Hoán đổi tín dụng tạo ra rủi ro trong tín dụng và phương pháp phòng ngừa -2 pps

29 181 0
Hoán đổi tín dụng tạo ra rủi ro trong tín dụng và phương pháp phòng ngừa -2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nó với khoản thanh toán từ các tổ chức khác. Nghiệp vụ hoán đổi tín dụng chung nhất được gọi là hoán đổi thu nhập toàn bộ; trong giao dịch này, tổ chức quản lý rủi ro sẽ hoán đổi các khoản thanh toán đầu tư hoặc khoản cho vay có lãi suất cố định của tổ chức tín dụng này với khoản thanh toán đầu tư hoặc vay có lãi suất được điều chỉnh của các tổ chức tín dụng, nhà đầu tư hoặc công ty bảo hiểm khác. Hoán đổi tín dụng tạo ra hai điểm thuận lợi quan trọng. Nó cho phép các tổ chức tín dụng phân tán rủi ro tín dụng trong khi duy trì một cách trung thành các số dư tài chính của khách hàng. Trong giao dịch hoá đổi thu nhập toàn bộ, số dư của các doanh nghiệp vay vốn được duy trì với các tổ chức tín dụng ban đầu. Khi các khoản nợ được bán, số dư nợ của doanh nghiệp được chuyển đổi cho những người sở hữu mới của khoản nợ. Các khoản chi phí quản lý giao dịch hoán đổi có thể thấp hơn là chi phí của giao dịch bán nợ. Điều này đồng nghĩa với việc nó sẽ làm chi phí vay vốn của người nhận nợ giảm và có thể thực hiện phân tán rủi ro với mức chi phí thấp hơn. * Quyền chọn tín dụng Là loại dẫn xuất tín dụng cung cấp chức năng tương tự bảo hiểm. Các quyền chọn này cho phép các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư có thể lựa chọn mua hoặc bán các tài sản có rủi ro tại một mức giá cố định để bảo vệ cho họ đối với những biến động bất lợi về chất lượng tín dụng các tài sản tài chính hoặc khoản vay của tổ chức tín dụng trong trường hợp rủi to xảy ra. Quyền chọn tín dụng mang lại nhiều lợi ích hơn so với việc trích lập dự phòng của các tổ chức tín dụng vì nó không làm tăng chi phí của người vay và không làm giảm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hiệu quả sử dụng vốn khả năng của tổ chức tín dụng do phải giữ lại các tài sản có dự phòng. Như vậy nó sẽ bảo vệ cho nhà đầu tư khỏi sự giảm giá của các tài sản có. * Các chứng chỉ liên quan đến tín dụng. Là một loại dẫn xuất tín dụng khác được sự bởi người phát hành trái phiếu nhằm tránh rủi rto tín dụng. Một chứng chỉ liên quan đến tín dụng bao gồm môi tập hợp trái phiếu và một hợp đồng quyền chọn tín dụng. Chứng chỉ này hứa sẽ thanh toán định kỳ lãi suất và thanh toán một lần giá trị như trái phiếu khi đến hạn. Quyền chọn tín dụng trên chứng chỉ này cho phép người phát hành giảm các thanh toán của giấy tờ nếu có sự biến động rõ ràng về tài chính khi giấy tờ giảm giá trị. Tổ chức tín dụng, nhà đầu tư có thể cân nhắc viẹc mua các chứng chỉ liên quan đến tín dụng vì nó có thể được một tỷ lệ doanh thu cao hơn trái phiếu thông thường của nhà phát hành nợ, bởi vì khi phát hành chứng chỉ, thông thường giá của chứng chỉ thấp hơn giá trị trái phiếu. Chi phí thấp hơn của tổ chức tín dụng, nhà đầu tư giá đối với thanh toán lãi suất sẽ cho họ có một doanh thu cao hơn. Trên đây là những cơ sở lý luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, để xem xét một cách cụ thể hơn chúng ta cùng đi hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng công thương Đống Đa. Chương 2: Thực trạng cho vay an toàn và rủi ro tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Đống Đa hà nội I. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Đống Đa và sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh trong khu vực 1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng công thương Đống Đa Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đống Đa là một quận lớn của thành phố Hà Nội với số dân trên 38 vạn người, phân bổ trên diện tích 28km gồm 28 phòng, đây là nơi tập trung nhiều xí nghiệp lớn của trung ương và địa phương, với nhiều hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, các hộ tư nhân và nhiều điểm thương mại lớn. Do đó đã có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, các loại hình kinh tế với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Ngân hàng Công thương Đống Đa ra đời trên cơ sở ngân hàng Nhà nước quận Đống Đa. Trước tháng 3/1990 tức là trước Nghị định 53/HĐBT về đổi mới hoạt động ngân hàng thì nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng công thương Đống Đa là vừa phục vụ, vừa thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng và thanh toán trên địa bàn quận. Ngân hàng hoạt động theo cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp của Nhà nước. Sau Nghị định 53/HĐBT, ngành ngân hàng nước ta chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp và từ đấy Ngân hàng Công Đống Đa là một ngân hàng thương mại trực thuộc hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam. Là chi nhánh trực thuộc của ngân hàng Công thương Hà Nội. Từ 1988 đến 1990 là thời kỳ chuyển đổi khó khăn của hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng công thương Đống Đa nói riêng, cũng là thời kỳ hệ thống ngân hàng bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trường. Giai đoạn này có rất nhiều quỹ tín dụng có nợ, còn các ngân hàng thì nợ quá hạn khó đòi tăng đến mức kỷ lục. Sự kiện này không phải do bản thân hoạt động của ngân hàng tạo ra, mà đấy chính là vòng xoáy của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Mà hệ thống ngân hàng như một tấm gương phản chiếu qua hoạt động của mình. Nguyên nhân chính do sự yếu kém của cơ chế quản lý tập trung quan liêu gây ra hoạt động ngân hàng thời kỳ này vừa tập trung bao cấp, nhưng vẫn có hoạt động kinh doanh. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sau một thời gian ngân hàng Công thương Đống Đa đã tự đổi mới để tồn tại và phát triển đứng vững trong cơ chế thị trường với địa thế nằm trên địa bàn rộng lớn, tập trung nhiều loại hình kinh tế nên khách hàng của ngân hàng rất đa dạng và phong phú. Mặt khác ngân hàng còn là một trong những đơn vị có hàng ngũ lãnh đạo có năng lực, năng động trong điều hành hoạt động kinh doanh, nội bộ đoàn kết thống nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng Công thương Đống Đa mở rộng quy mô kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán. Với mục tiêu: "kinh doanh phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý" đến nay Ngân hàng Công thương Đống Đa là motọ ngân hàng làm ăn có hiệu quả so với các ngân hàng khác. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Đống Đa là vẫn huy động tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân cư để cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế. Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện một số công tác thanh toán qua ngân hàng cho các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn quận. Để làm tốt chức năng và vai trò của mình. Cơ cấu quản lý của Ngân hàng Công thương Đống Đa được tổ chức thành các bộ phận: - Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc là bộ phận quản lý và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm trước ngân hàng công thương Việt Nam và cơ quan pháp luật. - Phòng nguồn vốn: có chức năng huy động vốn theo dõi các hình thức được ngân hàng công thương cho phép, theo dõi nguồn vốn ngân hàng huy động báo cáo với giám đốc và phòng kinh doanh lập kế hoạch huy động vốn và tư vấn cho giám đốc. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Phòng kinh doanh: thẩm định cho vay vốn theo các hình thức tín dụng được ngân hàng công thương cho phép, theo dõi tình hình sử dụng vốn của ngân hàng, lập kế hoạch cho vay và tư vấn cho giám đốc các biện pháp cho vay nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phòng kế toán: phản ánh các hoạt động cho vay và huy động vốn của ngân hàng, theo dõi sự biến động về nguồn vốn, hạch toán kinh tế theo pháp lệnh kế toán và thống kê, thực hiện các dịch vụ thanh toán với khách hàng, tư vấn cho giám đốc các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán và chất lượng dịch vụ thanh toán. - Phòng kiểm soát: hướng dẫn kiểm tra các bộ phận như kinh doanh nguồn vốn và kế toán thực hiện theo đúng chế độ mà nhà nước và ngân hàng công thương Việt Nam ban hành. - Phòng kho quỹ: Có chức năng cơ bản là kiểm ngân, bảo quản tiền và thực hiện các hoạt động thu chi tiền mặt trực tiếp với khách hàng. - Phòng hành chính: Quản lý các hoạt động nội chính của ngân hàng như sắp xếp tổ chức cán bộ, bảo vệ tài sản, sửa chữa tài sản, tiếp khách… Mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng được trao quyền hạn và nhiệm vụ rõ ràng như một mắt xích trong sợi dây xích, chúng hoạt động nhịp nhàng dưới sự điều hành của ban giám đốc ngân hàng nhưng bên cạnh đó thì ngân hàng gặp không ít những khó khăn. Đó là phần lớn các doanh nghiệp có vốn tự có quá thấp. Một số doanh nghiệp còn túng túng chưa tìm ra giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng công thương Đống Đa là tự huy động vốn tự bù đắp chi phí trang trải vốn và làm nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Để khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh tiền tệ tín dụng, thường xuyên tăng cường cả nguồn vốn lẫn sử dụng vốn. Kết quả kinh doanh tiền tệ năm sau cao hơn năm trước đóng góp cho ngân hàng nhà nước ngày càng lớn, tạo được uy tín với nhiều khách hàng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thể hiện ở các mặt chủ yếu sau: + Hoạt động đầu tư tín dụng + Huy động vốn + Dịch vụ thanh toán + Các hoạt động kinh doanh khác. Sơ đồ cấu trúc tổ chức của ngân hàng công thương Đống Đa Trong những năm qua, Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn chứng tỏ là một chi nhánh trong hệ thống NHCT Việt Nam đã tìm ra hướng đi đúng đắn, phát triển vững chắc, đạt hiệu quả kinh doanh cao. Những thành công mà Ngân hàng đã đạt được đặc biệt trong hoạt động tín dụng đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế thủ đô, nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn hệ thống NHCT Việt Nam. II. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa Trong hoạt động của NHTM thì việc huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để có một cái nhìn tương đối khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Đống Đa ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và sử dụng vốn của ngân hàng trong những năm gần đây. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Có thể nói trong những năm qua nền kinh tế nước ta liên tục phải đối mặt với nhiều thử thách khó khăn. Cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực giữa năm 1997 đã để lại hậu quả nặng nề làm tốc độ tăng trưởng của một số ngành chậm lại, thị trường trầm lắng, sức mua giảm sút, xu hướng cung vượt cầu xuất hiện ở nhiều loại hàng hoá. Đất nước lại phải chịu nhiều thiên tai liên tiếp đặc biệt là trong năm 1999, hạn hạn lớn ở đầu năm và lũ lụt cuối năm ở các tỉnh miền Trung gây ra nhiều thiệt hại nặng nề trên lĩnh vực kinh tế xã hội. Tình hình trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Đống Đa nói riêng. Song dưới sự chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành, kết hợp với sự linh hoạt trong xử lý nghiệp vụ và có chiến lược kinh doanh thích hợp, Ngân hàng Công thương Đống Đa đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nguồn vốn tăng trưởng ổn định, dư nợ tín dụng lành mạnh ngày một tăng, các dịchvụ ngân hàng đều phát triển. 1. Tình hình huy động vốn Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng Công thương Đống Đa là đẩy mạnh công tác huy động vốn. Với những thế mạnh của mình như uy tín, mạng lưới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh gọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động phong phú… Ngân hàng Công thương Đống Đa ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch, kết quả nguồn vốn của Chi nhánh luôn tăng trưởng ổn định chẳng những đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư tín dụng mà còn thường xuyên nộp vốn thừa về Ngân hàng công thương Việt Nam để điều hoà toàn hệ thống. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa phân tích theo tốc độ tăng trưởng Đơn vị: Triệu đồng Tổng vốn huy động Tiền gửi TCKT Tiền gửi dân cư Kỳ phiếu, trái phiếu Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Đống Đa Số liệu bảng trên cho thấy tổng vốn huy động của Ngân hàng Công thương Đống Đa mấy năm gần đây vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế. Năm 2002, ngân hàng vẫn thu hút được 622.089 triệu đồng tăng 19% so với năm 2001. Có thể nói điều này đã khẳng định uy tín của Ngân hàng Công thương Đống Đa với khách hàng khẳng định chiến lược kinh doanh đúng hướng của Ngân hàng Công thương Đống Đa trong tời kỳ kinh tế đất nước gặp khó khăn. Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thương Đống Đa phân tích tích theo hình thức huy động Trong số các nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thương Đống Đa nguồn tiền gửi của dân luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây, năm 2002 tăng 17%, năm 2003 tăng 4% và năm 2004 tăng 32%. Điều này là sự cụ thể hoá chủ trương của Ngân hàng Công thương Đống Đa khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng qua các chính sách lãi suất thực dương do đặc điểm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quận Đống Đa có nhiều cơ quan đơn vị sản xuất kinh doanh đóng và mới thành lập, dân cư đông đúc nên lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ trương đúng đắn của NHCT Đống Đa nhằm phát huy lợi thế trên địa bàn hoạt động. Tiền gửi các tổ chức kinh tế cũng là một nguồn tiền chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động, nó chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán qua ngân hàng và biến động theo chiều hướng tăng trưởng của sản xuất kinh doanh. Để đánh giá tốc độ tăng bất thường của tiền gửi các tổ chứuc kinh tế (năm 2002 tăng 23%, năm 2003 tăng 8%, năm 2004 tăng lên 22%). Cùng với nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm dân cư, Ngân hàng Công thương Đống Đa còn thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác như phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ. Tuy nhiên, nguồn này không lớn và chỉ là giải pháp tình thế nhằm thu hút vốn tức thời cho các mục đích nhất định. Năm 2002-2003, do nhu cầu thu hút tiền để phát triển kinh doanh, nguồn huy động này được phát huy, năm 2002 đạt 24.556 trđ tăng 42% so với năm 2003 và năm 2003 đạt 29.689 trđ tăng 21% so với năm 2002, nhưng đến năm 2004, ngân hàng không có nhu cầu huy động vốn bất thường nên nguồn huy động chỉ đạt 19.329trđ, bằng 65% so với năm 2003. Tóm lại, qua phân tích tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa có thể thấy sự linh hoạt trong điều hành hoạt động của Chi nhánh góp phần tăng trưởng nguồn vốn cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho các nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. 2. Tình hình sử dụng vốn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Ngân hàng Công thương Đống Đa đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn được sử dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của Ngành, bám sát từng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Đống Đa đạt được những kết quả tốt cả về tốc độ tăng trưởng lẫn chất lượng các khoản đầu tư. Ngân hàng đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó tăng cường đầu tư cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn như: thép, cà phê, dầu khí, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, ưu tiên đầu tư cho các dự án lớn, khả thi, có hiệu quả. Cùng với hoạt động kinh doanh tín dụng đơn thuần, Ngân hàng Công thương Đống Đa còn thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi, tín dụng chính sách như chương trình tín dụng tạo việc làm hay cho vay sinh viên… Các chương trình này đều thực hiện với lãi suất ưu đãi, tín dụng chính sách như chương trình tín dụng tạo việc làm hay cho vay sinh viên… Các chương trình này đều thực hiện với lãi suất ưu đãi, tuy số dư không nhiều nhưng nó mang ý nghĩa xã hội sâu sắc được mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ, nâng cao uy tín của ngân hàng. Bảng 2: Tình hình sử dụng ở Ngân hàng Công thương Đống Đa Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... nhìn tổng quát về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng, tìm ra những nguyên nhân để từ đó đưa ra các giải pháp có tính thực tiễn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com III Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Công thương Đống Đa 1 Thực trạng rủi ro tín dụng 1.1 Tình hình lãi treo... khác nhau nhưng diễn biến dư nợ tín dụng cả hai năm 200 2-20 03 gần như được duy trì và không có sự thay đổi đáng kể Sự chuyển biến rõ rệt xảy ra vào năm 2004 khi dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng tới 42% trong khi dư nợ tín dụng trung dài hạn lại giảm 12% Mức tăng trưởng tín dụng ngắn hạn năm 2004 đạt được do Ngân hàng Công thương Đống Đa đã áp dụng nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo, triển khai kịp thời các... Nghĩa là trong tổng số NQH l à 15286 triệu đồng thì có 14086 triệu đồng có khả năng gặp rủi ro (năm 2003), trong 9916 triệu đồng có 7880 triệu đồng (năm 2004) Do vậy, đây là khoản mà Ngân hàng cần sử lý nếu muốn giảm thiểu rủi ro tín dụng Sau đây chúng ta cùng xem xét nợ quá hạn của NHCT Đống Đa trong năm vừa qua, những nguyên nhân và những biện pháp mà NHCT Đống Đa đã áp dụng nhằm hạn chế rủi ro để từ... NHTM chưa được cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước (CIC) và trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc NHCT Việt Nam (TPR) đã được thành lập và đi vào hoạt động nhưng hiệu quả chưa cao do khả năng lắm bắt các thông tin có giới hạn và phụ thuộc nhiều vào các tổ chức tín dụng nên lượng thông tin cung cấp không đầy đủ và kịp thời Hơn nữa, số lượng... này đã góp phần nâng cao uy tín, thu hút khách hàng đến giao dịch đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Cùng với việc mở rộng các hoạt động, Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn đặt ra mục tiêu an toàn và hiệu quả Trong hoạt động của Ngân hàng Công thương Đống Đa có thể thấy tín dụng là hoạt động trọng tâm và cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất Nghiên cứu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương... cán bộ tín dụng là người có kiến thức, có kinh nghiệm sẽ phân tích tôt tình hình thị trường, giá cả, cung, cầu, hiểu biết và có kinh nghiệm sẽ tư vấn cho khách hàng tránh được thiệt hại trong kinh doanh, tiền vay của ngân hàng mới tránh được rủi ro 2.2.4 Cán bộ tín dụng làm sai quy trình tín dụng, thông đồng với khách hàng Đây là vấn đề về đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ tín dụng Do thiếu... mà NHCT Đống Đa đã áp dụng nhằm hạn chế rủi ro để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu giảm thiểu rủi ro tín dụng của chi nhánh 1.3 Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa năm 2004 Năm 2004 tổng số nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa là 10752 triệu đồng trong đó thu được 8765 triệu đồng Nợ quá hạn VNĐ phát sinh và thu hồi được ngay trong năm chủ yếu là của công ty xây dựng vay vốn ngắn hạn... tăng 4% và đặc biệt năm 2004 tăng 32% Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong những năm qua, Ngân hàng Công thương Đống Đa đã thực hiện tốt công tác bảo lãnh, đến 31/12/2001 tổng dư nợ bảo lãnh của Ngân hàng là 405,47 tỷ đồng, gồm các món bảo lãnh trong nước hay bảo lãnh mở L/C trả chậm trung hạn Công tác bảo lãnh của Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn tỏ ra có hiệu quả, trong vài năm... quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng Công thương Đống Đa Năm 2002 tăng 17%, năm 2003 tăng một chút và năm 2004 tăng 32% Mức dư nợ tín dụng cao đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là tình trạng chung của các NHTM Việt Nam và Ngân hàng Công thương Đống Đa không phải là một ngoại lệ Đó là do hoạt động tín dụng của ngân hàng thực hiện theo định... các cán bộ tín dụng đã thông đồng với khách hàng, làm sai các công đoạn của quy trình tín dụng như: cho vay các dự án quá mạo hiểm, khách hàng không đủ điều kiện về tài sản thế chấp, khách hàng không đủ năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh vì thế khi các khoản tín dụng có biểu hiện tiêu cực thì không có biện pháp để thu hồi vốn Trong thời gian qua, những vụ việc như thế cũng xảy ra tại NHCT . quát về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng, tìm ra những nguyên nhân để từ đó đưa ra các giải pháp có tính thực tiễn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ra mục tiêu an toàn và hiệu quả. Trong hoạt động của Ngân hàng Công thương Đống Đa có thể thấy tín dụng là hoạt động trọng tâm và cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Nghiên cứu rủi ro tín dụng. tín dụng cả hai năm 200 2-20 03 gần như được duy trì và không có sự thay đổi đáng kể. Sự chuyển biến rõ rệt xảy ra vào năm 2004 khi dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng tới 42% trong khi dư nợ tín dụng

Ngày đăng: 05/08/2014, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan