1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn

46 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 582 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1. Định Nghĩa Chất Thải Rắn 1.2. Tổng Quan Về Lịch sử Phát Triển Và Quản Lý Chất Thải Rắn 1.3. Sự Phát Sinh Chất Thải Rắn Trong Xã Hội Công Nghiệp 1.4. Ảnh Hưởng Của Chất Thải Rắn Đến Môi Trường Sinh Thái 1.5. Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị 1.6. Quản Lý Chất Thải Rắn Tổng Hợp CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1. Nguồn Gốc Chất Thải Rắn 2.2. Thành Phần Chất Thải Rắn 2.3. Khối Lượng Chất Thải Rắn 2.4 Tính Chất Của Chất Thải Rắn CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN 3.1 Các Loại Dịch Vụ Thu Gom .3.2. Các Loại Hệ Thống Thu Gom CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 4.1 Xử Lý Chất Thải Rắn Bằng Phương Pháp Cơ Học 4.2 Xử Lý Chất Thải Rắn Bằng Phương Pháp Nhiệt 4.3 Xử Lý Chất Thải Rắn Bằng Phương Pháp Chuyển Hoá Sinh Học Và Hóa Học CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ (COMPOST) TỪ RÁC ĐÔ THỊ 5.1 Công Nghệ Kỵ Khí 5.2 Công Nghệ Hiếu Khí CHƯƠNG VI: SẢN XUẤT BIOGAS 6.1 Mục Đích, Lợi Ích Và Giới Hạn Của Công Nghệ Biogas 6.2 Các Phản Ưng Sinh Hóa Và Các Vi Sinh Vật CHƯƠNG VII: BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI HỢP VỆ SINH 7.1 Khái niện bãi chôn lấp chất thải rắn 7.2 Phân loại chất thải rắn 8.3 Lựa chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn 7.3. Cấu trúc chính của bĩa chôn lấp hợp vệ sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.7. Định Nghĩa Chất Thải Rắn Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không muốn dùng nữa. Thuật ngữ chất thải rắn được sử dụng trong tiểu luận này là bao hàm tất cả các vật chất rắn không đồng nhất thải ra từ cộng đồng dân cư ở đô thị cũng như các chất thải đồng nhất của các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng,... Tiểu luận này đặc biệt quan tâm đến chất thải rắn đô thị, bởi vì ở đó sự tích luỹ và lưu tồn chất thải rắn, có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. 1.8. Tổng Quan Về Lịch sử Phát Triển Và Quản Lý Chất Thải Rắn Chất thải rắn có từ ngày đầu khi con người có mặt trên mặt đất. Con người và động vật đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống của mình và thải ra các chất thải rắn. Sự thải bỏ các chất thải từ hoạt động của con người không gay ra vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng bởi vì mật độ dân số lúc bấy giờ còn thấp. Bên cạnh đó diện tích đất hữu dụng để đồng hoá các chất thải rắn còn rất lớn nên đã không làm tổn hại đến môi trường sinh thái. Khi xã hội phát triển con người sống tập hợp thành nhóm, cụn dân cư thì sự tích lũy của các chất thải trở nên đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Sự thải bỏ các thực phẩm thừa và các loại chất thải khác tại các thị trấn, đường phố, trục giao thông, khu đất trống dẫn đến môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của các loài gậm nhấm như chuột. Các loài gậm nhấm là điểm tựa cho các sinh vật ký sinh như là bọ chét. Chúng mang các mầm bệnh gây nên bệnh dịch hạch. Do không có sự thiết lập kế hoạch quản lý chất thải rắn đã dẫn đến sự lan truyền các bệnh trầm trọng vào giữa thế kỷ 14 tại Châu Au. Mãi đến thế kỷ 19 việc kiểm soát dịch bệnh liên quan đến sức khỏe cộng đồng mới được quan tâm và họ nhận thấy rằng các chất thải từ thực phẩm dư thừa cần phải được thu gom và tiêu huỷ hợp vệ sinh để kiểm soát các loài gậm nhấm, ruồi và các vectors truyền bệnh. Mối quan hệ giữa sức khoẻ cộng đồng và việc lưu trữ, thu gom, và vận chuyển các chất thải không hợp lý đã thể hiện rõ ràng. Có nhiều bằng chứng cho thấy chuột, ruồi, và các vectors truyền bệnh sinh sản tại các bãi rác không hợp vệ sinh cũng như tại các căn nhà ổ chuột và các loại côn trùng khác. Một trong những nguyên nân gây ô nhiễm môi trường sinh thái (đất, nước, không khí) là do việc quản lý chất thải rắn không hợp lý. Các nghiên cứu trước đây cho thấy có 22 loài bệnh của con người liên quan đến việc quản lý chất thải rắn không hợp lý. Các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng để xử lý chất thải rắn từ đầu thế kỷ 20 là:  Thải bỏ chất thải rắn trên mặt đất  Thải bỏ vào nước (sông, hồ, biển)  Chôn lấp chất thải vào trong lòng đất  Giảm thiểu và đốt chất thải Cho đến nay hệ thống quản lý chất thải rắn không ngừng phát triển đặc biệt là ở Mỹ và các nước công nghiệp tiên tiến. Nhiều hệ thống quản lý rác với hiệu quả cao ra đời do sự kết hợp đúng đắn giữa các thành phần sau đây:  Hệ thống tổ chức quản lý  Quy hoạch quản lý  Công nghệ xử lý

Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn MỞ ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1. Định Nghĩa Chất Thải Rắn 1.2. Tổng Quan Về Lịch sử Phát Triển Và Quản Lý Chất Thải Rắn 1.3. Sự Phát Sinh Chất Thải Rắn Trong Xã Hội Công Nghiệp 1.4. Ảnh Hưởng Của Chất Thải Rắn Đến Môi Trường Sinh Thái 1.5. Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị 1.6. Quản Lý Chất Thải Rắn Tổng Hợp CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1. Nguồn Gốc Chất Thải Rắn 2.2. Thành Phần Chất Thải Rắn 2.3. Khối Lượng Chất Thải Rắn 2.4 Tính Chất Của Chất Thải Rắn CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN 3.1 Các Loại Dịch Vụ Thu Gom .3.2. Các Loại Hệ Thống Thu Gom CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 4.1 Xử Lý Chất Thải Rắn Bằng Phương Pháp Cơ Học 4.2 Xử Lý Chất Thải Rắn Bằng Phương Pháp Nhiệt 4.3 Xử Lý Chất Thải Rắn Bằng Phương Pháp Chuyển Hoá Sinh Học Và Hóa Học CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ (COMPOST) TỪ RÁC ĐÔ THỊ 5.1 Công Nghệ Kỵ Khí 5.2 Công Nghệ Hiếu Khí CHƯƠNG VI: SẢN XUẤT BIOGAS 6.1 Mục Đích, Lợi Ích Và Giới Hạn Của Công Nghệ Biogas 6.2 Các Phản Ưng Sinh Hóa Và Các Vi Sinh Vật CHƯƠNG VII: BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI HỢP VỆ SINH 7.1 Khái niện bãi chôn lấp chất thải rắn 7.2 Phân loại chất thải rắn 8.3 Lựa chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn 7.3. Cấu trúc chính của bĩa chôn lấp hợp vệ sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.7. Định Nghĩa Chất Thải Rắn Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không muốn dùng nữa. Thuật ngữ chất thải rắn được sử dụng trong tiểu luận này là bao hàm tất cả các vật chất rắn không đồng nhất thải ra từ cộng đồng dân cư ở đô thị cũng như các chất thải đồng nhất của các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, Tiểu luận này đặc biệt quan tâm đến chất thải rắn đô thị, bởi vì ở đó sự tích luỹ và lưu tồn chất thải rắn, có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. 1.8. Tổng Quan Về Lịch sử Phát Triển Và Quản Lý Chất Thải Rắn Chất thải rắn có từ ngày đầu khi con người có mặt trên mặt đất. Con người và động vật đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống của mình và thải ra các chất thải rắn. Sự thải bỏ các chất thải từ hoạt động của con người không gay ra vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng bởi vì mật độ dân số lúc bấy giờ còn thấp. Bên cạnh đó diện tích đất hữu dụng để đồng hoá các chất thải rắn còn rất lớn nên đã không làm tổn hại đến môi trường sinh thái. Khi xã hội phát triển con người sống tập hợp thành nhóm, cụn dân cư thì sự tích lũy của các chất thải trở nên đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Sự thải bỏ các thực phẩm thừa và các loại chất thải khác tại các thị trấn, đường phố, trục giao thông, khu đất trống dẫn đến môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của các loài gậm nhấm như chuột. Các loài gậm nhấm là điểm tựa cho các sinh vật ký sinh như là bọ chét. Chúng mang các mầm bệnh gây nên bệnh dịch hạch. Do không có sự thiết lập kế hoạch quản lý chất thải rắn đã dẫn đến sự lan truyền các bệnh trầm trọng vào giữa thế kỷ 14 tại Châu Au. Mãi đến thế kỷ 19 việc kiểm soát dịch bệnh liên quan đến sức khỏe cộng đồng mới được quan tâm và họ nhận thấy rằng các chất thải từ thực phẩm dư thừa cần phải được thu gom và tiêu huỷ hợp vệ sinh để kiểm soát các loài gậm nhấm, ruồi và các vectors truyền bệnh. Mối quan hệ giữa sức khoẻ cộng đồng và việc lưu trữ, thu gom, và vận chuyển các chất thải không hợp lý đã thể hiện rõ ràng. Có nhiều bằng chứng cho thấy chuột, ruồi, và các vectors truyền bệnh sinh sản tại các bãi rác không hợp vệ sinh cũng như tại các căn nhà ổ chuột và các loại côn trùng khác. Một trong những nguyên nân gây ô nhiễm môi trường sinh thái (đất, nước, không khí) là do việc quản lý chất thải rắn không hợp lý. Các nghiên cứu trước đây cho thấy có 22 loài bệnh của con người liên quan đến việc quản lý chất thải rắn không hợp lý. Các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng để xử lý chất thải rắn từ đầu thế kỷ 20 là:  Thải bỏ chất thải rắn trên mặt đất  Thải bỏ vào nước (sông, hồ, biển)  Chôn lấp chất thải vào trong lòng đất  Giảm thiểu và đốt chất thải Cho đến nay hệ thống quản lý chất thải rắn không ngừng phát triển đặc biệt là ở Mỹ và các nước công nghiệp tiên tiến. Nhiều hệ thống quản lý rác với hiệu quả cao ra đời do sự kết hợp đúng đắn giữa các thành phần sau đây:  Hệ thống tổ chức quản lý  Quy hoạch quản lý  Công nghệ xử lý  Luật pháp và quy định quản lý chất thải rắn Sự hình thành và ra đời của các luật lệ và quy định về quản lý chất thải rắn ngày càng chặt chẽ đã góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải rắn hiện nay. 1.9. Sự Phát Sinh Chất Thải Rắn Trong Xã Hội Công Nghiệp Trong xã hội công nghiệp ngày nay quá trình phát sinh chất thải rắn có nguồn gốc ban đầu là các loại vật liệu thô được sử dụng làm nguyên liệu cho quá tình sản xuất để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng. Sản phẩm sau khi sử dụng có thể tái sinh, tái chế hoặc đổ bỏ sau cùng. Sơ đồ 1.1 Dòng vật liệu và quá trình phát sinh chất thải trong 1.10. Ảnh Hưởng Của Chất Thải Rắn Đến Môi Trường Sinh Thái Các hiện tượng liên quan đến sinh thái như ô nhiễm nước và không khí, cũng liên quan đến việc quản lý chất thải rắn không hợp lý. Ví dụ, nước rò rỉ từ các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm. Trong khu vực khai thác mỏ sự rò rỉ từ nơi thải bỏ các chất thải có thể chứa các độc tố như đồng, arsenic, hoặc là nước cấp bị ô nhiễm với các hợp chất muối Ca và mg. Mặc dù thiên nhiên có khả năng pha loãng, phân tán, phân huỷ, hấp phụ để làm giảm tác động của sự phát thải vào trong khí quyển, trong nước, và trong đất. Sự mất cân bằng sinh thái xuất hiện khi khả năng đồng hoá của thiên nhhiên vượt mức giới hạn cho phép. Trong khu vực có mật độ dân số cao, sự thải bỏ các chất thải gay nên nhiều vấn đề bất lợi về môi trường. Lượng rác thay đổi từng nơi theo từng khu vực. Ví dụ như sự thay đổi về số lượng rác thải ở khu vực thành thị và nông thôn. Tại Mỹ ước tính tại thành phố Los Angeles, bang California lượng rác hàng ngày là 3.18kg/người/ngày, trong đó tại Wilson, bang Wisconsin đại diện cho khu vực nông thôn, lượng rác thải ra chỉ khoảng 1kg/người/ngày. 1.11. Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị có thể xem như là một bộ phận chuyên môn liên quan đến (1) sự phát sinh, (2) lưu giữ và phân chia tại nguồn, (3) thu gom, (4) phân chia, chế biến và biến đổi, (5) trung chuyển và vận chuyển, (6) tiêu hủy chất thải rắn một cách hợp lý dựa trên nguyên tắc cơ bản là sức khoẻ cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn, cảnh quan, các vấn đề môi trường, và liên quan đến cả thái độ cộng đồng. Trên lĩnh vực quản lý chất thải rắn liên quan đến các vấn đề như quản lý hành chánh, tài chánh, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật. Để giải quyết một vấn đề liên quan đến chất thải rắn cần phải có sự phối hợp hoàn chỉnh liên quan đến chính trị, quy hoạch vùng và thành phố, địa lý, kinh tế, sức khỏe cộng đồng, xã hội học và các vấn đề khác. Chất thải rắn có thể phân loại bằng các cách khác nhau. Phân loại dựa vào nguồn gốc xuất xứ như là rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trong quá trình đập phá nhà xưởng hoặc chất thải trong quá trình xây dựng. Phân loại dựa vào đặc tính tự nhhiên như là các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể cháy hoặc chất không có khả năng gây cháy. Mục đích của quản lý chất thải rắn 1. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng 2. Bảo vệ môi trường 3. Sử dụng tối đa vật liệu 4. Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ 5. Giảm thiểu rác ở bãi rác Sơ đồ 1.2 Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống 1.12. Quản Lý Chất Thải Rắn Tổng Hợp Sự chọn lựa kết hợp giữa công nghệ, kỹ thuật, và chương trình quản lý để đạt được mục đích quản lý chất thải được gọi là quản lý chất thải rắn tổng hợp (ISWM). Văn phòng bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA) đã đưa ra thou bậc hành động ưu tiên trong việc thực hiện ISWM là: Giảm tại nguồn, tái chế, đốt chất thải, và tiêu hủy. Hiệu quả lớn nhất của chương trình này là giảm được kích thước và kinh phí xây dựng lò đốt. Tái chế chất thải cũng giảm được các yếu tố làm thiệt hại nồi hơi, loại bỏ được các thành phần xỉ, và các chất bẩn khác trong lò luyện. 1.6.1. Thứ bậc ưu tiên trong quản lý rác tổng hợp 1. Tránh thải bỏ 2. Giảm thiểu rác 3. Tái sử dụng 4. Tái chế 5. Tạo năng lượng 6. Xử lý 7. Thải bỏ 1.6.2. Các thành phần của hệ thống tổng hợp quản lý chất thải rắn Các thành phần của hệ thống tổng hợp quản lý chất thải rắn bao gồm:  Cơ cấu chính sách  Cơ cấu luật  Cơ cấu hành chánh  Giáo dục cộng đồng  Cơ cấu kinh tế  Hệ thống kỹ thuật  Tạo thị trường và tiếp thị các sản phẩm tái chế  Hệ thống thông tin chất thải a. Cơ cấu chính sách Mục đích là phát triển và tập hợp một cách toàn diện chính sáchquản lý chất thải với các đối tượng chính sách có thể đạt được. Công cụ:  Mục tiêu giảm thiểu chất thải  Các chính sách chất thải đặc biệt  Khuyến khích  Hình phạt  Trợ giá và các kế hoạch phát triển công nghiệp b. Cơ cấu luật Mục đích là cung cấp luật an toàn và sức khỏe cộng đồng, môi trường có tính khả thi và công bằng. Công cụ:  Luật bảo vệ môi trường  Luật bảo vệ sức khỏe cộng đồng  Giấy phép cho các hoạt động liên quan đến rác  Bảo vệ tầng ozon, khí nhà kính một cách bắt buộc trên toàn cầu c. Cơ cấu hành chánh Mục đích là thực hiện và hổ trợ việc thi hành cơ cấu luật và chính sách. Công cụ:  Cấp giấy phép cho các phương tiện  Thanh tra viên sức khỏe cộng đồng và môi trường  Cấp phép cho thanh tra viên theo luật định  Ràng buộc, xử phạt và thu hồi giấy phép  Hệ thống giám sát và đánh giá 1.6.3. Những Thách Thức Của Việc Quản Lý Chất Thải Rắn Trong Tưong Lai Xã hội càng phát triển, dân số thế giới càng gia tăng kết hợp với sự đô thị hoá và công nghiệp hóa làm cho lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều. Những thách thức và cơ hội có thể áp dụng để giảm thiểu lượng rác thải trong tương lai là: (1) thay đổi thói quen tiêu thụ sản phẩm trong xã hội, (2) giảm lượng rác thải tại nguồn, (3) xây dựng bãi chôn lấp an toàn hơn, (4) phát triển công nghệ mới.  Thay đổi thói quen tiêu thụ sản phẩm trong xã hội Sự tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động tự nhiên. Xã hội thay đổi sẽ làm cho mức sống thay đổi bằng cách thay đổi số lượng và chất lượng sản phẩm tiêu thụ. Thói quen tiêu thụ sẽ được thay đổi nếu số lượng rác thải từ các hoạt động tiêu thụ thay đổi  Giảm lượng rác thải tại nguồn Những nổ lực cần thiết phải tiến hành đểgiảm số lượng của các vật liệu sử dụng trong các loại hàng hóa đóng gói và chế biến tái chế tại nguồn như tại nhà, văn phòng hoặc nhà máy. Như vậy với phương pháp này, lượng rác thải vứt bỏ sẽ giảm trong cộng đồng. Giảm tại nguồn là moat lựa chọn để bảo tồn tài nguyên và khả năng kinh tế.  Xây dựng bãi chôn lấp an toàn hơn Bãi chôn lấp là nơi thải bỏ sau cùng của chất thải. Chính vì thế mà nững nổ lực cần phải tiến hành để làm giảm thiểu các chất độc hại, làm tăng độ hữu dụng tại nơi chôn lấp. Thiết kế bãi chôn lấp can phải cải tiến để đảm bảo cho việc lưu trữ các chất thải trong một thời gian lâu dài. Các số liệu về các hoạt động của bãi chôn lấp hiện tại cần phải phổ biến để cải tiến việc xây dựng và hoạt động của các bãi chôn lấp mới. Bằng cách này thì sẽ giúp ích cho việc quản lý các bãi chôn lấp càng có hiệu quả hơn.  Phát triển công nghệ mới Có rất nhiều cơ hội để giới thiệu những công nghệ mới trong hệ thống quản lý chất thải rắn. Những thách thức đã khuyến khích cho sự phát triển kỹ thuật giúp cho việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tốt nhất và đây là phương pháp chi phí-hiệu quả. Việc kiểm tra và thực thi việc ứng dụng các công nghệ mới là một phần quan trọng trong việc quản lý tổng hợp chất thải rắn trong tương lai. CHƯƠNG II NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1. Nguồn Gốc Chất Thải Rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là các cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn thích hợp. Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là: (1) khu dân cư, (2) khu thương mại, (3) cơ quan, công sở, (4) xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng, (5) khu công cộng, (6) nhà máy xử lý chất thải, (7) công nghiệp, (8) nông nghiệp. Chất thải đô thị có thể xem như chất thải công cộng, ngoài trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải nông nghiệp. Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn: Chất thải đô thị, công nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác thải đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống (open areas) , bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán. Chất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu công nghiệp, do đó những thông tin về nguồn gốc phát sinh và đặc tính các chất thải nguy hại tại các loại hình công nghiệp khác nhau là rất cần thiết. Các hiện tượng như chảy tràn, rò rỉ các loại hoá chất cần phải đặc biệt chú ý, bởi vì các chất thải nguy hại bị chảy tràn chi phí thu gom và xử lý rất tốn kém. Ví dụ, chất thải nguy hại bị hấp phụ bởi các vật liệu dễ ngậm nước như rơm rạ, và dung dịch bị thấm vào trong đất thì phải đào bới đất để xử lý. Lúc này các chất thải nguy hại có thể xem như gồm các thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ), và cả đất bị ô nhiễm. 2.2. Thành Phần Chất Thải Rắn Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm theo khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp cần thiết để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn. Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia. 2.2.1. Sự thay đổi thành phần chất thải rắn trong tương lai Nghiên cứu sự thay đổi thành phần chất thải rắn trong tương lai có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch quản lý chất thải rắn, đồng thời nó cũng quyết định các qui định, dự án và chương trình quản lý cho các cơ quan quản lý ( như là sự thay đổi các thiết bị chuyên dùng). Bốn thành phần có xu hướng thay đổi lớn là: thực phẩm, giấy và carton, rác vườn, plastic. Bảng 2.1 Sự phân phối các thành phần trong các khu dân cư đô thị ở các nước có thu nhập thấp, trung bình và cao Thnh phần (%) Nước thu nhập thấp Nước thu nhập TB Nước thu nhập cao Chất hữu cơ 40 – 85 20 - 65 6 – 30 Thực phẩm thừa 1 – 10 8 – 30 20 – 45 Giấy - 5 – 15 Giấy carton 1 – 5 2 – 6 2 – 8 Nhựa 1 – 5 2 – 10 2 – 6 Cao su 1 – 5 1 – 4 0 – 6 Da - - 10 -20 Chất vơ cơ 1 – 10 1 – 10 4 – 12 Thủy tinh 1 – 5 1 – 5 2 – 8 Kim loại khc 1 - 40 1 – 30 1 – 4 Nguồn : Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 Ghi chú: - Nước có thu nhập thấp < 750 $USD/năm (1990) - Nước có thu nhập trung bình: $750 < Thu nhập < $5000 USD/năm - Nước có thu nhập cao > $5000 USD/năm Nhìn vào bảng số liệu 2.2 ta có nhận xét: thực phẩm thừa chiếm tỉ lệ phần trăm trọng lượng rất cao tại các nước có thu nhập thấp. Điều này có thể do các loại rau quả, thức ăn không được sơ chế trước khi đưa vào sử dụng. 2.2.2. Cách xác định thành phần rác thải đô thị tại hiện trường Thành phần của chất thải rắn không mang tính chất đồng nhất. Do đó việc xác định thành phần của các chất thải không phải là công việc đơn giản. Công việc khó khăn nhất mà mọi người quan tâm trong việc thiết kế và vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn là dự đoán được thành phần của chất thải trong hiện tại và tương lai. Một cách xác định đơn giản nhất hiện nay vẫn áp dụng là phương pháp một phần tư. Trình tự tiến hành như sau: - Mẫu chất thải rắn ban đầu được lấy từ khu vực nghiên cứu có khối lượng khoảng 100- 250kg. Đổ đóng rác tại một nơi độc lập riêng biệt, xáo trộn đều bằng cách vun thành đống hình côn nhiều lần. Khi mẫu đã trộn đều đồng nhất chia hình côn làm 4 phần bằng nhau. - Kết hợp 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành 1 đống hình côn. Tiếp tục thực hiện bước trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm có khối lượng khoảng 20-30kg để phân tích thành phần. -Mẫu rác sẽ được phân loại thủ công, bằng tay. Mỗi thành phần sẽ được đặt vào mỗi khay tương ứng. Sau đó đem cân các khay và ghi khối lượng của các thành phần. Để có số liệu các thành phần chính xác, các mẫu thu thập nên theo từng mùa trong năm. 2.3. Khối Lượng Chất Thải Rắn 2.3.1. Tầm quan trọng của việc xác định khối lượng chất thải rắn Xác định khối lượng chất thải rắn phát sinh và thu gom chất thải là một trong những điểm quan trọng của quản lý chất thải rắn. Những số liệu về tổng khối lượng phát sinh cũng như khối lượng chất thải rắn thu hồi để tái tuần hoàn được sử dụng để: - Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu. - Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Ví dụ: Việc thiết kế các xe chuyên dùng để thu gom các chất thải đã được phân loại tại nguồn phụ thuộc vào khối lượng của các thành phần chất thải riêng biệt. Kích thước của các phương tiện phụ thuộc vào lượng chất thải thu gom cũng như sự thay đổi của chúng theo từng giờ, từng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Tương tự, kích thước của bãi rác cũng phụ thuộc vào lượng chất thải rắn còn lại phải đem đổ bỏ sau khi tái sinh hoàn toàn. 2.3.2. Các phương pháp sử dụng để tính toán khối lượng chất thải rắn Các phương pháp thường được sử dụng để ước lượng khối lượng chất thải rắn là: - Phương pháp phân tích thể tích khối lượng - Phương pháp đếm tải - Phương pháp cân bằng vật liệu Các phương pháp này không tiêu biểu cho tất cả các trường hợp mà phải áp dụng nó tuỳ thuộc vào những trường hợp cụ thể. Các đơn vị thường được sử dụng để biểu diễn chất thải rắn: - Khu vực dân cư và thương mại: Kg/(người.ngày đêm) - Khu vực công nghiệp: Đơn vị khối lượng/đơn vị sản phẩm (kg/tấn sản phẩm) Đơn vị trọng lượng/ca (kg/ca) - Khu vực nông nghiệp: Kg/tấn sản phẩm thô; a. Phương pháp khối lượng và thể tích: Trong phương pháp này khối lượng hoặc thể tích (hoặc cả khối lượng và thể tích) của chất thải rắn được xác định để tính toán khối lượng chất thải rắn. Phương pháp đo thể tích thường có độ sai số cao. Để tránh nhầm lẫn và rõ ràng, khối lượng chất thải rắn phải được biểu diễn bằng phương pháp xác định khối lượng. Khối lượng là cơ sở nghiên cứu chính xác nhất bởi vì trọng tải của xe chở rác có thể cần trực tiếp với bất kỳ mức độ nén chặt nào đó chất thải rắn. Những số liệu về khối lượng rất cần thiết trong tính toán vận chuyển bởi vì khối lượng chất thải rắn vận chuyển bị hạn chế bởi mật độ cho phép của trục lộ giao thông. Mặc khác phương pháp xác định cả thể tích và khối lượng rất quan trọng trong tính toán thiết kế công suất bãi chôn lấp rác, trong đó các số liệu được thu thập trong khoảng thời gian dài bằng cách cân và đo thể tích xe thu gom. b. Phương pháp đếm tải Trong phương pháp này số lượng xe thu gom, đặc điểm và tính chất của chất thải tương ứng (loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhận trong suốt một khoảng thời gian xác định. Khối lượng chất thải phát sinh trong thời gian khảo sát (gọi là khối lượng đơn vị) sẽ được tính toán bằng cách sử dụng các số liệu thu thập tại khu vực nghiên cứu trên và các số liệu đã biết trước. c. Phương pháp cân bằng vật liệu [...]... xuất thu gom chất thải - Đặc điểm của khu vực phục vụ 2.4 Tính Chất Của Chất Thải Rắn 2.4.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị là khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm tại thực địa (hiện trường) và độ xốp của rác nén trong thành phần chất thải rắn a Khối lượng riêng Khối lượng riêng của chất thải rắn được định... 2.4.4 Sự biến đổi đặc tính lý, hoá, và sinh học của chất thải rắn Chất thải rắn có thể biến đổi bằng các phương pháp lý, hoá, và sinh học Khi thực hiện hoá trình biến đổi thì mục đích quan trọng nhất là phải có hiệu quả bởi vì sự biến đổi các đặc tính của chất thải rắn có ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch phát triển chương trình quản lý chất thải rắn tổng hợp a Biến đổi vật lý: Bao gồm các phương pháp:... thải rắn Phân tích cuối cùng các thành phần chất thải chủ yếu xác định phần trăm (%) của các nguyên tố C,H.O.N.S, và tro Trong suốt quá trình đốt chất thải rắn sẽ phát sinh các hợp chất Clor hoá nên phân tích cuối cùng thường bao gồm phân tích xác định các halogen Kết quả phân tích cuối cùng được sử dụng để mô tả cac thành phần hoá học của chất hữu cơ trong chất thải rắn Kết quả phân tích còn đóng... đây đối với xử lý chất thải rắn Kỹ thuật hóa hơi thành khí là một kỹ thuật được áp dụng với mục đích là làm giảm thể tích chất thải và thu hồi năng lượng 4.2.4 Các hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cho các quá trình nhiệt Kỹ thuật xử lý chất thải rắn áp dụng các quá trình nhiệt cũng phát sinh một số tác động đến môi trường xung quanh bao gồm: khí, bụi, chất thải rắn, và chất thải lỏng Do... yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn  Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn bao gồm :  Các hoạt động tái sinh và giảm thiểu khối lượng chất thải rắn tại nguồn  Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân  Các yếu tố địa lý tự nhiên a Anh hưởng các hoạt động tái sinh và giảm thiểu khối lượng chất thải rắn tại nguồn: Giảm thiểu chất thải tại nguồn có thể thực hiện... trong chất thải rắn đô thị chẳng hạn như rác thực phẩm a Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách đốt cháy chất thải rắn ở nhiệt độ 550oC, thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất thải rắn Tuy nhiên sử dụng giá trị VS để mô tả khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất. .. hành như sau: 1 Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm có thể tích đã biết ( tốt nhất là thùng có thể tích 100 lít) cho đến khi chất thải đầy đến miệng thùng 2 Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả rơi tự do xuống 4 lần 3 Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm để bù vào chất thải đã lèn xuống 4 Cân và ghi khối lượng của cả thùng thí nghiệm và chất thải rắn 5 Trừ khối lượng cân... sự hiện diện của oxy Bao gồm 2 phương pháp: Phân huỷ hiếu khí và phân huỷ kị khí Bảng 2.6 Các quá trình biến đổi áp dụng trong quản lý chất thải rắn CHƯƠNG III HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN Thu gom chất thải rắn trong khu đô thị là vấn đề khó khăn và phức tạp bởi vì chất thải rắn khu dân cư, thương mại và công nghiệp phát sinh từ mọi nhà, mọi khu thương mại, công nghiệp cũng như trên các đường phố,... hoá học của các vật chất cấu tạo nên chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp; lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải Ví dụ như, khả năng đốt cháy vật liệu rác tùy thuộc vào thành phần hoá học của chất thải rắn Nếu chất thải rắn được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì 4 tiêu chí phan tích hoá học quan trọng nhất là:  Phân tích gần đúng sơ bộ... diễn bằng % khối lượng khô Các chất thải rắn với hàm lượng lignin cao như: giấy in có khả năng phân hủy sinh học kém hơn đáng kể so với các chất thải hữu cơ khác trong chất thải rắn đô thị Trong thực tế các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn thường được phân loại theo thành phần phân hủy chậm và phân huỷ nhanh b Sự phát sinh mùi hôi Mùi hôi có thể phát sinh khi chất thải rắn được lưu giữ trong khoảng . TÍNH CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1. Nguồn Gốc Chất Thải Rắn 2.2. Thành Phần Chất Thải Rắn 2.3. Khối Lượng Chất Thải Rắn 2.4 Tính Chất Của Chất Thải Rắn CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN 3.1 Các. thống 1.12. Quản Lý Chất Thải Rắn Tổng Hợp Sự chọn lựa kết hợp giữa công nghệ, kỹ thuật, và chương trình quản lý để đạt được mục đích quản lý chất thải được gọi là quản lý chất thải rắn tổng hợp (ISWM) Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn MỞ ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1. Định Nghĩa Chất Thải Rắn 1.2. Tổng Quan Về Lịch sử Phát Triển Và Quản Lý Chất Thải Rắn 1.3.

Ngày đăng: 05/08/2014, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Dòng vật liệu và quá trình phát sinh chất thải trong 1.10. Ảnh Hưởng Của Chất Thải Rắn Đến Môi Trường Sinh Thái - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Sơ đồ 1.1 Dòng vật liệu và quá trình phát sinh chất thải trong 1.10. Ảnh Hưởng Của Chất Thải Rắn Đến Môi Trường Sinh Thái (Trang 4)
Sơ đồ 1.2 Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống 1.12. Quản Lý Chất Thải Rắn Tổng Hợp - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Sơ đồ 1.2 Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống 1.12. Quản Lý Chất Thải Rắn Tổng Hợp (Trang 5)
Bảng 2.4 Thành phần vật lý trong rác thải đô thị - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Bảng 2.4 Thành phần vật lý trong rác thải đô thị (Trang 13)
Bảng 2.4 Giá trị phân tích cuối cùng các thành phần có trong rác - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Bảng 2.4 Giá trị phân tích cuối cùng các thành phần có trong rác (Trang 14)
Hình 5.1: Các dòng vật chất chính trong quá trình xử lý sinh học các hợp chất hữu cơ có thể - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Hình 5.1 Các dòng vật chất chính trong quá trình xử lý sinh học các hợp chất hữu cơ có thể (Trang 26)
Hình 6.2: Sơ đồ quá trình xử lý rác đô thị bằng công nghệ phân hủy kỵ khí 5.1.2 Phân loại công nghệ - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Hình 6.2 Sơ đồ quá trình xử lý rác đô thị bằng công nghệ phân hủy kỵ khí 5.1.2 Phân loại công nghệ (Trang 27)
Hình 5.3: Sơ đồ công nghệ ướt liên tục một giai đoạn do Eco Technology JVV Oy phát triển - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Hình 5.3 Sơ đồ công nghệ ướt liên tục một giai đoạn do Eco Technology JVV Oy phát triển (Trang 30)
Hình 6.7: Sơ đồ chung của quá trình composting rác đô thị - Đề tài: Quản Lý Tích Hợp Chất Thải Rắn
Hình 6.7 Sơ đồ chung của quá trình composting rác đô thị (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w