bài báo cáo nói về thành phần tinh bột có trong khoai lang, công thức , cách tính, những nội dung liên quan về khoai lang, những công dụng, tính năng nỗi bật về khoai lang bài này thuộc về chuyên bên ngành công nghệ thực phẩm dành cho hệ đại học
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Trang 2PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trang 3- Khoai lang (Ipomea Batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, có họ hàng xa với khoai tây
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
I GIỚI THIỆU VỀ KHOAI LANG
- Khoai lang là loài cây thân thảo dạng
dây leo sống lâu năm
- Rễ củ ăn được có hình dáng thuôn dài và thon, lớp
vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ, tím, nâu hay trắng.
Trang 4II GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHOAI LANG
1 Giá trị dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của 100g khoai lang tươi Thành phần Đơn vị Giá trị Năng lượng Kcal 119
Trang 52 Công dụng
Về mặt dinh dưỡng
Về mặt y học
Về mặt làm đẹp
Trang 6PHẦN HAI: TỔNG QUAN VỀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH
I GIỚI THIỆU VỀ TINH BỘT
Tinh bột không phải là một chất riêng biệt, nó
bao gồm hai thành phần là amiloza và amilopectin ( hàm lượng amiloza: 20%).
Lượng tinh bột trong khoai lang thường dao
động từ 31%, kích thước hạt tinh bột 80µm.
Trang 715-Tính chất và vai trò
Những tính chất vật lí của huyền phù tinh bột trong nước
Phản ứng thủy phân
Trang 8II XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TINH BỘT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP FERYCYANURE
1 Nguyên tắc
• Thủy phân tinh bột thành đường trong dung dịch HCl 5%
ở điều kiện đun sôi trong bình cách thủy trong thời gian 1h Dung dịch sau thủy phân được làm nguội và trung hòa bằng NaOH với chỉ thị methyl da cam
• Phương pháp lên màu với Ferrycyanure là tối ưu nhất
• Kết quả lượng đường khử trong dung dịch sau thủy
phân trừ đi lượng đường khử trong dung dịch trước thủy phân chính là lượng đường hình thành từ quá trình thủy phân tinh bột Hiệu số này nhân với hệ số chuyển đổi đường khử (glucose) thành tinh bột là 0.9 ta sẽ có được hàm lượng tinh bột trong mẫu khoai lang ban đầu
Trang 113 Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị mẫu
- Khoai lang là nguyên liệu giàu tinh bột nên trích ly đường bằng rượu 70-80% Đun cách thủy hỗn hợp trong bình có lắp ống sinh hàn không khí
- Cân chính xác khoảng 10g khoai lang, nghiền nhuyễn
khoai lang trong cối sứ với một ít nước cất Nhỏ 3 giọt chỉ thị methyl đỏ (methyl red) và cho từ từ từng giọt NaOH 5% vào đến khi xuất hiện màu hồng nhạt Sau đó cho hỗn hợp vào bình định mức 100ml để trích ly, lắc điều trong
10 phút, định mức tới vạch và đem lọc Nước lọc được
mang đi chuẩn độ dung dịch Ferrycyanure 1%
Trang 123 Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị mẫu
trích ly
đường
Trang 13vào đến khi Sau đó cho hỗn hợp vào bình định mức 100ml để trích ly, lắc
điều trong 10 phút, định mức tới vạch và đem lọc Nước lọc được mang đi
chuẩn độ dung dịch Ferrycyanure 1%.
10g khoai lang
nghiền nhuyễn với một ít nước cất
Nhỏ 3 giọt cho từ từ từng giọt NaOH 5%
xuất hiện màu hồng nhạt
Trang 14Bước 2: Chuẩn bị mẫu khoai lang thử xác định hàm lượng tinh bột:
- Cần khoảng 5g mẫu khoai lang rồi chuyển toàn bộ vào bình tam giác 250 ml Tiếp theo cho thêm 100 ml HCl 5%, đây
nắp lai Lắc nhẹ rồi đặt vào nồi đun cách thuỷ, đun tới sôi và
cho sôi khoảng 1 giờ Mức nước ở nồi cách thuỷ phải luôn cao
hơn mức nước trong bình thuỷ phân, phải chuẩn bi nước sôi để
bổ sung vào Sau một giờ thuỷ phân, toàn bộ lượng tinh bột đã
chuyển hoá thành glucose, làm nguội đến nhiệt độ phòng rồi
thêm 4 – 5 giọt metyl da cam, dùng NaOH 20% để trung hoà
acid tới đổi màu (từ màu hồng chuyển sang màu vàng)
Trang 15Bước 3: Tiến hành chuẩn độ
- Cho vào bình nón 10ml dung dịch K3Fe(CN)6 1% và 2.5ml dung dịch NaOH 2.5N, thêm vào một giọt
methylene blue
- Đun sôi và chuẩn độ ngay trên bếp bằng dung dịch đường khử hoặc dịch đường sau thuỷ phân từ burette, cho từng giọt, lắc mạnh đến khi mất màu xanh của dd
- Lần 2, đun sôi dung dịch Ferrycyanure, xả nhanh lượng đường (theo kết quả lần chuẩn độ trước), chỉ để khoảng dưới 1ml để chuẩn độ tiếp tìm chính xác điểm cuối
Trang 16Bước 4 : Xác định lượng đường glucose chuẩn 5% tiêu tốn để phản ứng hết với 10 ml dd
K3Fe(CN)6 1%
- Chuẩn độ tương tự như đối với dung dịch đường khử
nhưng thay dung dịch khử trên burette bằng dung địch
đường glucose chuẩn 0.5% Lập lại thí nghiệm 3 lần
Trang 17III Cách tính kết quả:
Hàm lượng đường khử trong nguyên liệu:
Trong đó: Hàm lượng
Xk : lượng đường khử ban đầu (g/100g)
Vg : thể tích dung dịch glucose 0.5% dùng chuẩn độ (ml)
Vk : thể tích dung dịch đường khử dùng chuẩn độ (ml)
V : thể tích bình định mức đường khử (ml)
m: khối lượng mẫu thí nghiệm(g)
Trang 18Hàm lượng đường khử trong dung dịch thuỷ phân:
Trong đó:
XTP : lượng đường khử trong dịch thuỷ phân (g/100g)
Vg : thể tích dung dịch glucose 0.5% dùng chuẩn độ (ml)
VTP : thể tích dung dịch đường sau thuỷ phân dùng chuẩn độ (ml)
V : thể tích bình định mức (ml)
m : khối lượng mẫu thí nghiệm(g)
Trang 19Hàm lượng tinh bột trong mẫu:
Trang 20IV Xác định hàm lượng tinh bột
bằng phương pháp khác
1 Xác định tinh bột bằng phương pháp so màu
2 Xác định hàm lượng tinh bột bằng phương pháp
không thủy phân để định lượng tinh bột
Trang 21II Nguyên nhân ảnh hưởng
- Quá trình thực hiện có sai sót
- Cân nguyên liệu, đong dung dịch không được chính xác cũng ảnh hưởng đến kết quả
- Nhiệt độ môi trường thay đổi ảnh hưởng đến quá trình thực hiện
- Dụng cụ thí nghiệm không được sạch cũng ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
PHẦN BA: KẾT LUẬN
Trang 223 Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị mẫu
- Khoai lang là nguyên liệu giàu tinh bột nên trích ly đường bằng rượu 70-80% Đun cách thủy hỗn hợp trong bình có lắp ống sinh hàn không khí
- Cân chính xác khoảng 10g khoai lang, nghiền nhuyễn
khoai lang trong cối sứ với một ít nước cất Nhỏ 3 giọt chỉ thị methyl đỏ (methyl red) và cho từ từ từng giọt NaOH 5% vào đến khi xuất hiện màu hồng nhạt Sau đó cho hỗn hợp vào bình định mức 100ml để trích ly, lắc điều trong
10 phút, định mức tới vạch và đem lọc Nước lọc được
mang đi chuẩn độ dung dịch Ferrycyanure 1%