213 Kế toán chi phí & tính giá thành ở doanh nghiệp vận tải
Lời nói đầu Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (1986, nớc ta chuyển từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp từ doanh nghiệp Nhà nớc đến doanh nghiệp t nhân đều phải hoạt động có hiệu quả, đảm bảo có đủ sức cạnh tranh để đứng vững trên thị trờng. Đối với doanh nghiệp công tác kế toán có vai trò quan trọng, giúp các nhà quản lý đa ra những quyết định đúng đắn về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, cơ cấu nền kinh tế nớc ta có sự chuyển biến rõ rệt theo hớng tăng dần tỉ trọng của các ngành dịch vụ. Trong đó, dịch vụ vận tải đóng một vai trò quan trọng, đáp ứng nhu cầu đi lại, tham quan, du lịch ngày một nhiều của dân c. Để các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hoạt động có hiệu quả, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, đòi hỏi công tác kế toán phải đợc thực hiện tốt, đặc biệt là kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải, có tổng hợp chi phí sản xuất đúng, tính giá thành đúng thì doanh nghiệp mới đánh giá đợc chính xác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình, từ đó đa ra các giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngành vận tải là một ngành dịch vụ đa dạng, bao gồm nhiều loại hình hoạt động nh vận tải ô tô, vận tải đờng sắt, vận tải biển, đờng sông, vận tải hàng không, vận tải thô sơ . Mỗi loại hình vận tải trên đều có những đặc điểm đặc thù chi phối đến công tác kế toán. Trong bài viết này, tôi chỉ xin đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp vận tải ô tô. Bài viết của tôi bao gồm những phần chính sau: - Phần 1: Những vấn đề lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành ở doanh nghiệp vận tải (DNVT) - Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành ở và những ý kiến đề xuất. I. Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành ở DNDV II. Những ý kiến đề xuất. 1 Phần I Những vấn đề lí luận về kế toán chi phí và tính giá thành ở Doanh nghiệp vận tải I. Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh vận tải có ảnh hởng đến công tác kế toán chi phí và tính giá thành Vận tải là ngành sản xuất đặc biệt, sản phẩm vận tải là quá trình di chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác và đợc đo bằng các chỉ tiêu tấn, km, ngời, kw. Chỉ tiêu chung của ngành vận tải là tấn, km tính đổi. Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ vận tải (DVVT) có những đặc điểm cơ bản sau: - DVVT quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khác nhau: Giáo dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hoá và vận chuyển hành khác, thanh toán hợp đồng, lập kế hoạch điều vận và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch vận chuyển. - Lái xe và phơng tiện làm việc chủ yếu bên ngoài doanh nghiệp hoạt động DVVT khi hoàn thành cũng có nghĩa là sản phẩm đợc tiêu thụ, ngời thực hiện hoạt động DVVT cũng là ngời tiêu thụ sản phẩm. - Sản phẩm DVVT không có hình thái vật chất cho nên không có quá trình nhập - xuất kho thành phẩm. - Phơng tiện vận tải là tài sản cố định chủ yếu và quan trọng không thể thiếu trong quá trình thực hiện DVVT. Các phơng tiện này bao gồm nhiều loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất và mức tiêu hao nhiên liệu, năng lợng khác nhau. Điều này có ảnh hởng lớn đến chi phí và doanh thu dịch vụ. - Việc khai thác, vận chuyển phụ thuộc khá lớn vào cơ sở hạ tầng, đờng xá, cầu, phà và điều kiện địa lý, khí hậu . II. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm DVVT 1) Nội dung và phạm vi chi phí vận tải Chi phí vận tải là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá cần thiết chi ra cho quá trình hoạt động DVVT trong một thời kỳ nhất định. Ngoài ra còn bao gồm một phần nhỏ thu nhập thuần tuý của xã hội nh BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn. 2 Việc xác định chi phí cho 1 thời kỳ nhất định có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm DVVT, nhằm giới hạn những chi phí cấu thành nên giá thành DVVT. 2) Phân loại chi phí vận tải Chi phí vận tải có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Mỗi tiêu chuẩn phân loại có mục đích, yêu cầu và tác dụng riêng trong công tác quản lý chi phí. a/ Phân loại theo công dụng kinh tế Đối với loại hình vận tải ô tô, các chi phí phân loại theo công dụng bao gồm: 1. Tiền lơng của lái, phụ xe 2. BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của lái, phụ xe 3. Nhiên liệu 4. Vật liệu 5. Chi săm lốp 6. Chi phí sửa chữa TSCĐ 7. Khấu hao phơng tiện 8. Chi phí công cụ, dụng cụ 9. Chi phí dịch vụ mua ngoài 10. Các khoản chi phí khác b/ Phân loại chi phí vận tải theo mối quan hệ với doanh thu + Chi phí biến đổi Chi phí biến đổi là những khoản chi phí khi doanh thu vận tải tăng hay giảm thì số tiền chi phí cũng tăng hay giảm theo những chi phí cho một đơn vị doanh thu (tỉ chất chi phí) thì hầu nh không đổi. + Chi phí cố định Chi phí cố định là những khoản chi phí khi doanh thu vận tải tăng hay giảm thì số tiền chi phí không đổi hoặc tăng, giảm không đáng kể nhng chi phí cho một đơn vị doanh thu thì thay đổi theo chiều ngợc lại. 3 Phân loại theo tiêu chuẩn này có ý nghĩa và tác dụng lớn trong việc xác định điểm hoà vốn, dự toán chi phí và phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp. c/ Phân loại theo nội dung chi phí Theo tiêu chuẩn này, chi phí vận tải bao gồm 1. Chi phí vật liệu trực tiếp 2. Chi phí nhân công trực tiếp 3. Chi phí sản xuất chung Cách phân loại này phù hợp với việc phân loại trong kế toán tài chính để sử dụng các tài khoản kế toán hợp lý theo chế độ kế toán chung. 3) Giá thành DVVT Giá thành DVVT là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh chất lợng công tác quản lý của DVVT. Thông qua chỉ tiêu giá thành, có thể xác định đợc hiệu quả sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp cũng nh đánh giá một cách có cơ sở các biện pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hình thành các DVVT cho khách hàng. Giá thành là giới hạn bù đắp chi phí vận tải, là căn cứ để xác định khả năng bù đắp chi phí trong quá trình thực hiện DVVT, là xuất phát điểm xác định cớc phí DVVT. Theo quy định của cơ chế tài chính hiện hành, giá thành sản xuất của hoạt động dịch vụ bao gồm: - Chi phí vật t trực tiếp: Gồm các chi phí về nhiên liệu, vật liệu, động lực trực tiếp để sử dụng cho các hoạt động dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm các khoản trả cho ngời lao động trực tiếp thực hiện DVVT nh tiền lơng, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của lái xe, phụ xe hoặc những ngời trực tiếp bốc xếp trong dịch vụ bốc xếp. - Chi phí sản xuất chung: Gồm các khoản chi phí chung phát sinh ở các bộ phận kinh doanh dịch vụ nh chi phí về công cụ đồ dùng, chi phí mua ngoài, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác. Nhân viên kế toán và các nhà quản lý phải phân biệt các loại giá thành nhằm quản lý tốt quá trình tính giá thành. 4 Trên góc độ kế hoạch hoá, giá thành DVVT bao gồm: a) Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch là giá thành đợc tính toán trớc khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch hay dự toán chi phí. b) Giá thành định mức: Giá thành định mức là giá thành dự toán trên cơ sở các định mức chi phí, định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành do nhà nớc hoặc các ngành quy định. c) Giá thành thực tế của dịch vụ hoàn thành: Sau khi DVVT hoàn thành, kế toán phải tính toán tất cả những chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành khối lợng DVVT trong kỳ, trên cơ sở các chi phí thực tế đã đợc tổng hợp và phân bổ cho từng hoạt động vận tải. Kế toán cần phân biệt hai loại giá thành thực tế: + Giá thành sản xuất dịch vụ: loại giá thành chỉ bao gồm những chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung. + Giá thành toàn bộ DVVT hoàn thành: bao gồm giá thành sản xuất dịch vụ và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dịch vụ hoàn thành. Do đặc điểm riêng của hoạt động DVVT, quá trình sản xuất dịch vụ và quá trình tiêu thụ dịch vụ không thể tách rời. Vì vậy không phát sinh chi phí bán hàng. III. Đối tợng, phơng pháp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành DVVT A- Đối tợng kế toán tập hợp chi phí vận tải là phạm vi, giới hạn các loại chi phí vận tải cần đợc tập hợp. Nh vậy, việc xác định đối tợng tập hợp chi phí chính là xác định phạm vi, giới hạn tập hợp đối với các khoản chi phí vận tải t- ơng ứng của từng loại hình vận tải, từng DNVT. Đối với vận tải ô tô, có thể tập hợp chi phí theo từng đoàn xe, đội xe hoặc theo từng nhóm hợp đồng. B- Phơng pháp tập hợp chi phí vận tải Tập hợp chi phí vận tải là phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp dùng để tập hợp các chi phí vận tải phát sinh trong phạm vi, giới hạn của đối tợng, tập hợp chi phí đã đợc lựa chọn. Căn cứ vào nội dung chi phí vận tải, phơng pháp tập hợp chi phí vận tải bao gồm: 5 a/ Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí và có thể hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng. Vì vậy, hàng ngày khi các khoản chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến đối tợng nào, kế toán hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó trên các tài khoản kế toán hoặc sổ kế toán chi tiết. b/ Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng, cần phải tập hợp để phân bổ cho các đối tợng theo tiêu chuẩn hợp lý. Kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung theo công thức sau: Chi phí chung phân bổ cho từng đối tợng = Tổng chi phí cần phân bổ __________________________________ Tổng tiêu chuẩn phân bổ x Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối t- ợng *) Phơng pháp tập hợp chi phí vận tải ô tô 1) Kế toán tập hợp chi phí nhiên liệu Trong giá thành DVVT, nhiên liệu là khoản chi phí trực tiếp có tỷ trọng cao nhất và quan trọng nhất. Chi phí nhiên liệu cấu thành nên giá thành dịch vụ vận tải đợc xác định theo công thức Chi phí về nhiên liệu tiêu hao = Chi phí nhiên liệu còn ở ph- ơng tiền đầu kỳ + Chi phí nhiên liệu đa vào sử dụng trong kỳ - Chi phí nhiên liệu còn ở phơng tiện cuối kỳ - Để tập hợp chi phí nhiên liệu, kế toán sử dụng TK 621, TK 621 có thể mở chi tiết để ghi chép nhiên liệu trực tiếp cho từng hoạt động vận tải. *) Khi xuất nhiên liệu sử dụng cho phơng tiện vận tải: Nợ TK 621 trị giá nhiên liệu Có TK 152 xuất dùng * Khi mua nhiên liệu đa thẳng vào phơng tiện: 6 - Đối với hoạt động DVVT chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ Nợ TK 621 Giá mua NL cha có VAT Nợ TK 133 VAT đợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331, 141: Số tiền theo giá thanh toán - Đối với hoạt động DVVT chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu VAT: Nợ TK 621 Số tiền theo giá thanh toán Có TK 111, 112, 331, 141 *) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhiên liệu trực tiếp theo từng hoạt động vận tải sang TK 154 để tính giá thành thực tế sản phẩm DVVT: Nợ TK 154 Chi phí nhiên liệu Nợ TK 154 chi phí nhiên liệu Có TK 721 trực tiếp 2) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Trong DVVT, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng, khoản tiền tính BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của lái xe, phụ xe hoặc tổ lái nói chung. Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622. *) Khi tính tiền lơng phải trả cho nhân viên trực tiếp kinh doanh DVVT Nợ TK 622 Tiền lơng phải trả Có TK 334 *) Khi tính các khoản theo lơng (kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT) Nợ TK 622 Các khoản tính Có TK 338 theo lơng *) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành thực tế của DVVT Nợ TK 154 chi phí nhân công Có TK 622 trực tiếp 3) Kế toán chi phí săm lốp 7 Chi phí săm lốp là khoản chi phí mang tính đặc thù của ngành vận tải ô tô. Khoản chi phí này bao gồm chi phí về mua săm lốp, hao mòn săm lốp, đắp lại lốp . Để giá thành dịch vụ vận tải hàng tháng không bị biến động đột ngột do ảnh hởng của việc tính toán chi phí săm lốp vào chi phí vận tải, các DNVT phải tính trớc chi phí săm lốp tính vào chi phí vận tải hàng thắng. Theo quy định hiện nay của ngành vận tải ô tô, chi phí săm lốp đợc tính trích trớc vào chi phí theo một trong hai phơng pháp sau: + Phơng pháp thứ nhất: Chi phí săm lốp cho 1 tháng đợc tính theo công thức: Số trích trớc chi phí = Tổng số tiền ớc tính bộ săm lốp __________________________________________ Số tháng sử dụng + Phơng pháp thứ hai: Công thức xác định: Số tiền trích trớc chi phí săm lốp = Định mức chi phí săm lốp cho 100km xe chạy trên đờng loại 1 x Số km thực tế xe chạy trong tháng x Hệ số tính đổi từ đờng loại 1 - Để sử phản ánh tình hình trích trớc chi phí săm lốp, kế toán sử dụng TK 335. *) Căn cứ số liệu đã tính toán trích trớc vào chi phí DVVT ghi: Nợ TK 627 Số tiền Có TK 335 trích trớc *) Khi thực tế phát sinh về chi phí săm lốp; kế toán ghi Nợ TK 335 Chi phí săm lốp Có TK 152, 111, 112 *) Cuối kỳ nếu khoản chi phí trích trớc lớn hơn chi phí thực tế đã phát sinh, khoản chênh lệch đợc ghi giảm chi phí: Nợ TK 335 Số chênh lệch Có TK 627 Ngợc lại, chi phí trích trớc nhỏ hơn thực tế phát sinh, khoản chênh lệch đ- ợc tính bổ sung. 8 Nợ TK 627 khoản chênh lệch Có TK 142 *) Cuối kỳ, chi phí săm lốp tính vào chi phí vận tải đợc kết chuyển sang TK 154: Nợ TK 154 chi phí săm lốp Có TK 627 4) Kế toán chi phí vật liệu Chi phí vật liệu trong vận tải ô tô bao gồm dầu nhờn, mỡ, xà phòng, giẻ lau và các phơng tiện khác dùng để bảo quản xe - TK sử dụng: TK 627. Cuối kỳ tổng hợp và phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theo tiêu chuẩn thích hợp. *) Khi xuất vật liệu sử dụng chung cho các phơng tiện thuộc các hoạt động khác nhau Nợ TK 627 Trị giá nguyên liệu xuất dùng Có TK 152 *) Trờng hợp mua nguyên vật liệu đa ngay vào sử dụng: - Đối với hoạt động dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ: Nợ TK 627; Giá mua NVL cha có VAT Nợ TK 133: VAT đợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331: Tổng số tiền theo giá thanh toán - Đối với hoạt động dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu VAT: Nợ TK 627 Tổng số tiền theo giá thành Có TK 111, 112, 331 *) Cuối kỳ, tổng hợp và phân bổ cho từng hoạt động vận tải theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý: Nợ TK 154 chi phí vật liệu Có TK 627 9 5) Kế toán khấu hao phơng tiện Trong doanh nghiệp vận tải ô tô, khấu hao phơng tiện đợc tính trực tiếp theo từng xe và tổng hợp cho từng đội xe phù hợp với hoạt động vận tải. - Để phản ánh tình hình tính toán và phân bổ khấu hao vào chi phí vận tải, kế toán sử dụng tài khoản 627. Hàng tháng, căn cứ vào nguyên giá và tỉ lệ khấu hao của phơng tiện để tính ra khấu hao phơng tiện. Để đơn giản cho việc tính toán, chỉ cần xác định số khấu hao tăng, giảm trong tháng và áp dụng công thức: Khấu hao ph- ơng tiện trích tháng này = Khấu hao phơng tiện trích tháng trớc + Khấu hao phơng tiện tăng tháng này - Khấu hao ph- ơng tiện giảm tháng này *) Căn cứ vào kết quả tính trích khấu hao và phân bổ khấu hao phơng tiện Nợ TK 627 Khấu hao phơng tiện Có TK 214 Đồng thời ghi: Nợ TK 009. *) Cuối kỳ, kết chuyển khấu hao phơng tiện theo từng hoạt động vận tải: Nợ TK 154 khấu hao phơng tiện Có TK 627 6) Chi phí sửa chữa phơng tiện Sửa chữa phơng tiện vận tải bao gồm cả công việc bảo dỡng phơng tiện hàng ngày, bảo dỡng kỹ thuật cấp I, bảo dỡng kỹ thuật cấp II, sửa chữa lớn và sửa chữa thờng xuyên. Để tránh sự biến động lớn của giá thành vận tải, DN phải trích trớc chi phí sả chữa vào chi phí vận tải theo công thức: Số tiền trích trớc chi phí sửa chữa 1 tháng = Số kế hoạch về sả chữa cả năm ________________________________ 12 tháng *) Căn cứ vào số tiền trích trớc chi phí sửa chữa, kế toán ghi Nợ TK 627 Số tiền trích trớc 10 [...]... chế độ kế toán, những nhà quản lý doanh nghiệp, kế toán trởng, kế toán viên trong các doanh nghiệp vận tải đều phải hết sức cố gắng để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải - Nhìn chung, chế độ kế toán và các cơ chế tài chính hiện hành là hợp lý, thuận lợi cho việc kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải, song... sở số liệu về chi phí vận tải đã tập hợp đợc trong kỳ và trị giá nhiên liệu còn ở phơng tiện vận tải đầu và cuối kỳ để tính giá thành theo công thức: Giá thành sản phẩm = Chi phí nhiên liệu Chi phí vận tải còn ở phơng tiện + phát sinh trong đầu kỳ kỳ - Chi phí nhiên liệu còn ở phơng tiện cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị = Khối lợng vận tải hoàn thành 2- Phơng pháp tính giá thành. .. toán tính và kết chuyển giá thành thực té của sản phẩm DVVT đã hoàn thành: Nợ TK 632 giá thành thực tế Có TK 154 sản phẩm DVVT C- Đối tợng tính giá thành dịch vụ vận tải Đối tợng tính giá thành dịch vụ vận tải là căn cứ quan trọng để kế toán mở các "phiếu tính giá thành" Đại bộ phận các Doanh nghiệp xác định đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm của Doanh nghiệp cần phải tính tổng giá thành và giá. .. giảm tính chính xác trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm - Ngời quản lý trong các doanh nghiệp vận tải đã nhận thức rõ đợc vai trò của công tác kế toán và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải từ đó đã có sự quan tâm thích đáng cho vấn đề này Điều kiện làm việc của cán bộ kế toán ngày càng đợc nâng cao - Kế toán trởng và kế toán viên trong các doanh nghiệp vận tải. .. công tác kế toán, nhanh chóng tìm ra 18 và chấn chỉnh những sai sót của công tác kế toán, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải đợc cụ thể nh sau: Doanh nghiệp vận tải Trờng Sơn có hai hoạt động kinh doanh: vận tải hàng hoá và vận tải hành khách Đối tợng tập hợp chi phí đã xác định là theo hoạt động vận tải Doanh nghiệp hạch toán hàng... sau: + Vận tải hàng hoá: 500.000 tấn.km + Vận tải hành khách 400.000 ngời.km Từ các số liệu đã tập hợp, tính toán, phân bổ, kế toán tổng hợp để tính giá thành dịch vụ vận tải Bảng tính giá thành vận tải hàng hoá Tháng 5 năm 2000 SL: 500.000 tấn.km Khoản mục Trị giá NL Chi phí vận Trị giá NL Tổng còn ở phơng tải phát sinh còn ở phơng thành tiện ĐK trong kỳ tiện CK 1 .Chi phí nhiên liệu TT 2 Chi phí NC T.T... ăn ở, bảo quản hành lý 17 2 Thực trạng công tác kế toán và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành dịch vụ vận tải trong các doanh nghiệp vận tải Trong những năm gần đây, nhà nớc đang điều chỉnh và hoàn thiện chế độ kế toán nói chung, kế toán trong các doanh nghiệp vận tải nói riêng Điều này đã làm cho công tác kế toán trong các doanh nghiệp vận tải hoạt động có hiệu quả hơn, phát huy đợc vai trò... do những hạn chế trong chế độ kế toán, thì việc kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành còn rất nhiều sai sót do việc tính toán của các nhân viên kế toán Nhng sai sót này có thể do vô tình hoặc cố ý nhng chúng đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vận tải Để hạn chế những sai sót này, nhằm hoàn thiện việc kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải, em xin đa ra những đề xuất... Khoản mục Trị giá NL còn ở phơng tiện ĐK Chi phí vận tải phát sinh trong kỳ Trị giá Tổng giá Giá thành NL còn ở thành đơn vị phơng tiện CK 1 .Chi phí nhiên liệu T.T 65.000 2.000 2 Chi phí NC trực tiếp 63.000 0,158 9.120 9.120 0,023 3 Chi phí sản xuất chung 9.087,95 9.087,95 0,023 + Chi phí săm lốp 648,45 648,45 0,002 + Chi phí khấu hao 3.125 3.125 0,008 + Chi phí sửa chữa 800 800 0,002 + Chi phí vật liệu... hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải ở các doanh nghiệp vận tải đã đa ra ở trên, có thể thấy rằng: nhìn 27 chung các quy định hiện hành của chế độ kế toán Việt Nam là phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải Song bên cạnh đó, trong quá trình đi vào thực tế, chế độ kế toán vẫn bộ lộ một số hạn chế nhỏ có ảnh hởng đến tính chính xác . lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành ở doanh nghiệp vận tải (DNVT) - Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành ở và những. trạng kế toán chi phí và tính giá thành ở DNDV II. Những ý kiến đề xuất. 1 Phần I Những vấn đề lí luận về kế toán chi phí và tính giá thành ở Doanh nghiệp