1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Visual FoxPro - Chương 6 doc

23 1.3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 70 CHƯƠNG VI: FORMS I. Khái niệm lập trình hướng đối tượng. Thiết kế và lập trình hướng đối tượng là một sự thay đổi đối với phong cách lập trình cũ, lập trình hướng thủ tục.Ở đây thay vì nghĩ đến các chức năng của chương trình ta chỉ cần nghĩ đến các đối tượng đang tạo: là các thành phần độc lập của một ứng dụng với chức n ăng riêng của nó. Mỗi một đối tuợng đều có một bộ thuộc tính mô tả đối tượng; các phương thức là những đoạn trình chứa trong điều khiển, cho điều khiển biết cách thức để thực hiện một đoạn công việc nào đó; và tập hợp những sự kiện đó là những phản ứng của đối tượng. Trong Visual Foxpro, các form và control là các đối tượng được dùng để xây dựng các ứng dụng. II. Lập trình trên Windows • Lập trình trên Windows có nhiều khác biệt so với lập trình trên DOS (như lập trình bằng PASCAL), các điểm khác biệt chính là: Sử dụng nhiều đối tượng trực quan trong thiết kế giao diện; Logic chương trình diễn ra theo sự kiện • Đối tượng (điều khiển - Control): Các cụng cụ lập trình trên Windows thường cung cấp sẵn các đối tượng điều kiển như: Cửa sổ (FORM), nút lệnh (Command Button), Ho (Textbox), Lưới (GRID) và nhiều đối tượng điều khiển khác thường dùng cho việc thiết kế giao diện. • Thuộc tính (Properties): Mỗi đối tượng điều khiển được mô tả qua một số thuộc tính nào đó, các thuộc tính này qui định tính chất hiển thị, định danh của đối tượng như: Name - Tên đối tượng, Font - Font ch ữ, Width - độ rộng, Height - chiều cao Các thuộc tính của đối tượng do người lập trình xác lập. • Sự kiện (Events): Mỗi đối tượng điều khiển có khả năng đáp ứng một số sự kiện nào đó. Ví dụ: đối tượng Command Button cú khả năng đáp ứng sự kiện Click, Double Click đối tượng Text box có khả năng đáp ứ ng sự kiện Click, Change Các sự kiện này do người sử dụng tạo ra. Các sự kiện do người lập trình viết nhằm thực thi một công việc nào đó. • Phương thức (Methods): Mỗi đối tượng điều khiển thường có một vài phương thức tương ứng với một “hành động” nào đó. Ví dụ với FORM có thể sử dụng phương thức Cls để xóa Form, phương thức Line để vẽ một đoạn thẳng; với đối tượng TextBox sử dụng phương thức Refresh để làm tươi dữ liệu, phương thức Move để di chuyển vị trí Các phương thức được thiết lập sẵn nhằm thực thi một công việc cụ thể. Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 71 III. FORM Form được dùng để làm giao diện nhập, hiển thị thông tin, nó cung cấp một tập hợp các đối tượng để đáp lại những thao tác của người sử dụng làm cho ứng dụng ra dáng chuyên nghiệp. Ví dụ: Giao diện của một Form nhập dữ liệu 1. Quản lý form • Lưu Form: Từ menu file, chọn save để lưu vào <tên form>, mặc định phần mở rộng là scx. • Chạy form: Từ cửa sổ lệnh, thực hiện lệnh sau: Thực thi một Form bằng 1 trong hai cách: o Cách 1: Từ cửa sổ Project Manager, chọn Documents, chọn Form rồi chọn Form cần thi hành rồi nhấn Run. o Cách 2: Thực hiện qua lệnh Do FORM như sau: DO FORM <Tên Form> • Đóng form (giải phóng khỏi bộ nhớ): RELEASE <tên form> 2. Truy cập đến các đối tượng trên form Muốn chỉ đến một đối tượng nào trên form, ta dùng: <tên form>. <đối tượng>: nếu <đối tượng> không cùng với form đang thao tác. <this form>.<đối tượng>: nếu đối tượng nằm trên form đang thao tác. Muốn thay đổi giá trị các thuộc tính trên form, nếu muốn thay đổi thuộc tính của form Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 72 không phải là form hiện hành, ta sử dụng <tên form>.<thuộc tính>= <giá trị>. Nếu muốn thay đổi các thuộc tính của form hiện hành: <Thisform>.<t_tính>=<giá trị>. 3. Thuộc tính của đối tượng (Properties) Để chỉ đến một thuộc tính của đối tượng nào ta dùng cú pháp sau: <tên đối tượng>.<thuộc tí nh > Ví dụ: Myform.caption= “Chương trình ứng dụng” Các thuộc tính thông dụng: • Left: Vị trí cạnh trái của đối tượng so với vật chứa nó. • Top: Vị trí trên của đối tượng so với vật chứa nó. • Height: Chiều cao của đối tượng. • Width: Chiều rộng của đối tượng. • Name: Tên để chỉ đối tượng. • Enable: Giá trị logic: o True: có quyền làm việc. o False: Không có quy ền làm việc. • Visible: Giá trị logic: o True: Thấy được đối tượng; o False: Không thấy được đối tượng. 4. Phương thức của đối tượng (Methods) Để gọi đến phương thức của một đối tượng, ta dùng cú pháp: <tên đối tượng>.<phương t h ứ c > Ví dụ: Myform.show Một số phương thức thường dùng: • Refresh: Làm tươi lại đối tượng. • Show: Hiện đối tượng. • Hide: ẩn đối tượng. • Release: Giải phóng đối tượng. • SetFocus: Thiết lập “tầm ngắm” cho đối tượng. Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 73 5. Sự kiện của đối tượng Để chỉ đến sự kiện của đối tượng, ta dùng cú pháp sau: <tên đối tượng>.<sự kiện> Một số sự kiện thường sử dụng : • Click: Được gọi khi kích chuột vào đối tượng. • DbClick: Được gọi khi kích đúp chuột vào đối tượng. • MouseMove: Được gọi khi di chuyển chuột trên bề mặt của đối tượng. • KeyPress: Được gọi khi nhấn một phím kích chuột vào đối tượng. • Got focus: Được gọi khi đưa đối tượng vào tầm ngắm. • Lostfocus: Được gọi khi đưa đối tượng ra khỏi tầm ng ắm • Change: Được gọi khi có sự thay đổi nội dung dữ liệu kiểu chuỗi của đối tượng. 6. Tạo form thông qua Wizard Từ menu Tools, chọn wizard, chọn form, xuất hiện giao diện wizard selection, rồi thông qua hướng dẫn. Tạo mới một FORM sử dụng Wizard Các bước thực hiện: • Mở Project cần thực hiện, trong Project Manager chọn Tab Documents • Chọn Form / Chọn New • Chọn Form Wizard, khi đó giao diện chọn kiểu Form Wizard xuất hiện: • Chọn kiểu Form Wizard: ¾ Form Wizard - Tạo Form từ một bảng đơn. ¾ One-To-Many Form Wizard - Tạo Form từ 2 bảng có quan hệ (1-nhiều) với nhau. Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 74 Ví dụ 1: Tạo Form từ bảng đơn - Form cập nhật danh mục khoa (DMKHOA) 1. Chọn Form Wizard, chọn OK 2. Step 1 - Select Fields: Chọn Database, Tables và Fields (Sử dụng lệnh >, >> để chọn các trường cần thiết), Trong ví dụ này chọn bảng DMKHOA, chọn tất cả các trường. Khi đó chọn xong các trường, chọn Next để qua bước 2. 3. Step 2 - Choose Form Style: Chọn kiểu form, kiểu nút lệnh Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 75 Style: Khi chọn một kiểu form thì dạng form tương ứng sẽ hiển thị phần bên trái. Button type: Kiểu nút lệnh. • Text - Nút lệnh dạng chữ (Text). • Picture - Nút lệnh dạng ảnh. • No button - Không có button. • Custom - Tuỳ chọn. • Nên chọn là Text hoặc Picture. 4. Step 3 - Sort Records Sắp xếp: Chọn 1 trong các trường để sắp xếp hoặc có thể bỏ qua. 5. Step 4 – Finish Nhập vào tiêu đề cho form rồi chọn Finish. Tiếp đến nh ập vào tên form rồi chọn Save để ghi lại. Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 76 7. Tạo form thông qua thiết kế Để tạo form thông qua thiết kế, từ cửa sổ lệnh ta thực hiện lệnh sau: CREATE FORM <tên form> Các bước thực hiện: 1. Mở Project cần thực hiện, trong Project Manager chọn Tab Documents. 2. Chọn Form 3. Chọn New 4. Chọn New Form. Giao diện Form Designer xuất hiện: Trong đó: • Phía trên là thanh toolbar Form Designer. • Bên phải là thanh toolbar Form Controls. Các thành phần liên quan đến công cụ Form Design. • Thanh công cụ Color Palette (Tự tìm hiểu) • Thanh công cụ Layout (Tự tìm hiểu) • Thanh công cụ Toolbar (Tự tìm hiểu) Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 77 8. Một số thuộc tính của FORM Form là đối tượng quan trọng trong thiết kế giao diện trên Windows, cũng như các đối tượng khác, Form có các thuộc tính riêng của nó. Có hai cách để thiết lập các thuộc tính của form: sử dụng cửa sổ Properties và sử dụng lệnh để thiết lập (có những thuộc tính chỉ cho phép thiết lập ở chế độ lệnh). Hiển thị cửa sổ Properties: R_Click vào phần nền củ a Form đang thiết kế => Pop-up menu xuất hiện và ta chọn chức năng Properties. Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 78 Một số thuộc tính thường sử dụng của Form. Thuộc tính có thể thay đổi hoặc thiết lập bằng một biểu thức. Nếu thiết lập bằng hàm hoặc các biểu thức thì chúng sẽ được tính tóa trước khi chạy form. Nếu các biểu thức hoặc Form có lỗi thì Form sẽ không khởi động được. • AlwaysOnTop: Form luôn nằm trên các đối tượng khác. Có thể nhận 1 trong hai giá trị: .T., .F. • AutoCenter: vị trí xuất hiện của Form là giữa màn hình. Có thể nhận 1 trong hai giá trị: .T., .F. (Nếu .F. thì vị trí của Form phụ thuộc vào thuộc tính Top, Left (mặc định)). • BackColor: Mầu nền của Form. • BorderStyle: Dạng đường viền của Form. Có thể nhận 1 trong các giá trị: o 0 - No Border: Không có đường viền; o 1 - Fixed Single: Dạng đơn, cố định; o 2 - Fixed Dialog: Theo dạng cửa sổ hộp thoại; o 3 – Sizable: Có thể thay đổi kích thướ c (Mặc định). • Caption: Tiêu đề của Form. Thuộc tính này nhận giá trị là một xâu kí tự, mặc định caption là tên form. Giới hạn nội dung của Caption là 256 kí tự. • Closable: Cho phép sử dụng lệnh Close trong hộp Control - menu hoặc nút Close góc trên; bên phải form. Thuộc tính này nhận các giá trị: .T. hoặc .F. • ControlBox: Hiển thị hoặc không hộp Control menu box góc trên bên trái form. Thuộc tính này nhận các giá trị: .T. hoặc .F. • Enabled: Cho phép có hiệu lực hay vô hiệu khả năng đáp ứng s ự kiện của các control trên form (và cả form). Thuộc tính này nhận các giá trị: .T. hoặc .F. • FontName: Xác định font chữ dùng để hiển thị các đối tượng text trên form. Khi thiết kế có thể dùng hộp thoại chọn font để chọn các font chữ hiện có trong máy tính. Trong chương trình thuộc tính này nhận xâu text thể hiện tên của font chữ nào đó, ví dụ “.vnTime”, “Times New Roman”. • FontSize: Kích thước font chữ. • Maxbutton, MinButton: Hiển thị hay không các nút lệnh Maximize, Minimize. Thuộc tính này nhận các giá trị: .T. ho ặc .F. • Name: Tên (định danh) Form, Tên form là xâu kí tự không chứa dấu cách, và kí tự đặc biệt. • Showtips: cho phép hay không việc xuất hiện toolTip của các đối tượng. • Visible: chỉ rõ đối tượng xuất hiện hay ẩn. • WindowState: Xác định trạng thái form, khi chạy. Thuộc tính này có thể nhận các giá trị: o 0 - Bình thường (Normal), tức là vị trí, kích thước của form như thiết kế (mặc định); o 1 - Thu thành biểu t ượng trên task bar (Minimize); o 2 - Phóng to hết cỡ màn hình (Maximize). Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 79 9. Một số sự kiện (Event) thường sử dụng của Form 1. Activate: Tình huống này xảy ra khi form được “kích hoạt” (active). Ví dụ: Khi kích hoạt form DMKHOA (tạo bằng Form Wizard trước đó) cần đưa về bản ghi cuối cùng. Cách thực hiện: • Trong cửa sổ Project Manager chọn mục Documents. • Chọn mục Form và mở rộng. • Chọn form DMKHOA • Chọn Modify, khi đó giao diện Form Designer xuất hiện Trong Form Designer D_Click chuột trái vào nền Form, khi đó giao diện lập trình trong form xuất hiện như sau: • Object: hiển thị tên đối tượng (trong tình huống này là Form1 - Tên của form DMHANG). Kích chuột trái vào mũi tên xuống (bên cạnh) để chọn Object nếu cần. • Procedure: Hiển thị tình huống (event) có thể đáp ứng của đối tượng (Object) đó. Kích chuột trái vào mũi tên xuống (bên cạnh) để chọn tình huống nếu cần, trong ví dụ này tình huống cần chọn là Activate. • Viết lệnh: Khi đó chọn đúng đối tượng và tình hu ống cần thiết thì cửa sổ bên dưới cho phép soạn thảo lệnh nhằm đáp ứng tình huống đặt ra. Trong ví dụ này chúng ta cần đưa về bản ghi cuối rồi nhập vào lệnh: thisform.butTONSET1.cmdEnd.click [...]... http://www.ebook.edu.vn 82 Bài giảng Visual FoxPro V Tạo giao diện Single – Multiple Document Multiple Document Interface (MDI): Là ứng dụng chứa một cửa sổ chính và các cửa sổ khác của ứng dụng được chứa trong hay nằm trên cửa sổ chính Single Document Interface (SDI): Là ứng dụng chứa một hay nhiều cửa sổ độc lập, mỗi một cửa sổ đều xuất hiện trên màn hình nền của Window Visual Foxpro cho phép tạo nhiều... Thuộc tính này nhận các giá trị: T - có hiệu lực; F - Vô hiệu lực • Format: Định dạng dữ liệu hiển thị Visual Foxpro qui định kí hiệu sử dụng cho Format của textbox Ví dụ đặt Format là !A (! - Hiển thị chữ hoa, A - Chỉ nhập các ký tự) • InputMask: Định dạng dữ liệu nhập Visual Foxpro qui định kí hiệu sử dụng cho InputMask của textbox o Ví dụ đặt InputMask là ### (# - nhập chữ số) cho phép nhập 3 chữ... được thể hiện một lúc Drop-down list box chỉ có một mục được thể hiện nhưng có mũi tên xuống để thể hiện danh sách các mục Đối với Drop-down list box, thuộc tính Style: Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 89 Bài giảng Visual FoxPro • 0 (Drop-down Combo): vừa cho phép chọn một mục trong danh sách, vừa có thể gõ giá trị cần tìm để di chuyển nhanh đến một mục • 2 (Drop-down List): chỉ cho phép... thị trên textbox Ví dụ, đặt thuộc tính ControlSource = text1 (text1 là 1 biến), sau đó gán cho text1 = Visual Foxpro , khi đó cần thực hiện Refresh để làm tươi lại dữ liệu trên Text • SetFocus (method): Đưa con trỏ đến đối tượng này Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 85 Bài giảng Visual FoxPro • Valid (Event): Sự kiện này xảy ra trước khi chuyển quyền điều khiển tới đối tượng khác Vì lý do... ELSE thisform.lblTenKhoa.Caption="" Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 86 Bài giảng Visual FoxPro ENDIF ENDIF • Đối tượng EditBox tương đối giống TextBox (khác biệt chủ yếu là cho phép soạn text trên nhiều dòng) 3 EditBox Cho phép chỉnh sửa dữ liệu cho một field kí tự hay memo Edit box có chế độ tự động Word-Wrapping, dùng các phím chức năng, Page Up, Page Down và thanh cuộn để di chuyển... – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 83 Bài giảng Visual FoxPro o Hoặc Click lên trên Form • Khai báo nguồn dữ liệu thông qua thuộc tính ControlSource hoặc RecordSource 1 Label: Sử dụng cho: hiển thị nhãn, chú thích Các Properties thường sử dụng: • Alignment: Canh lề phần text hiển thị của label Thuộc tính này có thể nhận các giá trị: • 0 – Left • 1-Right Canh phải; • 2 - Center canh giữa • Autosize: Tự... trên nhưng chọn Event là Destroy và viết lệnh: MESSAGEBOX("Destroy!") 6 Init: Tình huống này xảy ra khi form được khởi tạo Ví dụ: Hiển thị thông báo “Init” khi tình huống này xảy ra Thực hiện tương tự như trên nhưng chọn Event là Init và viết lệnh: MESSAGEBOX("Init!") Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 80 Bài giảng Visual FoxPro 7 Load: Tình huống này xảy ra trước khi các đối tượng được khởi... http://www.ebook.edu.vn 87 Bài giảng Visual FoxPro • Click (Event): Sự kiện này xảy ra khi người sử dụng click chuột trái vào nút lệnh (nút lệnh được thiết kế chính để đáp ứng sự kiện này) Ví dụ 1: Thêm vào form nút lệnh “Thoát” để đóng form, thiết lập các thuộc tính: Caption=Thoát Name=cmdThoat Khi đó dự kiện cmdThoat.Click được viết như sau: IF MESSAGEBOX("Dong form nay lai?",4+32) =6 THEN thisform.Release... DATA ENVIRONMENT: • Mở Form cần làm việc ở chế độ Form Design • Vào menu View/Data environment, xuất hiện giao diện: Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 81 Bài giảng Visual FoxPro R_Click lên vùng trống trong Data Environment -> click Add để thêm các bảng, View Một số đối tượng trên Controls • Các đối tượng điều khiển (Control) được sử dụng trong việc thiết kế giao diện trên Form, Report, Label... sử dụng: Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 91 Bài giảng Visual FoxPro Timer: Được kích hoạt đều đặn sau một khoảng thời gian xác định ở thuộc tính Interval Ví dụ: Các thuộc tính chính : TxtMANV các thuộc tính ControlSource là MANV TxtHOTEN các thuộc tính ControlSource là HOTEN FrmXem.load CmdTruoc.Click use hoso if not bof() skip -1 endif thisform.refresh CmdDau.Click Bộ go top học – ĐHTN . One-To-Many Form Wizard - Tạo Form từ 2 bảng có quan hệ (1-nhiều) với nhau. Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 74 Ví dụ 1: Tạo Form từ bảng đơn - Form cập nhật. cho các tình huống tương ứng. Bài giảng Visual FoxPro Bộ môn Tin học – ĐHTN http://www.ebook.edu.vn 83 V. Tạo giao diện Single – Multiple Document Multiple Document Interface (MDI): Là ứng. thị. Visual Foxpro qui định kí hiệu sử dụng cho Format của textbox. Ví dụ đặt Format là !A (! - Hiển thị chữ hoa, A - Chỉ nhập các ký tự) • InputMask: Định dạng dữ liệu nhập. Visual Foxpro

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

Xem thêm: Bài giảng Visual FoxPro - Chương 6 doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w