ khép kín dựa vào hai điểm khống chế cấp cao. Hình 6-2c đờng chuyền kinh vĩ không liên hệ với điểm khống chế cấp cao còn gọi là đờng chuyền kinh vĩ độc lập, lúc đó ta phải đo thêm góc định hớng , và giả định toạ độ một điểm đầu của cạnh đó. Ví dụ: Bình sai đờngchuyền kinh vĩ khép kín: hình 6-2c. II.3.1.1. Sơ đồ số liệu tính toán Giả sử ta có sơ đồ số liệu đờng truyền kinh vĩ khép kín nh hình vẽ (62c). Trong đó: i ( i =1,2, ,n ) là các góc đo của đờng chuyền. S i ( i = 1, 2, ,n ) là các cạnh đo. i ( i = 1,2, ,n ) là các đỉnh của đờng chuyền. Tài liệu gốc là: Toạ độ điểm 1(X 1, Y 1 ) góc định hớng cạnh 1-2 là 1 . Trình tự bình sai gồm các bớc sau: Bớc 1: Bình sai góc. - Tính sai số khép góc do f theo công thức: )16( = ltdodo f 1 S S S S S S 5 4 3 2 1 X S 3 2 1 B A 1 S S S X X 1 3 S 1 S S S 4 5 6 2 S S a b c Hình 6-2 http://www.ebook.edu.vn 4 Trong đó: do - tổng các góc đo trong đờng chuyền. )2(180 0 = n lt - tổng các góc trong đờng chuyền theo lý thuyết. n - số góc của đờng chuyền. Đến đây ta đặt điều kiện: cpdo ff mà: )26(5,1 = ntf cp hay: )36( = nmf cpcp thì mới đợc bình sai. Trong đó: t - Độ chính xác của máy. n - Số góc. cp m - SSTP đo góc cho phép quy định trong quy phạm. Ví dụ: Một đờng chuyền khép kín có 8 góc, tổng số các góc đo là: = 8 1 0 9,75180 do Máy đo có 03 = t , tính cp do ff , Ta có: 1,2)2(1809,751079 00 = == nf ltdodo 8,28.5,1.5,1 === tntf cp - Tính số hiệu chỉnh cho các góc đo do theo công thức: n f V do = (6-4) Khi V lẻ ta có thể làm tròn nhng phải đảm bảo điều kiện kiểm tra là: )56(0 1 =+ n do fV Tính trị số góc đã bình sai theo công thức: )66( / + = V idochi Bớc 2: Tính góc định hớng các cạnh theo góc định hớng đầu 1 và các góc nằm ngang đã bình sai . Nếu ta gọi n - góc định hớng cạnh cần tính (cạnh tiếp theo). 1n - góc định hớng cạnh đã biết (cạnh trớc). Ta có: phnn += 0 1 180 nếu góc nằm bên phải đờng đo. 0 1 180+= trnn nếu góc đo nằm bên trái đờng đo. Bớc 3: Bình sai số gia toạ độ: - Dựa vào góc định hớng và chiều dài cạnh đo, tính số gia toạ độ theo công thức: http://www.ebook.edu.vn 5 CosSX . = SinSY . = - Tính sai số khép số gia toạ độ. Trong các đa giác khép kín, tổng các số gia toạ độ theo lý thuyết phải bằng không nghĩa là: 0 1 = n lt X 0 1 = n lt Y Nhng thực tế YX , đợc tính theo chiều dài cạnh đo còn sai số nên n X 1 tính và n Y 1 tính sẽ khác với trị số lý thuyết, nghĩa là khác 0 trị số khác này chính là sai số khép số gia toạ độ gọi là f x và f y tức là: = n x Xf 1 tính = n y Yf 1 tính Nếu gọi f s là sai số khép chiều dài đờng chuyền thì: )86( 22 += yxs fff Nếu gọi [] s f s là sai số khép tơng đối của đờng chuyền và ký hiệu là thì: [] [] )96() 1 ( 1 ][ 1 === cp T f s f s f f s f T ss s s s cp T ) 1 ( là giá trị cho phép đối với đờng chuyền kinh vĩ, theo quy phạm thì: Với đờng chuyền kinh vĩ 2, thành lập bản đồ tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 là: 2500 1 ) 1 ( =cp T Với đờng chuyền kinh vĩ 1: 4000 1 ) 1 ( =cp T Khi điều kiện trên thoả mãn ta bình sai số gia toạ độ. - Số hiệu chỉnh số gia toạ độ tính theo công thức: do T ) 1 ( (6-7) http://www.ebook.edu.vn 6 Si s f VSi s f V y Yi x xi ][ ; ][ = = (6-10) - Tính số gia toạ độ đã hiệu chỉnh theo công thức: xi nhit ihc VXXi + = iynhitihc VYYi + = (6-11) Bớc 4: Tính toạ độ: Dựa vào toạ độ một điểm đã biết và số gia toạ độ đã hiệu chỉnh, tính chuyền toạ độ cho các đỉnh đờng chuyền theo công thức: 1,1 ++ + = iiii XXX 1,1 ++ + = iiiy YYY (6-12) Chú ý: - Bình sai đờng chuyền khu vực khép kín hình 6-2a giống hình 6-2c. - Bình sai đờng chuyền khép kín hình 6-2b thì: + Bình sai góc giống bình sai đờng chuyền kinh vĩ khép kín. + Bình sai số gia toạ độ giống nh bình sai đờng chuyền kinh vĩ phù hợp. II.3.2. Bình sai đờng chuyền kinh vĩ phù hợp II.3.2.1. Sơ đồ số liệu tính toán Đờng chuyền kinh vĩ phù hợp là đờng chuyền mà hai đầu của nó liên hệ với điểm khống chế trắc điạ cấp cao (hình 6-3). Theo hình vẽ ta có: Các đỉnh đờng chuyền kinh vĩ BA, DC ,5,4,3,2,1 . Các góc () , 2,1=i i Các cạnh đo () 5, ,2,1=iS i . Tài liệu gốc. Các đỉnh A,B,C,D đã biết toạ độ, d là góc định hớng cạnh AB, c là góc định hớng cạnh CD, B là điểm đầu, C là điểm cuối. II.3.2.2. Trình tự bình sai gồm các bớc sau Bớc 1: Bình sai góc: - Tính sai số khép góc theo công thức: = ltdodo f Trong đó: do là tổng số các góc đo. lt đợc tính theo góc bên phải hay bên trái đờng chuyền. A B 1 1 2 2 3 4 3 4 5 C 5 D c Hình 6-3 đ http://www.ebook.edu.vn 7 () 136180. 0 += n cdphailt () 146180. 0 += n dctrailt Trong đó: n số góc của đờng chuyền. Nếu cpdo ff ta tiến hành bình sai góc nh đờng chuyền khép kín. Ví dụ: Một đờng chuyền kinh vĩ phù hợp có số góc n =7, tổng các góc đo bên trái đờng tính là: .5,8141;5,6313,03021232 000 = = = dcdo Sai số trung phơng đo góc cho phép là ,06 = cp m tính sai số khép góc do f và xem có đạt yêu cầu ? 811232180.75,81415,6313180. 00000 =+ =+= n dclt 03281123203021232 00 += == ltdodo f 8328158157067 = = = = cpcp mf So sánh: 832032 < đạt yêu cầu. Bớc 2: Tính góc định hớng các cạnh: Tơng tự trong đờng chuyền kinh vĩ khép kín. Bớc 3: Bình sai số gia toạ độ: - Tính số gia toạ độ: Tơng tự nh làm trong đờng chuyền kinh vĩ khép kín. - Tính sai số khép số gia toạ độ. () dc n tinhx XXXf = 1 () dc n tinhy YYYf = 1 - Tính sai số khép tơng đối chiều dài đờng chuyền: Tơng tự nh trong đờng chuyền kinh vĩ khép kín. - Tính số hiệu chỉnh số gia toạ độ: Tơng tự nh trong đờng chuyền kinh vĩ khép kín. - Tính số gia toạ độ đã hiệu chỉnh: Tơng tự nh trong đờng chuyền kinh vĩ khép kín. Bớc 4: Tính toạ độ các đỉnh của đờng chuyền: Tơng tự nh trong đờng chuyền kinh vĩ khép kín. (6-15) http://www.ebook.edu.vn 8 II.3.3. Ví dụ mẫu Một đờng chuyền kinh vĩ có sơ đồ số liệu nh hình 6-4, hãy bình sai đờng chuyền và tính toạ độ các điểm của đờng chuyền, biết rằng: 2000 11 = cp T , nf cp 06 = Hình (6-4) II.3.3.1. Bình sai góc ( ) ( ) 549000313121044426152211040180.5 00000 =+ =+= MNPQdodo f cpdocp fff < = = ,413506 Đạt yêu cầu. ( ) 9 5 54 += = = n f V do II.3.3.2. Tính chuyền góc định hớng theo công thức: 0 1 180+= trainn II.3.3.3. Bình sai số gia toạ độ: Tính theo bảng (trang bên): X N = 5839,62m. Y N = 4354,07m. PQ =261 0 4440 X P =5629,64m Y P =4673,97m MN =121 0 3130 http://www.ebook.edu.vn 9 B¶ng ngang http://www.ebook.edu.vn 10 II.3.4. Lới đờng chuyền có một điểm nút II.3.4.1. Sơ đồ số liệu tính toán - Sơ đồ số liệu tính toán. Giả sử có lới đờng chuyền kinh vĩ có một điểm nút nh hình 6-5. Trong đó: + Tài liệu đã biết: A, B, C, D, E, F là điểm cấp cao đã biết toạ độ. + Tài liệu đo: () ., 2,1 ni i = - là các góc đo tại đỉnh đờng chuyền. i S - chiều dài cạnh đo đợc. + () ., 2,1 nii = - là đỉnh đờng chuyền cần tính toạ độ. Trong đó điểm 2 gọi là điểm nút. Ta ký hiệu (I), (II), (III), là ký hiệu đờng đo từ điểm đã biết đến điểm nút. II.3.4.2. Trình tự bình sai Bớc 1: Bình sai góc. + Tính góc định hớng cạnh nút: Chọn cạnh 2-3 có liên quan đến điểm nút gọi là cạnh nút, tính góc định hớng i của cạnh 2-3 theo các đờng đo. () 166][.180 0 += iiigoci n ở đây: EFCDABgoci ,, = i n - số góc đa vào tổng i ][ của đờng chuyền thứ i (i = 1,2,3). + Kiểm tra chất lợng đo góc theo các đờng đo. Từ các kết quả 321 ,, theo đờng (1), (2), (3) tìm sai số khép góc do f , chọn hai đờng có số góc ít nhất. Sai số khép góc: () 1221 = + do f () 3332 = + do f (6-17) Yêu cầu các sai số khép này phải nằm trong phạm 6 cho phép mới đợc bình sai tiếp. Đối với đờng chuyền kinh vĩ thì: A C D D S 5 5 2 6 1 B B S 1 S 2 2 S 6 S 7 S 3 S 4 S F 4 3 5 F E 4 3 2 1 5 6 Hình 6-5 (1) (2) (3) [...]... 1800 9 6 3 C I IV .3. 1.1 Phơng trình điều kiện hình O III 7 P2 5 = Pj Bj j P3 I A Pn-1 N B 1 Q Hình 6- 1 5 180 0 ( 6 -3 5) 19 Thay ( 6 -3 4) vào ( 6 -3 5) ta có phơng trình điều kiện hình (1) + (2) + (3) + 1 = 0 Trong đó: 1 = 1 + 2 + 3 - 1800 ( 6 -3 6) IV .3. 1.2 Phơng trình điều kiện vòng (mặt bằng) Điều kiện vòng là tổng các góc đã bình sai có chung đỉnh 0 phải bằng 36 00 _ _ 3 + 6 + + c j + + c N = 36 0 0 ( 6 -3 7) Thay... XP: 85997,0 XA: 80204,0 XB: 8 233 6, 2 +1,0 26 230 +1 ,6 439 03 - 0,257299 YP: 39 8480,9 YA: 39 465 1,0 YB: 39 9178,5 18000000 +1 ,38 66 04 Bảng tính kiểm tra: Xpc Ypc PC Spc(m) -6 7 36 ,4 +4791,2 144 034 41 8 862 ,48 X PB YPB PB -3 66 0,8 +69 7 ,6 19201240 tinh do '' KT 24 037 59 24 037 20 +39 Ngời tính: Ngời kiểm tra: III.4 Giao hội kinh vĩ phía sau (giao hội nghịch) http://www.ebook.edu.vn 16 III.4.1 Đồ hình đo ngắm Giao... ( 6- 6 1) 3k N + kr + N = 0 kI + kII + kIII + .+ kN + Nkr + r = 0 http://www.ebook.edu.vn 25 Nhân phơng trình cuối của hệ ( 6- 6 1) lên 3 lần rồi trừ đi các phơng trình còn lại ở trên ta đợc Đặt: r = r 1 N j 3 j =1 + 3 r' 2 Nk r ( 6- 6 3) có dạng = 0 ( 6- 6 3) Vì phơng trình thứ r là phơng trình điều kiện mặt bằng nên kr = kmb , r = mb do đó từ ( 6- 6 3) ta có: ' 3 mb k mb = ( 6- 6 4) 2N Thay ( 6- 6 1) vào ( 6- 5 8)... kiện góc mặt bằng a, (1) + (2) + (3) + I = 0 b, (4) + (5) + (6) + II = 0 ( 6- 5 8) c, (7) + (8) + (9) + III = 0 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - g, (AN) + (BN) + (CN) + N = 0 r, (3) + (6) + (9) + + (CN) + mb = 0 - Phơng trình điều kiện nhóm 2: Cực là phơng trình điều kiện A ( A) B ( B) + cuc = 0 ( 6- 5 9) Trong đó các j đợc tính theo công thức ở mục 1 ở trên - Tính số hiệu chỉnh lần thứ nhất... 0 43' 48" = 1 ' 36 " f (1 2)CP = 60 " n1 + n 2 = 60 " 7 = = 2 ' 36 " f (2 3 ) = 3 2 = = 102 0 41'42"102 0 42'12" = 30 " f ( 2 3) CP = 60 " n 2 + n3 = 7 = 0 102 4142 11 23 = 0 + +954 ' = 2 36 " [P. ] = 102041'42"+ 9'54" = 1020 42 " 36 " 11 [P] Bảng tính toạ độ điểm nút 2: TT Đờng chuyền X(m) 1 x (cm) Px (cm) Fx (cm) S (Km) 21 130 25, 43 +1 30 ,4 -1 0 ,62 2 21 130 25 ,65 +41 49,2 +21 3 21 130 25,24 0 0 -2 0 X0 21 130 25,24... Hình 6- 1 0 Bảng tính toạ độ điểm P: http://www.ebook.edu.vn 15 Điểm khởi tính Điểm khởi tính Điểm giao hội Góc Góc Góc X Khởi tính X Khởi tính XP ( m) Cotg Cotg Y Khởi tính Y Khởi tính YP (m) A B P 920547,8 915474 ,6 9 138 47,0 -0 ,180 53 +1,2 868 7 1,10 63 4 5075 23, 4 5 06 63 8 ,6 511079,8 B C P 1 .37 051 1 100014 1 41055 2 57047 2 290 03 2 930 10 915474 ,6 905 964 ,2 9 138 47,5 +1,80 034 +0, 63 0 14 +2, 430 48 5 06 63 8 ,6 50 867 6,8... 21 130 25,24 79 ,6 X = X0 + Y = Y0 + http://www.ebook.edu.vn c s Fy Py (cm) (cm) 1 ,6 +17 +52,8 33 185 837 70,57 0,80 1,2 -1 6 0 0 185 837 70,24 0,85 1,2 -5 + 13, 2 11 185 837 70 ,35 66 ,0 Y0 18.5 837 70,24 P = C=1 4,0 x Y(m) [P. X ] = 21 130 25,24 + 0,7 96 = 21 130 25,44 (m) [P] 4 [P. Y ] = 18.5 837 70,24 + 0 ,66 = 18.5 837 70,40 (m) [P] 4 13 III Phơng pháp giao hội kinh vĩ Giao hội là hình thức tăng dày thêm điểm khống chế vào giữa... chuyền - Ví dụ mẫu: Theo sơ đồ số liệu nh hình vẽ Hãy bình sai tính góc định hớng cạnh nút, và toạ độ điểm nút ? XD = 2.112475,40m XF = 2.112948,84m XB = 2.1 134 82 ,35 m YD = 18.5 832 26, 24m YF = 1848 461 0 ,60 m YB = 185 833 45 ,62 m http://www.ebook.edu.vn 12 Hình 6- 6 Bảng tính giá trị góc định hớng cạnh nút 2 -3 : TT C n (n=12) P. F 3 4 +824 112 10204212 + 030 4 3 + 130 +024 10204142 3 4 0 +054 1 1020 434 8 +2 06 2 3. .. (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (7) + (8) + 1 = 0 b, (1) + (2) - (5) - (6) + 2 = 0 c, (3) + (4) - (7) - (8) + 3 = 0 ( 6- 7 6) 1 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 36 00 = 0 2 = (1 + 2) (5 + 6) 3 = (3 + 4) (7 + 8) Trong đó: - Phơng trình điều kiện nhóm2: Gồm phơng trình điều kiện cực: Nếu lấy O làm cực thì phơng trình điều kiện cực có dạng: Trong đó: cu , c A ( A) = 1 B + cu , c ( B) = 0 ( 6- 7 7) ... 5 06 63 8 ,6 50 867 6,8 511080,0 Tung bình XP (TB) 9 138 47,2 YTB 511079,9 Ngời tính : Ngời kiểm tra: Ví dụ 2: Tính toạ độ điểm giao hội kết hợp - Đồ hình đo ngắm (theo hình 6- 1 1) - Số liệu khởi tính Tên điểm A B C Cấp Giải tích 2 Giải tích 2 Giải tích 2 X(m) 80204,0 8 233 6, 2 79 260 ,6 PC P Y(m) A 39 465 1,0 39 9178,5 4 032 72,1 PB C B Hình 6- 1 1 Bảng tính toạ độ: Tên điểm Góc X(m) Cotg Y(m) P A B 4401 530 31 01845 . 21 130 25, 43 +1 30 ,4 -1 0 ,62 1 ,6 +17 +52,8 33 185 837 70,57 2 21 130 25 ,65 +41 49,2 +21 0,80 1,2 -1 6 0 0 185 837 70,24 3 21 130 25,24 0 0 -2 0 0,85 1,2 -5 + 13, 2 11 185 837 70 ,35 X 0 21 130 25,24 79 ,6 4,0 66 ,0. X B : 8 233 6, 2 +1,0 26 230 +1 ,6 439 03 - 0,257299 Y P : 39 8480,9 Y A : 39 465 1,0 Y B : 39 9178,5 Σ 180 0 00 ’ 00 +1 ,38 66 04 B¶ng tÝnh kiÓm tra: )(mSpc Ypc X pc PC α Δ Δ -6 7 36 ,4 +4791,2. 1 Phần thứ 3 Lới khống chế trắc địa Chơng 6 Lới khống chế mặt phẳng I. Khái niệm I.1. Khái niệm về lới khống chế mặt phẳng Lới khống chế mặt phẳng trắc địa (gọi tắt là lới khống chế)

Ngày đăng: 05/08/2014, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w