Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP CHƯƠNG II2. GING CỨU PHƯƠNG ỐỐ GIAO THỨU PHƯƠNG PH 2. I1. Giao thHỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO 2.I1.1 gới Giới thiệu chung Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại một số nhà cung cấp đã đề nghị giải quyết vấn đề bằng cách tách biệt chức năng điều khiển cuộc gọi và chức năng điều khiển kênh mang trong mạng PSTN/ISDN. Giao thức ISUP đồng nhất như hiện nay trong báo hiệu số 7 sẽ được sủa đổi theo quan điểm trên. Kết quả là xuất hiện một giao thức mới, BICC. Giao thức điều khiển độc lập kênh mang được phát triển bởi nhòm làm việc 11 của ITU-T (ITU-T SG11). BICC cho phép các nhà điều hành phát triển mạng PSTN hiện có trên công nghệ chuyển mạch kênh tới các cấu trúc mạng mới trên nền công nghệ chuyển mạch gói nhưng vẫn duy trì toàn bộ các dịch vụ thoại truyền thống với những ảnh hương nhỏ nhất tới công việc khai thác hiện thời. BICC do ITU-T phát triển với mong muốn tương thích 100% với mạng hiện thời và làm việc trên bất kì môi trường làm việc nào Do ITU-T chính là tổ chức chuẩn hòa đã xây dựng nên ban đầu BICC được giới hạn chặt chẽ như sau: . - giao Giao thúc BICC được xây dựng trên giao thức báo hiệu số 7 phần ISUP để tương thích hoàn toàn với các dịch vụ hiện co trên mạng PSTN/IDSN. . - BICC hoạt động độc lập với các công nghệ thiết lập đường truyền (độc lập kênh mang) . - có Có khả năng phối hợp với các giao thức báo hiệu hiện có. Formatted: Left: 1.18", Right: 0.79", Top: 0.98", Bottom: 0.98", Width: 8.27", Height: 11.69" Formatted: Heading 1, Line spacing: single Formatted: Heading 2, Line spacing: single Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN 2.I1.2 cấu Cấu trúc BICC Hình 2.1. Cấu trúc BICC Điểm khởi đầu của BICC là: các cuộc gọi phải vào/ra các thành phần mạng mới thông qua các điểm dịch vụ giao tiếp (ISN- Interface serving nodes ). Một cách chung chung một node phục vụ là một điểm trong mạng cung cấp chức năng cho các dịch vụ PSTN/ISDN hiện tại. Ngay từ đầu, ISD phải cung cấp một giao diện báo hiệu giữa ISUP băng hẹp và các ISN ngang cấp nhau như thấy trên hình Kiến trúc đơn giản này, mặc dù có vẻ thực tế nhưng không có tính mềm dẻo. Trong những mạng lớn, các kết nối linh hoạt hơn nhiều, với những nút mạng lõi có trách nhiệm dàn trải đồng đều trên mạng. Hơn nữa kịch bản cuộc gọi đơn giản như trên chưa minh họa được tính chất của BICC vì BICC không chỉ là giao tiếp giữa ISUP và bản thân nó. Trong một kịch bản khác, các điểm phục vụ làm việc ở biên của mạng PSTN cho phép kết nối hai mạng BICC với nhau. Theo quy ước gọi tên trong PSTN, cặp node này được gọi là điểm phục vụ cổng (GSN – Gateway Serving node). Kịch bản này là đủ để minh họa cho giao thức Hình 2.2. Các nút mạng BICC Nếu như hai nhà điều hành mạng BICC có thể kết nối với nhau qua PSTN/ISDN thì từng nhà điều hành cũng có thể cung cấp các dịch vụ PSTN/ISDN ngay tại các nút trong mạng của mình. Các nút làm việc Formatted: Heading 3, Line spacing: single Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN đó có vai trò như một vai trò chuyển tiếp nên được gọi là điểm phục vụ chuyển tiếp (TSN- Transit Serving Node). Theo yêu cầu BICC phải làm việc với mọi công nghệ mạng chuyển mạch gói, nên với mạng chuyển mạch gói ATM trong kiến trúc mạng BICC sẽ có thêm các nút BRN (Bearer Relay Node), được ATM sử dụng như những chuyển mạch trung gian dành cho báo hiệu. Đòi hỏi thiết yếu đối với BICC ngay từ phiên bản đầu tiên là hỗ trợ 100% các dịch vụ băng hẹp bao hàm các dịch vụ của mạng thông minh (IN). Trong nhiều trường hợp, sẽ không hiệu quả nếu cung cấp dịch vụ IN thông qua TSN, do đó người ta đưa ra một dạng nút mới gọi là CMN. Điều này sẽ được bàn kỹ hơn ở phần mô hình chức năng. Kiến trúc BICC dược phân tích theo 4 góc độ: . - mô Mô hình hoạt động . - mô Mô hình chức năng của từng nút mạng mô Mô hình tham chiếu đầy đủ mô Mô hình giao thức I2 21.12.1 mô Mô hình hoao thức HÌNH 3.13 Hình 2.3 Kiến trúc BICC CS1 Mô hình hoạt động của BICC đầu tiên được được thể hiện trên hình 12.3 Nó thể hiện khả năng xây dựng các phần tử mạng mới trong cấu trúc mạng PSTN/ISDN truyền thống mà không thay đổi các phần tử cũng như giao diện của mạng băng hẹp hiện thời. Trong mô hình này, BICC làn việc hoàn toàn phù hợp với ISUP, những thông tin của ISUP không liên quan đến BICC được truyền tải một cách trong suốt. do Do đó các tính năng và dịch vụ của ISUP hay IN vẫn được cung cấp đầy đủ . ISDN ISDN Báo hi ệ u BICC Kênh mang PSTN/ISDN cuộc gọi và kênh mang ISUP PSTN/ISDN cuộc gọi và kênh mang ISUP BICC đ ả m b ả o chuy ể n t ả i các d ị ch v ụ ISUP một cách trong suốt Một mạng mới được chèn vào mạng PSTN/ISDN Formatted: Heading 4, Line spacing: single Formatted: Centered, Space Before: 6 pt, Line spacing: single Formatted: Centered, Space Before: 6 pt, Line spacing: single Formatted: Centered, Line spacing: single Formatted: Centered, Line spacing: single Formatted: Centered, Line spacing: single Formatted: Centered, Line spacing: single Formatted: Centered, Line spacing: single Formatted: Centered, Line spacing: single Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN 2.1I.2.2. Mô hình ch và dịc Trên quan điểm về mô hình mạng BICC, các nút mạng được phân chia thành hai loại chính. Loại thứ nhất, nút dịch vụ (SN), là nút có bao gồm cả chức năng điều khiển cuộc gọi (CSF) và chức năng điều khiển kênh mang (BCF). Loại thứ hai, nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) là các nút chỉ có chức năng của CSS mà không bao gồm chức năng của BCF. Hình 12.4 và 12.5 tương ứng là hai mô hình chức năng của hai loại nút mạng này. Trong nút SN, các thực thể thực hiện chức năng dịch vụ cuộc gọi (CSF) và chức năng điều khiển kênh mang (BCF) có thể xây dựng tách biết. Báo hiệu điều khiển kênh mang cuộc gọi CBC được quy định trong ITU-T Q.1950. Việc liên lạc giữa các SN để điều khiển kênh mang được thực hiện bởi giao thức báo hiệu điều khiển kênh mang (BCS). Báo hiệu điều khiển kênh mang có thể được triển khai trên một phương thức truyền tải tách biệt hoặc có thể được truyền tải theo cơ chế đường hầm theo phương năm ngang trong giao thức BICC giữa hai CSF đồng cấp và theo phương năm dọc giữa CSF và BCF. GIAO THứC đường hầm điều khiển kênh mang (BCTP) được miêu tả trong Q.1990. Cả SN và CMN được mô hình hóa kỹ bằng thuật “Half Call”. Mọi kịch bản xử lý cuộc gọi được chia thành một thủ tục báo hiệu đầu vào và một thủ tục báo hiệu đầu ra trong phạm vi của Q.1902, ít nhất một trong hai thủ tục này là BICC. Figure 1/PART 1 Scope of this Part in case of an SNHình 2.4. Mô hình nút dịch vụ (SN) SCOPE OF THIS Formatted: Heading 4, Line spacing: single Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Figure 2/PART 1Hình 2.5. Scope of this Part in case of a CMNMô hình nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) 2.1. I.12.3. Mô hình tham chiếu đầy đủ Cuối cùng, một chức năng đầy đủ của mạng BICC là báo hiệu xử lý cuộc gọi được miêu tả trong hình 12.6. Các phần tử trong mô hình này bao gồm: Nút dịch vụ SN bao gồm ISN, TSN và GSN: - ISN Nút dịch vụ giao diện: Phần tử chức năng hoạt động tại biên của mạng BICC, bao gồm một hay nhiều khối chức năng nút dịch vụ cuộc gọi (CSF-N) và một hay nhiều khối chức năng liên kết hoạt động (BIWF) tương tác với các mạng không sử dụng BICC hoặc thiết bị đầu cuối. - TSN Node phục vụ chuyển tiếp: Một thực thể chức năng cung cấp chức năng chuyển tiếp giữa các ISN và các GSN. Thực thể chức năng này gồm một hoặc nhiều chức năng chuyển tiếp dịch vụ cuộc gọi và một hoặc nhiều chức năng liên mạng vật mang. Các TSN giao diện với TSN, GSN và ISN khác trong miền mạng đường trục của chúng. - Node phục vụ cổng (GSN): Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng cổng giữa hai miền mạng. Thực thể chức năng này gồm một hoặc nhiều chức năng cổng dịch vụ cuộc gọi (CSF-G), và một hoặc nhiều chức năng liên mạng vật mang (BIWF). Các GSN giao tiếp với các GSN khác, trong các miền mạng đường trục khác và các ISN và TSN khác trong miền mạng đường trục của chính nó. Các dòng báo hiệu mạng cho một GSN là tương tự như các dòng cho một TSN. Nút dàn xếp cuộc gọi bao gồm TCMN và GCMN. Nhìn chung các nút CMN không có chức năng điều khiển kênh mang và có vai trò làm giao diện tới mạng IN - TCMN: Nút dàn xếp cuộc gọi chuyển tiếp: tương tự về mặt chức năng với TSN nhưng không có các khối BIWF và không tham gia các hoạt động điều khiển kết nối kênh mang - GCMN: Nút dàn xếp cuộc gọi cổng: tương tự về mặt chức năng với GSN nhưng không có các khối BIWF và không tham gia các hoạt động điều khiển kết nối kênh mang Các chức năng dịch vụ cuộc gọi (CSF) bao gồm các loại: SCOPE OF THIS Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN - Chức năng node dịch vụ cuộc gọi CSF-N cung cấp các hoạt động điều khiển node dịch vụ kết hợp với dịch vụ băng hẹp bằng cách liên mạng với báo hiệu băng hẹp và báo hiệu điều khiển cuộc gọi độc lập vật mang BICC, báo hiệu tới các đầu cảu nó CSF-N các dặc tính của cuộc gọi và cầu cứu các chức năng node điều khiển vật mang (BCF-N) cần thiết để hỗ trợ dịch vụ vật mang băng hẹp qua mạng đường trục. - Chức năng chuyển tiếp dịch vụ cuộc gọi CSF-T cung cấp các hoạt động chuyển tiếp dịch vụ cần thiết để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục (hình 3), và vật mang kết hợp của nó bằng cách trễ báo hiệu giữa các đầu cuối CSF-N và cầu cứu các chức năng chuyển tiếp điều khiển vật mang BCF- T cần thiết để hỗ trợ dịch vụ vật mang băng hẹp qua mạng đường trục. - Chức năng cổng dịch vụ cuộc gọi CSF-G cung cấp các hoạt động cổng dịch vụ cần thiết để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục và vật mang kết hợp của nó bằng cách trễ báo hiệu giữa các đầu cuối CSF-N và cầu cứu các chức năng cổng điều khiển vật mang BCF-G cần thiết để truyền tải dịch vụ điều khiển vật mang băng hẹp giữa các mạng đường trục. - Chức năng kết hợp dịch vụ cuộc gọi CSF-C cung cấp kết hợp cuộc gọi và các hoạt động truyền thông cần thiết để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục bằng cách trễ báo hiệu giữa các đầu cuối CSF-N. CSF-C không có một mối quan hệ nào với BCF bất kỳ. Nó chỉ là một chức năng điều khiển cuộc gọi. Chức năng điều khiển vật mang (BCF) Cần chú ý rằng có 5 loại BCF được thể hiện trong một mô hình chức năng hỗn hợp: BCF-G, BCF-J, BCF- N, BCF-R, BCF-T. - Chức năng kết hợp điều khiển vật mang BCF-J cung cấp điều khiển chức năng chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với hai chức năng dịch vụ cuộc gọi kết hợp (CSF), và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng kết nối mạng đường trục. - Chức năng cổng điều khiển vật mang BCF-G cung cấp điều khiển cho chức năng chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi kết hợp của nó (CSF-G), và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng kết mạng đường trục. - Chức năng node điều khiển vật mang BCF-N cung cấp điều khiển chức năng chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi của nó (CSF) và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phong kết nối mạng đường trục đối với đầu cuối của nó (BCF-N) - Chức năng trễ điều khiển vật mang BCF-R cung cấp điều khiển cho chức năng chuyển mạch vật mang và trễ các yêu cầu báo hiệu điều khiển vật mang cho BCF kế tiếp để hoàn thành kết nối mạng đường trục từ biền tới biên. - Chức năng chuyển tiếp điều khiển vật mang (BCF-T) cung cấp điều khiển cho chức năng chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi kết hợp của nó (CSF-T), và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng kết nối mạng đường trục. Node truyền thông cuộc gọi CMN: Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng CSF-C mà không có thực thể BCF đi cùng. Kết nối mạng đường trục (BNC) Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Thể hiện kết nối truyền dẫn từ biên giới này tới biên giới khác trong mạng đường trục, bao gồm một hoặc nhiều các tuyến kết nối mạng đường trục (BNCL). Kết nối mạng đường trục thể hiện một phần của kết nối vật mang mạng (NBC) đầu cuối đến đầu cuối. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Field Code Changed Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Tuyến kết nối mạng đường trục BNCL Thể hiện tiện ích truyền dẫn giữa hai thực thể mạng đường trục liền kề có chứa một chức năng điều khiển vật mang.s Phần điều khiển vật mang BCS Thể hiện mối quan hệ báo hiệu giữa hai thực thể chức năng điều khiển vật mang liền kề nhau (BCF) Chức năng liên mạng vật mang BIWF Là một thực thể chức năng cung cấp các chức năng điều khiển vật mang (BCF) và các chức năng chuyển mạch/ánh xạ truyền thông trong phạm vi của một SN (BCF-N, BCF-T hoặc BCF-G) và một hoặc nhiều MCF và MMSF, và tương đương về mặt chức năng với một cổng truyền thông thực hiện kết hợp với điều khiển vật mang. Node liên mạng vật mang BIWN Một đơn vị vật lý kết hợp các chức năng tương như như một BIWF Kết hợp điều khiển cuộc gọi CCA Định nghĩa kết hợp báo hiệu ngang hàng giữa các máy trạng thái cuộc gọi, cuộc gọi và vật mang được đặt ở các thực thể vật lý khác nhau. Node truyền thông cuộc gọi CMN Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng CSF-C mà không có thực thể BCF đi cùng. Chức năng điều khiển truyền thông MCF Một thực thể chức năng giao tiếp với BCF để cung cấp điều khiển vật mang và MMSF. Chức năng chính xác năng ngoài phạm vi của BICC Chức năng chuyển mạch/ánh xạ truyền thông MMSF Một thực thể cung cấp chức năng liên kết được điều khiển của hai vật mang và có thể (tuỳ chọn) chuyển đổi của vật mang từ công nghệ này và kỹ thuật thích ứng/mã hóa tới một công nghệ khác Các tầng truyền thông báo hiệu STL Bất cứ tập cá tầng giao thức hiện đang được chỉ định để cung cấp các dịch vụ tầng truyền dẫn và tầng mạng cho BICC. Các chức năng của chúng và các thực thể giao thức dịch vụ nguyên thủy nằm ngoài phạm vi của báo cáo này Khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu STC Một tầng giao thức giữa STL và BICC. Tầng này cho phép giao thức BICC độc lập với STL. Node chuyển mạch (SWN) Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng chuyển mạch trong mạng đường trục băng rộng. Thực thể chức năng này gồm một máy trạng thái điều khiển vật mang BCF-R. SWN giao tiếp với SWN khác trong miền mạng đường trục của chính chúng. BCF-R của SWN cũng giao tiếp với các chức năng BCF-N nằm trong các thực thể BIWF. Mạng chuyển mạch kênh SCN Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN Một thuật ngữ chung cho bất cứ mạng nào sử dụng chuyển mạch kênh ví dụ như: ISDN, PSTN, PLMN. Thiết bị đầu cuối TE Thể hiện thiệt bị truy nhập người sử dụng hoặc khách hàng để yêu cầu và kết thúc các dịch vụ kết nối đi cung với mạng T11111850-01 BCF-N (v) BCF-T (w) BCF-R BCF-G (x) BCF-G (y) BCF-J BCF-N (z) BCF-R BCF-A (a) BCF-R TE TE TE TE ISN-A TSN-x GSN-x GSN-y ISN-B ACN-ECMN-x CSF-N CSF-T CSF-G CSF-G CSF-C CSF-N CSF-R SWN-2 SWN-3 ACN-wSWN-1 BCF-R Backbone Network Connections Network Bearer Connection (end-to-end) Other service supplier networks Call Control Signalling Bearer Control Signalling Call & Bearer Control (CBC) Signalling Access Control Signalling Other service supplier networks Bearer Interworking Function (BIWF) Backbone Network Connection Link Joint Domain Bearer Interworking Function (BIWF) Signalling Transport Network Access Network Figure 3/Q.1902.1 – Network Functional model Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space Before: 3 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.64" + Tab after: 0.89" + Indent at: 0.89", Tab stops: Not at 0.89" [...].. .Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu một số giao thức trong NGN I2.1 .2. 4 Mô hình giao thức Hình 4 2. 7 Mô hình giao thức Hình 4 2. 7 chỉ ra mô hình giao thức được dùng cho báo cáo này Các mặt giao thức của mô hình chức năng trong hình 3 được cung cấp bởi các phần tử của mô hình giao thức trong hình 4 2. 6 - Khối các chu trình BICC bao gồm các chức năng của thành phần CSF trong mô hình... Formatted: Heading 2, Line spacing: single Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu một số giao thức trong NGN II2 .2 Giao thức điGiao thức trìnMGCP II2 .2. 1 Tổng quan về giao thức MGCP Giao thức MGCP được trình bày trong tài liệu draft-huitema-MGCP-v0r1-00.txt vào tháng 11 năm 1998 ngay trước khi nó được đưa ra thảo luận ở nhóm MEGACO trong cuộc họp tại Orlando của IETF Sau đó vào tháng 10 năm 1999,... tham số và thông tin báo hiệu được sử dụng bởi giao thức BICC và ISUP - Q.19 02. 3, BICC- CS2 and signalling system No.7 - ISDN user part formats and codes”, qui định các khuôn dạng và mã được sử dụng cho BICC và ISUP - Q.19 02. 4 , BICC- CS2 – Basic procedure”, miêu tả thủ tục của một cuộc gọi BICC- CS2 cơ bản - Q.19 02. 5, BICC- CS2 – Exceptión to application transport machinísm”in the context ò BICC , miêu... định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và ISUP trong hệ thống báo hiệu số 7 Formatted: Line spacing: Multiple 1 .2 li Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu một số giao thức trong NGN hình Formatted: Centered, Space Before: 12 pt, After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1 .2 li Hình 2. 14 12 Mô hình phối hợp hoạt động BICC- ISUP Formatted: Line spacing: Multiple 1 .2 li Field... cuộc gọi (CMN) để hỗ trợ IP BICC- CS2 được mô tả trong bộ tiêu chuẩn Q.19 02. x được thông qua vào ngày 2/ 7 /20 01 BICC- CS2 bao gồm các tiêu chuẩn sau: - Q.19 02. 1, BICC- CS2: Funtiona description”, miêu tả các chức năng chung của BICC- CS2 trong việc hỗ trợ các dịch vụ ISDN băng hẹp độc lập với công nghệ kênh mang và công nghệ truyền tải báo hiệu được sử dụng - Q.19 02. 2, BICC- CS2 and signalling system No.7... Changed Hình 2. 1513 Liên kết ISUP - BICC Giao thức BICC là một thích ứng của định nghĩa giao thức ISUP, nhưng nó không phải là sự thích ứng ngang hàng với ISUP Mục tiêu là giữ cho các giao thức BICC và ISUP thẳng hàng gần nhau càng nhiều càng tốt Formatted: Centered, Space Before: 6 pt, After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1 .2 li Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu một số giao thức trong NGN... Changed Chương 2 Giới thiệu một số giao thức trong NGN Hình 2. 9/Q.19 02. 4 Forward establishment of backbone network connection, notification of bearer connect is required Đồ án tốt nghiệp Đại học Formatted: Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu một số giao thức trong NGN 2. 1.5 BICC phiên bản một CS-1 Trong vòng tử... giữa BICC và H. 323 Cụ thể Phương thức phối hợp gồm hai chặng kết nối báo hiệu giữa BICC và H .22 5.0 (giao thức điều khiển cuộc gọi đa phương tiện ) và H .22 5.0 với IUSP Formatted: Line spacing: Multiple 1 .2 li - ITU-T Q.19 02. 4: “Interworking between Digital Subcriber Signalling System No .2 and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động cho các dịch... (ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động) Tách biệt việc giải phóng cuộc gọi và giải phóng kết nối ở mạng lõi Tái sử dụng các kết nối rỗi ở mạng lõi Sử dụng MTP SS7 hoặc ATM để truyền tải báo hiệu Hỗ trợ các kiểu truyền tải kênh mang: ALL1, ALL2 I.4 Phiên bản 2 của BICC (BICC- CS2) Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu một số giao thức trong NGN BICC- CS2 phát triển từ BICC- CS1 và được phát triển thành... BICC- CS2 cung cấp hầu hết các tính năng của tổng đài nội hạt (chuyển mạch lớp 5) Các tính năng của BICC- CS2 bao gồm: Hỗ trợ kênh mang IP Truyền tải báo hiệu trên IP Định nghĩa giao diện điều khiển kênh mang và cuộc gọi (CBC) Định nghĩa nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) để hỗ trợ IP BICC- CS2 được mô tả trong bộ tiêu chuẩn Q.19 02. x được thông qua vào ngày 2/ 7 /20 01 BICC- CS2 bao gồm các tiêu chuẩn sau: Q.19 02. 1, . Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP CHƯƠNG II2. GING CỨU PHƯƠNG ỐỐ GIAO THỨU PHƯƠNG. at 0.89" Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN I2.1 .2. 4. Mô hình giao thức Hình 4 2. 7 Mô hình giao thức Hình 4 2. 7 chỉ ra mô hình giao thức được dùng. tải kênh mang: ALL1, ALL2 I.4 Phiên bản 2 của BICC (BICC- CS2). Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN BICC- CS2 phát triển từ BICC- CS1 và được phát triển thành