1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CHƯƠNG 4 ĐẶC ĐIỂM THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NUÔI pptx

28 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

CHƯƠNG 4 ĐẶC ĐIỂM THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NUÔI 4.1 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ 4.1 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ 4.1.1 Tuổi thành thục của cá 4.1.2 Sự sinh sản của cá thể hiện tính mùa vụ cao 4.1.3 Sức sinh sản cao 4.2 Sự phát triển tuy 4.2 Sự phát triển tuy ến sinh dục ến sinh dục cá cái. cá cái. Đặc điểm hình thái bên ngoài của noãn sào (buồng trứng) • Hai nhánh • Từ vách trong buồng trứng mọc ra tấm trứng • Đoạn cuối của buồng trứng kết hợp với nhau tạo thành ống dẫn trứng • Hình dẹp bên, hơi tròn dài, hình chữ "V" (cá Tai tượng) 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng 4.2.1.1Thời kỳ phân cắt (thời kỳ sinh sôi). 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) 4.2.1.2Thời kỳ sinh trưởng (quá trình phân chia tạm ngưng, TB lớn về kích thướt) • Thời kỳ sinh trưởng nhỏ (kích thước nhân tăng): * Sơ kỳ (phase 1): Màng TB mỏng, TBC dạng hạt nhỏ, nhân hình trứng, có 6 - 8 hạch nhỏ ĐK: 24 – 70µm (noãn bào GĐ 1). * Thời kỳ một lớp follicul (phase 2): – TBC chuyển sang dạng lưới – Ngoài màng tế bào phát sinh một lớp follicul. – ĐK:180 – 240µm (noãn bào GĐ 2). 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) Tích lũy vật chất dinh dưỡng xãy ra rất mạnh • Bắt đầu tích lũy noãn hoàng (phase 3): – Tích lũy từ trong ra ngoài hay từ ngoài vào trong – Nhân hình trứng (trung tâm tế bào) – tế bào chất dạng sợi – Hình thàng lớp vân phóng xạ (Giữa màng noãn bào và lớp follicul ) – ĐK: 500-800µm – Noãn bào giai đoạn III. Thời kỳ sinh trưởng lớn 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) • Kết thúc tích lũy noãn hoàng (phase 4): – Noãn hoàng chứa đầy trong tế bào trứng – Nhân hình trứng hoặc không có hình dạng nhất định. – Kích thước cực đại (1-1,6 mm) – Tế bào trứng tròn và căng, rời – Noãn bào giai đoạn IV Thời kỳ sinh trưởng lớn 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) • TB trứng có nhiều thay đổi: – Phân cực (nhân di chuyển về cực động vật) – TBC: đặc → gel. – hạt noãn hoàng kết thành khối, – Nhân tan biến, tế bào trứng trở nên trong suốt Thời kỳ thành thục Giảm nhiễm I → noãn bào cấp I và một cực cầu I. Giảm nhiễm lần hai →noãn bào cấp II và cực cầu II. Quá trình này kéo dài đến trung kỳ thì ngừng lại để chờ thụ tinh chỉ kéo dài 8 - 10 giờ. 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) Chú ý: giảm phân II chỉ hoàn tất và thải ra cực cầu 2 sau khi tinh trùng thâm nhập vào trứng. Đây là cơ sở quan trọng cho các kỹ thuật mẫu sinh nhân tạo và đa bội thể. NN bào Phân cắt Sinh trưởng GP. I GP.II T.thục /chín Rụng trứng Thời kỳ thành thục • men phân hủy protein của màng follicul xảy ra liên tục • Sự hấp thu V/C của lớp trong cùng nang trứng (do quá trình phân hủy tạo ra) → lớp dịch tăng độ dày, màng follicul mỏng dần, →Sự co bóp của buồng trứng, sự vận động của cá 4.2.1 Sự phát triển của tế bào trứng (tt) Thời kỳ rụng trứng Màng follicul bị vỡ và trứng thoát ra trong xoang buồng trứng. [...]... sào cá leo 4. 3.1 Sự phát triển của Tế bào sinh dục đực Cấu tạo của tinh sào • Là một hệ thống ống • Trong ống dẫn tinh là các tế bào sinh dục ở cùng một giai đoạn và các bào nang làm nhiệm vụ nuôi các tế bào sinh dục 4. 3.1 Sự phát triển của Tế bào sinh dục đực 1 Thời kỳ sinh sản Từ một TNB phân chia và hình thành một nhóm tinh bào có cùng GĐ phát triển nằm trong một bào nang 2.Thời kỳ sinh trưởng Các... chia GĐTT của tinh sào GĐ I Tuyến sinh dục chưa phát triển, chưa phân biệt được đực cái GĐ II : Hình thái như GĐI thấy rõ các túi sinh tinh, các tế bào sinh dục đực là các tinh nguyên bào đang ở thời kỳ sinh trưởng và sinh sản GĐ III Tinh sào trắng hồng, trắng nhạt Trong ống dẫn tinh chứa đầy các các bào nang với các TBSD ở cùng một giai đoạn phát triển Quá trình tạo tinh xảy ra mạnh mẽ 4. 3.2 Sự phân... lên tạo thành tinh bào cấp I 4. 3.1 Sự phát triển của Tế bào sinh dục đực 3 Thời kỳ chín • Các tinh bào cấp I phân chia cho tinh bào cấp II và các tinh bào cấp II tiếp tục phân chia cho 4 tinh tử 4. Thời kỳ biến thái • Các tinh tử biến thái thành tinh trùng • Khi chín bào nang vỡ ra và tinh trùng thóat ra trong ống dẫn tinh Hình thái tinh trùng cá chép Mũ tinh trùng nhân Thể đỉnh Cổ thân đuôi 4. 3.2 Sự... trạng sinh sản chứa đầy trứng đã chín và rụng buồng trứng mềm nhão, bề mặt buồng trứng có màu đỏ bầm 4. 2.2 Sự phân chia giai đoạn thành thục của noãn sào Giai đoạn VI • Buồng trứng đã đẻ (mềm nhão, nhỏ lại) • Nang trứng và một số trứng đã rụng nhưng không được đẻ ra cùng với • Các tế bào trứng ở các phase đầu của quá trình tạo trứng IV VI III 4. 3.1 Sự phát triển của Tế bào sinh dục đực Cấu tạo của. . .4. 2.2 Sự phân chia giai đoạn thành thục của noãn sào Giai đoạn I • cá mới thành thục, buồng trứng rất nhỏ ,mô liên kết chưa phát triển, Màu trắng trong hoặc trắng xám, mạch máu chưa phát triển • Về mặt tổ chức học: TBSD là noãn NB Nhân tế bào rất lớn và chiếm tới 1/2 thể tích tế bào trứng 4. 2.2 Sự phân chia giai đoạn thành thục của noãn sào Giai đoạn II Kích thước... thuộc thời kỳ sinh trưởng Mắt thường vẫn chưa phân biệt được đực cái 4. 2.2 Sự phân chia giai đoạn thành thục của noãn sào Giai đoạn III Thể tích buồng trứng tăng nhanh TB trứng khó tách khỏi tấm trứng GD tồn tại dài (tùy nhiệt độ ) ĐK: 250 – 500 µm Về mặt tổ chức học: Tích lũy noãn hoàng xẩy ra mạnh xuất hiện không bào chứa các chất keo đặc biệt hình thành vỏ TB, vân phóng xạ Đối với những cá đẻ trứng... hình thành 4. 2.2 Sự phân chia giai đoạn thành thục của noãn sào Giai đoạn IV Thể tích chiếm tới 2/3 thể tích xoang bụng Hạt trứng tròn, căng, rời rạc • Buồng trứng mềm • HSTT cực đại ( 22% W cơ thể) • Về mặt tổ chức học: • Hoàn thành tích luỹ noãn hoàng • Trứng phân cực, nhân di chuyển về noãn khổng • Nhân tan, noãn hoàng tan, tế bào trứng trở nên trong suốt 4. 2.2 Sự phân chia giai đoạn thành thục của. .. Sự phân chia GĐTT của tinh sào GĐ IV Tinh sào có màu trắng sữa, quá trình tạo tinh kết thúc Trong các ống tinh chứa đầy tinh trùng đã chín muồi GĐ V Tinh sào ở trạng thái sinh sản Tinh trùng chứa đầy trong các ống dẫn tinh GĐ VI Là giai đoạn tinh sào đã sinh sản xong Bề mặt tinh sào có màu đỏ hồng nhạt, mềm nhão 4. 4 Khả năng thụ tinh của tinh trùng 1 Mật độ và khả năng thụ tinh của tinh trùng Tinh... thường tuổi thọ của tinh trùng thấp nhất do sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu • Tuổi thọ của tinh trùng dài nhất khi ở môi trường độ muối tương đương (0,7-0,9‰) • Tinh dịch đậm đặc có màu trắng sữa thì khả năng thụ tinh càng cao và ngược lại 4. 4 Khả năng thụ tinh của tinh trùng (tt) • Dung dịch thụ tinh tối ưu khi thời gian vận động mạnh 1,0 – 1,5 phút • Dựa vào khả năng vận động của tinh trùng chia... thụ tinh 100.000 - 200.000 trứng 2 Yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của tinh trùng K/năng thụ tinh của tinh trùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố * Nhiệt độ • ToC cao tuổi thọ tinh trùng giảm và ngược lại • 0 – 2oC tinh trùng sống được 6 - 10 ngày ; • 2 – 6oC tinh trùng sống được 2 ngày • 21 – 25oC tinh trùng sống được 1 ngày 4. 4 Khả năng thụ tinh của tinh trùng 3 Nồng độ muối • MT nước cất: tinh trùng chết rất . CHƯƠNG 4 ĐẶC ĐIỂM THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NUÔI 4. 1 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ 4. 1 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ 4. 1.1 Tuổi thành thục của cá 4. 1.2 Sự sinh sản của cá thể hiện tính. thể hiện tính mùa vụ cao 4. 1.3 Sức sinh sản cao 4. 2 Sự phát triển tuy 4. 2 Sự phát triển tuy ến sinh dục ến sinh dục cá cái. cá cái. Đặc điểm hình thái bên ngoài của noãn sào (buồng trứng) •. sào cá leo Cấu tạo của tinh sào. 4. 3.1 Sự phát triển của Tế bào sinh dục đực 4. 3.1 Sự phát triển của Tế bào sinh dục đực • Là một hệ thống ống. • Trong ống dẫn tinh là các tế bào sinh dục

Ngày đăng: 05/08/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w