2.2II 2.4 Tên MGC và các phnối (Conne

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP_CHƯƠNG 2 docx (Trang 30)

Giao thức MGCP được thiết kế cho phép triển khai MGC dự phòng đểtăng độ tin cậy của mạng. Điều đó có nghĩa là không có sự liên kết cốđịnh giữa các phần tử với phần cứng hệ thống hoặc giữa các giao diện mạng.

Tương tựnhư nhận dạng thiết bịđầu cuối, tên MGC bao gồm hai phần tên Local và tên miền:

cal@ca.whatever.net. Thông thường tên MGC có đầy đủ cả hai phần này, tuy nhiên tên miền cũng

được chấp nhận.

Tăng độtin cây được thực hiện thông qua các thủ tục sau:

- Các phần tử chẳng hạn như các đầu cuối hoặc MGC được nhận dạng thông qua tên miền của chúng chứkhông được nhận dạng thông qua địa chỉ của chúng trong mạng. Ứng với một tên miền có thể có nhiều địa chỉ. Nếu như một lệnh hoặc một đáp ứng không thể chuyển tiếp đến một địa chỉ mạng thì nó có sẽđược truyền đi tới địa chỉ mạng khác.

- Các phần tử có thể chuyển sang hệ thống khác. Liên kết giữa tên logic (tên miền và hệ thống cụ thể được lưu trong DNS. Các MGC và MG phải giám sát thời gian hiệu lực đối với các bản tin mà chúng đọc từ DNS. Các phần tử này phải yêu cầu DSN làm mới thông tin này nếu như quá thời gian hiệu lực. Bên cạnh việc sử dụng tên miền và DSN, NotifiedEntity được sử dụng đểlàm tăng độ tin cậy trong MGCP. NotifiedEntity của một đầu cuối chính là MGC hiện đang điều khiển đầu cuối. Tại một thời điểm bất kỳ một đầu cuối chỉtương ứng với một NotifiedEntity, nó xác định đích mà đàu cuối sẽ gửi lệnh tới.

Khi khởi động, NotifiedEntity phải được thiết lập giá trịđã được khai bào và NotifiedEntity sẽ không thay đổi cho đến khi đầu cuối nhận được tham số NotifiedEntity có giá trị khác.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP_CHƯƠNG 2 docx (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)