1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán thực tế nguyên vật liệu tại công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu thành công luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

100 400 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 12,78 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông Lâm Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình.

Trang 1

LOI CAM ON

Trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện ở ngôi trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ quan tâm của tập

thể lớp T14101 cùng với nhiều tập thể trong và ngoài nhà trường

Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế và các thầy cô đã giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm ngồi trên ghế nhà trường

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 7S Đoàn Thị Thu Hương- người đã chỉ bảo nhiệt tình và đành thời gian quý báu hướng dẫn tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và thực tập đề hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể ban lãnh đạo, đặc biệt là các anh chị phòng kế toán, phòng kinh doanh tại công £y cỗ phần SX&XNK Thành Công đã

tạo điều kiện giúp tôi tiếp cận tình hình thực tế để nghiên cứu và hoàn thành đề tài của

mình

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người đã tạo điều kiện cho tôi học tập, quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua

Do khả năng cũng như nhiều điều kiện khách quan nên quá trình làm luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong được sự đóng góp ý kiến và chỉ đạo của các

thầy giáo, cô giáo và các bạn đề chuyên đề của tơi được hồn thiện hon

Em xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 20 tháng 7 năm 2013

Trang 2

MUC LUC

LOI CAM ON oieeeccessesssessesssesssesssessecesessusssesesessecsssssuessesssessustassssesssessessecsssessecsseeseeesesese i DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC SO BOQ ec cesssessssssssvesscsvesscsvesscsussecsuessessesessucsecsussecsessetsessuvsessutsesseesecees vi DANH MUC BANG, BIEU

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

D098)i962710093 x 1.Tính cap thiét cita dé tai soe cccccccccccsessesssesessessecssesscsseseessesesssesesssessssseessesesssssesseeees x

2 Mu tite nghiém COU °›ƠỞÓÒ xi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CU cecseeseessesssecssesseesseessessecssessesesecssesseessesseeseeees xi

4 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2+ ¿+++E+2E++E£EEE2EEEEEEEEEEE2EE+EEeEEerxrrxrree xi 5 Phương pháp nghiÊn CỨU ¿c3 E11 * 219 19 1E 1 191v ng TH Tnhh nàng xii 6 Kết cấu của đề tài ¿- 2+ 2x2 2231 11221127122127112112111121111 11.1 re xii

CHUONG 1: TONG QUAN VE KE TOAN NGUYEN VAT LIEU TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT KINH DOANH .csccsssessesssesssesssesseessesssesseessesssesseees 1

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí của quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh ¿+ 22 %2 E2 8 2188 E111 218 E11 21111 111 011111 11H ng ty 1

1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu

1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu 2-2 2 2+ +2 +E++E2EESEEEEEEEESEEEEEvrxrrrerree 1

1.1.3 Vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 2 1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

1.2.1 Phân loại nguyên vật liỆu .- - - 25c E133 1E EEkE* SE He, 2 1.2.2 Đánh giá nguyên vật lIỆU - - - + SE St SE SE SE SE TT ng nhiệt 3 1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu -2- 5+: 8

1.3.1 Yéu cau quan ly nguyén vat LGU cssseesessessesssessecssesseessecssessecssssseeeseees 8

1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật lIỆU - - «5< + S2 £+xE+v+seEsvkseerreerxk 9

1.4 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu ¿- 2-2222 x+2E2EE2EEE2EEE21221E2E.EEcrEkcrree 10

Trang 3

1.4.1 Ching tir str Quin nh 10

1.4.2 Trình tự luân chuyển chứng từ +22 22£+E+2E£EEEEE2EE2EE2EE2EE2EEcrxrrxrre 10 1.4.3 Phương pháp kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu - : -2-©c+cvccccxcsrsvcee II _ Toc3629281261.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu -2- 25+ z+csss2 15 1.5.1 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 15

1.5.2 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ - 22

1.6 Các hình thức ghi số kế toán trong doanh nghiệp . -2- 2-2 s2 x+zs+zxs 24 1.6.1 Hình thức Nhat ky Chung oo cece cceeeceeeeeseseeseeseeeeeseeceseaeceeeseseeeaeeeeeeeaeeeenaes 24 1.6.2 Hình thức Nhật ky - S6 Cai cccceeccsssesssesssessessssessessecssesscssessseeseessessesssesseesess 25 1.6.3 Hinh thtte Ching tir ghi $6 c.ccccccesscsssesssessesssesssesssessecssssseessesssecsesssessusssecssenses 26 1.6.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ - + St vn HH ngư 27 KÉT LUẬN CHƯƠNG l

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÉ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỎ PHÀN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH CÔNG - 30

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần SX&XNK Thành Công - 30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn 2- 2-22 +£+E£+E++£E+2EEzEzrxerrxrrrree 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty - - 30

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty CPSX&XNK Thành Công 31

2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của công ty 35

2.1.5 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty cô phần SX&XNK Thành Công 37

2.1.6 Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 39

2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cô phần sản xuất và xuất nhập khâu 090017 — 39

2.2.1 Đặc điểm, phân loại các loại nguyên vật liệu công ty sử dụng - 39

Trang 4

_ Toc3629281842.2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu - 2 5z s+csse2 69

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 2-52 2 2SE+EE2EEEEE2E1EE121121121171211111111111 11111 c0 73 CHUONG 3: MOT SO Y KIEN DE XUAT HỒN THIỆN CƠNG TÁC KÉ TOÁN TẠI CONG TY CO PHAN SX&XNK THANH CONG .csccssesssesssessesssesstessesssessee 74

3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần SX&XNK 0907 74

3.1.1 Ưu điểm

3.1.2 Nhược điỀm ¿2 ++s+SkSE SE 3 S1E1111 1111111111111 111.11 1111111111111 111111 cxe 75

3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ

phần SX&XNK Thành Công 2-2 2 22 E+SE+EE+EE2EE£EEEEEEEE2EEEEEEE127122121 21x 76

3.2.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần k>€.29)0.00.20).1900.115 ả34 76 3.2.2 Nguyên tắc và yêu cầu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cô phần

k»€.29).00) 1.1601.208 - 71

3.2.3 Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đú 1 NVL Nguyên vật liệu

2 SXKD Sản xuất kinh doanh

3 GTGT Gia tri gia tang

4 DN Doanh nghiép

5 KKTX Kê khai thường xuyên

6 TP Thành phâm

7 CCDC Công cụ, dụng cụ

8 SX&XNK Sản xuất và xuất nhập khâu

9 CBCNV Cán bộ công nhân viên

10 TSCĐ Tài sản có định

11 GTGT Gia tri gia tang

12 TNHH Trach nhiệm hữu hạn

13 KKĐK Kiểm kê định kỳ

Trang 6

DANH MUC SO DO

Sơ đồ Nội dung Trang

Sơ đô I.I | Sơ đơ kê tốn chi tiệt nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ 12 song song

So d6 1.2 | Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số dư 13 Sơ đô 1.3 | Sơ đơ kê tốn chi tiêt nguyên vật liệu theo phương pháp sô 14

đối chiếu luân chuyển

So do 1.4 | Kê tốn tơng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai 21 thường xuyên So do 1.5 | Kê tốn tơng hợp ngun vật liệu theo phương pháp kiêm 24 kê định kỳ So do 1.6 | Trình tự ghi sơ kê tốn theo hình thức kê toán Nhật ký 25 chung

So d6 1.7 | Trình tự ghi sô kê toán theo hình thức Nhật ký — Sô cái 26 Sơ đô I.8 | Trình tự ghi sơ kê tốn theo hình thức kê toán Chứng từ ghi 27

số

So d6 1.9 | Trình tự ghi sơ kê tốn theo hình thức kê toán Nhat ky — 28 Chứng từ

So d6 2.1 | Cơ cấu tô chức công ty cô phần SX&XNK Thành Công 31

Sơ đô 2.2 | Sơ đô tô chúc bộ máy kê tốn cơng ty cơ phân SX&XNK 34 Thành Công

Sơ đô 2.3 | Hình thức chứng từ ghi sô ở công ty cô phân SX&XNK Thành Công 38

Trang 7

DANH MUC BANG, BIEU

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty .39

Bảng 2.2 Trích số dư đầu kỳ NVL tại công ty cổ phần SX&XNK Thành Công tháng 7 Biểu số 2.1 Biểu số 2.2 Biểu số 2.3 Biểu số 2.4 Biểu số 2.5 Biểu số 2.6 Biểu số 2.7 Biểu số 2.8 Biểu số 2.9 Biểu số 2.10 Biểu số 2.11 Biểu số 2.12 Biểu số 2.13 Biểu số 2.14 Biểu số 2.15 Biểu số 2.16 Biểu số 2.17 Biểu số 2.18 Biểu số 2.19 Biểu số 2.20 Biểu số 2.21 Biểu số 2.22 Biểu số 2.23 Biểu số 2.24

Hóa đơn giá trị gia tăng

Biên bản kim nghim vt t - ôs2 s++seâeretrrxetrxeerrerrrsere 44 Phiéu hp Kho $6 00 45

Hoa don gia tri gia tang

Phiéu nhap kho s6 02 ccccsccsssssssssscssssscsssssessssscsscsecsscsecsscsecsacseceacescesceseesces 47 Phiéu nhap kho 10 48

Lệnh yêu cầu xuất nguyén vat liéu

Phiếu xuất kho số 0) .«<ce<+ees+E++se+rxestrrkesttrksstrrkstsrkserrrke 50 Phiếu xuất kho $6 02 - ¿+ 111132222111 11E 113551511 53 Phiu xut kho s 03 ô ss<++eseâE+xetetrrkssersrkkserrrrkrssee 52

Thẻ kho giấy Doplex trắng scs-cs< scs£ sees£Sss se se sscssesersscse 54 Thẻ kho hạt nhựa PPP < << << <6 S2 999 989 84.998 94.99995 998.9598995685.558 898 55 Thẻ kho mực 102 trắng "— 56 Thẻ kho mực 8Ï nhũ << << 5< 6S 189.84 99894 595995.958595959555585555953 57 Thẻ kho mực 305 Cam << << 5 689 89 84 9984 94.9995 998495989959685.558598 58 Thẻ kho nhựa LIDPE < << 5< <5 s25 68% 58984 9889 92989559598595559255555555555 s9 Thẻ kho dây linon PPP << << << 94 9 9499464 90950 4 084.086.06 60 Số chỉ tiết NVL Giây Doplex trắng . -s s-cs<csscsscsscsscssescsscse 61

Trang 8

Biểu số 2.25 Trích bảng tổng hợp xuất-nhập-tồn nguyên vật liệu . s 68 Biểu số 2.26 Chứng từ ghi sỐ SỐ 2444 e-s- <2 se £zseEsEEseEserserserserserssrser 69 Biểu số 2.27 Chứng từ ghi số số 2425

Biểu số 2.28 Sổ đăng ký chứng từ ghi SỐ . s- e2 ss©ss+sssesSzsseseezssexssrrse 7I Biểu số 2.29 Trích Số cái tài khoản 1 52 - se se s<©sse©ss+sssesErssessersserserrser 72 Biểu số 3.1 Mẫu số danh điểm vật tư

Biểu số 3.2 Mẫu bảng phân bồ nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ - . - 81 Biểu số 3.3 Mẫu số giao nhận chứng từ . .« s- se se Es£+seEsezs+sersersersrser 83

Trang 9

TOM TAT KHOA LUAN

Đóng vai trò là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu là thành phần chính để cấu tạo nên sản phẩm Nguyên vật liệu được nhận dạng dễ dàng trong sản phẩm vì nó tượng trưng cho đặc tính dễ thấy lớn nhất của cái gì đã được sản xuất Do vậy muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành đều đặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu, năng lượng đủ về số lượng, kịp về thời gian, đúng về quy cách, phẩm chất

Xuất phát từ lý do trên, bài khóa luận của em đi sâu vào công tác kế toán thực tế

nguyên vật liệu tại công ty cổ phần SX&XNK Thành Công, trên cơ sở lý thuyết số

sách, chứng từ kế tốn tại cơng ty, cơng ty áp dụng hình thức số kế toán Chứng từ ghi số, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, sử dụng phương pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ để tính giá xuất kho Qua thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty em mạnh dạn đề xuất những ý kiến nhằm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn tại cơng ty

Ngoài phần mở đầu và kết luận bài luận văn gồm:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Chương 2: Thực tế công tác kế tốn tại cơng ty cổ phần SX&XNK Thành Công

Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn ngun vật

Trang 10

PHAN MO DAU 1.Tính cấp thiết cúa đề tài

Bước vào sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường khi Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới như: WTO, APEC, đã mang lại những thuận lợi, khó khăn nhất định cho các doanh nghiệp Việt Nam Với các chính sách mở cửa cho đầu tư nước ngoài, xóa bỏ hàng rào thuế quan đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lớn mạnh nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam, gây cản trở lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, đã thúc đây mạnh nền kinh tế trong nước, giúp doanh nghiệp có cơ hội thể hiện mình

trên trường thế giới Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực đồi dào là những điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam nói

chung, các doanh nghiệp sản xuất nói riêng có những cơ hội phát triển đề cạnh tranh trong thị trường Vì vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và tăng khả năng cạnh tranh, thì phải biết nắm bắt cơ hội và tận dụng tốt những nguồn lực đang có

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng câu thành nên một sản phẩm, trong đó, chi phí nguyên vật liệu chiếm tý trọng lớn trong giá thành sản phẩm Mặt khác, thị trường nguyên vật liệu thường xuyên biến động phức

tạp, mà chỉ cần có sự biến động nhỏ về khoán chỉ phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh

hưởng đáng kể tới giá thành sản phẩm, và lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới kế toán tập hợp các khoản chỉ phí này mà còn phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học và hợp lý

Kế toán nguyên vật liệu tổ chức khoa học, với trình độ chun mơn của kế tốn viên tốt sẽ giúp công ty tiết kiệm được khoản chỉ phí nguyên vật liệu sẽ giảm được giá

thành sản phẩm mà vẫn giữ được chất lượng sản phẩm tút, từ đó thu hút khách hàng,

các nhà đầu tư Bên cạnh đó, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động từ đó nâng cao lợi nhuận giúp cải thiện đời sống cán bộ nhân viên, đầu tư mở rộng sản xuất và dây chuyền công nghệ

Nhận thấy tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất Tuy nhiên, trong công ty cổ phần SX&XNK Thành Cơng, kế tốn ngun vật liệu còn bộc lộ những yếu kém, chưa thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Do đó,

em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Cơng ty Cổ phần

$§X&XNK Thành Công” nhằm tìm hiểu cơng tác kế tốn thực tế tại công ty dé đưa ra

kiến nghị giúp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần SX&XNK

Trang 11

2 Mục tiêu nghiên cứu * Lý luận: Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất * Thực tiễn: - Tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn nguyên vật liệu tại công ty cổ phần SX&XNK Thành Công - Một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn nguyên vật liệu tại công ty cô phần SX&XNK Thành Công

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cô phan SX&XNK Thành Công

Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần SX&XNK Thành Công năm 2012

4 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Cơng tác kế tốn ngun vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong việc đánh giá kết quá kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, đề tài kế toán nguyên vật liệu đã được nhiều người nghiên cứu nhằm đóng góp một số ý kiến để hồn thiện cơng tác kế toán cho doanh nghiệp Nhìn chung các khóa luận trước đã thực hiện được:

-_ Các lý luận cơ bản về cơng tác kế tốn nguyên vật liệu - Thuc trang cong tac kế toán tại đơn vị mình thực tập

- _ Đưa ra những nhận xét, đánh gia về công tác kế toán tại đơn vị và từ đó tìm ra

giải pháp nhằm hoàn thiện hơn việc hạch toán kế toán tại đơn vị

Đối với công ty cổ phần SX&XNK Thanh Công cho tới thời điểm này chỉ có 1 sinh viên nghiên cứu đề tài nguyên vật liệu, nhưng chỉ nghiên cứu ở mức độ chung và đưa ra nhận xét tổng quan về tình hình hoạt động tại công ty và một số biện pháp chủ yếu đề hoàn thiện bộ máy quản lý, chưa nghiên cứu sâu về cơng tác kế tốn cụ thể đối với từng loại nguyên vật liệu

Trong bài khóa luận tốt nghiệp này, từ lý luận về kế toán nguyên vật liệu em đã tìm hiểu cụ thể hạch toán đối với từng mặt hàng, đi sâu về tìm hiểu quy trình luân

Trang 12

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp là phương pháp hỏi trực tiếp những người cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp này sử dụng trong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và những số liệu có liên quan

tới đề tài

- Phương pháp phân tích kinh doanh là phương pháp dựa trên những số liệu có

sẵn để phân tích những ưu nhược điểm trong công tác kinh doanh nhằm hiểu rõ hơn

các vấn đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục

- Phương pháp thống kê là phương pháp liệt kê, thống kê thông tin, dữ liệu thu

thập được phục vụ cho việc lập các bảng phân tích

- Phương pháp hạch toán kế toán là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản

số sách đề hệ thống hóa và kiểm sốt thơng tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát

sinh Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong hạch toán kế toán 6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phan: Lời cảm ơn, lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, kết luận, nội dung khóa luận bao gồm 3 chương:

Trang 13

CHUONG 1

TONG QUAN VE KE TOAN NGUYEN VAT LIEU TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT KINH DOANH

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí của quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.1.1 Khai niém nguyén vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, đưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đồi hình thái vật chất ban đầu đề tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm

+) Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm các yếu tố được đưa vào phục vụ quá trình vận hành chung, chịu sự tác động gián tiếp của con người thông qua tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm: bột mì, trứng, sữa đề sản xuất ra bánh các loại hoặc có thể tham gia gián tiếp: các loại dầu, mỡ bôi trơn, phụ tùng thay thé phuc vu cho sự hoạt động liên tục và bình thường của máy móc, thiết bị, giảm thiệt hại do ngừng sản xuất ra

+) Trong quá trình tác động của lao động về mặt hiện vật, nguyên vật liệu hoặc

bị hao mòn toàn bộ như: nhiên liệu, chất đót hoặc chỉ thay đồi hình thái vật chất ban

đầu như: mía dé sản xuất đường hoặc vẫn giữ nguyên trạng thái vật chat ban đầu như: vải để sản xuất quần, áo

Như vậy, nguyên vật liệu được thể hiện dưới hình thái vật hoá có nghĩa là nó tồn tại ở trạng thái vật chất cụ thể, có thể sờ, cảm nhận bằng trực quan Nhờ đó có thể cân, đo, đong, đếm được Vì vậy nguyên vật liệu và sự biến động của nó được kiểm soát thường xuyên bằng việc kiểm kê xác định số lượng thông qua các đơn vị đo lường

1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: đối tượng lao động, tư liệu lao động và lao động

Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau:

+ Các NVL sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất

+ Các NVL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ kinh doanh)

+_ Toàn bộ giá trị của NVL được chuyền trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ sở

Trang 14

1.1.3 Vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Nguyên vật liệu có một vị trí quan trọng đối với quá trình sản xuất, chỉ phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chỉ phí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm Như trong sản xuất công nghiệp cơ khí chỉ phí nguyên vật liệu thường chiếm khoảng 50% đến 60% giá thành sản phẩm; trong sản cuất công nghiệp nhẹ chỉ phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 70% giá thành sản phẩm; trong sản xuất công nghiệp

chế biến chỉ phí nguyên vật liệu chiếm tới khoảng 80% giá thành sản phẩm Do đó

nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm được tạo ra Nguyên vật liệu có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất và điều kiện đề hình thành nên sản phẩm nên việc tăng cường công tác kế toán, quản lý nguyên vật liệu tốt là nhằm đảm bảo việc sử dụng tiết

kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu để giảm bớt chỉ phí sản xuất, giá thành sản phẩm có

ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển đối với các doanh nghiệp 1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều vai trò và công dụng khác nhau trong qua trình sản xuất, kinh doanh Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu

Trong thực tế của công tác quản lý và tổ chức hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trưng dùng đề phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp được phân ra các loại sau đây:

- _ Nguyên liệu và vật liệu chính: là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cầu thành hình thái vật chất của sản phẩm Danh từ nguyên liệu ở đây chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp

-_ Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình san xuất kinh doanh, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính dé hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng đề đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc được dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý

Trang 15

nhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việc san xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỉ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ thông thường

- Phụ tùng thay thế là các loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng Tài sản cố định

- Thiét bị và vật liệu xây dựng cơ bán: là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản

-_ Vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng của từng loại doanh nghiệp hoặc

phế liệu thu hồi

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu

1.2.2.1 Mục đích và nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu s* Mục đích

- Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị nguyên vật liệu theo một nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất

-_ Đánh giá nguyên vật liệu có chính xác, trung thực thì mới đảm bảo cho việc quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ và có hiệu quả và nguyên tắc, nguyên vật liệu là tài

sản dự trữ sản xuất thuộc tài sản lưu động phải được đánh giá theo giá vốn thực tế của

nguyên vật liệu mua sẵn gia công chế biến tức là giá trị của nguyên vật liệu phản ánh trên các sô sách kế toán tổng hợp, trên bảng tổng kết tài sản và các loại báo cáo kết quả

khác nhất thiết phải phản ánh theo giá vốn thuế Song do đặc điểm của nguyên vật liệu

có nhiều loại, nhiều thứ, thường xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số liệu của nguyên vật liệu Nên trong công tác kế toán nguyên vật liệu còn có thê được đánh giá theo giá hạch toán của nguyên vật liệu

* Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu

Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho thì vật liệu được đánh giá phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

- _ Nguyên tắc giá gốc

Theo chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho, nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay còn gọi là trị giá vốn thực tế của NVL, đó là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra: chỉ phí thu mua, chỉ phí chế biến và các chỉ phí liên quan trực tiếp

Trang 16

- Nguyén tac thận trọng

Ap dụng trong điều 04 — chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về hàng tồn kho được ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ — BTC ngay 31 thang 12 nam 2001 của Bộ tài chính: “Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có

thể thực hiện thấp hơn giá góc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được”

Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán ước tính của NVL trong kỳ sản xuất

kinh doanh trừ đi chỉ phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chỉ phí ước tính cần thiết

cho việc tiêu thụ chúng

Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán đã ghi số theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho Do đó, trên báo cáo tài chính trình bày thông qua 2 chỉ tiêu:

+ Tri gia von thực tế nguyên vật liệu

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (điều chỉnh giảm giá)

Giá trị Giá bán ước tính của Chỉ phí ước tính Chỉ phí ước

thuần cóthễ = hàngtồnkho(trongÐK - déhoanthanh - tính cần thiết

thực hiện SXKD bình thường) sản phẩm cho tiêu thụ -_ Nguyên tắc nhất quán

Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá ÑNVL phải đảm bảo tính nhất quán là kế toán đã lựa chọn phương pháp nào thì phải áp dụng phương pháp đó trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đám bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực, hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích được sự thay đổi đó

1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế (giá gốc)

Cách tính giá này tuân theo Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” s*_ Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho

Trị giá vốn thực tế nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập -_ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài

Trị giá vốn thực tế bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế nhập khâu - nếu có) cộng với các chi phí mua thực tế, trừ đi các khoản giảm trừ

Giá thực tế Giá mua Chỉ phí Các loại thuế top

nguyên vật liệu = ghitrên + thumua + khơng đượchồn - lâm trả

Trang 17

Trong đó:

Chỉ phí mua thực tế gồm chỉ phí vận chuyền, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân

loại, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độc lập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua

Các khoản giảm trừ như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

+ Nếu nguyên vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị nguyên vật liệu được phản ánh ở tài

khoản 152 theo giá mua chưa có thuế GTGT, số thuế GTGT được khấu trừ phản ánh ở tài khoản 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

+ Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT thì giá trị

nguyên vật liệu mua vào được phản ánh trên tài khoản 152 theo tổng giá thanh toán -_ Đối với nguyên vật liệu tự chế biến

Trị giá vốn thực tế gồm giá thực tế của nguyên vật liệu chế biến cộng với chi

phí chế biến

Giá thực tế nguyên vật _ _ Giá gốc nguyên vật liệu xuất tự „ Chiphí chế

liệu tự chê chê biên

-_ Đối với nguyên vật liệu thuê ngồi gia cơng

Trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyền từ doanh nghiệp tới nơi chế biến và ngược lai, chi phí thuê gia công chế biến

Giá thực tế nguyên vật liệu =

nhập kho

Giá gốc nguyên vật _ Chi phi van + Tiền thuê gia liệu xuât thuê chê biên chuyên, bôc dỡ công chê biên - _ Đối với nguyên vật liệu do nhà nước biếu tặng, thưởng

Giá thực tế nguyênvật _ Giá hiện tại trên thị + Chi phi tiép

liệu nhập kho trường nhận

-_ Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phân: trị giá vốn thực tế là giá được bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận

- Dé6i với phế liệu, phế phẩm thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 18

s* Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho

Nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều lần khác nhau và

giá thực tế nhập kho mỗi lần cũng khác nhau Vì vậy, khi xuất kho kế toán phải tính

toán xác định được giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau

Theo Chuẩn mực kế toán số 02 — Hàng tồn kho, tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho được thực hiện theo các phương pháp sau đây:

-_ Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng nguyên vật liệu xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính

Giá thực tế nguyên _ Số lượng nguyên vật liệu x Gia don vi

vật liệu xuât trong kỳ xuât trong kỳ bình quân

Trong đó đơn giá bình quân có thể tính như sau: + Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ

Đơn giá thực tế bình quân = - —— -

Sô lượng tôn đâu kỳ + sô lượng nhập trong kỳ

Điều kiện áp dụng: Đối với các doanh nghiệp chỉ dùng một loại giá thực tế để

ghi số, theo dõi số lượng, giá trị của từng nguyên vật liệu nhập — xuất kho

Ưu điểm: Don giản, đễ làm, giảm nhẹ việc hạch toán chỉ tiết nguyên vật liệu không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của nguyên vật liệu

Nhược điểm: Tính giá nguyên vật liệu xuất kho cuối kỳ hạch toán nên ảnh

hưởng tới tiến độ của các khâu kế toán khác

+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Đơn giá thực tế bình quân = R TA —

Sô lượng NVL thực tê tôn kho sau môi lân nhập Ướ điểm: phương pháp này có giá nguyên vật liệu xuất kho chính xác phản ánh kịp thời sự biến động của giá cả, cơng việc tính tốn được tiến hành đều đặn

Trang 19

+ Đơn giá bình quân cuối kỳ trước

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước )

Đơn giá thực tế bình quân = - > =

Sô lượng NVL tôn đâu kỳ ( hoặc cuôỗi kỳ trước ) Uu điểm: Phương pháp này tính khá đơn giản cho phép giảm nhẹ khối lượng kế tốn, cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình biến động nguyên vật liệu trong kỳ

Nhược điểm: Việc tính giá thiểu chính xác khi thị trường giá NVL nhiều biến

động

- _ Phương pháp tính theo giá đích danh

+ Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quan lý nguyên vật liệu theo từng lô

hàng Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá thực tế của lô hàng đó

+ Điều kiện áp dụng: Đối với các nguyên vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng, thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho

- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

+ Theo phương pháp này, giá thiết số nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuất

trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá của nguyên vật liệu xuất kho Do đó nguyên

vật liệu tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng

+ Điều kiện áp dụng: Dùng đề theo dõi chỉ tiết về số lượng và đơn giá của từng

lần nhập — xuất kho Khi giá nguyên vật liệu trên thị trường có biến động chỉ dùng giá

thực tế để ghi vào số

- Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

+ Theo phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nào nhập sau thì xuất trước,

lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Do đó, trị giá nguyên vật liệu cuối kỳ tính theo

đơn giá của những lần nhập đầu tiên

+ Điều kiện áp dụng: Dùng đề theo dõi chỉ tiết về số lượng và đơn giá của từng

lần nhập — xuất kho Khi giá nguyên vật liệu trên thị trường có biến động chỉ dùng giá

thực tế để ghi vào số

1.2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán

Đối với các doanh nghiệp mua nguyên vật tư thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng và chủng loại thì có thể sử dụng giá hạch toán đề đánh giá nguyên vật liệu

Trang 20

Sử dụng giá hạch toán, việc xuất kho hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế đề ghi số kế toán tổng hợp Để tính được giá thực tế, trước hết phải tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên vật liệu luân chuyên trong kỳ (H) theo công thức:

Trị giá thực tế của NVL

còn tôn đâu kỳ

Tri gia hach toan cua NVL + Trị giá hạch toán của NVL nhập

còn tôn đâu kỳ trong kỳ

+ Trị giá của NVL nhập trong kỳ

H =

Sau do, tính trị giá của nguyên vật liệu xuất trong kỳ theo công thức:

Giá trị thực tế của nguyên vật _ Trị giá hạch toán x Hệ số giữa giá thực tế và liệu xuât trong kỳ của NVL xuât giá hạch toán trong kỳ Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao

1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ cúa kế toán nguyên vật liệu 1.3.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

Xuất phat tir vi tri, vai tro hết sức quan trọng của nguyên vật liệu, đề hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành đều đặn, thường xuyên, liên tục phải đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu đủ về số lượng, kịp về thời gian đúng quy cách, phẩm chất

Mặt khác, mỗi loại sản phẩm hoàn thành sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, được nhập từ nhiều nguồn và giá cả biến động thường xuyên

Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần

thiết để đảm bảo chất lượng của sản phẩm, tiết kiệm chỉ phí, giảm giá thành sản phẩm,

tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

-_ Trong khâu thu mua: Đồi hỏi phải quan lý về khối lượng, chất lượng, quy cách

chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ,thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- _ Trong khâu bao quan: Để tránh mắt mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn vật

liệu thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối với từng

loại nguyên vật liệu Nguyên liệu vật liệu có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh

Trang 21

- Trong khdu dv trit: Doanh nghiép phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, không bị ngưng tré, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều

Tóm lại nguyên vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm Muốn sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và đạt được uy tín trên thị trường nhất thiết phải tổ chức việc quản lý vật liệu Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý tài sản ở doanh nghiệp

1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Nhận thức được vị trí quan trọng của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác đầy đủ về thông tin, số liệu nguyên vật liệu Nhiệm vụ đặt ra với kế toán nguyên vật liệu là:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, khối lượng, phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên liệu, vật liệu nhập, xuất và tồn kho

- Van dung dung đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá nguyên liệu, vật liệu nhập, xuất kho Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng, ban chấp

hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chinh chế độ chứng từ kế

toán

-_ Mở các loại Số (Thẻ) kế toán chỉ tiết theo từng thứ nguyên liệu, vật liệu theo đúng chế độ, phương pháp quy định

- Kiém tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng nguyên liệu, vật liệu theo dự toán, tiêu chuẩn, định mức chỉ phí và phát hiện các trường hợp vật tư ứ đọng hoặc bị thiếu hụt, tham ô, lãng phí, xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý

-_ Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo chế độ quy định của Nhà nước

Trang 22

1.4 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu

Là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập-xuất-tồn cho từng loại cả về số lượng, chất lượng và chủng loại

1.4.1 Chứng từ sử dụng

Chứng từ kế toán sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kế toán ban hanh theo QD sé 15/2006/QD - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các quyết định khác có liên quan, bao gồm:

+ Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT) + Phiếu xuất kho (Mẫu số 02- VT)

+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 03 — VT)

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ (03PXK- 3LL)

+ Biên bản kiểm kê vật tư , sản phẩm , hàng hoá (Mẫu số 08 —VT)

+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02- BH)

+ Hoá đơn (GTGT)

+ Hoá đơn bán hàng

+ Bảng kê mua hàng ( Mẫu 06 — VT)

+ Bảng phân bồ nguyên vật liệu ( Mẫu số 07- VT)

Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như:

+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 -VT)

+ Biên bản kiêm nghiệm vật tư (Mẫu số 05 — VT) + Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 08- VT) 1.4.2 Trình tự luân chuyến chứng từ

a Thủ tục nhập kho:

Căn cứ vào nhu cầu mua NVL mà bộ phận mua hàng sẽ liên hệ với nhà cung cấp, lựa chọn người bán hàng và lập hợp đồng mua hàng Khi NVL đã đến DN nếu cần kiểm nghiệm thì phải thành lập ban kiểm nghiệm Ban này có nhiệm vụ kiểm

nghiệm về mặt số lượng, chất lượng, quy cách NVL và lập “ Biên bản kiểm nghiệp

NVL ”, biên bản phải ghi rõ kết luận của ban kiểm nghiệm

Trang 23

Thủ kho sau khi kiểm nhận xong phải ghi rõ số lượng thực nhập vào phiếu nhập kho Phiếu nhập kho khi đã đủ chữ ký của người phụ trách cung ứng, người giao và người

nhận thì thủ kho nhận một bản cùng biên bản thừa, thiếu (nếu có) cho bộ phận cung

ứng Bản còn lại sau khi ghi vào thẻ kho được chuyển cho kế toán để ghi số kế toán, còn hợp đồng của người bán được giao cho phòng tài vụ làm thủ tục thanh toán rồi chuyên cho bộ phận kế toán làm căn cứ ghi số kế toán thu mua và nhập kho NVL

b Thủ tục xuất kho:

Trong doanh nghiệp sản xuất, NVL xuất dùng chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu

sản xuất, ngoài ra NVL còn có thẻ xuất bán, xuất cho vay, di chuyển nội bộ Trong mọi trường hợp xuất kho NVL, bất cứ sử dụng cho mục đích gì đều phải thực hiện nghiêm ngặt việc cân, đong, đo, đếm tuỳ thuộc tính chất của từng loại NVL Trên các chứng từ xuất NVL phải ghi rõ mục đích sử dụng NVL (xuất cho ai, để làm gì)

Phiếu xuất kho chỉ sử dụng trong các trường hợp xuất kho NVL không thường

xuyên và số lượng ít Phiếu xuất kho được lập thành ba bản (liên), một liên giao cho

người lĩnh, một liên giao cho bộ phận cung ứng vật tư và 1 liên thủ kho giữ đề ghi thẻ kho rồi chuyên cho phòng kế toán ghi đơn giá, tính thành tiền rồi ghi số Do phiếu xuất kho chỉ có hiệu lực 1 lần, không phù hợp với các trường hợp sử dụng NVL nhiều phát sinh thường xuyên trong tháng nên các DN ít sử dụng mà thay bằng “phiếu xuất vật tư theo hạn mức”, phiếu này lập cho tháng nào chỉ có giá trị tháng đó

Cuối tháng nếu không dùng hết số NVL đã lĩnh phải lập phiếu nhập vật tư

mang đến kho cùng với NVL thừa và phiếu xuất NVL theo hạn mức Thủ kho ghi số

lượng thừa trả lại vào cả 2 phiếu

Đối với trường hợp xuất bán NVL, bộ phận cung ứng căn cứ vào những thoả thuận của khách hàng để lập “Hoá đơn bán hàng” Phiếu này được lập thành 3 liên: một liên giao cho khách hàng, một cho bộ phận cung ứng và một liên giao cho thủ kho

sử dụng đề vào thẻ kho rồi chuyền cho phòng kế toán Trường hợp xuất NVL từ kho

này sang kho khác trong nội DN, bộ phận cung ứng lập “Hoá đơn điều chuyên nội bộ”

1.4.3 Phương pháp kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu

Tổ chức tốt kế toán chỉ tiết NVL có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo quản NVL và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng NVL Kế toán chỉ tiết NVL vừa được thực hiện ở kho vừa được thực hiện ở phòng kế toán Được thực hiện theo I trong 3 phương pháp

- Phuong phap thé song song

Trang 24

1.4.3.1 Phương pháp ghi thẻ song song

-_ Nguyên tắc hạch toán: ở kho ghi chép về mặt số lượng, ở phòng kế toán ghi chép cả về số lượng và giá trị từng thứ nguyên liệu, vật liệu

- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp dùng giá mua thực tế để ghi chép kế toán nguyên vật liệu tồn kho

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song Phiêu nhập kho > Bảng tổng hợp — ‹ Nhập - Xuất - Tén A | ì Thẻ kho Ị

Thẻ kho le - - e tiết liệu ae Ỷ

A vật liệu ơ kê tốn tơng hợp

Ghi chú:

+ Ghi hàng ngày: ——>

£ £ + Ae h x 5

Phiếu xuất kho > Ghi cuối tháng hoặc định kỳ: —>

+ Đôi chiêu, kiêm tra: " -

- Trinh ty ghi chép:

+ Tại phòng kế toán : Kế toán mở thẻ hoặc số kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu cho

từng danh điểm nguyên vật liệu tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về

mặt số lượng và giá trị

+ Tại kho: mở thẻ kho, thẻ chỉ tiết cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu giống như ở phòng kế toán để ghi chép nghiệp vụ, phản ánh số hiện có và tình hình biến

động của nguyên vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu

Cuối tháng, đối chiếu số liệu hạch toán chỉ tiết ở phòng kế toán với số liệu hạch

toán các nghiệp vụ ở nơi bảo quản Sau đó, kế toán lap bang chi tiết số phát sinh của

tài khoản 152 để đối chiếu số liệu hạch toán chỉ tiết với số liệu kế toán tổng hợp trên tài khoản tông hợp

-_ Ưu điểm: việc ghi trên số đơn giản, dé kiểm tra đối chiếu số liệu phát hiện sai

sót trong việc ghi chép và kiểm tra

-_ Nhược điểm: việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán bị trùng lặp, việc kiểm

Trang 25

1.4.3.2 Phương pháp số dụ

Phương pháp số dư còn gọi là phương pháp nghiệp vụ - kế toán Nội dung của phương pháp này là sự kết hợp chặt chẽ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu tồn kho với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản

Phương pháp số dự được áp dụng cho những doanh nghiệp sử dụng giá hạch

toán đề kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu tồn kho

Sơ đồ 1.2 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số dư [——— mà kho ————_]| Phiêu nhập kho Phiếu xuất kho Số dư y Phiếu giao nhận ï Phiêu giao nhận chứng từ nhập i chứng từ xuât I Bảng lũy kế nhập, xuat, ton kho NVL Ì y Kế tốn tổng hợp Ghi chú: + Ghi hàng ngày: _——————> + Ghi cuối tháng: ———> As sk + Đôi chiêu: te >

- Trinh tw hach toán chi tiét nguyên vật liệu như sau:

+ Ởkho: mở các thẻ kho để ghi chép, phản ánh số hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu về số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho

+ Ophong kế tốn: khơng cần mở thẻ chỉ tiết cho từng loại, từng thứ nguyên vật

liệu mà chỉ mở bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất phản ánh trị giá hạch toán của

hàng nhập, xuất, tồn kho theo nhóm nguyên vật liệu ở từng kho Cuối tháng căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất lập bảng tổng hợp nhập, xuất, ton theo chỉ

tiêu giá trị, chỉ tiết từng nhóm với số liệu hạch toán nghiệp vụ ở kho hàng

Trang 26

Cuối tháng sau khi kiểm tra lần cuối cùng, kế toán kê số dư nguyên vật liệu hiện còn cả về số lượng và giá trị hạch toán vào bảng kê số dư đề đối chiếu với số chỉ tiết của kế toán

- Ưu điểm: ghi chép không bị trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm được khối lượng ghi chép, công việc được tiến hành đều trong tháng

- Nhược điểm: kê toán chỉ ghi về mặt giá trị, để biết được tình hình tăng giảm

nguyên vật liệu thì phải qua thủ kho Do đó sẽ mắt thời gian trong việc kiểm tra đối

chiếu để phát hiện sai sót, nhằm lẫn

1.4.3.3 Phương pháp số đối chiếu luân chuyển

-_ Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho sử dụng thẻ kho đề theo dõi số lượng nhập, xuất, tỒn của từng thứ vật liệu

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số đối chiếu luân chuyến Phiếu nhập kho >| Bảng kê nhập { Thé kho & - > Bcc chica luân |, >|Sổ kế tốn tơng hợp chun | 1 Phiéu xuat kho >| Bảng kê xuất Ghi chú: + Ghi hàng ngày: —> + Ghi cuối tháng hoặc định kỳ: —=——=>

+ Đối chiêu kiểm tra: << >

- Trinh ty ghi chép:

+ Okho: Viée ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống như phương pháp thẻ song song

+ O phòng kế toán: Kế toán mở số đối chiếu luân chuyên đề ghi chép tình hình

nhập — xuất - tồn kho của từng nguyên vật liệu từng kho dùng cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Đề có số liệu ghi vào số đối chiếu luân chuyên,

Trang 27

tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa số đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và

số liệu kế toán tổng hợp

Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập - xuất kho, kế toán tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng hoặc kế toán có thể lập “bảng kê nhập”, “bảng kê xuất”

Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc từ các bảng kê) để ghi vào “số đối chiếu luân chuyển” và tính ra số tồn cuối tháng

-_ Ưu điểm: Khối lượng, phạm vi ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng

- Nhược điểm: Việc ghi số vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu hiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do đó hạn chế tác dụng của kiểm tra

-_ Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp các doanh nghiệp không có nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không bồ trí riêng nhân viên kế toán vật tư do đó không có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày

1.5 Kế toán tống hợp nguyên vật liệu

1.5.1 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.5.1.1 Nội dung phương pháp

Phương pháp KKTX là phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho, phản

ánh 1 cách thường xuyên, liên tục tình hình biến động nhập - xuất - tồn của NVL,

CCDC, TP, hàng hoá trên các tài khoản và số kế toán tổng hợp kho có các chứng từ

nhập, xuất NVL, CCDC,

Phương pháp này được sử dụng phố biến ở nước ta hiện nay, tuy nhiên với những DN có nhiều chủng loại vật tư có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán

mà áp dụng phương pháp này sẽ tốn nhiều công sức Song phương pháp này có độ

chính xác cao và cung cấp thông tin thường xuyên, cập nhật cho nhà quản lý về tình

hình biến động nhập - xuất - tồn của hàng tồn kho Theo phương pháp này tại bất kỳ

Trang 28

1.5.1.2 Tài khoản sử dụng

Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập xuất nguyên vật liệu được thường xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài khoản nguyên vật liệu (TK 152)

Mọi trường hợp tăng, giảm nguyên vật liệu đều phải có đầy đủ chứng từ kế toán làm cơ sở pháp lý cho việc ghi chép kế toán Các chứng từ ghi tăng, giảm nguyên vật liệu bao gồm các chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn đã được chế độ kế toán quy định cụ thể như: Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 — VT); phiếu xuất kho (Mẫu số 02 —

VT); phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ (Mẫu số 03 — VT); Biên bản kiểm kê vật tư (Mẫu hướng dẫn số 05 - VT); Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu hướng dẫn số 07 — VT)

Các chứng từ kế toán bắt buộc phải được lập kịp thời, đúng ,mẫu quy định và

đầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý để ghi số kế toán Việc luân chuyển

chứng từ cần có kế hoạch cụ thê nhằm đảm bảo công việc ghi chép kế toán được kịp

thời và đầy đủ

Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu, kế toán sử

dụng các tài khoản:

s* Tài khoản IŠI- Hàng mua đang đi đường Tài khoản 15T phản ánh trị giá nguyên vật liệu doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa kịp nhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước

- _ Kêt câu của tài khoản: Bên nợ: phản ánh

+ Trị giá nguyên vật liệu đang đi đường đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp + Kết chuyền trị giá nguyên vật liệu đang đi đường cuối tháng từ tài khoản 611

(phương pháp kiểm kê định kỳ)

¢ Bên có:

+ Trị giá nguyên vật liệu đang đi đường cuối tháng trước, tháng này đã về nhập kho hay đưa vào sử dụng ngay

+ Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu đang đi đường đầu kỳ sang TK 611 (phương

pháp kiểm kê định kỳ)

* $6 dw bén ng: Phan anh trị giá nguyên vật liệu đang đi đường cuối tháng s* Tài khoản 152- Nguyên liệu và vật liệu Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu theo giá gốc

Trang 29

¢ Bén ng: Phan anh cac nghiép vu phat sinh lam tang NVL: + Tri giá gốc của nguyên vật liệu nhập trong kỳ

+ Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại nguyên vật liệu

+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

+ Kết chuyên giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ từ TK 611 (phương pháp kiểm kê định kỳ)

® - Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ: + Trị giá gốc của vật liệu xuất dùng

+ Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyên vật liệu

+ Số tiền được giảm giá nguyên vật liệu khi mua

+_ Trị giá nguyên vật liệu thiếu khi phát hiện khi kiểm kê

+ Kết chuyển trị giá gốc của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ sang tài khoản sang TK 611 (phương pháp kiêm kê định kỳ)

Š Số dự bên nợ: Phản ánh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho 1.5.1.3 Trình tự hạch toán

a Kế toán tong hop tang NVL

“ NVL tang do mua ngoài (mua trong nước)

+ Hàng và hoá đơn cùng về: Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi: Nợ TK 152: Giá hoá đơn chưa thuế

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán + Hàng về hoá đơn chưa về:

Lưu chứng từ vào tệp hàng về, hoá đơn chưa về Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về kế toán sử dụng giá tạm tính, kế toán ghi:

Nợ TK 152: Giá tạm tính

Có TK liên quan: Giá tạm tính

Sang tháng sau khi hoá đơn về kế toán ghi số âm phần giá tạm tính và ghi lại bình

thường theo hoá đơn

1 Nợ TK 152: Giá tạm tính

Trang 30

2 Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế Nợ TK 133.1: VAT được khấu trừ

Co TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán

+ Hàng nhập thiếu so với hoá đơn Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế

Nợ TK 138.1: Trị giá hàng thiếu chưa thuế Nợ TK 133.1: VAT được khấu trừ

C6 TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán

Khi có quyết định xử lý kế toán ghi:

Nợ TK 152, 138.8, 632 phần bồi thường

Co TK 138.1: giá trị tài sản thiếu được xử lý + Hàng nhập thừa so với hoá đơn

Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế thực nhập

Nợ Tk 133.1: VAT được khấu trừ

Có TK 338.1: Trị giá hàng thừa chưa có thuế Co TK 111, 112, 331 : Téng giá thanh toán

+ Hoá đơn về, hàng chưa về: Kế toán lưu chứng từ vào tệp Đến cuối hàng vẫn chưa về, căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi

Nợ TK 151: Gid hoa don chưa thuế Nợ TK 133.1: VAT đầu vào được khấu trừ

Có TK liên quan: Tổng giá thanh toán + Sang tháng sau khi hàng về kế toán ghi:

Nợ TK 152: giá thực tế hàng nhập kho Có TK 15T: giá tt nhập kho

s*NVL tăng do mua ngoài (nhập khẩu); Khi nhập khẩu, căn cứ vào các chứng từ

liên quan kế toán ghỉ:

1: Nợ TK 152: Giá thực tế

Có TK liên quan: Số tiền phải trả cho nhà cung cấp

Có TK 333.3: Thuế nhập khâu phải nộp

Trang 31

No TK 133.1 : Thué GTGT dau vao được khâu trừ

Có TK 333.12 : Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu

s* JNVL tăng do được cấp, được biếu tặng, được góp vốn liên doanh Nợ TK 152 : Trị giá nguyên vật liệu

Có TK 411: Được cấp, được góp vốn

Có TK 711: Được biếu tặng Có TK liên quan: Chỉ phí tiếp nhận

s* JNVL tăng do thuê ngoài chế biến + Khi xuất th ngồi gia cơng ché biến

No TK 154 : Trị giá thực tế NVL xuất kho gia công, chế biến Có TK 152: Giá trị xuất kho

+ Phản ánh chỉ phí chế biến hoặc tiền th ngồi gia cơng Nợ TK 154 : chỉ phí sản phẩm đở dang Nợ TK 133 : Thuế GTGT (nếu có) Co TK 111, 112, 152,153,214,334 + Khi nhập vào kế toán ghi Nợ TK 152: Trị giá nhập vào Có TK 154: Trị giá nhập vào + Tự chế Nợ TK 621,627 chi phi san xuat Có TK 154 : tập hợp chi phí sản xuất Nợ TK 152: giá vốn hàng nhập kho Có TK 154: giá vốn hàng nhập kho s*NVL tăng do nhận lại vốn góp liên doanh

Nợ TK 152: Trị giá thỏa thuận Có TK 222: trị giá thỏa thuận

*NVL tăng do xuất dùng không hết nhập lại kho

No TK 152 : Tri gia NVL con du hoặc phé liệu nhập kho

Có TK 621, 627, 641, 642 : Trị giá NVL còn dư nhập kho

Trang 32

% Kiếm kê phát hiện NVL thừa so với số sách kế toán: Nợ TK 152: trị giá hàng thừa Có TK 338.1 : số thừa chưa giải quyết + Khi xử lý: Nợ TK 338.1: Giá trị VL thừa Có TK liên quan s* Nếu vật liệu thừa xác định phải trả lại cho đơn vị khác khi nhập kho chưa ghỉ tăng TK 152 thì kế toán ghỉ : Nợ TK 002 -_ Khi xuất trả : Có TK 002 b Kế toán tong hop giam NVL * Khi xuất dùng NVL No TK 621, 627, 641, 642 _ Có TK 152 s* Khi xuất NVL mang đi góp vốn liên doanh Nợ TK 222: Trị giá vốn góp Nợ (Có) TK421: Chênh lệch Có TK 152: Giá trị ghi số s* JVVL giảm do trả lại vốn cho các bên tham gia liên doanh Nợ TK 411: Trị giá NVL giảm Có TK 152 : trị giá NVL giảm

% có Phát hiện thiếu khi kiểm kê

Nợ TK 138.1 : Trị giá thực tế NVL thiếu (chưa thuế)

Có TK 152: Trị giá thực tê NVL thiếu

oe * Khi xử lý 4s

Nợ TK 111, 152, 334 : phần tổ chức, cá nhân bồi thường Có TK 138.1: Trị giá NVL thiếu

1.5.1.4 Phương pháp hạch toán

Trang 33

Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 111, 112, 151, 331 TK 152 TK 621,627,641,642 Nhập kho NVL mua ngoài _ Xuất kho NVL dùng Cho các " mục dích (SXKD, QLDN ) đấ TK 133 TK 154

Thué GTGT NVL xuất kho >

(nếu ) th ngồi gia cơng i

TK 154

TK 133 Nhập kho NVL thué ngoai

gia công, chê biên xong TK 111,112,331

Giảm siá NVL mua vào, trả lại |

cho người ban, CKTM ©

TK 333 TK 632

Thuế nhập kho thué TTDB NVL Xuat ban >

Nhập khâu phái nộp ( nêu có)

TK4II TK 222, 223

Nhận cáp phát, nhận vón góp cô phần NVL xuất kho đề đầu tư vào Nhận vôn góp liên doanh công ty liên doanh hoặc góp vôn

„ vào công ty liên kêt

TK 222, 223 TK 138, 632

Thu hồi vốn góp vào công ty NVL phát hiện thiếu khi kiểm liên doanh, liên kết kê chờ xử lý TK 621,627

NVL xuat ding cho SXKD TK 142, 242

Trang 34

1.5.2 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1.5.2.1 Nội dung phương pháp

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên số kế toán tổng hợp và từ

đó tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức: Trị giá nguyên Trị giá nguyên Trị giá nguyên vật liệu xuất = vật liệu tồn đầu + vật liệu nhập —

kho kỳ trong kỳ

Trị giá nguyên vật liệu còn cuôi kỳ 1.5.2.2 Tài khoản sử dụng

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của nguyên vật liệu không theo đõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị nguyên vật liệu mua và nhập trong kỳ được phản ánh trên tài khoản riêng: tài khoản 61 1 - Mua hàng

Tài khoản 611- mua hang Kết cấu của tài khoản 611: e Bên nợ:

+ Kết chuyên trị giá thực tế vật tư tồn kho đầu kỳ + Tri gia thực tế của vật tư nhập trong kỳ

© Bên có:

+ Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn cuối kỳ

+ Trị giá thực tế vật tư xuất trong kỳ cho các mục đích khác nhau

Tài khoản 611 — Mua hàng không có số dư cuối kỳ và gồm 2 TK cấp 2

+_TK 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu + TK 6112 - Mua hàng hóa

TK 152— Nguyên liệu, vật liệu: Phản ánh số kết chuyền giá trị các loại NVL

tôn kho đâu kỳ và cuôi kỳ Kết cau tai khốn 152:

¢ Bén No: Két chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ ¢ Bén Co: Két chuyên trị giá thực tế NVL đầu kỳ

Trang 35

* TK 151 — Hang mua dang di trén đường: Phản anh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đi trên đường

Kết cấu tài khoản 151:

e Bên Nợ: Kết chuyên trị giá thực tế hàng mua đang đi trên đường cuối kỳ © Bên Có: Kết chuyên trị giá thực tế hàng mua đang đi trên đường đầu kỳ «Số dự bên Nợ: Giá trị hang đang đi đường cuối kỳ

Công tác kiểm kê nguyên vật liệu, được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toán để xác định giá trị nguyên vật liệu thực tế Trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào các tài khoản

hàng tồn kho Như vậy, khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản hàng

tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ hạch toán (để kết chuyên số dư đầu kỳ) và cuối kỳ hạch

toán (đề kết chuyển số dư cuối kỳ)

Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu theo quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất hiện thường xuyên

Phương pháp kiểm kê định kỳ có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán, nhưng độ chính xác về nguyên vật liệu xuất dùng cho các mục đích khác nhau phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi

1.5.2.3 Phương pháp hạch toản

Trang 36

Sơ đồ 1.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 151.152 TK6I] TK 151,152 Kết chuyên NVL tồn lúc đầu kỳ Kết chuyền NVL tồn cuối kỳ > TK 411 TK 111,112,138 Nhận vốn góp cô phần Chiết khấu giảm giá khi mua hang hang mua tra lai TK 133 Thué GTGT (néu cé) TK 111.1124331 TK 621,627.641,642 Mua NVL vé nhap kho Xuất dùng cho các mục đích SXKD, QLDN TK 133 Thué GTGT (néu có) TK 333 TK 111,138

‘Thué nhập khau, TTDB Kiém ké thiéu hut tính vào giá NVL mat mat TK 412 TK 412 Chênh lệch đánh giá tăng Kết chuyền NVL tồn cuối kỳ 1.6 Các hình thức ghi số kế toán trong doanh nghiệp 1.6.1 Hình thức Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tắt cả các nghiệp vụ

kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào số Nhật ký, mà trọng tâm là số Nhật ký

Trang 37

Sơ đồ 1.6 Trinh tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ kế toán Số, thẻ kế toán chỉ tiết Bảng tổng hợp chỉ tiết TU Tà SĨ NHẬT KÍ Sơ nhật kí đặc biệt CHUNG SỐ CAI Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ : + > Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.6.2 Hình thức Nhật ký - Số cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái: Các nghiệp vụ kinh tế,

tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyền số kế toán tổng hợp duy nhất là số

Nhật ký - Số Cái Căn cứ đề ghi vào số Nhật ký - Số Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái gồm có các loại số kế toán sau:

- Nhật ký - Số Cái

Trang 38

Sơ đồ 1.7 Trình tu ghi s6 ké toan theo hinh thire Nhat ky — S6 cái Chứng từ kế toán Số, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp Số quỹ chứng từ kế toán cùng loại ^ > So CAI BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ :

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra : 1.6.3 Hình thức Chứng từ ghi sé

Hình thức kế toán Chứng từ ghi số: Là hình thức kế toán được hình thành sau

các hình thức Nhật ký chung và Nhật ký - Số cái Nó tách việc phi Nhật ký với việc ghi Số cái thành 2 bước công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân cơng lao động kế tốn, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật ký - Số cái Đặc trưng cơ bản là

căn cứ trực tiếp để ghi số kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi số Chứng từ này do kế

toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Hình thức kế toán Chứng từ ghi số gồm có các loại số kế toán sau:

- Chứng từ ghi số

- Số đăng ký Chứng từ ghi số

- Số Cái

Trang 39

Sơ đồ 1.8 Trình tự ghi số kế toán theo hình thức chứng từ ghi số Chứng từ gốc Số Bảng tổng hợp Số, thẻ kế ô

- chứng từ gơc tốn chi

quy cùng loại ` : tiét NVL sk Số đăng - —— „ Chứng từ ghi ký CTGS : Bảng tông hợp Số cái Ty chỉ tiêt Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.6.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT): Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp

với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ Kết hợp

chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc

hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) Kết hợp rộng rãi

Trang 40

Hình thức kế toán Nhật ky — Chứng từ gồm có các loại số kế toán sau:

- Nhật ký chứng từ - Bảng kê

- Số Cái

- Số hoặc thẻ kế toán chỉ tiết

Ngày đăng: 05/08/2014, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w