1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Chương 3 pdf

44 402 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 546,23 KB

Nội dung

Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO CÁC DỰ ÁN THỦY LI – THỦY ĐIỆN Có thể nói hoạt động người mà gây nên biến động to lớn môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội công trình thủy lợi, thủy điện… Nó mang tính bùng nổ, tầm cỡ vó mô môi trường Sự biến động sâu sắc môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội chúng không bó hẹp ảnh hưởng nhà máy hay xí nghiệp… Việc xây dựng công trình thủy lợi dự án lượng thường kéo theo hàng loạt biến động như: - Làm đảo lộn điều kiện địa lý, điều kiện dân sinh kinh tế, thay đổi phong tục tập quán, làm thay đổi qui hoạch vùng rộng lớn (bạt núi, phá đồi, lấp sông, phá rừng, di dân…) - Làm đảo lộn hệ thống giao thông - Xuất điểm dân cư mới, có thị trấn, thành phố Công trình thủy điện Sơn La thức khởi công xây dựng ngày 2-2-2005 với công suất 2400MW, sản lượng điện hàng năm 9,5×109 KWh (Diện tích lưu vực 44.000Km2) diện tích mặt hồ 224Km2 Khi khởi công có vạn người (trong có khoảng 7.500 hộ đồng bào dân tộc) phải di dời khỏi cao trình 215m Trong có 433 hộ bị ngập nhà hoàn toàn sau chặn dòng Hiện có 44/45 điểm tái định cư có đường giao thông đến tận làng, điện kéo đến hộ Hầu hết hộ mua sắm xe máy, tivi… Công trường tập trung 5.000 công nhân Rồi phải có 14.000 người đến làm việc nơi đây, tạo điểm dân cư mới… Trước lương thực thực phẩm làm bán cho ai, phải chuyển từ xuôi lên đủ cung cấp cho công trình to lớn đó… Riêng công trình sông Đà, thành công năm có thêm 10 tỉ KWh điện, tiết kiệm triệu than, tạo doanh thu 500 triệu đô la… nhân dân tỉnh phấn đấu để tổ máy vào hoạt động vào năm 2010 - Xuất hệ thống xí nghiệp công nghiệp mới, đồng thời từ hình thành đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao… - Tạo nên sở y tế, giáo dục mới… - Làm thay đổi cấu công – nông nghiệp, cấu ngành nghề vùng… Trang 47 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư - Thay đổi mật độ dân số, thay đổi thành phần, tầng lớp nhân dân lao động… - Thay đổi điều kiện vi khí hậu vùng, tổn thất thấm thấu qua công trình bốc mặt hồ tăng lên lớn mặt nước hồ mở rộng Từ làm giảm lượng nước chứa dung tích hữu ích Ở Việt Nam ta lượng tổn thất bốc thường chiếm từ đến 10% dung tích hữu ích hồ chứa Công trình thủy điện Thác Mơ sông Bé tổn thất bốc mặt hồ 478mm/năm lượng mưa trung bình năm đạt x = 2400mm Để khắc phục tình trạng tổn thất bốc mặt hồ – số nước Mỹ, Nga… người ta phun lên mặt hồ lớp màng mỏng chủ yếu acid béo rượu có mạch carbon dài – từ giảm 50% lượng tổn thất bốc - Làm nảy sinh điểm, tuyến du lịch 10 - Làm đảo lộn qui luật dòng chảy bùn cát thượng, hạ lưu công trình Ví dụ như: - Mở rộng phạm vi nước dâng đuôi hồ - Làm tăng mức độ ô nhiễm nước thượng lưu đập - Bồi lấp xói lở hồ chứa - Xói lở hạ lưu hồ chứa, giảm độ phì nguồn nước bùn cát bồi lắng phần lớn hồ - Làm thay đổi luồng lạch giao thông thủy hạ lưu - Làm hạ thấp mực nước hạ lưu - Làm thay đổi ranh giới mặn hạ lưu - Làm biến động sinh thái vùng cửa sông - Tạo vùng bị ảnh hưởng lũ hạ lưu công trình tiến hành xả lũ… gây nên tượng lầy, thụt hạ lưu công trình… Thúc đẩy trình động đất: ví dụ công trình thủy điện Hòa Bình, 18 tháng sau tích nước (từ 1-1989 đến 6-1990) có tới 70 trận động đất lớn nhỏ Điển hình trận động đất mạnh 3.8 3.7 độ Ricter xảy ngày 14-4-1989 trận động đất mạnh 4.9 độ Ricter xảy vào ngày 23-5-1989 Tại khu vực sông Đà hồ chứa thường có dung tích từ hàng triệu đến hàng chục tỉ khối nước, từ gặp rung động từ lòng đất dễ tạo cộng hưởng, kích thích động đất… 11 - Nói tóm lại: Từ xa xưa người biết xây dựng hồ chứa, đập dâng để lấy nước phục vụ sinh hoạt Dấu tích đập đất, hồ chứa cách 3000 năm trước công nguyên tìm thấy Jordan, Ai Cập vùng Trung đông… Nhưng cho đến năm cuối kỷ 20 việc xây đập làm hồ chứa thực trở thành cao trào Theo thống kê năm 1980 Tổ chức đập nước giới (WCD) giới có 47.655 đập nước lớn 150 quốc gia, nhiều Trung Quốc 22.000 Mỹ 6.575 Trang 48 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Ấn Độ 4.291 Nhật 2.675 Tây Ban Nha 1.196 Nếu tính theo khu vực Châu Á xếp hàng đầu với 31.340 Việc xây dựng hồ chứa tất nhiên mang lại nhiều lợi ích cho vùng có công trình Người ta ước tính giới có 271 triệu đất đai tưới nhờ có hồ đập, đóng góp từ 12 đến 16% tổng lượng lương thực cho giới, 19% nguồn lượng 150 nước giới dựa vào nhà máy thủy điện… cấp nước sinh hoạt cho hàng triệu người… Lợi ích việc xây dựng hồ chứa nói chung rõ ràng song hậu chúng người nhắc đến Ví dụ: - Mất diện tích rừng vô to lớn; Giá thành đầu tư cao gấp 10 lần so với công trình thủy điện nhỏ, tiền vận hành công trình lớn đắt - Làm đảo lộn đời sống hàng triệu người vùng vị ngập hồ chứa Theo tổ chức WCD giới có từ 70 đến 80 triệu người phải di tản khỏi vùng hồ - Việc giữ lại khối lượng nước to lớn hồ chứa làm thay đổi rõ ràng chế độ dòng chảy hạ lưu dòng sông (ước tính có khoảng 6.500 tỉ m3 nước hồ chứa) Từ dẫn đến khối lượng lớn chất mùn bùn cát lắng đọng lòng hồ Ví dụ công trình thủy điện Hòa Bình hàng năm bị bồi đắp khoảng 50 triệu m3 tải lượng bùn cát trung bình nhiều năm sông Đà trước có 53 triệu tấn/năm… Điều góp phần làm xói lở hạ lưu vùng cửa sông ven biển Ví dụ vùng ven biển Hải Hậu với chiều dài 20 km tốc độ xói lở từ 8.6m/năm tăng lên 14.5 m/năm diện tích sạt lở từ 17 ha/năm tăng lên 25 ha/năm xảy tượng bồi lắêng lòng hồ, xói lở hạ lưu mà giảm đáng kể lượng thủy sản vùng cửa sông… - Mặt khác cố vỡ đập xảy kéo theo nhiều hậu thảm khốc Thậm chí có sản sinh mối bất hòa nước có chung dòng sông mà quốc gia thượng nguồn lại xây dựng nhiều hồ chứa… Gần qua điều tra 300 hồ chứa lớn Thế giới bị vỡ thì: o Có 35% lưu lượng lũ vượt tần suất thiết kế o 25% thân đập thiết kế thiếu ổn định o 40% thi công vận hành quản lý không tốt Chính ngày nước giới quan tâm đến công tác ĐTM công trình hồ chứa… nên hay không nên tiếp tục xây dựng nhiều hồ chứa nhân tạo dòng sông… Dưới xin nêu số ví dụ Trang 49 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư điển hình việc xây dựng công trình thủy lợi thủy điện lớn giới để tham khảo I Công trình thủy điện Tam Hiệp Trung Quốc Công trình xây dựng sông Trường Giang thuộc tỉnh Hồ Bắc – Trung Quốc (Tam Hiệp theo nghóa chữ Trung Quốc hẻm có hẻm sâu - Từ mặt đất đến mặt nước 3.000m – rộng 30m – người ta gọi hẻm cọp nhảy, nghóa cọp nhảy từ bên nhảy qua bên hẻm núi) Hẻm thuộc tỉnh Vân Nam Hẻm tiếng Kim Sa Giang Sông Kim Sa chảy đến Nghị Tân tỉnh Tứ Xuyên thức gọi Trường Giang Sau Trường Giang chảy qua tỉnh Hồ Bắc – Giang Tô – Thượng Hải để đổ vào Hoàng Hải (bờ bắc) Đông Hải (bờ nam) Toàn chiều dài Trường Giang 6.300 Km, xếp hàng thứ sau Amazon Nam Mỹ (6.480 Km) sông Nil Châu Phi (6.450 Km) Công trình thủy điện Tam Hiệp khởi công năm 1993 - Có thể nói công trình thủy điện lớn giới với chiều cao 185m, chiều dài đập 2.309m - Khối lượng bê tông dùng để xây đập nhiều gấp 40 lần kim tự tháp - Nhà máy gồm 25 tổ máy với công suất 18 triệu KW, gần gấp 10 lần nhà máy thủy điện sông Đà VN (N=1.9 triệu KW) Trang 50 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Thủy điện Tam Hiệp Khi tích nước phải di dời: - thành phố 14 vạn dân - thành phố vạn dân - 600 xí nghiệp - Hơn 13 triệu người phải khỏi lòng hồ - Từ ngày khởi công đến hoàn thành công trình có 100 người phải hy sinh làm nhiệm vụ Đáng ý kiện dời đền Trương Phi (vị tướng tiếng thời Tam Quốc, tính nóng lửa, hét to sét đánh Tiếng hét làm đứt ruột tướng Tào!) Sau ông qua đời, để nhớ công lao vị tướng tài ba đó, nhân dân Trung Quốc khắp nơi xây đền Trương Phi Một đền xây dựng Trùng Khánh Mặc dù đền 1700 năm tuổi xây dựng núi Phi Phượng Sơn, công trình Tam Hiệp đời thấp mực nước hồ 5.0m Để bảo tồn di tích lịch sử người ta phải di dời đền Trương Phi 126 cổ thụ đến vị trí thuộc đồi Sư Tử cách Tam Hiệp 32 km phía thượng lưu Ngôi đền tháo rời thành 13.000 phận chi tiết với đội ngũ thợ lành nghề 245 người phục vụ cho việc dời Ngày 20-05-2006 công trình khánh thành toàn với tổng sản lượng điện hàng năm 49 tỉ KWh Nhiều nhà môi trường cho công trình tổn thất… Có thể nói công trình thủy lợi – thủy điện tiến hành gặp nhiều trở ngại Trở ngại việc không thống chủ trương xây dựng công trình (Quyết định xây dựng công trình Tam Hiệp thức thông qua phiên họp Quốc hội Trung Quốc ngày 3/4/1992 với 1.767 phiếu thuận, 177 phiếu chống, 664 phiếu trắng Đây kiện chưa có tiền lệ Quốc hội Trung Quốc) Trang 51 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Nhiều ý kiến đưa như: - Vốn đầu tư lớn: 75 tỉ USD - Chưa vội tích đầy hồ – phải 10 năm sau tích đầy hồ, việc đền bù giải tỏa tiến hành tốt, đồng thời thăm dò ảnh hưởng trình bồi lắng tác động đến công trình - Phạm vi bị ngập lớn với chiều dài 600 Km, thể tích bồi lắng hàng năm lớn (530 triệu tấn/năm) từ tương lai làm tăng mức nước lũ Trùng Khánh - Do làm diện tích rừng lớn xây dựng công trình 13.000 Km2 diện tích hồ (vốn rừng) từ lũ lụt có nguy gia tăng… xói mòn gia tăng… - Làm biến đổi xấu nhiều hệ sinh thái khu vực Một số loài cá heo sông Trung Quốc nhanh chóng bị tuyệt chủng… II Công trình thủy lợi Tam Môn Hiệp - Công trình đại thủy nông xây dựng sông Hoàng Hà nằm phía đông thị trấn Tam Môn Hiệp - Vị trí công trình nơi gặp tỉnh Thiểm Tây, Sơn Tây, Hà Nam - Diện tích khống chế lưu vực F = 688 × 103 Km2 chiếm 92% diện tích lưu vực Hoàng Hà - Nhiệm vụ công trình phòng lũ kết hợp phát điện, tưới, giao thông chống xâm nhập mặn - Công trình khởi công tháng 4-1957 Liên Xô giúp đỡ xây dựng - Hoàn công tháng 9-1960 - Chiều dài đập L = 732,2 m - Chiều cao đập H = 106 m - Chiều dài toàn hồ chứa L = 371 Km - Dung tích kho nước W = 35,4 × 109 m3 - Phát điện tổ máy ΣN = 1.100 ×103 W ΣE = × 109 KWh/năm Những tác động đến môi trường công trình đem đến - Di dân 70 vạn người khỏi vùng hồ (bao gồm dân cư 19 huyện thị tỉnh Tứ Xuyên Hồ Bắc - Làm ngập 640 Km2 đất canh tác Đây hồ chứa hình dài nên phạm vi bị ngập nước lớn vấn đề tồn lớn việc xây dựng công trình mang đến: Bùn cát: - Năm 1961 mực nước hồ đạt đến mực nước cao 332,8 m - Năm 1964 sau mùa lũ H = 335,0 m phát dung tích hồ giảm 43% bình quan tổn thất 1×109 m3/năm (khi thiết kế ước tính 3,7×108 m3 số tổn thất 1×109 m3/năm – tổn thất thực tế gấp 2,7 lần so với thiết kế) Trang 52 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư - Phạm vi bồi đắp kéo dài cách đập 187 km làm cho đáy sông sông nhánh nâng cao kinh khủng Sau mùa lũ 1969 đáy sông có nhiều nơi nâng cao so với trước có đập 5,0 m từ làm cho nhiều cầu bắc qua sông phải ngập chìm nước đáy sông nâng cao Để đảm bảo giao thông người ta buộc lòng phải “xây cầu cầu” tạo nên cảnh quan lạ thường Để cứu vãn tình hình an toàn cho hồ chứa người ta phải xây thêm hai cửa xả cát, đồng thời giảm bớt việc tích nước hồ, hạ thấp lực phát điện công trình… Nhưng sau không lâu hai cửa xả cát không đảm đương nhiệm vụ Từ nước lũ không chảy đượcvề hồ mà quay ngược thượng lưu công trình làm ngập hàng vạn đất canh tác, nhấn chìm nhiều nhà cửa, đường sá… đồng thời hàm lượng bùn cát lớn từ làm cho máy phát điện nhanh chóng bị mài mòn, tuổi thọ giảm sút cách nhanh chóng, từ làm gia tăng nhanh chóng vốn đầu tư công trình… Mực nước ngầm dâng cao mức việc đáy hồ dâng cao nhanh chóng Năm 1960 ÷ 1961 sau tích đầy hồ chứa mực nước ngầm gần dập có nơi dâng cao từ ÷ 25.5m Tại thị trấn Tam Môn Hiệp mực nước ngầm dâng cao đến 36.2m Còn thượng nguồn mực nước ngầm nói chung dâng cao từ ÷ 4m Do mực nước hồ dao động nên phạm vi ảnh hưởng nước ngầm mở rộng từ ÷ 2km có nươi từ ÷ 5km Do khu vực hồ chứa vùng đất đỏ nên ngấm nước dễ xảy tượng lún sụt, sụp lở… số nơi lún từ 0.70 ÷ 0.80m, chất lượng nước ngầm thay đổi xấu Sụp lở bờ hồ: Trong vài năm đầu tích nước 41% chiều dài bờ hồ bị sạt lở nghiêm trọng Độ rộng sạt lở từ ÷ 5m, có nơi đến 60m Từ 9-1960 đến 121961 thể tích đất sụp lở xuống hồ ước tính 177 triệu m3 tương đương 250 triệu tấn, chiếm 1.8% dung tích hữu ích bị mất, bồi lắng 16.3% Hậu sạt lở bờ làm ảnh hưởng lớn đến giao thông, đất canh tác… Hậu sau di dân: Để khắc phục phần tình trạng bồi lắng nên hồ chứa thường vận hành mực nước thấp Từ phần đất bán ngập lộ nhiều Số dân cư không muốn rời bỏ quê hương quay lại với hồ chứa nơi sinh sống từ dẫn đến tình trạng xã hội phức tạp khu vực hồ chứa… III Công trình thủy lợi Thủy điện Axuan sông Nil – Ai Cập Công trình xây dựng sông Nil (Sau sông Nil từ Xu Đăng chảy Ai Cập để đổ Địa Trung Hải) - Công trình xây dựng từ 1960 (do Liên Xô giúp đỡ) - Năm 1968 hoàn thành việc chặn dòng sông Nil - Năm 1972, 12 tổ máy phát điện hoạt động với tổng công suất 21 triệu KW, E = 10.000 triệu KWh/năm chiếm 53% tổng sản lượng điện nước - Vốn đầu tư ban đầu tỉ USD Trang 53 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư - Đập dài 3.200 m; cao 111 m Dung tích toàn 162 tỉ m3 (Trong dung tích chết 31 tỉ m3, dung tích hữu ích 131 tỉ m3) - Hồ chứa dài 500 Km 300 Km đất Ai Cập 200 Km đất Xu Đăng - Độ rộng trung bình hồ chứa 11,8 Km - Diện tích mặt thoáng hồ chứa 6.540 Km2 - Di dân 10 vạn người khỏi lòng hồ Sau 20 năm xây dựng công trình đem lại lợi ích to lớn như: - Năm 1975 lũ đặc biệt lớn Qmax = 100 triệu m3/giây đảm bảo an toàn cho hạ lưu - Năm 1972 Châu Phi năm liền bị hạn hán nhờ có công trình nên hạn chế có vấn đề thiếu nước phục vụ nông nghiệp Lợi ích từ việc chống hạn năm 1972 lên đến tỉ USD - Trước 96% diện tích Ai Cập bị hoang hóa, thiếu nước Đất nông nghiệp phần lớn tập trung vào bờ sông Nil hạ lưu sông Nil, từ xưa người ta dựa vào mưa lũ từ tháng đến tháng 10 để canh tác Sau xây dựng Axuan năm công trình đem lại 55 tỉ m3 nước làm ruộng vụ, vụ, từ diện tích canh tác mở rộng thêm 63,5 vạn (năm 1961 diện tích canh tác toàn quốc 250 vạn ha) Nuôi trồng thủy sản: Đưa sản lượng cá nước Ai Cập từ 750 /năm lên 3,45 vạn tấn/năm Sau vạn tấn/năm Du lịch: Sau công trình hoàn thành, dân số vùng từ vạn người phát triển thành 20 vạn Thu hút khách du lịch giới đến tham quan công trình tiếng nhiều kỳ quan giới… Những vấn đề tồn công trình: Vấn đề thấm bốc hơi: Theo thiết kế năm 1970 hồ chứa tích đầy đến 1975 hồ chứa tích 50% Nguyên nhân tổn thất bốc thấm lớn Ví dụ: Khi thiết kế tổn thất bốc 10 tỉ m3/năm số thực tế lớn gấp nhiều lần so với thiết kế Vì hồ chứa không tích đầy hồ… Điện lượng không đạt mức thiết kế hồ chứa không tích đầy hồ… Trước thiết kế 12 tổ máy tổ máy hoạt động Công suất từ 12 triệu KW triệu KW Vấn đề làm nghèo dinh dưỡng nguồn nước hạ lưu: Trước sông Nil đưa hạ lưu 130 triệu phù sa góp phần làm màu mỡ cho cánh đồng hạ du Nay bùn cát bồi lắng hết lòng hồ, từ cánh đồng hạ lưu công trình phải tăng thêm nguồn phân bón phục vụ nông nghiệp – từ 135 vạn tăng lên 464 vạn tấn, tức gấp 2.5 lần sau tăng gấp 10 lần… Hiện tượng nước thấm qua đập làm cho nhiều khu tưới hạ lưu công trình nước chảy tràn lan, làm cho sản lượng nông nghiệp giảm sút Nhà nước Trang 54 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư phải đầu tư thêm tỉ USD để xây dựng công trình chống thấm hệ thống tiêu thoát nước phía hạ lưu Vấn đề xói lở hạ lưu sạt lở bờ sông, biển xâm thực… Sau 20 năm xây dựng, suốt chiều dài 618 Km hạ lưu công trình tượng xói lở xảy liên tục, độ sâu xói lở từ 0,42 ÷ 0,66 m, có nơi xói sâu 2,0 m Đồng thời bờ sông hạ lưu công trình sụp lở diễn từ 1÷ 3,0 m Để khắc phục tình trạng nhà nước Ai Cập xây 10 đập chắn ngang sông từ đập đến cửa sông nhằm hạn chế khả tiếp tục xói lở tương lai Tiền đầu tư cho 10 đập chắn lên đến 250 triệu USD Đồng thời với việc xói lở lòng sông hạ lưu tượng xâm thực bờ biển diễn ác liệt Sau 10 năm xây dựng bờ biển lấn sâu vào đất liền Km Chính phủ Ai Cập bỏ 100 triệu USD để kè vùng bờ biển bị xói lở… Nghề cá hạ lưu công trình bị giảm sút: Trước xây dựng công trình sản lượng cá hàng năm hạ lưu 1,8 vạn tấn, sau năm xây dựng 500 (giảm 97%), vạn ngư dân bị thất nghiệp, năm tổn thất triệu USD Nhiều công trình kiến trúc cổ xưa bị chìm lòng hồ, nhiều đền thờ xây dựng cách 5000 năm, ví dụ đền Abu-Simbel bị chìm nước hồ Tổ chức UNESCO cung cấp 41 triệu USD để di dời nhiều công trình, di tích lịch sử xây dựng 1200 năm trước công nguyên di dời được, phó mặc cho ngập chìm nước… Các bệnh nước phát triển rộng khắp công trình tưới đầy nước thấm tràn lan… Hơn vạn dân phải di dời khỏi lòng hồ vấn đề xã hội chưa giải tốt… TÍNH TOÁN PHẠM VI NƯỚC DÂNG VÀ BỒI LẮNG, XÓI LỞ THƯNG, HẠ LƯU CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LI THỦY ĐIỆN I PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN ĐƯỜNG CONG MẶT NƯỚC KHI BỒI LẮNG Như biết: kết việc bồi lắng làm cho độ sâu giảm dần, mực nước tăng lên, trình bồi lắng cường độ bồi lắng diễn không đồng đường cong mặt nước nói chung hay phạm vi chịu ảnh hưởng nước dâng thay đổi theo không gian mà thời gian Hiện thiết kế công trình thủy điện, vấn đềø nhiều người quan tâm việc xác định tuổi thọ công trình phạm vi ngập nước sau xây dựng công trình suốt trình vận hành Vì sau bồi lắng phạm vi bị ngập nước không ngừng di chuyển phía thượng lưu công trình vùng dân cư đông đúc vùng công nghiệp mà nằm phạm vi thật tổn thất không lường Trang 55 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Ví dụ như: để đảm cho việc tích nước công trình thủy điện Thác Bà đến cao trình 58 phải sơ tán 50 xã số 1/3 tổng số xã tỉnh Yên Bái, bao gồm 7.350 hộ 34.310 nhân khẩu, có chợ, thị trấn, nhà thờ bị ngập bao gồm 70% số giáo dân toàn tỉnh Số ruộng bị ngập 5.163 mà 70% ruộng lúa mùa – 1/3 tổng sản lượng tỉnh Yên Bái Khi hồ Hòa Bình tích nước phạm vi bị ngập 200 Km2 có nhiều nhà cửa, ruộng vườn, đất đai, khoáng sản, rừng cây… tài nguyên sinh vật Công trình thủy điện Sơn La phải di dời 10.000 hộ dân (trong 7.500 hộ đồng bào dân tộc) tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Một di dân lớn chưa có vùng Tây Bắc nghèo khó xa xôi vất vả này… Tính toán xác biến hóa đường cong nước dâng phạm vi bị ngập có ý nghóa to lớn mặt trị mà có ý nghóa quan trọng vế mặt kinh tế định vùng bán ngập để từ có kế hoạch canh tác phù hợp nhằm tăng sản lượng nguồn thu nhập nói chung cho nhân dân vùng Việc phân tích tính toán đường cong mặt nước giới tồn nhiều phương pháp khác Dưới xin nêu hai phương pháp đơn giản nhất: I XUẤT PHÁT TỪ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY ĐỀU ỔN ĐỊNH − CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA TAM GIÁC CHÂU Đầu tiên nhận thấy nguyên nhân sau làm cho đường cong mặt nước không ngừng nâng cao di động phía thượng lưu – Do vật trầm tích đầu kho nước di động phía đập – Do tam giác châu di động phía hạ lưu nên bề mặt tam giác châu nâng lên (ở tính toán giả thiết độ sâu đỉnh tam giác châu trình di động luôn cố định) – Do tồn đường cong nước dâng tạo thành việc bồi lắng đầu đuôi tam giác châu Giả thiết khối lượng bồi lắng phía đuôi tam giác châu đầu tam giác châu, không ảnh hưởng đến biến hóa đường cong nước dâng Dưới phương án tính toán xét đến qui luật biến hóa phạm vi nước dâng hai ảnh hưởng đầu mang lại đồng thời Để vấn đề giản đơn hơn, giả thiết kho nước có tỷ số B/H lớn Đối với hình dạng bồi lắng giả thiết độ dài chân nước tam giác châu trình vận động không thay đổi tức L2 = Constant, độ dốc trước i2 không ngừng tăng lên theo phát triển tam giác châu Độ dốc mặt tam giác châu i3 khoảng cách từ đuôi tam giác đến công trình số Trang 56 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Chú ý: Chính hạ thấp mực nước hạ lưu sau xói lở thường dẫn đến tượng tổn thất đầu nước trạm bơm vì: Chú ý: (Ho + ΔZk) > Hk công thức B Trường hợp hạ lưu công trình thủy lợi Ví dụ hạ lưu công trình thủy điện Trị An sông Đồng Nai Bo Δh H’o Ho ΔZ J Bk k Trang 76 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Ho ΔZ ΔZ1 JK JK JK L1 L Hình 5: Tính xói lở hạ lưu đập Trường hợp ta sử dụng phương pháp gần LêVi Theo hình lòng sông bị xói lở song song theo độ dốc tới hạn Jk Sau t năm, độ sâu xói lở ΔZ, độ dài L, phương trình cân bùn cát là: (Jo − J k )L LB k + (B k − Bo )H o' L = Gt [3-47] Trong : G – lượng chuyển cát năm Phương trình [48] viết thaønh: 2(B k − Bo )H o' L 2Gt − =0 L + (Jo − J k )B k (Jo − J k ) [48] Đây phương trình bậc hai L, giải ta tìm nghiệm L thích hợp: ( B k − B o )H o' ( B k − B o )2 H o' 2Gt L= + + 2 ( J o − J k )B k (J o − J k ) B k ( J o − J k )B k [3-49] Công thức [49] dùng để tính chiều dài xói lở (L) thời đoạn t Sau biết L tìm độ sâu xói lở tương ứng Trang 77 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Δz =(Jo −Jk )L [3-50] Khi bờ sông không xói lở không cần xét tới quan hệ hình dạng sông, lúc lấy Bk = Bo công thức [50] viết đơn giản L= 2Gt ( J o − J k ) Bo [3-51] Ở đây: Jo – Độ dốc đáy sông ban đầu Jk – Dộ dốc đáy sông sau xói lở đạt đến giá trị tới hạn Bo – Độ rộng lòng sông phía hạ lưu chưa bị xói lở t – Thời gian xói lở G – Lượng chuyển cát hàng năm Áp dụng cho công trình Thủy điện Trị An: Sử dụng công thức sau: - Chiều dài xói lở: - Độ dốc sau xói lở: L= IK Wc (I0 − IK )B Vo2.78 = n 0.78 q Ở : V0 – Tốc độ xói lở ứng với độ sâu mét q - Lưu lượng đơn vị B - Độ rộng trung bình hạ lưu dòng sông I0 - Độ dốc lòng sông trước xói lở Wc - Dòng chảy bùn cát tạo lòng n - Hệ số gồ ghề Dự báo công trình thủy điện Trị An sau : + 50 năm chiều dài xói lở L = 84,5 km độ sâu xói lở lớn hk = 2.10m + 100 năm chiều dài xói lở L = 120 km độ sâu xói lở lớn hk = 3.0m Chú ý: Chúng ta cần nhớ độ sâu tới hạn hk “Với lưu lượng cho mặt cắt xác định, độ sâu làm cho lượng đơn vị mặt cắt có trị số nhỏ độ sâu gọi độ sâu tới hạn hk” Trang 78 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường ∋= h + PGS.TS Hoàng Hư α Q2 αV =h gω 2g Ở đây: h – α Q2 αV động = gω 2g ∋=∋ + ∋ động Khi h > hk : xuất chảy êm h < hk : xuất chảy xiết Do hạ lưu đập phải tìm cách làm cho độ sâu lớn để sản sinh tượng chảy êm, tránh xói lở, uy hiếp an toàn công trình… h hk 45o ∋min ∋ Hình 6: Quan hệ độ sâu lượng dòng chảy IV Phân tích đánh giá tác động môi trường cho công trình có dạng bậc thang phức tạp Trên lưu vực sông Đồng Nai xây dựng số công trình thủy điện theo dạng bậc thang sông Bé: Đầu tiên thủy điện Thác Mơ sau Cần Đơn, Srokphumiên cuối hồ chứa Phước Hoà Phức tạp hệ thống bậc thang sông Srêpok thuộc địa phận tỉnh Đaklak (Nay chia thành Đaklak Đaknông) Trang 79 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Đức Xuyên 570 Ban Tou Srah 490 Chư pong Krông 432 Buôn Kướp Biên giới 412 Dray Linh 302 VIỆT NAM Srepok 190 CAMBODIA Srêpok nhánh sông Mêkông Nó bắt nguồn từ vùng rừng núi phía Bắc, Đông Bắc phía Đông Đaklak, có độ cao từ 800 ÷ 2000 m so với mực nước biển Nó hợp lưu với sông Xêxan chảy vào Mêkông vị trí cách sông Stungtreng 35 km thượng lưu Diện tích lưu vực Srêpok F = 29.450 Km2, phần lãnh thổ Việt Nam F = 18.200 km2 Chiều dài sông L = 640 km Sông Srêpok nhánh Krông Ana Krông Knô hợp thành Trước Đaklak có nhà máy thủy điện Dray H’linh với công suất N = 16 MW điều tiết ngày đêm phụ thuộc vào nguồn nước nên công suất mùa khô đạt N = MW Ngoài tỉnh dựa vào nguồn nhiệt điện để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt (hiện có 181 xã 207 xã có điện, 17 huyện thị 16 huyện thị chưa có nước máy, 50% dân số mắc bệnh bướu cổ, bệnh dịch hạch bệnh phong thường tập trung lưu vực sông Srêpok) Trang 80 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Để đáp ứng nhu cầu phục vụ nông nghiệp – công nghiệp sinh hoạt… nhà nước ta định đầu tư xây dựng hệ thống bậc thang thủy điện gồm công trình lưu vực sông Srêpok (xem sơ đồ) Về phương diện đánh giá tác động môi trường, nội dung phức tạp nội dung sau: Vấn đề tác động xuyên biên giới hệ thống bậc thang Vấn đề an toàn cho hạ du (Campuchia) xả lũ đóng máy… Vấn đề điều tiết dòng chảy qua bậc thang Vấn đề tính toán bồi lắng xói lở, nước dâng công trình Vấn đề hiệu ích kinh tế công trình này… Nói chung nhiều vấn đề khác mà phải quan tâm Nhưng trước tác động xuyên biên giới, đừng vi phạm vào luật pháp quốc tế quản lý khai thác tài nguyên nước dòng sông có chung biên giới… V KHOẢNG CÁCH BÃO HÒA TRONG QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN DÒNG SÔNG 1) Ý nghóa việc nghiên cứu : Trong trình bồi lắng hay xói lỡ dòng sông đến khoản cách khả mang bùn cát dòng nước lượng ngậm cát thực tế dòng sông Lúc tình trạng xói lỡ hay bồi lắng không tiếp diễn Khoảng cách từ dòng sông phát sinh diễn biến lúc chấm dứt xói bồi, khoảng cách gọi khoảng cách bão hòa Khi tiến hành đánh giá tác động môi trường dòng sông phát sinh diễn biến việc xác định khoảng cách bão hòa nội dung cần thiết Từ kết tính toán giúp định khối lượng chỉnh trị cần thiết Tìm phương án chỉnh trị tối ưu trình ĐTM 2) Xác định khoảng cách bão hòa : Mặt cắt (S + ΔS) Giữa WS Mặt cắt (S - ΔS) Trang 81 X Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường ΔX PGS.TS Hoàng Hư + Giả sử có đoạn sông trình bồi lắng + Lượng ngậm cát mặt cắt (S + ΔS) + Lượng ngậm cát mặt cắt (S – ΔS) + Sức mạng bùn cát bình quân đoạn sông nghiên cứu Sbq + Lưu lượng đơn vị đoạn sông nghiên cứu (q) Ta có phương trình cân bùn cát đoạn nghiên cứu : (S – 1 ΔS) qΔt – (S + ΔS) qΔt = (S – Sbq) wΔX 2 Sau diễn toán ta : – qΔS = (S – Sbq) wΔX Hoaëc: –qds = (S – Sbq) wdX hoaëc : ds w = dX (S − Sbq ) q Tiến hành tích phân ta : ln(S – Sbq) = – w x |+ C (*) q Khi X = S = Sbđ ln(Sbđ – Sbq) = C Thay (C) vào (*) chỉnh lý ta có : ln (S – Sbq) – ln (Sbñ – Sbq) = – ⎛ S − S bq ln ⎜ ⎜ S bñ − S bq ⎝ S − S bq S bñ − S bq w x q ⎞ ⎟ =–wx ⎟ q ⎠ w − x q =∈ w − x q S – Sbq = (Sbñ – Sbq) ∈ Chú ý : Nếu đoạn sông xói lỡ (– [3-53] w w x viết thành ξ x) q q Trang 82 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư VI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC CẮT DÒNG SÔNG CONG KHÁI NIỆM : - Sông cong tượng phổ biến trình diễn biến sông ngòi Trong thực tế sông sông thẳng - thừa nhận đất lúc quay quanh mặt trời quay quanh trục thân - lực coriolít lúc tỉ lệ thuận với vó độ Vó độ cao, lực coriolít lớn - sông cong sông cong tượng tự nhiên - Quá trình diễn biến sông cong gây nhiều hậu nghiêm trọng, tác động đến môi trường tự nhiên mà đến môi trường xã hội, trình diễn biến diễn ngày phức tạp PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT NÊN HAY KHÔNG NÊN CẮT DÒNG : Dưới nêu lên số trường hợp cụ thể để tham khảo Ví dụ dòng sông cong - quanh co nhiều đoạn trước đổ biển (Hình 1) đoạn sông cong gần giống đoạn sông khu vực Bình Qùi - Thanh đa Thành phố Hồ Chí Minh (Hình 2) Hình Hình Chúng ta biết rằng: Nếu can thiệp người dòng sông cong phát triển đến mức độ có dạng “Ách trâu” tự cắt dòng để đảm bảo cân lượng dòng chảy Nếu cắt dòng nhân tạo thông qua số biện pháp công trình để cắt dòng Trước cắt dòng cần phải đánh giá tác động môi trường cụ thể, phân tích mặt lợi hại, nên hay không nên cắt dòng Trang 83 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Có cần thiết phải cắt dòng hay không ? 1.- Về mặt chống lũ : - Nếu cắt dòng nhân tạo hạ thấp mực nước lũ - Mực nước lũ hạ thấp giảm phạm vi bị ngập thượng lưu - Giảm gánh nặng dung tích phòng lũ hồ chứa thượng lưu - Giảm bớt kinh phí phòng lũ hạ lưu 2.- Vận tải thủy: - Rút ngắn đường vận tải thủy - Tiết kiệm kinh phí đặt phao tiêu bảo quản phao tiêu - Xóa bỏ nhiều ghềnh cạn 3.- Tác động đến môi trường nhân văn - Khỏi phải lo nhà cửa bị sụp đổ xói lở bờ lõm - Không đất sản xuất 4.- Vệ sinh môi trường: - Sau cắt dòng, nước tiêu thoát nhanh - tượng nước bị ô nhiễm cải thiện - Góp phần nuôi trồng thủy sản 5.- Du lịch: tạo thêm nét thẩm mỹ - hấp dẫn cho vùng 6.- Xâm nhập mặn: Phạm vi xâm nhập mặn sâu vào đất liền từ ảnh hưởng đến vấn đề cấp nước sinh hoạt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp THIẾT KẾ KÊNH DẪN : Bao gồm nội dung sau: - Định tuyến kênh dẫn - Thiết kế mặt cắt đào kênh dẫn - Thiết kế bảo vệ kênh dẫn, cải thiện cửa vào cửa * Định tuyến kênh dẫn bao gồm: - Vị trí kênh - Hình thái mặt phẳng - Độ dài kênh dẫn Về hình thái mặt phẳng: Trang 84 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư - Phải có độ cong thích hợp - nối tiếp thượng hạ lưu cho tốt đồng thời phải có đoạn chuyển tiếp tốt - Nếu cắt phải hợp với đoạn sông thượng hạ lưu thành đoạn ngược hướng - Nếu cắt cửa vào nên bố trí phía bờ lõm đoạn - có góc nối tiếp < 250, làm có lợi cho việc dẫn nước vào tầng trên, lượng ngậm cát nhỏ vào kênh có lợi cho việc xói lở kênh dẫn - Nếu cắt phải nối tiếp với đoạn sông thượng hạ lưu thành đoạn cong trơn - Nếu cắt cửa vào nên đặt phía đỉnh cong, cửa nên bố trí phía đỉnh cong hạ lưu - Nếu thiết kế kênh dẫn mà thành đường thẳng đường cong có bán kính cong lớn đếu không tốt - Cửa kênh dẫn nên bố trí phía bờ lõm đoạn cong hạ lưu làm cho nước chảy thuận dòng - đồng thời lợi dụng dòng nước Nói chung chọn vị trí vào không thỏa đáng dẫn đến hình trạng bồi đắp - đặc biệt đặt cửa vào đoạn chuyển tiếp dễ bị bồi lấp Điều kiện địa chất tuyến kênh dẫn có quan hệ đến phương thức đào kênh : - Nếu đất nơi kênh dẫn qua đất khó xói lở phải dùng phương thức đào toàn dùng sức nước để đào xói - kinh phí lớn - Nếu đất nơi kênh dẫn qua dễ xói lở, lúc cần đào, trước kênh nhỏ sau nhờ sức nước mở rộng * Nói chung: Sau phân tích tổng hợp điều kiện cần ý chiều dài kênh dẫn (LY) - Chiều dài ngắn tốt, không nên ngắn - dẫn đến phát triển nhanh dẫn đến biến hình phức tạp Theo kinh nghiệm nhiều nước giới tỉ số chiều dài tự nhiên (Lw) chiều dài kênh dẫn thiết kế (Ly) Tỉ số L k = w = ÷ 13 có nơi K ≈ 6.0 Ly Trên giới thiệu nét chủ yếu vấn đề cắt dòng, phân tích lợi hại việc cắt dòng, vào cụ thể cần tham khảo thêm tài liệu về: chỉnh trị sông - động lực học dòng sông để tính toán Trang 85 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư VII CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÁN ĐOÁN SỰ DIỄN BIẾN DÒNG RẼ KHI TIẾN HÀNH CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐẶT VẤN ĐỀ : Ở hạ lưu dòng sông thường xuất dòng rẽ, sông có cù lao Chính tồn cù lao với địa chất yếu kém, làm cho chế độ thủy văn khu vực biến đổi phức tạp, ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên môi trường nhân văn đặc biệt bờ lõm dòng rẽ lại áp sát vào khu dân cư - vùng kinh tế trù phú hậu thường dẫn đến sụp lở bờ sông - nhà cửa, ruộng vườn nghiêm trọng thực tế hạ lưu ĐBSCL Nên hay không nên lấp bớt dòng rẽ để bảo đảm tính ổn định dòng sông Phần giới thiệu cho số sở lý luận để phán đoán xu diễn biến dòng rẽ, góp phần làm cho công tác ĐTM tốt XUẤT PHÁT TỪ QUAN HỆ HÌNH DẠNG SÔNG ĐỂ XEM XÉT : - Từ quan hệ hình dạng sông ta có : B1 H1 = B2 H2 = B0 H0 =ξ [3-54] - Tại dòng đơn ta có : Q0 = 11 1 1 B0 H J = ξ H J n n - Tại dòng rẽ ta có : Trang 86 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Q1 = 11 1 1 B1H1 J = ξ H1 J n n [3-55] Q2 = 11 1 1 B2 H J = ξ H J n n [3-56] - So sánh phương trình [3-54], [3-55] [3-56] H1 Ta coù : Q1 11 = H2 Q2 = 11 H0 Q0 11 Nếu đặt : Q1 = m Q0 Thì Q2 = (1 – m) Q0 Ở (m) tỉ số lưu lượng m = Do : Tức : H1 m 11 = H1 = m H2 (1 − m ) 11 11 Q1 Q hoaëc m = – Q0 Q0 = H0 H0 H2 = (1 − m ) 11 H0 Rõ ràng H0 lớn H1 H2 nhánh diễn biến phức tạp - Vì tốt nên lấp bớt dòng để đảm bảo tính ổn định dòng sông NẾU XÉT ĐẾN SỰ DIỄN BIẾN DÒNG SÔNG DO LƯU LƯNG HƯỚNG NGANG (Qn) GÂY RA : Gọi : Qn - Lưu lượng hướng ngang Qn = Q A − Q A Q A - Lưu lượng mặt cắt vào nhánh A mặt cắt I ÷ I QA - Lưu lượng mặt cắt nhánh A Q B0 - Lưu lượng mặt cắt cửa vào nhánh B vị trí I ÷ I QB - Lưu lượng mặt cắt nhánh B Hình : Mô tả diễn biến dòng rẽ có lưu lượng hướng ngang Trang 87 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư (I – I) (Mặt cắt I) (III – III) (II – II) Mặt cắt A Mặt cắt B 1) Khi lưu lượng hướng ngang Qn - Nếu gọi ΦA hệ số phán đóan xu nhánh A : ΦA = SA0 - Ở S A SA ⎡ V3 ⎤ - sức tải cát dòng nước cửa vào S = K ⎢ ⎥ ⎢ gHW ⎥ ⎣ ⎦ m SA - sức tải cát dòng nước nhánh A - Khi ΦA > 1.0 nhánh A bồi - Khi ΦA < 1.0 nhánh A xói 2) Khi có lưu lượng hướng ngang Qn S'A = = Q A S A + Q n S B0 QA Q A S A + (Q A − Q A )S B0 Đặt η = QA Q A0 QA Ta có : S'A = η S A + (η – 1) S B0 Vaäy ΦA = S'A SA = ηS A + (η − 1)S B0 SA Trang 88 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường ⎡ Hoặc : Gọi ΦA = ⎢η + (η − 1) ⎢ ⎣ ⎛ SB C = η + (η – 1) ⎜ ⎜ SA ⎝ Thì ΦA = C ⎞ ⎟ ⎟ ⎠ SB0 ⎤ ⎥ SA0 ⎥ ⎦ PGS.TS Hoàng Hư [3-57] [3-58] SA0 SA Tương tự ta tính cho nhánh B Chỉ khác C mà giá trị C tính theo công thức [3-58] Do ΦA > 1.0 phát sinh bồi đắp ΦA < 1.0 phát sinh xói lở Khi ΦA ΦB hai gần 1.0 chúng vào trạng thái ổn định Nhưng thực tế chúng khó Do tốt nên lấp bớt nhánh để đảm bảo ổn định dòng sông khu vực Trong thực tế tính toán sử dụng mô hình toán MIKE 21C để so sánh kết nghiên cứu hai phương pháp Vấn đề cần phải chuẩn bị tốt để đánh giá tác động môi trường trường hợp rẽ dòng phải đủ số liệu khả mang cát bùn đoạn sông nghiên cứu ⎡ V3 ⎤ Sg = K ⎢ ⎥ ⎣ gHW ⎦ m Có bước tính toán tiến hành thuận lợi Trang 89 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Tóm tắt chương III TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO CÁC DỰ ÁN THỦY LI – THỦY ĐIỆN Có thể nói chương quan trọng môn ĐTM mà người viết muốn giới thiệu cho bạn đọc loại hình hoạt động mang tính bùng nổ có tầm cỡ vó mô môi trường hoạt động thủy lợi – thủy điện Trong chương cần tập trung ý vấn đề sau đây: - Xây dựng công trình thủy lợi – thủy điện đem lại lợi ích kinh tế trị gì? Đồng thời để lại ảnh hưởng bất lợi cho trước mắt lâu dài Nó tác động đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường nhân văn sao? - Xây dựng công trình thủy lợi – thủy điện phát sinh bồi lắng thượng lưu đập, kéo dài phạm vi nước dâng đuôi hồ Và xói lở hạ lưu công trình – hậu tác động gì? - Việc xây dựng công trình thủy lợi – thủy điện dạng bậc thang tính phức tạp sao? Đặc biệt công trình có tác động xuyên biên giới - Khoảng cách bão hòa trình diễn biến lòng sông - Tác động môi trường cắt dòng sông cong cần thiết có nên cắt dòng hay không nên cắt dòng Phân tích tác động này? - Phân tích diễn biến dòng rẽ tiến hành ĐTM ảnh hưởng dòng rẽ đến môi trường - Dùng công thức giản đơn để tính toán tuổi thọ công trình - Liên hệ gữa tuổi thọ công trình tần suất phá hoại - Dùng công thức giản đơn để tính toán độ dài nước dâng - Tính toán bồi lắng để làm gì? (Để tính tuổi thọ công trình, để tình hiệu việc đầu tư sao…) - Nếu tuổi thọ công trình dài có vấn đề cần phải lưu ý? (Theo Alekceieb V=1-(1-P) Ở V – Tần suất phá hoại, P – Tần suất thiết kế, n – số năm khai thác công trình Rõ ràng n dài nguy đổ vỡ lớn…) - Nhiệm vụ thành phần hồ chứa (cần nắm chắc) - Tính toán nước dâng để làm gì? - Khi bồi lắng không diễn dung tích chết hậu sao? - Khi xác định tuổi thọ cho công trình Trị An tính nào? Cho hồ naøo? Trang 90 ... viết phương trình dạng sau: Trang 57 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Q2 dh ω 2C R = αQ B dl 1− g ? ?3 [ 3- 2 ] q2 q2 i(h − ) dh C 2h3 = C i = q2 q2 dl 1− h3 − ( ) gh3 g [ 3- 3 ]... Trang 86 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư Q1 = 11 1 1 B1H1 J = ξ H1 J n n [ 3- 5 5] Q2 = 11 1 1 B2 H J = ξ H J n n [ 3- 5 6] - So sánh phương trình [ 3- 5 4], [ 3- 5 5] [ 3- 5 6] H1 Ta... − x q S – Sbq = (Sbđ – Sbq) ∈ Chú ý : Nếu đoạn sông xói lỡ (? ?? [ 3- 5 3] w w x viết thành ξ x) q q Trang 82 Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS Hoàng Hư VI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3: Sơ đồ tính toán bồi lắng trong kho nước vừa và nhỏ  a) Mặt cắt dọc   b) Mặt cắt ngang - Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Chương 3 pdf
Hình 3 Sơ đồ tính toán bồi lắng trong kho nước vừa và nhỏ a) Mặt cắt dọc b) Mặt cắt ngang (Trang 25)
Hình 5: Tính xói lở ở hạ lưu đập - Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Chương 3 pdf
Hình 5 Tính xói lở ở hạ lưu đập (Trang 31)
Hình 6: Quan hệ giữa độ sâu và năng lượng dòng chảy - Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Chương 3 pdf
Hình 6 Quan hệ giữa độ sâu và năng lượng dòng chảy (Trang 33)
Hình 1  Hình 2 - Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Chương 3 pdf
Hình 1 Hình 2 (Trang 37)
Hình : Mô tả diễn biến dòng rẽ khi có lưu lượng hướng ngang - Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Chương 3 pdf
nh Mô tả diễn biến dòng rẽ khi có lưu lượng hướng ngang (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN