1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ ĐẦU TƯ ppt

77 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 849 KB

Nội dung

Tính toán lãi tức Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn tích luỹ được kể cả vốn gốc và lãi và số vốn gốc ban đầu,  Lãi tức = T

Trang 1

Chương 3

MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA

KINH TẾ ĐẦU TƯ

Trang 2

A KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ

CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Trang 3

A.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HIỆU

QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Trang 4

Phân loại hiệu quả dự án đầu tư về

mặt định tính

Theo lĩnh vực hoạt động xã hội:

 hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời);

 hiệu quả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩy mạnh tốc độ

phát triển khoa học kỹ thuật);

 hiệu quả kinh tế - xã hội (mức tăng thu cho ngân sách

của nhà nước do dự án đem lại, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao phúc lợi công cộng, giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường);

 hiệu quả quốc phòng.

Theo quan điểm lợi ích: hiệu quả có thể là của doanh

nghiệp, của nhà nước hay là của cộng đồng.

Theo phạm vi tác dụng: bao gồm hiệu quả cục bộ và hiệu

quả toàn cục; hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, hiệu quả trực tiếp nhận được từ dự án và hiệu quả gián tiếp kéo theo nhận được từ các lĩnh vực lân cận của dự án vào dự

Trang 5

3 Phân loại hiệu quả về mặt định lượng

Theo cách tính toán:

 Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng sổ lợi nhuận thu được, hiệu

số thu chi, giá trị sản lượng hàng hoá gia tăng, gia tăng thu nhập quốc dân, giảm số người thất nghiệp v v.)

 Theo số tương đối (ví dụ tỷ suất lợi nhuận tính cho một đồng vốn đầu tư, tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơn vị vốn đầu tư.)

Theo thời gian tính toán:

 Hiệu quả có thể tính cho một một đơn vị thời gian (thường

là một năm), hoặc cho cả đời dự án Theo thời điểm tính toán hiệu quả phân thành hiệu quả thời điểm hiện tại, tương lai và hiệu quả thường niên.

Trang 6

II CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ

đánh giá theo các góc độ:

dự án đầu tư.

Trang 7

Quan điểm của nhà nước

 Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết hợp

hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên trường quốc tế => xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn diện theo các mặt: kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, bảo

vệ môi trường và an ninh quốc phòng.

Quan điểm của chủ đầu tư

 Khi đánh giá dự án đầu tư, các chủ đầu tư xuất phát từ lợi

ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lơi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia.

Quan điểm của địa phương

 Xuất phát từ lợi ích của chính địa phương nơi đặt dự án Tuy

nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, kết hợp hài hoà lợi ích Nhà nước, địa phương và

Trang 8

B GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

Trang 9

B1 Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo

thời gian

 Đồng tiền thay đổi giá trị theo thời gian

 Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích Hơn nữa các chi phí và lợi ích đĩ lại xảy

ra những mốc thời gian khác nhau, do đĩ phải xét đến vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian.

 Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy biểu hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền

và được biểu thị thơng qua lãi tức với mức lãi suất nào đĩ.

Trang 10

B2 Tính toán lãi tức

 Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban đầu,

(Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu)

 Có hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép.

Trang 11

B2.a Lãi tức đơn

Trong đó:

 V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư);

 i - lãi suất đơn;

 n - số thời đoạn tính lãi tức.

Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở

năm thứ n là có giá trị tương đương Từ đó cũng suy ra

1 đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng ở năm n trong tương lai.

n i

V

L d  * *

Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc

mà không tính đến lãi tức sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước

Trang 12

Ví dụ 1: Một người vay 100 triệu đồng với

lãi suất vay là 10% năm, thời hạn vay là 5 năm ( không tính lãi vay) Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả gồm

 Lãi vay đơn : 100 tr x 0,1 x 5 = 50 tr đồng

 Tổng cộng: 100 tr đồng + 50 tr đồng =

150 tr đồng.

Trang 13

B2.b Lãi tức ghép

Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời đoạn

tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo.

 Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong thực tế.

 Tổng cộng lãi tức ghép

Trong đó:

F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá trị

tương lai của vốn đầu tư);

V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ;

r - lãi suất ghép;

Lg - lãi tức ghép.

n

r V

F  (  1 )

V F

L g  

Trang 14

Ví dụ2: Tương tự ví dụ 1 (tính với lãi suất

ghép)

 Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)5 = 161,051 tr đồng

Trang 15

B3 Quan hệ giữa lãi suất theo các

thời đoạn khác nhau về lãi suất có cùng thời đoạn:

 Gọi

• r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy)

• r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm)

• m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài

Trường hợp lãi suất đơn:

Ví dụ 3: lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là

Trang 16

Ví dụ 4: lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất

năm (hàng tháng nhập lãi vào vốn để tính lãi tiếp theo)

% 68 , 12 1

) 01 , 0 1

r

Trang 17

B Biểu đồ dịng tiền tệ:

Để thuận tiện tính tốn, người ta chia khoảng

thời gian dài đĩ thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n.

 Thời đoạn và thời điểm ?

 Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời điểm 0);

QUI ƯỚC

Trang 18

 Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm

(khoản chi)

 Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương

(khoản thu).

Trang 19

Ví dụ 5: Một người gửi tiết kiệm mỗi năm một lần, năm đầu

gửi 15 triệu đồng Bốn năm sau mỗi năm gửi đều đặn 10 triệu đồng, lãi suất 10%/năm (ghép lãi hàng năm) Hỏi cuối năm thứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? Vẽ biểu

đồ dòng tiền tệ của hoạt động gửi tiền.

F?

10%/năm

0 1 2 3 4 5

Cho các dòng tiền đơn là P (Present value), F (Furture

value) và dòng tiền đều đặn là A (Annuity), ta có thể xác

lập công thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các đại lượng F, P và A.

Trang 20

1.Bieát P tìm F:

n

r P

Ý nghĩa: Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì

ngay từ năm đầu phải bỏ vốn là P đồng.

2 Bieát F tìm P:

3 Bieát A tìm P:

hay P = A(P/A, r, n)

Ý nghĩa: Nếu hàng năm có khả năng trả nợ đều đặn là A đồng

trong n năm thì số vốn được vay năm đầu sẽ là P đồng.

n

n

r r

r A

P

) 1

(

1 )

Trang 21

4 Bieát P tìm A:

hay A = P(A/P, r, n)

Ý nghĩa: Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n

năm thì hàng năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A

đồng (hình thức bán trả góp)

5 Bieát A tìm F

hay F = A(F/A, r, n)

Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong năm

thì cuối năm thứ n sẽ luỹ tích được F đồng.

6 Bieát F tìm A

hay A = F(A/F, r, n)

Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì

hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng.

1 )

1 (

) 1

r

r A

F

n 1 )

1

(  

1 )

A

Trang 22

F=A.( q n -1)/(q-1) Trong đó q=1+r%

N-1 N

0 1

Trang 23

Ví dụ 6: Một công ty kinh doanh phát triển

nhà bán trả góp căn hộ, mỗi căn hộ trị giá

500 triệu đồng, trả dần trong 10 năm, mỗi năm trả khoảng tiền bằng nhau, lãi suất r

= 15% Hỏi mỗi năm người mua phải trả

một khoản tiền là bao nhiêu?

626 ,

99 1

) 15 , 0 1

(

) 15 , 0 1

( 15

Trang 24

C PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

ĐẦU TƯ:

Trang 25

C.1 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính

Phân tích tài chính dư án đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu lư lấy mục tiêu tối đa lợi nhuận kết hợp với an toàn kinh doanh là chính

để đánh giá dự án, giúp ta làm rõ một số vấn đề như:

 Dự án đầu tư nào đó có hiệu quả hay không có hiệu quả về kinh tế

(có đáng giá không?)?

 Hiệu quả đến mức độ nào?

 Đầu tư ở qui mô nào là hợp lý nhất?

 Nên chọn những dự án nào?

 Mức độ an toàn của hoạt động đầu tư.

 Thông qua kết quả phân tích tài chính, chủ đầu tư có thể lựa chọn để

ra quyết định đầu tư sao cho có lợi nhất theo một chỉ tiêu hiệu quả

nào đó (được thiết lập từ mục tiêu đầu tư) trong những điều kiện ràng buộc ''nhất định”

Trang 26

C.3 Nội dung của việc phân tích tài chính

của dự án

 Phân tích tài chính của dự án đầu tư gồm các

phần phân tích sau:

 Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư

theo chỉ tiêu tĩnh và chỉ tiêu động;

 Phân tích độ an toàn về tài chính của dự án

đầu tư: xác định độ an toàn về nguồn vốn, điểm hoà vốn, khả năng trả nợ và độ nhậy của

dự án nhằm xác định mức độ an toàn kinh doanh của dự án.

Trang 27

C4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU

QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

NHĨM CHỈ TIÊU TĨNH

NHĨM CHỈ TIÊU ĐỘNG

Trang 28

Nhóm 1: PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHĨM CHỉ TIÊU TĨNH

Phân tích, so sánh phương án theo chỉ tiêu tĩnh là khơng tính đến sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian mà chỉ tính tốn cho l năm hoạt động của dự

án Các chỉ tiêu này thường được dùng để tính tốn

so sánh cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi

a.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM:

b PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN:

c TÍNH TỐN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON INVESTMENT – ROI)

d TÍNH THỜI GIAN HỒN VỐN:

Trang 29

a PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI

PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM:

phương án tốt nhất là phương án có chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất.

Trang 30

Các chi phí phát sinh của dự án bao gồm:

Chi phí hoạt động (B):

 Chi phí nhân công;

 Chi phí vật tư nguyên liệu;

 Chi phí nhiên liệu, năng lượng;

 Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa;

 Chi phí quản lý dự án;

 Chi phí cho công cụ, dụng cụ vật rẽ tiền mau hỏng…

Chi phí sử dụng vốn (S):

 Chi phí khấu hao (K)

 Chi phí lãi vay (L)

Thuế và bảo hiểm (TB). (chi phí này không đề cập trong

chương trình)

 Tổng chi phí của mỗi dự án:

TB S

B

L K

B

Trang 31

 Trong đó, phần vốn chịu lãi vay ngân hàng có 3 khả

năng xảy ra:

 + Khấu hao hoàn vốn liên tục trong suốt thời gian sử

dụng: thì mức vốn trung bình chịu lãi (Vtb):

D Vốn

D

V D

D V

Trang 32

n x

Trang 33

 Chi phí khấu hao 1 lần vào cuối thời gian

sử dụng và bồi hoàn vốn lại thì mức vốn trung bình chịu lãi suất

Trang 34

TH: SO SÁNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

C

Trang 35

Số sản phẩm

Trang 36

Ví dụ :

4 Chi phí khấu hao tr đồng/năm 50,00 35,00

5 Chi phí lãi vay (r=10%) tr đồng/năm 10,00 7,00

6 Chi phí cố đdịnh khác tr đồng/năm 5,00 6,00

7 TỔNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH tr đồng/năm 65,00 48,00

8 Chi phí nhân công tr đồng/năm 4,00 7,50

9 Chi phí nguyên vật liệu tr đồng/năm 5,00 5,00

10 Chi phí nhiên liệu và biến đổi khác tr đồng/năm 1,50 9,00

11 TỔNG CHI PHÍ BIẾN ĐỔI tr đồng/năm 10,50 21,50

Trang 37

TT KHOẢN MỤC ĐƠN VỊ DỰ ÁN I DỰ ÁN II

1 Tổng vốn đđầu tư tr đồng 200 140

3 Mức sản xuất năm đvsp 30.000 20.000

4 Chi phí khấu hao tr đồng/năm 50,00 35,00

5 Chi phí lãi vay (r=10%) tr đồng/năm 10,00 7,00

6 Chi phí cố định khác tr đồng/năm 5,00 6,00

7 TỔNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH tr đồng/năm 65,00 48,00

8 CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CHO 1 ĐVSP nghìn đ/năm 2,17 2,40

9 Chi phí nhân công tr đồng/năm 4,00 7,50

10 Chi phí nguyên vật liệu tr đồng/năm 5,00 5,00

11 Chi phí nhiên liệu và biến đổi khác tr đồng/năm 1,50 9,00

12 TỔNG CHI PHÍ BIẾN ĐỔI tr đồng/năm 10,50 21,50

13 CHI PHÍ BIẾN ĐỔI CHO 1 ĐVSP nghìn đ/năm 0,35 1,08

14 TỔNG CHI PHÍ NĂM CHO 1 ĐVSP nghìn đ/năm 2,52 3,48

Trang 38

Với dự án I ta có hàm số y = 65 + 0,35x

Với dự án II ta có hàm số y = 48 + 1,08x

48 65

Chi phí

(y)

Năng lực (x) 23,28

Trang 39

b PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN:

 Mục đích: tính toán lợi nhuận dự án, nên

phương pháp này nhằm giải quyết 3 trường

hợp:

 Bài toán đánh giá;

 Bài toán so sánh loại bỏ nhau;

Lợi nhuận (L) ở đây được = hiệu số giữa phần thu

do bán sản phẩm (T) trong một khoản thời gian trừ đi phần chi phí sản xuất (C) phát sinh trong thời gian đó

Trang 40

 Do vậy khi đánh giá hay so sánh các dự án, dự án được chọn thoả mãn

Ưu điểm:

 Phương pháp tính toán đơn giản

Nhược điểm:

 Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm

 Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá

 Chưa phản ánh được mối liên hệ với vốn đầu tư.

C T

Trang 41

C.TÍNH TOÁN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN

Trang 42

Ưu điểm:

 Phương pháp tính toán đơn giản;

 Mức doanh lợi đựơc thể hiện bằng số tương đối;

 Có thể so sánh với một giá trị chọn trước để so sánh.

 Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm

 Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá

 Không cho kết quả chính xác khi các phương án

so sánh có tuổi thọ dự án khác nhau.

Trang 43

Lợi nhuận được hiểu là lợi nhuận tăng thêm do dự án đầu tư mang lại Khi tiến hành đầu tư hợp lý hoá sản xuất lợi nhuận tăng thêm là việc tiết kiệm chi phí do dự

án mới đem lại so với dự án cũ;

Vốn bình quân bỏ ra được coi là vốn bình quân bỏ ra thêm cần thiết để tiến hành một dự án đầu tư Vốn đầu tư phải trừ đi giá trị thu hồi Nếu vốn đầu tư cần có vốn lưu động bổ sung thì cần phải tính cả vốn

lưu động bổ sung vào;

Trang 44

d TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN:

 Phương pháp tính thời gian hoàn vốn là xác định khoảng thời gian kế hoạch cần thiết để hoàn lại vốn bỏ ra.

hv

K L

V T

Trong đó:

V - vốn đầu tư của dự án (trừ đi giá trị thu hồi)

Kn - khấu hao cơ bản hàng năm.

Ln - lợi nhuận ròng thu được hàng năm

Các phương pháp tính thời gian hoàn vốn:

•Phương pháp trung bình.

•Phương pháp cộng dồn.

•Phương pháp đồ thị.

Trang 45

Phương pháp trung bình: dùng khi mức thu

hồi vốn hằng năm xem như bằng nhau

+ Trong trường hợp có mức thu hồi vốn trung bình năm

là hiệu số giữa thu nhập (T) và chi phí ròng không kể khấu hao (Cr) thì:

r

hv

C T

D

V T

n

hv

K TKCP

D

V T

Trang 46

 Trong trường hợp cĩ mức hồn vốn năm là lợi nhuận năm và chi phí khấu hao

n n

hv

K L

D

V T

1 Vốn đầu tư tr đồng 100 100

2 Thời gian sử dụng năm 4 4

3 Chi phí khấu hao tr đồng 25 25

5 Mức hoàn vốn năm tr đồng/năm 34 32

6 Thời gian hoàn vốn năm 2,94 3,13

Chọn dự án 1 cĩ thời gian hồn vốn nhỏ hơn

Trang 47

Ví dụ Tính TGHV của 3 dự án tiếp theo trang 109

ST

T KHO N M C

ẢN MỤC ỤC ĐƠN VỊ DA 1 DA2 DA3

1 Vốn đầu tư tr đồng 500.000 600.000 1.200.000

2 Thời gian sử dụng năm 5 4 6

3 Chi phí khấu hao tr đồng 100000 150000 200000

5 Mức hoàn vốn năm tr

đồng/năm 135000 200.000 300.000

6 Thời gian hoàn vốn năm 3.7 năm 3 năm 4 năm

Trang 48

Phương pháp cộng dồn:

 Dùng khi mức thu hồi vốn các năm khác nhau

Theo phương pháp này ta cộng dần mức hoàn

vốn năm cho đến thời điểm k nào đó mà:

k t

t

Trang 49

Ta nội suy tuyến tính

ở trong giới hạn sau:

Trong đó:

N t – mức hoàn vốn tại thời điểm t

V- Vốn đầu tư

Trang 50

Ví dụ:

STT KHO N M C ẢN MỤC ỤC ĐƠN VỊ

D ÁN Ự ÁN

1 Vốn đầu tư tr đồng 100 100

2 Thời gian sử dụng năm 4 4

3 Mức hoàn vốn: tr đồng/năm    

Trang 51

Điều kiện và hạn chế khi áp dụng phương pháp:

 Phương pháp tính thời gian hoàn vốn chỉ đề cập đến thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra được hoàn lại;

 Chưa tính đến yếu tố thời gian của chi phí và lợi nhuận.

 Do vậy khi ra quyết định đầu tư cần phải kết hợp với các phương pháp khác để tránh sai lầm

Trang 52

Nhóm 2 PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHĨM

CHỈ TIÊU ĐỘNG:

PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI: (Net Present Value – NPV)

Trang 53

PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI: (Net Present Value – NPV)

 Là phương pháp quy đổi các giá trị thu chi thực trong

quá trình đầu tư về thời điểm ban đầu để so sánh đánh giá.

V

N NPV

) 1

( )

1 (

) (

Nt – các khoản thu ở năm thứ t;

Vt – các khoản chi ở năm thứ t;

r - suất thu lợi hay suất chiết khấu (%);

D – giá trị thu hồi do thanh lý tài sản khi kết thúc

thời gian tính toán của dự án.

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w