Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
210,47 KB
Nội dung
Tiết : 44 Bài tập I. Mục tiêu Củng cố lại kiến thức trong bài 7 thụng qua việc làm bài tập tại lớp và ở nhà của HS. Thái độ nghiêm túccẩn thận. II. Chuẩn bị : Gv: Soạn giỏo ỏn, SGK, SBT HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT. III. Hoạt động dạy và học IV. Nội dung bài tập: Bài 1. (5’) Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của J là bao nhiêu ? J:=0; for i:=0 to 5 j:=j+2; Trả lời: Sau khi thực hiện đoạn chương chương trên giá trị của j =12. Bài 2. (7’): Hãy mo6ta3 thuật toán để tính tổng sau đây ? 1 1 1 1 1.3 2.4 3.5 ( 2) A n n Trả lời: Thuật toán tính tổng A = )1( 1 5.3 1 4.2 1 3.1 1 nn Bước 1. Gán A 0, i 1. Bước 2. A 1 ( 2) i i . Bước 3. i i + 1. Bước 4. Nếu i n, quay lại bước 2. Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán. Bài 3. (7’): Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không ? vì sao ? ? a) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’); b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c) for i=1 to 10 do writeln(‘A’); d) for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’); d) var x:real; begin for x:=1 to 10 do writeln(‘A’); end. Trả lời: Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp. Bài 4. (8’): Thuật toán: Bước 1. Nhập các số n và x. Bước 2. A 1, i 0 (A là biến lưu luỹ thừa bậc n của x). Bước 3. ii + 1, A A.x. Bước 4. Nếu i < n, quay lại bước 3. Bước 5. Thông báo kết quả A là luỹ thừa bậc n của x và kết thúc thuật toán. Chương trình Pascal có thể như sau: var n,i,x: integer; a: longint; begin write('Nhap x='); readln(x); write('Nhap n='); readln(n); A:=1; for i:=1 to n do A:=A*X; writeln(x,' mu ',n,' bang ',A); end. Bài 5. (8’) Thuật toán: Bước 1. Nhập số n. Bước 2. A 32768 (gán số nhỏ nhất có thể trong các số kiểu nguyên cho A), i 1. Bước 3. Nhập số thứ i và gán giá trị đó vào biến A. Bước 4. Nếu Max < A, Max A. Bước 5. i i + 1. Bước 6. Nếu i ≤ n, quay lại bước 3. Bước 7. Thông báo kết quả Max là số lớn nhất và kết thúc thuật toán. Chương trình Pascal có thể như sau: uses crt; var n,i,Max,A: integer; begin clrscr; write('Nhap N='); readln(n); Max:=-32768; for i:=1 to n do begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A); if Max<A then Max:=A end; writeln('So lon nhat: ',Max); end. Lưu ý. Trong chương trình trên chúng ta chỉ sử dụng hai biến A và Max để giải bài toán. Một cách tự nhiên, để nhập n số chúng ta cần tới n biến. Tuy nhiên, ở đây việc xử lí các giá trị trong dãy số có thể thực hiện bằng cách chỉ cần so sánh các giá trị đã được nhập vào, do đó chúng ta chỉ cần một biến để lưu lần lượt các giá trị nhập vào là đủ. Một cách giải quyết khác là sử dụng biến mảng (xem bài tập 6, bài 9). Bài 6. (7’): Lời giải bài này tương tự như lời giải của bài 9 ở trên (xem thuật toán trong lời giải bài tập 5a, bài 5). Chương trình Pascal có thể như sau: uses crt; var n,i,SoDuong,A: integer; begin clrscr; write('Nhap N='); readln(n); if n>0 then begin SoDuong:=0; for i:=1 to n do begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A); if A>0 then SoDuong:=SoDuong+1 end; writeln('So cac so duong = ',SoDuong) end else writeln('n phai > 0!'); end. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà học bài và làm bài: (3’) - Học bài. - Làm lại cỏc bài tập. Xem trước nội dung bài thực hành 5, giờ sau thực hành tại phũng mỏy. Tiết 46 Ngày soạn: 29/01/2009 Ngày dạy: 17/02 học vẽ hình với phần mềm geogebra I. Mục tiêu - Học sinh thực hành đợc các ứng dụng cơ bản của phần mềm vẽ hình học geogebra. - Vẽ đợc một số hình đơn giản khi sử dụng phần mềm geogebra này. - Hứng thú và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt. - Học sinh: Đọc tài liệu ở nhà trớc khi. [...]... của hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình thoi ABCD Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học - Đọc bài mới (Bài tập thực hành) ...III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Khởi động phần mềm geogebra và vẽ tam giác vuông ABC Hoạt động 2:Thực hành 1 Vẽ tam giác, tứ giác Dùng công cụ - Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên đoạn thẳng vẽ các cạnh của tam giác - HS tích cực thực hành theo nhóm Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ các . thú và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt. - Học sinh: Đọc tài liệu ở nhà trớc khi. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm. ',A); end. Bài 5. (8 ) Thuật toán: Bước 1. Nhập số n. Bước 2. A 327 68 (gán số nhỏ nhất có thể trong các số kiểu nguyên cho A), i 1. Bước 3. Nhập số thứ i và gán giá trị đó vào biến. Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình thoi ABCD. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học. - Đọc bài mới (Bài