Các quy luật biến đổi năng lượng và trật tự sinh học a Các quy luật biến đổi năng lượng Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV... Sự oxi hóa khử và sự oxi hóa trong tế bào_ Thêm Oy
Trang 2Nhóm 2
1.Đỗ Duy Khánh (tìm tài liệu+hỗ trợ làm bài powerpoint)
2 Nguyễn Thị Lên (tìm tài liệu)
3 Nguyễn Duy Linh (tìm tài liệu+thuyết trình)
4 Mai Anh Linh (tìm tài liệu)
5 Huỳnh Thị Trúc Ly (tìm tài liệu)
6 Thông Xuân Nguyên (tìm tài liệu)
7 Võ Thị Phước (tìm tài liệu+thuyết trình)
8 Mai Hoàng Phương (làm powerpoint+tìm tài liệu)
9 Nguyễn Bá Quỳnh (tìm tài liệu)
10 Quách Thị Thu Thủy (tìm tài liệu)
11 Lê Thị Thanh Tú (tìm tài liệu)
12 Nguyễn Thị Thanh Xuân (tìm tài liệu)
13 Nguyễn Đức Duy (tìm tài liệu)
14 Phan Trang Hoàng Vỹ (tìm tài liệu)
15 Nguyễn Thanh Minh (tìm tài liệu)
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 3I NĂNG LƯỢNG
1 Các quy luật biến đổi năng lượng và trật tự sinh học
a) Các quy luật biến đổi năng lượng
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 4b) Trật tự sinh học
Các cấu trúc và phản ứng hóa học trong cơ thể được duy trì theo một trật tự nhất định được gọi là trật tự sinh học( biological order).
Có hai loại phản ứng phân hủy và tổng hợp, cả hai loại phản ứng này đều tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài.
Tế bào ở trạng thái cân bằng động có luồng vật
chất vào và ra, chúng là một hệ thống hở Nhưng
năng lượng từ ngoài phải được cung cấp thường
xuyên cho tế bào nên chúng là hệ thống hở không
cân bằng hay lệch.
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 52 Năng lượng tự do
a) Thế nào là năng lượng tự do ?
Năng lượng tự do( free energy) là năng lượng vốn có của một hệ
thống.
Nó là năng lượng tối đa tiềm ẩn trong hệ thống Các chất hóa học đều có chứa năng lượng tự do Năng lượng tự do cũng được tích lũy trong các liên kết cộng hóa trị.
Sự biến đổi năng lượng tự do được ký hiệu bằng ∆G.
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 6b) Phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt
Năng lượng tự do của các liên kết cộng hóa trị của các chất phản ứng được giải phóng ra ở dạng nhiệt nên phản ứng được gọi là phản ứng tỏa nhiệt ∆G < 0 (exergonic ).
Ngược lại, nếu các sản phẩm chứa nhiều năng lượng tự do hơn, phản ứng không được tự động thực hiện, cần nhận thêm năng lượng nên gọi là thu nhiệt ∆G > 0 (endergonic).
Trang 73 Sự oxi hóa khử và sự oxi hóa trong tế bào
_ Thêm Oygen _ Chuyển Oxygen
_ Chuyển Hydrogen _ Thêm Hydrogen
_ Chuyển điện tử _ Thêm điện tử
_ Giải phóng năng lượng _ Trữ năng lượng
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 8b Sự oxy hóa trong tế bào:
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 94 Năng lượng hoạt hoá
Các phản ứng thu nhiệt cũng như toả nhiệt đều cần năng lượng
bổ sung để phản ứng thực hiện được Năng lượng đó được gọi
là năng lượng hoạt hoá (activation energy)
Mức thay đổi năng lượng tự do ∆G không đổi nhưng phản ứng
chỉ thực hiện được khi có năng lượng hoạt hoá Ea
Nếu không có sự cản của nang lượng hoạt hoá nhiều chất giàu năng lưông như glucide, lipid cần cho tế bào sẽ không bền
vững và dễ dàng xảy ra phản ứng
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 115 Năng lượng mặt trời
Thực vật xanh và các vi khuẩn quang hợp có khả năng thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời qua quá trình quang hợp
(photosynthesis) chuyển năng lượng từ năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng của các liên kết hoá học phản ứng tổng quát:
Quang năng + CO2 + H2O carbonhydrate + O2
Thực vật sử dụng các chất nghèo năng lượng tự do để tạo nên các carbonhydrate (glucose) giàu năng lượng có thể được sử dụng ngay hay hay được tích trữ ở dạng tinh bột Các sinh vật quang hợp còn được gọi làsinh vật tự dưỡng (autotroph): tự dinh dưỡng bằng năng lượng mặt trời và các chất vô cơ, muối khoáng đơn giàn Các sinh vật không quang hợp (động vật,
nhiều vsv ) sử dụng năng lượng các hợp chất hữu cơ do thực vật tạo ra, gọi là sinh vật dị dưỡng
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Năng lượng mặt trời Thực vật nhiều sinh vật
khác :dây chuyền năng lượng →năng lượng mặt trời là nguồn năng
lương cho sự sống trên hành tinh của chúng ta Nhờ các sinh vật quang hợp có khả năng tích trữ năng lượng mặt trời nên nguồn năng lượng đến gián đoạn theo chu kỳ nhưng sự sống vẫn diễn ra liên tục
Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận (3.1024J/năm), nguồn năng lượng
dự trữ của trái đất chỉ khoảng 2,5.1022J Mặc dù hiệu suất quá trình
quang hợp rất thấp (thường nhỏ hơn 1% ít khi tới 2%) nhưng lượng sinh khối gia tăng mỗi năm khoảng 2.1014 tấn (chủ yếu là gỗ rừng)
Trang 146 Sự tiến hoá và chuyển hoá năng lượng
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Các sinh vật đầu tiên
Các sinh vật hoá dưỡng(chemotrophic)
Các sinh vật có khả năng tích trữ năng lượng lâu dài
Những sự kiện sinh hoá quan trọng:
3 tỷ năm, Một số sinh vật có được khả năng thô sơ hấp thụ năng lương mặt trời trực tiếp để tổng hợp glucose và các chất hữu cơ quan trọng khác→quang hợp
2,5 tỷ năm, xuất hiện quá trình hô hấp Năng lượng rút ra nhiều hơn với sự tham gia của O2 O2 tăng dần và hiện diện với số
lượng đáng kể nhờ các sinh vật quang hợp
1,5 tỷ năm, sinh vật nhân thực (Eukaryotae) xuất hiện
Trang 15II SỰ TRAO ĐỔI CHẤT
1 Đặc điểm chuyển hóa năng lượng của tế bào
Gồm hai quá trình xảy ra song song:
Sự đồng hóa (anabolism): Quá trình tổng hợp nên các phân
tử hữu cơ phức tạp
Sự dị hóa (catabolism) : Quá trình phân hủy các thức ăn
giải phóng năng lượng cho tế bào
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Dạng năng lượng chủ yếu được chuyển hóa là năng lượng hóa học của các hợp chất hữu cơ Tế bào thực vật đã thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời, biến nó thành năng lượng hóa học để rồi luân chuyển trong thế giới sinh vật
Quá trình oxy hóa giải phóng năng lượng qua nhiều phản ứng
trung gian nên các cơ chất thường không tiếp xúc trực tiếp với oxy
Trang 162 Adenosine triphosphate (ATP)
ATP là một nucleotide tạo thành từ Adenine, đường ribose và
3 phosphate PO 4
ATP đóng vai trò chủ chốt trong hầu như tất cả các quá trình chuyển hóa năng lượng của mỗi hoạt động sống
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Một tính chất quan trọng của phân tử ATP là biến đổi thuận nghịch để giải phóng hoặc tích trữ năng lượng Khi ATP thủy giải nó sẽ tạo ra ADP và Pi-phosphate vô cơ:
enzyme ATP + H2O ADP + Pi + năng lượng
(Enzyme thủy giải ATP gọi là ATP-ase)
Nếu ADP tiếp tục thủy giải sẽ thành AMP Ngược lại ATP sẽ được tổng hợp nên từ ADP và Pi nếu có đủ năng lượng cho phản ứng enzyme
ADP + Pi + năng lượng ATP + H2O
(Enzyme tổng hợp nên ATP gọi là ATP synthetase)
Trang 18Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 19Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
ADP
Trang 20tử là Adenosine monophosphate (AMP).
NAD + là dạng oxi hóa, có sự biến đổi thuận nghịch sang
NADH + ,H + (gọi là NAD-khử).
ADP có cấu trúc tương tự như NAD nhưng có thêm một
nhóm phosphate.
NAD + và NADP + hai chất chuyển Hydrogen quan trọng nhất trong phản ứng dị hóa.
Tham gia chuyển Hydrogen có FAD, cũng là Nucleotide Nó
dễ dàng biến sang dạng FADH 2
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 21Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 22Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 23Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
FAD
Trang 24Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 254 Các chất chuyền điện tử
Từ năm 1925, các cytochrome được phát hiện đó là các chất
có màu do chứa nhân heme ở hemoglobin.
Hiện nay, có hơn 40 protein được phát hiện ở hệ thống
chuyền điện tử Các cytochrome chia thành 3 loại a, b, c.
Chất vận chuyển điện tử có cấu tạo đơn giản là ubiquinone hay coenzyme Q, nó có thể nhận một hoặc hai điện tử.
Mặt khác các phản ứng hóa học giữa sự chuyển năng lượng
từ các chất phản ứng sang các sản phẩm Trong quá trình hô hấp biến đổi glucose:
C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O + Q
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 26Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 27Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 28+Không tham gia phản ứng.
+Không đổi chiều phản ứng.
Vd: Platin xúc tác phản ứng H 2 và O 2 :
2H 2 + O 2 + 6Pt → 4HPt + 2OPt → 2H 2 O + 6Pt.
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 29b) Enzyme là gì?
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 302 Cấu tạo enzyme
Cấu tạo enzyme:
Protein: có hình dạng là khối cầu, có kích thước thường lớn hơn cơ chất do chúng tác động.
Nhóm coenzyme: được cấu tạo từ có thêm nhóm bổ sung là các ion kim loại hay các hợp chất hữu cơ phức tạp
Nhóm prosthetic: được tạo thành từ sự gắn chặt của coenzyme với protein enzyme
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 31Tính chất của enzyme
enzyme có bản chất là protein nên có tất cả thuộc tính lý hóa của protein
Đa số enzyme có dạng hình cầu và không đi qua màng bán thấm do có kích thước lớn.
tan trong nước và các dung môi hữu cơ phân cực khác, không tan trong ete và các dung môi không phân cực.
không bền dưới tác dụng của nhiệt độ, nhiệt độ cao thì enzym bị biến tính Môt trường acid hay baze cũng làm enzyme mất khả năng hoạt động enzyme có tính lưỡng tính: tùy pH của môi trường mà tồn tại ở các dạng:
cation, anion hay trung hòa điện.
enzyme chia làm hai nhóm: enzyme một cấu tử (chỉ chứa protein) như
pepsin, amylase và các enzyme hai cấu tử (trong phân tử còn có
nhóm không phải protein)
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 323 Tính đặc hiệu (specificity)
Khác với các chất xúc tác vô cơ, các enzyme có tính chọn lọc rất cao Đa số enzyme là các protein hồng cầu (globular) có cấu trúc không gian ba chiều phức tạp Như vậy tính đặc hiệu của các enzyme có thể xem như phụ thuộc cấu trúc không gian phân tử
ba chiều của chúng
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 33a) Đặc hiệu phản ứng
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 34Tính đặc hiệu của enzyme chỉ biểu hiện đối với cơ chất mang một loại liên kết hóa học nhất định.
Vd: Enzyme lipase do tuyến tụy tiết ra chỉ cắt liên kết ester giữa glycerol và acid béo
Nó chỉ tác động với 1 số protein và những điểm đặc hiệu, nó nhận biết được
Vd: Enzyme Thrombin nhận biết liên kết giữa các aminoacid viginine và glycine
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
a Đặc hiệu phản ứng
Trang 35b) Đặc hiệu cơ chất
Tính đặc hiệu còn biểu hiện chuyên biệt những cơ chất nhất định.Các enzyme có thể phân biệt được những cơ chất rất giống nhau.Vd: Các đồng phân chẳng hạn
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 364 Trung tâm hoạt động (Active site)
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Chỉ có một vùng giới hạn của phân tử enzyme thực sự gắn với cơ chất đó là trung tâm hoạt động (active site) Thường trung tâm
hoạt được tạo nên do một số amino acid của enzyme, còn số
khác của phân tử protein đảm bảo khung để tăng cường cấu trúc không gian của trung tâm
Theo nguyên tắc này, chúng sẽ gắn bổ xung cho nhau và kết lại
Ít nhất là phần có hoạt tính của phân tử cơ chất và phần enzyme được gọi là trung tâm hoạt động phải lắp vào nhau trong không gian để tạm thời có liên kết tạo thuận lợi cho phản ứng thực hiện giống như platin tạo cho Hydrogen và Oxygen dễ phản ứng Bằng cách đó một phức hợp enzyme - cơ chất được hình thành E + S -> ES -> E+P
Các enzyme có trung tâm hoạt động mà các cơ chất có thể
laapskins vào để hình thành các phức hợp enzyme - cơ
chất( ES)
Trang 37a) Tốc độ phản ứng
Nồng độ enzyme ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng , khi nồng độ enzim tăng tốc độ phản ứng tăng đến cực đại Việc tổng hợp mỗi enzim chịu sự kiểm soát của một gen đặc hiệu Gen có thể được mở ra do tín hiệu hormone hay một số chất khác của tế bào để tổng hợp enzyme Thông qua các gen của tế bào diều hòa sự tổng hợp các enzim và qua đó điều hòa các phản ứng trao đổi chất của tế bào.
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 38Ở nồng độ cơ chất thấp có sự tương quan tỉ lệ
thuận giữa nồng độ và tốc độ phản ứng.
Ở nồng độ cao các enzyme đã bảo hòa cơ chất nên
không tăng được tốc độ phản ứng, tốc độ phản
ứng lúc này phụ thuộc vào nồng độ enzyme
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
b) Nồng độ cơ chất
Trang 39c) Chất kìm hãm
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 40d) Nhiệt độ
Nhiều enzyme có tốc độ phản ứng nhanh nhất ở một
nhiệt độ tối ưu ( giữa 400-500C) Nhưng nhiệt độ cao
quá sẽ làm biến tính protein dẫn đến mất hoạt tính
enzyme Tuy nhiên có những enzyme chịu được nhiệt
độ cao như amylase dùng trong công nghiệp dệt(có
thể chịu trên 100oC)
Tuy thế có một số loại chuyển hóa tốt hơn ở trên hoặc
dưới khoảng nhiệt độ đó
Vd: Một số loài vi khuẩn sống được ở các nguồn nước
nóng trên 85oC và có enzyme đặc biệt bền vững
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 41e) pH
Mỗi enzyme đều có hoạt tính tối ưu trong một giới hạn pH thích hợp
Vd: Pepsin và trypsin đều là các enzyme thủy giải protein Tuy
nhiên pepsin có hoạt tính cao trong điều kiện acid mạnh (pH=2), còn trypsin dưới các điều kiện trung hòa hoặc hơi kiềm (pH=8,5)
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Tóm lại, enzyme là các chất xúc tác sinh học có bản chất protein; chúng xúc tác các phản ứng với tính đặc hiệu và hiệu quả cao
Chúng là động lực của các phản ứng sinh học, là công cụ phân tử hiện thực hóa thong tin hóa thông tin di truyền chứa trên DNA
Trang 42IV CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA TRONG CƠ THỂ
SỐNG
1 Sơ đồ trao đổi chất
Sự trao đổi chất của tế bào là một sơ đồ phức tạp với nhiều chuỗi phản ứng đan chéo nhau Sự trao đổi chất trong tế bào là rất cần thiết vì vậy để tế bào có thể hoạt động tốt hệ thống trao đổi chất cần được tổ chức hợp lý trong không gian và thời gian
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 432 Trao đổi chất được điều hòa bởi sự thay đổi hoạt tính enzyme.
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Trang 444 Tổ chức không gian hợp lý cho các quá trình phản
ứng
Enzyme khác nhau,
chức năng riêng
biệt.Phân bố không gian đơn giản nhất, phức hợp enzyme xúc tác các phản ứng dây chuyền Enzyme đầu không phải đi vào tế bào chất để gặp enzyme thứ hai
Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Phức hợp lớn các enzyme pyruvate dehydrogenase
Trang 45Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV
Tài liệu tham khảo:
-Sinh học đại cương ,NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM 2000, Phạm Thành Hổ.
Trang 46Trường ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Nhóm 2 Chương IV