1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần thương mại Đại Dương

41 330 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

Trang 1

LOI NOI DAU

Sau những năm đổi mới nền kinh tế, nước ta từng bước phát triển để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có những phương tiện sản xuất và chiến lược kinh doanh hiệu quả Để làm được điều đó, các Doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào và hạ giá thành sản phẩm Bởi vậy, công tác quản lý và kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (CCDC) được coi là nhiệm vụ quan trọng của môi Doanh nghiệp, cung câp kịp thời và chính xác thông tin cho người quản lý, cũng nhờ đó mà người quản lý có thê biết được tình hình nguyên liệu, vật liệu để lựa chọn phương thức kinh doanh hiệu quả nhất

Nguyên vật liệu là yếu tố không thé thiếu trong quá trình sản xuất, giá trị nguyên vật liệu cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm kinh doanh và giá thành sản phẩm Do đó, việc tăng cường cơng tác hạch tốn nguyên vật liệu,

CCDC nham nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động được coi là nhiệm vụ

quan trọng đề các đơn vị kinh doanh ngày càng có lãi

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau một khoảng thời gian

thực tập tại Công ty Cổ phần thương mại Đại Dương, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, nhân viên trong phòng ban kế toán, đặc biệt là đưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn thực tập, em đã chọn chuyên đề thực tập

“Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần thương mại Đại Dương" cho chuyên đề thực tập của mình Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chuyên đề được chia làm ba phần như sau: Phan I: Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần thương mại Đại Dương Phần II: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần thương mại Đại Dương

Phần III: Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần thương mại Đại Dương

Để hoàn thành được bài báo cáo này, em đã cô găng thu thập tài liệu và

vận dụng những kiến thức đã học tập được cả trên lý thuyết và thực tiễn nhằm

vận dụng tốt nhất những kiến thức đó vào quá trình thực tập Do những hạn chế

về mặt thời gian, cũng như kinh nghiệm làm việc thực tế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp

của các anh chị cán bộ phịng kế tốn tại Cơng ty, thày cô và các bạn sinh viên

để chuyên đề được hoàn thiện hơn

Trang 2

Phan I:

LY LUAN CHUNG VE CONG TAC KE TOAN NGUYEN VAT LIEU, CONG CU DUNG CU TRONG CAC DOANH NGHIEP

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, CCDC trong doanh nghiệp

1.1.1 Vị trí (vai trò) của vật liệu và công cụ dụng cụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung thì vật liệu, công cụ đụng cụ là tài sản dự trữ phục vụ cho sản xuất thuộc tài sản lưu động được thê hiện dưới

dạng vật hóa, là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cầu

thành thực thể sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Chi phí về vật liệu, CCDC chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu giá thành sản xuất sản phẩm, đồng thời là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanh nghiệp

Khác với tài sản cố định ở chỗ vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, giá trị của nó chuyên dịch hết vào giá thành sản phẩm được tạo ra trong quá trình tham gia sản xuất dưới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đối từ hình thái vật chất ban đầu dé cấu thành thực thẻ vật chất sản phẩm

Vì vật liệu có vai trò, vị trí quan trọng như vậy trong sản xuất kinh

doanh nên doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức tốt công tác quản lý và hạch

toán các quá trình thu mua, vận chuyền, bảo quản và dự trữ ngăn ngừa các hiện tượng hao hụt, mat mat, lãng phí vật liệu qua các khâu của quá trình sản xuất có ý nghĩa lớn trong việc tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn

Công cụ dụng cụ cũng có một vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra sản

phẩm, nó là những tư liệu không thể thiếu được trong việc sản xuất về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định nó không đủ tiêu chuẩn được xếp vào TSCĐ Do CCDC có giá trị nhỏ, chóng hao mòn và hư hỏng, đòi hỏi phải thay thé và bố

sung thường xuyên nên được xếp vào TSCĐ được mua sắm bằng vốn lưu động của doanh nghiệp như đối với nguyên vật liệu

1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu của quản lý vật liệu và CCDC

Trang 3

Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động thường xuyên biến động Đề hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên mua NVL và xuất dùng cho sản xuất Mỗi loại sản phẩm sản xuất được sử dụng từ nhiều thứ, nhiều loại vật liệu khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của vật liệu thường xuyên

biến động trên thị trường Bởi vậy để tăng cường công tác quản lý, vật liệu phải

được theo dõi chặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo quản, sử dụng tới khâu dự trữ Trong quá trình này, nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất

lượng, giá trị sản phẩm sản xuất ra Do đó yêu cầu công tác quản lý NVL được

thể hiện ở một số điểm sau:

Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, quy cách, chủng

loại, giá mua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời

gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp

Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hut, dam bảo an

toàn vật liệu, CCDC thì việc tô chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế

độ quản lý đối với từng loại vật liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản

xuất và kết quả sản xuất kinh doanh

Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chỉ phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong

giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp Vì vậy, trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng

vật liệu, CCDC trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu, CCDC để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp

thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán vật liéu - CCDC

Tổ chức ghi chép, phán ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng giá thành, giá trị kinh tế của từng loại vật liệu, CCDC nhập - xuất - tồn kho, tiêu hao

Trang 4

Van dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, CCDC hướng

dẫn kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục nhập xuất

Kiểm tra thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu,

CCDC phát hiện xử lý kịp thời

1.2 Tổ chức kế toán vật liệu, CCDC ớ doanh nghiệp sản xuất

1.2.1 Phân loại vật liệu

Hiện nay, các doanh nghiệp thường căn cứ vào nội dung kinh tế và công

dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh để phân chia vật liệu thành các loại sau:

- Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của công ty

và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản

phẩm như xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc NVL chính dùng vào SX sản phẩm hình thành nên chỉ phí NVL trực tiếp

- Vật liệu phụ: cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình

dáng, màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất Vật liệu phụ bao gồm: thuốc nhuộm, thuốc tay

- Nhiên liệu: là những vật liệu được sử dụng đề phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt

động trong quá trình sản xuất Nhiên liệu bao gồm: xăng dầu chạy máy, than củi,

khí ga

- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng, sử dụng dé thay thế sửa chữa

các loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải

- Vật liệu và thiết bị xây dưng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết

bị, phương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp xây lắp

- Vật liệu khác: là các loại vật liệu không được xét vào các loại kể trên như phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ, từ sản xuất kinh doanh như bao bì, vật

Trang 5

- Phế liệu: là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngồi (phơi bào, vải vụn )

1.2.2 Phân loại CCDC

Tương tự như vật liệu, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất khác nhau cũng có sự phân chia khác nhau, song nhìn chung CCDC được chia thành các loại sau:

- Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất

Dụng cụ đồ nghề

Dụng cụ quản lý

Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động

Khuôn mẫu đúc các loại

Lán trại

Các loại bao bì đựng hàng hóa, vật liệu

Trong công tác quản lý CCDC được chia thành 3 loại: - Công cụ dụng cụ lao động

- Bao bì vận chuyển

- Đỗ dùng cho thuê

1.2.3 Đánh giá vật liệu, CCDC

Để phục vụ công tác quản lý, hạch toán vật liệu, CCDC phải thực hiện việc đánh giá vật liệu, CCDC Đánh giá vật liệu, CCDC là tiền đề để biểu thị giá trị của vật liệu, CCDC theo nguyên tắc nhất định, kế toán nhập kho nhập — xuất ~ tồn kho vật liệu, CCDC phải phản ánh theo giá trị thực tế

Như vậy, dé đánh giá vật liệu, các doanh nghiệp thường dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng Trong công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất thì vật

liệu được đánh giá theo 2 phương pháp chính:

- Đánh giá vật liệu theo giá thực tế - Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán

Trang 6

+ Giá vật liệu thực tế nhập kho

Trong các doanh nghiệp sản xuất — xây dựng cơ bản, vật liệu được nhập

từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác

định cụ thể như sau:

- Đối với vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị mua ghi trên hóa đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phi van

chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm ) cộng thuế nhập khẩu (nếu có) trừ các khoản giảm giá chiết khấu (nếu có) Giá mua ghi trên hóa đơn nếu tính

thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì bằng giá chưa thuế, nếu tính thuế

GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bằng giá có thuế

- Đối với vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu, CCDC xuất đem gia công chế biến cộng các

chỉ phí gia công, chế biến và chi phí vận chuyền, bốc dỡ (nếu có)

- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, giá thực tế bao gồm: Trị giá thực tế của vật liệu, CCDC xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các

chi phí vận chuyền, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến về doanh nghiệp cộng số tiền

phải trả cho người nhận gia công chế biến

- Trường hợp doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác

bằng vật liệu thì giá thực tế là giá do Hội đồng liên đoanh đánh giá cộng với chi phí khác (nếu có)

- Phế liệu thu hồi nhập kho: Trị giá thực tế nhập kho chính là giá ước tính

thực tế có thé ban được

- Đối với vật liệu được tặng thưởng: thì giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng chỉ phí liên quan đến việc tiếp nhận

+ Giá thực tế xuất kho

Dé tính giá thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong những phương pháp sau:

Trang 7

nghiệp phải quản lý vật tư theo từng lô hàng Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá

thực tế của lô hàng đó

- Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: Theo phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời

điểm xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho

nhân với đơn giá bình quân đã tính

- Phương pháp nhập trước - xuất trước: Theo phương pháp này, giả thiết số vật tư nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá của vật

tư xuất kho Do đó, vật tư tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng

- Phương pháp nhập sau - xuất trước: Phương pháp này có cách tính

ngược với phương pháp nhập trước - xuất trước

Việc áp dụng phương pháp nào để tính trị giá vật tư xuất kho là đo doanh

nghiệp tự quyết định Song, cần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ kế toán và

phải thuyết minh trong Báo cáo tài chính 1.2.4 Chứng từ sử dụng

Theo chế độ kế toán ban hành, theo quyết định số 186-TC/CĐÐKT ngày

14/03/1995 của Bộ tài chính thì các chứng từ kế toán về vật liệu, CCDC gồm:

Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT) Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ (mẫu 03-VT)

Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hóa (mẫu 08-VT)

Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)

Ngoài ra, tùy thuộc vào những tình hình, đặc điểm của từng doanh

nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: - Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04-VT)

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05-VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

1.2.5 Số kế toán chỉ tiết vật liệu, CCDC

Trang 8

Tùy thuộc vào phương pháp kế toán chỉ tiết áp dụng mà sử dụng các số

(thẻ) kế toán chỉ tiết sau: - Số (thẻ) kho

- Số đối chiếu luân chuyển

- Số số dư

1.3 Các phương pháp kế toán chỉ tiết vật liệu, CCDC

1.3.1 Phương pháp thẻ song song

- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập — xuất — tồn vật liệu, CCDC về mặt số lượng Mỗi chứng từ nhập, xuất vật tư được ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật tư Cuối tháng, thủ

kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tiền tồn kho về mặt số

lượng theo từng danh điểm vật tư

- Ở phòng kế toán: Kế toán vật tư mở thẻ kế toán chỉ tiết vật tư cho từng

danh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho mở tại kho Hàng ngày, hay định kỳ khi

nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyền tới, nhân viên kế toán

vật tư phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kho, thẻ kế toán

chỉ tiết vật tư và tính ra số tiền Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chỉ tiết vật tư có liên quan Cuối tháng tiến hành cộng số và đối chiếu với thẻ kho Đề thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chỉ

tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chỉ tiết để lập bảng tổng hợp nhập —

xuất — tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật tư Số liệu của bảng này được đối

chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp

1.3.2 Phương pháp số dỗi chiếu luân chuyến

- Ở kho: Mở thẻ kho (số chỉ tiết) để theo dõi số lượng từng danh điểm vật liệu, CCDC (thẻ song song)

- Ở phòng kế toán: Mở số đối chiếu luân chuyên để ghi chép, phản ánh

tổng số VL, CCDC luân chuyền trong tháng (tổng nhập, tổng xuất trong tháng)

Trang 9

một lần vào cuối tháng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất của từng thứ VL,

CCDC ở từng kho theo từng kho theo từng người chịu trách nhiệm vat chất được ghi vào một dòng trong số Cuối tháng đối chiếu số liệu VL, CCDC trên số đối

chiếu luân chuyền với thủ kho và số tiền của từng loại số kế toán tổng hợp

1.3.3 Phương pháp số số dư

Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập,

xuất kho phát sinh theo từng vật tư quy đỉnh Sau đó lập phiếu giao nhận chứng

từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất vật tư

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lượng vật tư tồn kho cuối tháng theo

từng danh điểm vật tư vào số số đư, ghi xong gửi về phòng kế toán đề kiểm tra

và tính thành tiền

Tại phòng kế toán định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng

dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra và đánh giá theo từng chứng từ, tổng cộng

số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, vào bảng lũy kế nhập — xuất — tồn kho vật tư Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa

vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm vật tư Số dư này

được dùng để đối chiếu với cột số tiền trên số số dư

1.4 Các phương pháp kế tốn tơng hợp ngun vật liệu, CCDC - Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp theo dõi và phản ánh

thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa trên số kế toán Phương pháp này áp dụng cho các đơn vị sản xuất công

nghiệp xây lắp và các đơn vị doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn, chất lượng cao

- Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp không theo dõi một

cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hóa

trên các tài sản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho

đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ đó xác định lượng xuất đùng cho sản xuất kinh đoanh và các mục đích khác theo

Trang 11

Phan I:

THUC TRANG TO CHUC CONG TAC KE TOAN VAT LIEU, CONG CU DUNG CU TAI CONG TY CO PHAN TM DAI DUONG

2.1 Téng quan chung về Công ty CPTM Đại Dương

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cô phần thương mại Hải Dương thành lập năm 2007 theo giấy phép Số 0403000104 do Sở Kế hoạch và đầu tư cấp ngày 05/02/2004, với tổng

số vốn điều lệ ban đầu là 19,6 tỷ đồng Giám đốc: Đồng Thế Triệu

Hiện nay, trụ sở công ty nằm tại Thôn Mật Sơn, Đường Điện Biên Phủ, Xã Chí Minh, Huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương

Điện thoại: 03203585888 Fax: 03203588450

Tổng số lao động trong công ty là 95 người

Tiền thân của công ty là HTX dịch vụ vận tải Chí Linh được thành lập vào

ngày 24/02/1992 Buổi ban đầu có 03 xã viên và 18 thành viên, vốn điều lệ là 1 tỷ đồng với ngành nghề chính là kinh doanh than và làm dịch vụ vận tải Số

lượng trung bình xuất bán hàng năm đạt 16.000 tắn/năm, tổng doanh thu dat 5 tỷ

đồng/năm và khách hàng chủ yếu của HTX lúc này là: Nhà máy xi măng Hoàng

Thạch — Kinh Môn - Hải Dương, Nhà máy gạch Hợp Thịnh — Vĩnh Phúc, Nhà

máy ắc quy Vĩnh Phúc

Ngày 18/09/1995, HTX lại chuyển hướng dần sang kinh doanh vật liệu

xây dựng và làm dịch vụ vận tải, san lấp mặt bằng, VỚI tổng số vốn điều lệ là 4,8 tỷ đồng HTX đã kết hợp với một số đơn vị đóng trên địa bàn để làm các công

trình như đường quốc lộ 18A từ Đông Triều —- Quảng Ninh về thị tran Sao Do (nay là Phường Sao Đỏ - Thị xã Chí Linh), làm bục quay cầu Chui đến Sài Đồng — Gia Lâm - Hà Nội

Năm 1998, HTX dịch vụ vận tải Chí Linh đã chuyền đổi thành HTX cây

phong cảnh Chí Linh, với ngành nghề kinh doanh chính là vận tải và làm cây phong cảnh, vừa làm kinh tế, vừa làm công tác phong trào Nhờ công tác vận

Trang 12

động, khuyến khích của các thành viên trong công ty, phong trào cây phong

cảnh của huyện Chí Linh đã trở nên rất sôi động, với tổng số gần 400 hội viên tham gia và 70% các xã, phường đều có Hội sinh vật cảnh

HTX dịch vụ thương mại Đại Dương ra đời theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0068/CL đo phòng Tài chính thương mại và khoa học huyện Chí Linh

cấp ngày 24/06/2000 với ngành nghề kinh doanh chính là khai thác và chế biến đất sét trắng, với tổng số vốn điều lệ là 12,1 ty đồng

Ngày 07/08/2002, HTX dịch vụ thương mại và VLXD Đại Dương đã được UBND tỉnh quyết định cho thuê 19.669 m” đất thuộc địa phận thôn Mật Sơn, xã Chí Minh, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương để xây dựng trụ sở giao dịch và xưởng sản xuất, chế biến đất sét trắng ôn định, lâu đài Thang 9/2002, HTX

đã chính thức khởi cơng xây dựng tồn bộ công trình với tổng vốn đầu tư hơn l6 tỷ đồng, có 28 đơn vị tham gia thi công và sau 19 tháng đã hoàn thành

Ngày 20/04/2004, Công ty cô phần thương mại Đại Dương đã tổ chức long trọng lễ khánh thành xây dựng tồn bộ cơng trình

2.1.2 Dac diém hoạt động SXKD và tổ chức quản lý của công ty

Trong suốt 7 năm qua, từ khi công ty chuyền sang hoạt động khai thác và

sản xuất đất sét để làm nguyên liệu của ngành công nghiệp gốm sứ và gạch men,

khai thác đất đồi để san lắp mặt bằng và làm đường giao thông, các sản phẩm,

dịch vụ của công ty ngày càng được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, bóc thải đất đồi đến dau, san lắp mặt bằng đến đấy, còn lớp đất sét khai thác, chế

biến đến đâu tiêu thụ hết đến đó và đã góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Công ty không những cung cấp đất sét cho nhu cầu sản xuất xây dựng, gốm sứ mà còn là nguyên liệu để phục vụ cho nhu cầu làm đẹp

như tắm trắng Ngoài ra, công ty còn đây mạnh lĩnh vực khai thác và cung cấp

đất đồi san lấp công trình cho rất nhiều dự án tỉnh Hải Dương

Do tính chất của mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu là đất sét trắng nên quy trình sản xuất và chế biến sản phâm không đòi hỏi phải có đây chuyền

sản xuất phức tạp như những mặt hàng khác, mà chỉ đơn thuần là sử dụng đội xe

Trang 13

vận tải vận chuyển đất đá đến xưởng sản xuất, sau đó máy xúc sẽ đảm nhiệm việc tán đất ra phơi

Công ty có nhiệm vụ thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác, thực hiện nghĩa vụ với người lao động; tuân thủ các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, tài nguyên; thực hiện chế độ thống kê, kế toán, BC định kỳ theo quy định; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty sản xuất theo quy trình sản xuất liên tục Kết cấu sản xuất kinh

doanh của công ty:

- Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận sản xuất ra đất sét và cao lanh các loại, bao gồm những công đoạn:

+ Chuẩn bị NVL, trộn phối liệu theo đúng qui trình kỹ thuật

+ Chế biến: gồm các việc đập, nghiền, lọc, ép, phay, phơi khô, đóng bao

- Bộ phận sản xuất phụ:

+ Trực cơ cho toàn bộ hệ thống máy móc của phân xưởng, thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất phát hiện kịp thời những hư

hỏng của máy móc thiết bị báo cáo cho cán bộ quản lý và thợ sửa chữa thay thế + Có kế hoạch quy trình bảo dưỡng máy móc thiết bị theo quy định hàng ngày, hàng tuần và thời gian làm việc của máy móc

+ Đảm nhận cung cấp điện, nước cho quá trình sản xuất chính

+ Hệ thống điện: Do Công ty TNHH một thành viên Điện lực Hải Dương

cung cấp qua đường dây 35KV Ngồi ra, cơng ty có trạm biến áp 560KVA và máy phát điện 400KVA phòng sự cố mắt điện đột xuất cho các bộ phận làm việc

đặc biệt quan trọng, đảm bảo sản xuất luôn ổn định

- Bộ phận cung cấp, vận chuyển: Đảm nhận toàn bộ việc cung cấp

nguyên vật liệu đầu vào và vận chuyên sản phẩm đến chân công trình, khách hàng

* Quy trình chế biến:

- Sản phẩm bán cho các khách hàng sử đụng xây lò nung gốm sứ sản xuất gạch ốp lát, quy trình như sau:

Trang 14

Dat, cao lanh nguyén khai Phoi Dap nho

Xuất bán Đóng bao Lọc tạp chất

- Sản phâm bán cho cơ sở dùng vào việc làm khuôn phục vụ bao nung và sản xuất gốm sứ, quy trình qua hệ thống nghiền khô:

Dat, cao lanh nguyên Phay Phơi Đập nhỏ

Xuất bán Đóng bao Nghiền Lọc tạp chất

- Sản phẩm bán cho khách hàng dùng để sản xuất các mặt hàng gốm sứ, làm men cao cấp phái qua hệ thống nghiền ướt, dây chuyền sản xuất:

Dat, cao lanh nguyên khai Nghiền tỉnh Bề quấy Bể lọc

Xuất bán Đóng bao Phơi khô Phay Đập

Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất đồng bộ, liên tục Công việc thực

hiện vừa máy móc, vừa thủ công

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lỷ của công ty

Công ty cổ phần thương mại Đại Dương là một đơn vị mới được thành lập

và chuyền đổi từ địch vụ vận tải sang sản xuất kinh doanh Mặt khác, sản phẩm

của công ty lại bao gồm các loại như: đất sét trắng, đất hoa đào nên chủ yếu là

làm theo phương thức thủ công và cơ giới Bởi vậy mà quy mô sản xuất của

công ty ở dạng vừa và nhỏ

Trang 15

Bộ máy quản lý của công ty được tô chức như sơ đồ sau: CHỦ TỊCH HĐQT ( KIÊM GIÁM ĐÓC) Phé GD Phó GĐ Phé GD phụ trách phụ trách sản xuất phụ trách TC kinh doanh hành chính Phòng Phòng Phòng kế KH kinh KH-SX "hoạch doanh tông hợp | |

Phan Phan Phan

xuong | xưởng 2 xưởng 3

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy

quản lý của công ty, có nhiệm vụ lãnh đạo quản lý chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh đoanh của đơn vị, trực tiếp ra các quyết định quản lý Là đại điện pháp

nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Hội đồng quản trị về mọi hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình

- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: giúp việc cho Giám đốc, có trách nhiệm thực hiện tốt các công việc được Giám đốc phân công và phụ trách chỉ

đạo phòng kế toán, phòng kinh doanh theo sự ủy quyền của Giám đốc, có quyền chủ động đưa ra các mệnh lệnh quản lý, không phải xin ý kiến Giám đốc trước

khi thực hiện và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước khi thực hiện và

phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quyết định của mình

- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: giúp việc cho Giám đốc, có trách

nhiệm thực hiện tốt các công việc được Giám đốc phân công và phụ trách chỉ đạo phòng kế hoạch sản xuất, phòng vật tư theo sự ủy quyền của Giám đốc, có quyền chủ động đưa ra các mệnh lệnh quản lý, không phải xin ý kiến Giám đốc

Trang 16

trước khi thực hiện và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quyết định của

mình

- Phó giám đốc phụ trách hành chính: giúp việc cho Giám đốc, có trách nhiệm thực hiện tốt các công việc được Giám đốc phân công và phụ trách chỉ đạo phòng hành chính có quyền chủ động đưa ra các mệnh lệnh quản lý, không phải xin ý kiến Giám đốc trước khi thực hiện và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quyết định của mình

- Phòng Kế hoạch - Kinh đoanh: chịu sự chỉ đạo và điều hành trực tiếp

của Giám đốc công ty Có nhiệm vụ tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ngắn và dài hạn Căn cứ vào các chỉ tiêu đã được phê duyệt để chỉ

đạo, xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư trong công ty, quản lý thu mua vật tư

đầu vào

- Phòng Kế toán - Tổng hợp: chịu sự chỉ đạo và điều hành trực tiếp của

Giám đốc công ty, chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê, kiểm toán với chức năng nhiệm vụ được quy định tại quy chế tài chính của công ty Có nhiệm vụ thực hiện cơng tác hạch tốn nội bộ trong công ty về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty Thực

hiện công tác luân chuyên công văn, giấy tờ, công tác định mức tiền lương, chế độ của người lao động Đồng thời, có trách nhiệm giúp Giám đốc xây dựng

phương án tổ chức quản lý tuyến dụng lao động, thực hiện tốt các chính sách và tính tiền lương, các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ và các chế độ

khác cho người lao động trong công ty

- Phòng Kỹ thuật — Sản xuất: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, có trách nhiệm tong điều độ sản xuất, xây dựng các chỉ tiêu định mức, thông số kỹ thuật, chất lượng sản phẩm và an toàn thiết bị sản xuất, an toàn trong lao

động nhằm giúp cho quá trình SX diễn ra an toàn, sản phâm đạt đúng thông số, tiêu chuân kỹ thuật và đạt hiệu quả cao trong sản xuất, quản lý toàn bộ hệ thống máy móc, nhà xưởng của công ty, xây dựng kế hoạch sửa chữa thường xuyên và

sửa chữa lớn cho toàn công ty, thiết kế khuôn mẫu phục vụ sản xuất, lên kế hoạch dự trù vật tư cho tồn cơng ty, trực tiếp quản lý kho vật tư, kho sản phẩm

Trang 17

- Phân xưởng I: có trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch SX đất sét - Phân xưởng 2: có trách nhiệm điều hành sản xuất cao lanh

- Phân xưởng 3: có trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch SX gạch

chịu lửa, sản xuất khuôn mẫu, trực cơ và sủa chữa máy móc cho toàn công ty

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công (y Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty bao gồm:

01 Đồng chí trưởng phòng (Kế toán trưởng) 01 Đồng chí kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ 01 Đồng chí kế toán vật tư

01 Đồng chí thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt 01 Đồng chí kế toán tiền gửi ngân hàng

01 Đồng chí thống kê tổng hợp kiêm kế toán tiền lương SO DO BO MAY KE TOAN CUA CONG TY Trưởng phòng (Kê toán trưởng) Kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ kiêm vật tư Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán tập hợp CPSX và tính Z sản phẩm Kế toán vốn băng tiên, thanh toán Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:

- Trưởng phòng kế toán (Kế toán trưởng): có nhiệm vụ quản lý, điều hành

bao quát chung công tác kế toán Kiểm tra chế độ hạch toán ban đầu, tổ chức

Trang 18

bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, ghi chép số liệu kế toán, định kỳ báo cáo kết quả cho Giám đốc

- Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ các số liệu có liên quan

đến tình hình hoạt động của công ty để phản ánh vào các sổ sách và tập hợp lên

các báo cáo kế toán theo định kỳ

- Kế toán TSCĐ kiêm vật tư: có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép tình hình tăng, giảm tài sản, vật tư, vật liệu, tính giá vật liệu xuất kho, tính khấu hao và theo déi thời gian khấu hao, thanh lý tài sản Viết phiếu nhập, phiếu xuất vật tư

và phản ánh vào số sách có liên quan Lập bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bố nguyên vật liệu, phản ánh và ghi chép đầy đủ vào số cái các tài khoản 152, 153,

211 Hàng tháng tổng hợp báo cáo cụ thể tình hình nhập, xuất, tồn các loại vat tu để trình Kế toán trưởng và đề ra kế hoạch cụ thể

- Kế toán tiền lương: tập hợp bảng công của các bộ phận, tính toán và

phân bồ tiền lương, các khoản trích theo lương theo quy định chính xác, cụ thể

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

* Hình thức kế toán

Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

thực tế, hiện nay bộ máy kế toán của công ty được tô chức theo hình thức tập

trung và đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi số

Việc công ty áp dụng hình thức ghi số kế toán này có một số ưu, nhược điểm như sau:

Ưu điểm: Kết cấu mẫu số đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ làm, thuận lợi cho công tác phân công lao động kế toán, thuận tiện cho việc sử đụng kỹ thuật tính toán hiện đại

Nhược điểm: việc ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều, công việc đối chiếu, kiểm tra thường dồn vào cuối kỳ làm ảnh hưởng đến thời gian lập và gửi báo cáo kế toán

Trang 19

Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi số: Số quỹ Số đăng ký - chứng từ ghi sô Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kê toán cùng loại Số, thẻ kế toán chỉ tiết CHUNG TU GHI SỐ Sô cái Ghi chú: ——* ghi hàng ngày ghi cudi thang

Kiểm tra, đối chiế Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chỉ tiết

* Nột số nội dung khác thuộc chính sách kế toán mà công ty áp dụng - Niên độ kế toán tại doanh nghiệp: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết

BÁO CÁO TÀI

CHÍNH

ngày 31 tháng 12 dương lịch

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai TX

- Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: theo phương pháp bình quân gia quyền

- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khẩu trừ thuế - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thắng

19

Trang 20

- Đơn vị tiền sử dụng: Việt Nam đồng

2.2 Tình hình SXKD cúa doanh nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 BANG TONG HOP KET QUA HOAT DONG KINH DOANH Chỉ tiêu DVT Nam 2008 Nam 2009 Nam 2010 Doanh thu đồng 25.268.980.650 | 28.742.325.140| 31.682.326.543 Sản lượng hiện vật - Đất sét tan 40.520 55.700 72.950 - Đất đồi m3 400.000 328.300 480.123 - Quặng tấn 2.002 3232 5.485 - Cao Lanh tan 5.260 6.257 8.625 Lợi nhuận TT đồng 3.253.215.510 | 4.537.410.520 6.125.467.350 Lợi nhuận sau thuế _ | đồng 2.342.315.167 3.403.057.890 | 4.594.100.513 Giá tri TSCD BQ đồng 15.513.620.700 | 19.795.640.800 | 22.850.613.450 Vốn lưu động BQ đồng 8.472.519.785 | 10.520.642.712| 13.742.615.320 Số lao động BQ người §5 80 95 Tổng số chi phi SX | đồng 18.965.325.679 | 23.012.695.120 | 25.556.859.193

Số liệu tham khảo tại phòng kế hoạch tổng hợp

2.3 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cỗ phần thương

mại Đại Dương

2.3.1 Khái quát về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty

Công ty cô phần thương mại Đại Dương là một đơn vị mới được thành lập

20

và chuyền đối từ dịch vụ vận tải sang sản xuất kinh doanh Mặt khác, sản phẩm của công ty lại bao gồm các loại như: đất sét trắng, đất hoa đào nên chủ yếu là

Trang 21

công ty ở dạng vừa và nhỏ Dây chuyền công nghệ không quá phức tạp nhưng

vật liệu, CCDC đùng để phục vụ sản xuất tương đối nhiều

Thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng Lúc đầu công ty chỉ

giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh, sau đó sản phẩm của công ty đã có mặt trên cả nước Giờ đây, uy tín về chất lượng của công ty đã chiếm được lòng tin của khách hàng trong nước và nước ngoài Nhóm khách hàng của công

ty là những công ty sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, phục vụ cho nhu cầu làm đẹp Hiện nay, Công ty cô phần thương mại Đại Dương đã cung cấp nhiều

mặt hàng đất sét, cao lanh, quặng làm nguyên liệu cho rất nhiều nhà máy gốm sứ và gạch Granite trong cả nước như: Công ty TNHH ToTo Việt Nam, Công ty

TNHH sứ Inax Việt Nam, CTCP sứ CosanI

Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, sử dụng tốt các loại vật liệu,

công ty đã chia vật liệu theo các nhóm như sau:

- Các loại vật liệu phục vụ cho sản xuất bao gồm:

Nguyên vật liệu chính bao gồm: đất sét trắng, quặng Fenpats, cao lanh Tấn Mài Nhóm nhiên liệu bao gồm: xăng A92, dầu điezen

- Công cụ dụng cụ gồm: dụng cụ quản lý, dụng cụ bảo hộ lao động, bao bì vận chuyền

* Công ty tính giá của nguyên vật liệu, CCDC nhập kho theo công thức:

Giá t/tế của VL nhập kho = Giá mua trên hóa đơn + CP v/c, bốc đỡ (nếu có)

Ví dụ: Ngày 02 tháng 02 công ty mua một số nguyên liệu theo hóa đơn số 0022364 của Mỏ đất sét Chịu lửa

Khi nguyên liệu về, căn cứ vào hóa đơn số 22364, công ty tiến hành kiểm

nhận và lập biên bản kiểm nhận

Căn cứ vào số hàng thực tế đã kiểm nhận, thủ kho viết phiếu nhập kho

Trang 22

Đơn vị PHIEU NHAP KHO Số:42 Mẫu số: 01- VT

Địa chỉ Ngày 01 tháng 02 nam 2011 Nợ: 152 QP Số: 15/2006/QĐ-BTC

Có:111 Ngày 20 tháng 03 năm 2006

O:

của Bộ trưởng Bộ tài chính

Họ, tên người giao hàng: Đỗ Thị Hoa

Trang 23

Don gia BQ = 3.000.000 + 1.240.000 = 6.057

bao bi van chuyén 500 + 200

Đơnvi PHIẾU XUẤT KHO Số: 59 Mẫu số: 02-VT

Địa chỉ Ngay 06 thang 02 nam 2011 Ng:154 QP Se 15/2006/QD-BTC

Có: 152 Ngày 20 tháng 03 năm 2006

O:

của Bộ trưởng Bộ tài chính

Họ tên người nhận hàng: Bùi Văn Tâm Địa chỉ: Tổ trưởng tổ sản xuất Lý đo xuất kho: Xuất cho sản xuất

Xuất tại kho: Nguyên vật liệu

ST Ma |Don vi Số lượng x

Nội dung Đơn giá| Thành tiên

T sô | tính |Theo CT Thực xuất

01 Dat sét trang Tan 400 400] 180.882} 72.352.800 Pd Cộng 400 72.352.800 Cộng thành tiên (băng chữ): Bảy mươi hai triệu ba trăm nắm mươi hai nghìn tám trăm đồng chẫn 2.3.2 Tổ chức kế toán vật liệu

Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý, hạch toán nguyên vật liệu của Công ty cỗ phần thương mại Đại Dương, ta đi tìm hiểu tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu của công ty trong tháng 02 năm 2011 như sau:

IL Dư đầu tháng: Nguyên vật liệu: 105.643.300

- Đất sét trắng: 18.000.000 (100 tan) - Cao lanh: 79.496.000 (152 tan) - Quặng Fenpats: 8.147.300 (18 tan)

IL Phat sinh trong thang:

A Trong tháng có phát sinh một số nghiệp vụ nhập vật liệu như sau: 1 Ngày 01/02 công ty mua 450 tấn đất sét trắng theo Hóa đơn số

Trang 24

0022364 của Mỏ đất sét chịu lửa Đơn giá 181.000 đồng/tắn Thuế GTGT được khấu trừ 10% Đã trả bằng tiền mặt Hàng đã nhập kho theo phiếu NK số 42

Nợ TK 152: 81.450.000 Nợ TK 133: 8.145.000

Có TK 111: 89.595.000

2 Ngày 08/02 nhập kho 62 tấn cao lanh Tấn Mài mua của Công ty cô

phần Thạch Sơn theo PN số 43 Đơn giá 521.000 đồng/tắn Thuế GTGT được khấu trừ 10% Đã thanh toán bằng chuyền khoản

Nợ TK 152: 32.302.000 Nợ TK 133: 3.230.200

Có TK 112: 35.532.200

3 Ngày 20/02 nhập kho 25 tấn quặng cục Fenpats mua của Xí nghiệp

KTDV khoáng sản và hóa chất Phú Thọ theo phiếu nhập số 45 Đơn giá 408.094 đồng/tấn Thuế GTGT 10% Đã thanh toán bằng tiền mặt

Nợ TK 152: 10.202.350 Nợ TK 133: 1.020.235

Có TK 111: 11.222.585

4 Ngày 23/02 nhập kho 19 tấn quặng cục Fenpats mua của Công ty CP

Việt Trì VIGLACERA theo phiếu nhập số 46 Đơn giá 408.100 đồng/tắn Thuế GTGT được khấu trừ 10% Đã trả bằng tiền mặt

No TK 152: 7.753.900 Nợ TK 133: 775.390

Có TK 111: 8.525.990

5 Ngày 24/02 nhập kho 300 tấn đất sét trắng mua của mua của Mỏ đất sét

chịu lửa theo phiếu nhập số 47 Đơn giá 181.000 đồng/ tắn Thuế GTGT được

Trang 25

xây dựng mỹ thuật Gia Thịnh theo phiéu nhap sé 48 Don gid 521.120 déng/tan

Thuế GTGT được khấu trừ 10% Chưa thanh toán cho người bán

Nợ TK 152: 31.267.200 Nợ TK 133: 3.126.720

Có TK 331: 34.393.920

B Nghiệp vụ xuất vật liệu

1 Ngày 06/02 xuất 400 tấn đất sét trắng cho sản xuất theo phiếu xuất số 59: Nợ TK 154: 72.352.800 Có TK 152: 72.352.800 2 Ngày 10/02 xuất 85 tấn cao lanh Tan Mai cho san xuất theo phiếu xuất số 60: Nợ TK 154: 44.381.560 Có TK 152: 44.381.560 3 Ngày 10/02 xuất 18 tấn quặng Fenpats cho sản xuất theo PX số 6l: Nợ TK 154: 7.578.450 Có TK 152: 7.578.450 4 Ngày 24/02 xuất 350 tấn đất sét trắng cho sản xuất sản phẩm theo PX s6 64: Nợ TK 154: 63.308.700 Có TK 152: 63.308.700 5 Ngày 28/02 xuất 69 tấn cao lanh Tấn Mài cho sản xuất sản phâm theo PX số 65: Nợ TK 154: 36.027.384 Có TK 152: 36.027.384

Khi nguyên liệu về, căn cứ vào HĐ số 22364, công ty tiến hành kiểm

nhận và lập biên bản kiếm nhận Căn cứ vào số hàng thực tế đã kiểm nhận, thủ

kho viết phiếu NK Cuối tháng, kế toán tống hợp vào bảng kê nhập, xuất VL

Trang 26

BANG KE NHAP Kho: Nguyên vật liệu Tháng 02 năm 2011 STT Chứng từ Nội dung Tống số Ghỉ Nợ SH NT TK111,112,331 1 42 1⁄2 Nhập đất sét trắng §1.450.000 §1.450.000 2 43 8/2 _ | Nhập Cao lanh TM 32.302.000 32.302.000 3 45 20/2 |NhậpquặngFenpas | - 10.2024350 10.202.350 4 46 23/2 Nhập quang Fenpats 7.753.900 7.753.900 5 47 24/2 | Nhập đất sét trắng 54.300.000 54.300.000 6 48 26/2 | Nhập Cao lanh TM 31.267.200 31.267.200 Tong cong 217.275.450 217.275.450 BANG KE XUAT

Kho: Nguyên vật liệu

str Chứng từ Nội đang Tổng số Ghi Nợ TK154 SH NT ghi Có TK152

1 59 6/2 | Xuất đất sét trắng 72.352.800 72.352.800

2 60 10/2 | Xuất cao lanh Tân Mài 44.381.560 44.381.560

3 61 22/2 | Xuất quặng Fenpats 7.578.450 7.578.450

4 64 24/2 | Xuất đất sét trắng 63.308.700 63.308.700 5 65 28/2 | XuấtcaolanhTấnMài _ 36.027.384 36.027.384 Tong cong 223.648.894 223.648.894

SO KHO

Tén hang: Dat sét trang Mã số: 1521 Ð DVT: Tan

Chứng từ Diễn giải Số lượng Chú ý, xác

SH NT Nhap Xuat | Ton nhan

Trang 27

BANG TONG HOP CHI TIET

Kho: nguyên vật liệu Tài khoản: 152 Tháng 02 năm 2011

T Tên vật tư ——~ S6 tiên `

T Tondauky Nhập trong kỳ | Xuât trong kỳ | Tôn cuôi kỳ 1 | - Đất sét trắng 18.000.000 135.750.000 135.661.500 | 18.088.500 2 | -Cao lanh TM 79.496.000 63.569.200| 80.408.944| 62.656.256 3 | -QuangFenpat 8.147.300 | 17.956.250 7.578.450 | 18.525.100 Cộng 105.643.300 217.275.450 223.648.894 | 261.269.856 CHỨNG TỪ GHI SÓ Số: 01 Ngày 28 tháng 02 năm 2011 TRÍCH YÊU SỐ HIỂU TẠI KHOAN SÓ TIỀN |GHICHÚ NỢ CÓ Tống hop mua NVL

- Mua Dat sét trang 1521-D 111 135.750.000

- Mua Cao lanh Tan Mai 1521-C 111,331 63.569.200

- Mua quang Fenpats 1521-Q 111,112 17.956.250

- Thuê GTGT đầu vào được KT 133 111,112,331 21.727.545 Cộng: 239.002.995 CHỨNG TỪ GHI SÓ Số: 02 Ngày 28 tháng 2 năm 2011 TRÍCH YÊU SỐ HIỆU TKPU SÓ TIỀN cn NỢ CÓ CHÚ Tổng hợp xuất NVL cho SX

- Xuất Cao lanh cho sản xuất 154 | 1521-Ð 135.661.500

- Xuất quặng cho sản xuất 154 | 1521-C §0.408.944

- Xuat Dat sét cho sản xuất 154 | 1521-Q 7.578.450

Cong: 223.648.894

Trang 28

SO DANG KY CHUNG TU GHI SO

Ngày 28 thang 02 nam 2011 CHUNG TU GHI SO sa Số hiệu | Ngày tháng CT Sotien 01 28/2 239.002.995 02 28/2 223.648.894 Cong 462.651.889 sO CAI Tên tài khoản 152 — Nguyên liệu vật liệu CTGS Số tiền NTGS DIỄN GIẢI SHTK Ghi SH| NT " Nợ Có chú Số dư đầu tháng 105.643.300)

28/2 |01 |01⁄2 |Mua đất sét trắng củamỏ | III | 81.450.000

28/2 |02 |06/2 |Xuất đất cho sản xuất 154 72.352.800 28/2 |01 |O8/2 |MuaCaolanhTấnMài | 111 | 32.302.000

28/2 |02 [10/2 |Xuất Cao lanh cho sản xuất, 154 44.381.560

28/2 |J0I 20/2 |Mua quặng Fenpats 111 10.202.350

282 |02 |22/2 \xudtquang - 154- 7.578.450 28/2 |01 |23/2 |Mua quặng Fenpats “112 7.753.900)

28/2 |0I |24/2 Mua đấtséttrắngcủamỏ | 111 54.300.000)

28/2 |02 [24/2 |xuat Dat cho SX 154 63.308.700 28/2 |01 |08/2 |Mua cao lanh Tấn Mài 331 31.267.200)

Trang 29

Dung cu quan ly: 9.600.000 (1000 chiéc)

Dung cu bao hộ lao động: 4.750.000 (250 bộ) Bao bì vận chuyên: 3.000.000 (500 chiếc)

II Phát sinh trong tháng

A Trong tháng có phát sinh 1 số nghiệp vụ nhập CCDC như sau:

1 Ngày 12/02 nhập kho 200 chiếc bao bì của Công ty TNHH Vân Hải

theo phiếu nhập số 44 Đơn giá 6200 đồng/ chiếc Thuế GTGT được khấu trừ Đã trả bằng tiền mặt: Nợ TK 153: 1.240.000

Nợ TK 133: 124.000

Có TK 111: 1.354.000

2 Ngày 27/02 nhập kho 300 chiếc dụng cụ quản lý mua của công ty thiết

bị văn phòng Hòa Hợp theo phiếu nhập số 49 Đơn giá 10.000 đ/tấn Thuế GTGT được khấu trừ 10% Đã trả bằng tiền mặt

Nợ TK 153: 3.000.000 Nợ TK 133: 300.000

Có TK 111: 3.300.000

B Nghiệp vụ xuất CCDC

1 Ngày 13/02 xuất 750 dụng cụ quản lý cho bộ phận quản lý của công ty theo phiếu xuất số 62 Phân bỏ 2 lần

+ Nợ TK 142: 7.269.000

Có TK 153: 7.269.000 + Nợ TK 627: 3.634.500

Có TK 142: 3.634.500

2 Ngày 19/02 xuất 400 bao bì vận chuyên cho phân xưởng sản xuất

theo phiếu xuất số 63 Phân bổ I lần

Nợ TK 627: 2.422.800 Có TK 153: 2.422.800

Trang 30

sO CAI Thang 02 nam 2011 Tên tài khoản: Công cụ dụng cu Số hiệu: TK153 Chứng từ ghi số Số tiền NT —— - , cs Số | Ngày DIEN GIẢI SHTK| vụ có Ghi hiệu | tháng DU chú Số dư đầu tháng 17.350.000 28/2 |03 28/02 Mua bao bì vận chuyên 111 1.240.000) 28/2 04 (28/02 |Xuất dụng cụ quản lý 142 7.269.000 28203 |28/02 |Xuấtbaobì vận chuyển - 627 2.422.800) 28/204 28/02 |Muadungcuquảnlý | 111 3.000.000) Cộng phát sinh tháng 4.240.000Ì 9.691.800 Số dư cuối tháng 11.898.200 * Nhận xét:

Công ty đã áp dụng hệ thống chứng từ, số sách được tập hợp đầy đủ và

lưu trữ tốt đảm bảo đúng mẫu và đúng theo quy định của Bộ tài chính Việc ghi

chép được tiến hành cập nhật thường xuyên, được kiểm tra, đối chiếu giữa các chứng từ, số sách, các số tổng hợp, chỉ tiết, báo cáo kế toán Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi số kết hợp với việc sử dụng chứng từ, số sách, chứng từ kế toán tương đối đầy đủ theo quy định của chế độ kế toán Nhà nước và đảm bảo với hoạt động của đơn vị mình, thuận lợi cho việc hạch toán NVL, CCDC được kịp thời chính xác

Về quản lý vật liệu, CCDC, công ty đã lập số theo dõi chỉ tiết, tài khoản kế toán chi tiết cho từng loại vật tư cụ thể để biết được chính xác trị giá nguyên vật liệu, CCDC tồn kho, tạo thuận lợi cho công tác kiểm kê, kế toán Việc bố trí,

tổ cức quản lý CCDC theo các kho cũng được thực hiện khá tốt: Kho nguyên vật liệu chính, CCDC (do đồng chí Đồng Thị Hà quản lý) bao gồm các loại nguyên

vật liệu phục vụ cho sản xuất như: đất sét trắng, xỉ than, cao lanh các loại Kho

đựng dầu, xăng, bao bì, phương tiện vận tải (do đồng chí Nguyễn Văn Cường

Trang 31

quan ly) phuc vu cho viéc van chuyén nguyên liệu, sản phẩm đến nơi sản xuất và tiêu thụ

Bên cạnh những mặt tích cực, công tác kế tốn của cơng ty vẫn còn tồn tại

một số hạn chế Công ty chưa sử dụng phần mềm kế toán máy nên việc hạch

toán kế toán còn gặp nhiều khó khăn, khối lượng ghi chép lớn, đễ sai sót, nhằm

lẫn Giá vật liệu, CCDC xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia

quyền cả kỳ dự trữ nên không phản ánh được tình hình biến động của giá vật tư Vật liệu xuất kho cho sản xuất sản phẩm không được hạch toán cụ thể cho từng đối tượng từng phân xưởng sản xuất nên không xác định được khối lượng thực tế vật liệu xuất kho cho từng bộ phận SX Việc lập chứng từ thường được tổng hợp và tiến hành vào cuối tháng nên khối lượng công việc nhiều, ảnh hưởng đến tính chính xác của kế toán

Trang 32

Phan Il:

MOT SO Y KIEN NHAM HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN TAI CONG TY CO PHAN THUONG MAI DAI DUONG

Qua thời gian thực tập tại Công ty cô phần thương mại Đại Dương, em đã hiểu được phần nào về hoạt động thực tiễn trong cơng tác kế tốn tại công ty,

đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu Em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận

xét, đóng góp như sau: 3.1.Nhận xét chung

3.1.1 Những ưu điểm

Công ty cổ phần thương mại Đại Dương là một đơn vị mới đi vào hoạt

động nên quy mô của công ty còn nhỏ, việc quản lý không qua phức tạp, cong kềnh như các doanh nghiệp lớn

Do đặc điểm kinh doanh chủ yếu là mặt hàng đất sét trắng, quy trình chế

biến đơn giản nên công ty không phải th ngồi gia cơng chế biến

Nguồn nguyên liệu ở gần, hàng tháng không phải hạch toán hàng mua đang đi đường, công tác kế toán giảm nhẹ được tính phức tạp 1 phần Địa điểm

cung cấp nguyên liệu gần, định mức nguyên vật liệu hợp lý, mặt khác công ty đã xây dựng được hệ thống nhà kho và sân phơi khang trang, rộng rãi có thể chứa

được tới 8.000 tấn vật liệu, đảm bảo cung cấp vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ trong bốn tháng, đặc biệt trong mùa mưa Việc này đảm bảo cho quá trình sản

xuất kinh doanh của công ty không bị gián đoạn, không chịu sự chỉ phối của thời

tiết Công ty còn tổ chức tốt việc tổ chức quản lý, bảo quản kho nguyên vật liệu, CCDC khoa học, tạo điều kiện cho việc hạch toán vật tư xuất kho

Việc tính giá thành đơn giản, chỉ bao gồm chỉ phí về nguyên vật liệu, chi

phí nhân công và chỉ phí sản xuất chung, không có chi phí thuê ngoài khác Đồng thời, quy trình chế biến sản phẩm của công ty không có sản phẩm dở dang

nên việc tính giá thành đơn giản hơn

Hiện nay công ty đã có đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề thành

thạo Cán bộ nhân viên phòng ban kế toán làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy tô chức sắp xếp gọn nhẹ, phù hợp với trình độ của từng người Quy

Trang 33

trình làm việc của công ty được quy định rõ ràng, phân công lao động phù hợp

với năng lực của từng cá nhân Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận một phần hạch toán kế toán cụ thé, phát huy được tính chủ động và khả năng của cá nhân Với

trình độ nghiệp vụ cao, ý thức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm trong công việc, bộ phận kế tốn của cơng ty ln hoàn thành nhiệm vụ của mình Thêm vào đó, công ty đã trang bị đầy đủ hệ thống phương tiện, trang thiết bị hiện đại

phục vụ cả trong sản xuất và thu thập thông tin

Hệ thống chứng từ số sách được tập hợp đầy đủ và lưu trữ tốt đảm bảo đúng mẫu và đúng theo quy định của Bộ tài chính Việc ghi chép được tiến hành

cập nhật thường xuyên, được kiểm tra, đối chiếu giữa các số chỉ tiết với các số

tổng hợp, báo cáo kế toán Chấp hành tốt chế độ báo cáo tài chính, kế toán thống

kê Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi số, đây là hình thức kế toán được nhiều công ty áp dụng, công ty đã sử dụng chứng từ số sách, chứng từ kế toán tương đối đầy đủ theo quy định của chế độ kế toán nhà

nước và đảm bảo với hoạt động của đơn vị mình, thuận lợi cho việc hạch toán NVL, CCDC được kịp thời, chính xác

3.1.2 Những nhược điểm

- Về phía công ty:

Vì là đơn vị mới đi vào hoạt động nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, quy mô hoạt động và thị trường tiêu thụ còn nhỏ

Chỉ phí cho xây dựng cơ bản nhiều, vốn lưu động còn hạn chế kéo theo những khó khăn trong kinh doanh

- Đối với công tác kế toán:

Phòng kế toán vẫn còn làm việc theo phương pháp thủ công, chưa sử

dụng phần mềm kế toán máy, bởi vậy khối lượng ghi chép lớn, dé sai sót, nhằm

lẫn

Công ty áp dụng phương pháp tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo

phương pháp bình quân liên gia quyền cả kỳ dự trữ, nó không thẻ hiện được tình hình biến động về giá cả của các loại vật tư trên thị trường Thêm vào đó, công

Trang 34

ty co 4 mat hang san xuất, đó là: đất sét trắng, xỉ than, cao lanh nên khối lượng ghi chép rất lớn

Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương

pháp thẻ song song được công ty áp dụng tuy đơn giản, dễ làm nhưng trùng lặp,

khối lượng ghi chép lớn, chủng loại nhiều, khó khăn cho việc quản lý và kiểm tra

Việc lập các chứng từ ghi số bộ máy kế toán thường tổng hợp và tiến hành vào cuối tháng, vì vậy mà khối lượng cơng việc tính tốn dồn vào cuối

tháng, gây ảnh hướng đến tính chính xác của cơng tác kế tốn

Việc hạch toán vật liệu xuất kho cho sản xuất công ty không phản ánh

theo đối tượng cụ thể của từng phân xưởng sản xuất, mà dựa vào đặc điểm sản

xuất sản phâm nên đưa luôn sang chỉ phí sản xuất kinh doanh dở dang theo bút

toán:

Nợ TK 154

Có TK 152

Như vậy, kế tốn đã khơng phản ánh đầy đủ theo trình tự và không xác định được khối lượng thực tế vật liệu xuất kho cho từng bộ phận sản xuất

3.1.3 Nguyên nhân

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cơng tác kế tốn của

công ty xuất phát từ nhiều nguyên nhân

Thứ nhất, về phía Nhà nước, các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực

sản xuất kinh doanh, cũng như các chế độ kế tốn chưa hồn toàn hợp lý, còn tồn tại những vướng mắc Trình tự kế toán còn rườm rà, mang tính tổng quát, thiếu cụ thể, chỉ tiết, mang nặng tính lý thuyết nên khó áp dụng trong thực tiễn

Thứ hai, về phía công ty, công ty chưa cập nhật được những chế độ kế

toán mới một cách thường xuyên Thêm vào đó, công ty chưa sử dụng phần mềm kế tốn máy, cơng việc kế toán còn mang tính thủ công, không tránh được

những sai sót, nhằm lẫn là những hạn chế tồn tại sẵn có trong hình thức này Việc sử dụng các loại số sách của công ty đã tương đối đầy đủ, nhưng chưa theo dõi được hết tình hình biến động cả về số lượng và chất lượng Ngoài ra, công ty

Trang 35

chua quan tam nhiéu dén công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ kế toán, chưa tổ chức được việc nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên kế toán của đơn vị

mình Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác kế tốn của cơng ty

3.2 Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu, CCDC tại công ty

3.2.1 Đối với công tác quản lý

Để đám bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra

bình thường và ngày càng phát triển thì bên cạnh việc lập kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất đầy đủ và không bị thiếu hụt, gián đoạn

Bộ phận nghiên cứu thị trường cần tìm hiểu kỹ hơn, đưa ra các giải pháp

nhằm mở rộng thị trường cho công ty như tổ chức các chương trình điều tra, thu thập ý kiến, nhu cầu của người tiêu dùng về mẫu mã, sản phẩm mà công ty tham gia sản xuất, quảng cáo, tiếp thị để đưa thương hiệu của công ty đến với người

tiêu dùng

Do công ty còn là một doanh nghiệp trẻ nên vốn lưu động còn hạn chế, trong khi nhu cầu sử dụng vốn là rất lớn, vì vậy cần có kế hoạch sử dụng vốn

hợp lý, đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn và thay đổi phương thức thanh tốn để cơng ty không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn như hiện nay

Để đảm bảo cho việc vận chuyền nguyên vật liệu và sản phẩm đi tiêu thụ,

công ty nên đầu tư mua sắm thêm tài sản có định, phương tiện vận chuyền

3.2.2 Đối với cơng tác kế tốn

Cơng tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng và công tác kế toán nói chung

của công ty đã tương đối hoàn thiện và được quản lý chặt chẽ Sự kết hợp giữ

các khâu đảm bảo đúng tiến độ và kế hoạch cung cấp vật tư kịp thời cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty

Để công tác kế toán được hiệu quả, nhanh chóng, chính xác, cập nhật đầy

đủ thông tin hơn, các chế độ kế toán của Nhà nước thường xuyên được thay đổi

để thích hợp hơn với hoạt động của các doanh nghiệp, phát huy được tối đa hiệu quả của kế toán với doanh nghiệp Việc quan tâm, cập nhật những chế độ kế

Trang 36

toán giúp doanh nghiệp nắm được rõ hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp

mình, đồng thời cũng đám bảo chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán máy Việc sử dụng phần mềm kế

toán máy giúp ích rất nhiều cho cơng việc kế tốn trong công ty Nó làm giảm

bớt khối lượng ghi chép, làm cho cơng việc kế tốn đơn giản, dễ dàng hơn, hạn

chế được những sai sót không đáng có trong việc đối chiếu các số sách với nhau

Nếu có sai sót xảy ra thì việc điều chỉnh số liệu cũng nhanh chóng, thuận tiện hơn

Việc hạch toán vật liệu xuất kho đưa vào sản xuất cần phản ánh đúng trình tự và không nên làm tắt, như vậy sẽ quản lý được chính xác con số nhập, xuất vật tư, qua đó cũng đánh giá được chất lượng hoạt động của từng phân xưởng sản xuất

Việc lập chứng từ ghi số có thé lập theo từng tuần, hoặc 15 ngày lập một lần căn cứ vào chứng từ gốc, không nên lập vào cuối tháng để đảm bảo cho việc

ghi chép và thực hiện đúng theo quy trình, số liệu phản ánh một cách chính xác, đầy đủ và không bị thiếu sót, khối lượng công việc vào cuối tháng được giảm bớt VD: Căn cứ vào Hóa đơn GTGT số 22364 và phiếu nhập kho số 42, kế toán lập chứng từ ghi số: Đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Đại Dương Số: 01 CHỨNG TỪ GHI SỐ Ngày 07 thang 02 nam 2011 TRICH YEU SHTK SO TIEN | GHICHU NO co

Trang 37

No TK 621

Co TK 152

Căn cứ vào đó ghi chứng từ ghi số, từ đó, cuối tháng tổng hợp và kết

chuyền vào chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang theo bút toán: Nợ TK 154

Có TK 621

Phương pháp tính giá thực tế vật liệu xuất kho đã phản ánh chính xác giá

trị thực tế vật liệu xuất kho nhưng nó chỉ phù hợp khi công ty chỉ sản xuất một mặt hàng hoặc kế toán vật liệu chỉ kiêm một mặt hàng sản xuất riêng để khối

lượng ghi chép được giảm nhẹ và ít bị nhằm lẫn

Để tránh sự gian lận, thất thoát trong việc xuất vật tư cho sản xuất đồng thời giúp cho việc theo dõi được chặt chẽ, chính xác thì bên sản xuất phải có

giấy đề nghị xuất vật tư Khi xuất vật tư, thủ kho cần phải ghi chép vào số lĩnh

vật tư, đồng thời lập phiếu xuất kho

Số tổng hợp chỉ tiết vật liệu mà công ty áp dụng chỉ phản ánh về mặt giá trị trên cơ sở tổng hợp số liệu dòng cộng của các cổ chỉ tiết vật liệu Dé cho việc theo dõi được chặt chẽ hơn về mặt số lượng và giá trị của tình hình nhập — xuất

~ tồn, công ty nên áp dụng mẫu số tổng hợp chỉ tiết như sau:

Trang 38

BANG TONG HOP CHI TIET Kho: Nguyên vật liệu Tài khoản: 152 Tháng 02 năm 2011 STT Tên, quy cách Tồn đầu kỳ Nhập trongkỳ | Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ vatligu | gp TT SL TT SL TT SL TT 1 | Đất séttrắng 18.000.000 | 750 |I35.750.000 | 750 |I35.655.860 | 100 | 18.094.150 2 | Cao lanh 79.496.000 | 122 | 63.569.200 | 154 | 80.424.337 |120 | 62.640.863 3 | Quang 8.147.300 | 44 | 17.956.250 | 18] 7.339.860) 46| 18.763.690 Cộng 105.643.300 | 916 |217.275.450 | 922 |223.420.047 | 266 | 99.498.703

3.3 Ý kiến đóng góp trong việc học tập và giáng dạy tại nhà trường

Với những kiến thức đã thu nhận được sau ba năm học tập dưới sự giảng

dạy, giúp đỡ nhiệt tình của các thày cô trong trường, em đã có được những nền tảng cơ bản về kỹ năng ngành kế toán — kiểm toán Đặc biệt, trong một tháng

được nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên được thực tập tại các đơn vị sản

xuất kinh doanh thực tế đã giúp em củng có kiến thức lý luận, kỹ năng nghề nghiệp đã được trang bị ở nhà trường, bổ sung kiến thức thực tế về ngành nghè

được đào tạo

Điều quan trọng nhất để đạt được hiệu quả cao trong học tập cũng như

trong quá trình thực tập, đòi hỏi sinh viên phải nắm được những kiến thức lý

luận cơ bản về ngành kế toán — kiểm toán Việc tiếp thu những kiến thức này

phần lớn là do sự cố gắng trong quá trình học tập của mỗi cá nhân Khi học tập kiến thức chuyên ngành kế toán — kiểm toán đòi hỏi có sự kiên trì, tính chính

xác, khoa học, hợp lý

Nắm vững những kiến thức của các môn học cơ sở chính là nền tảng cho

Trang 39

toán cần học tập một cách nghiêm túc, thường xuyên đề có thể xử lý một cách

thành thạo các nghiệp vụ kinh tế

Bộ môn thực hành kế toán là một môn giúp ích rất nhiều cho sinh viên, giúp sinh viên chuyên ngành kế toán có điều kiện tiếp xúc, làm việc thực tế với

số sách, chứng từ có thể gặp trong thực tế khi làm việc Đó cũng có thể được coi là quá trình thực tập xử lý nghiệp vụ, ghi chép số sách đưới sự hướng dẫn trực

tiếp của các thày, cô bộ môn

Thêm vào đó, xu hướng áp dụng phần mềm kế tốn máy vào cơng tác kế

toán tại các đơn vị thực tế ngày càng phổ biến, sinh viên cần trang bị cho mình những kỹ năng về tin học, tiếng anh bổ trợ cho môn học này Hiện nay, trong

trường cũng đã mở các lớp học tiếng anh và tin học có cấp chứng chỉ đảo tạo,

giúp cho sinh viên nâng cao tình độ học tập của mình

Cùng với nỗ lực học tập của sinh viên thì việc giảng dạy cũng đóng vai trò không nhỏ trong hiệu quả học tập của sinh viên

Trên thực tế, lượng sinh viên theo học chuyên ngành kế toán — kiểm tốn khá đơng, trong khi đó, số lượng giáo trình cho sinh viên lại hạn chế Các môn

học bổ trợ có thể học qua slide giáo viên cung cấp, nhưng với những môn chuyên ngành, khối lượng kiến thức rất lớn, không thê ghi chép được hết, bởi vậy gây khó khăn rất nhiều cho việc học tập của sinh viên Nhà trường nên quan

tâm, đầu tư hơn nữa đến kho sách thư viện, tạo điều kiện cho sinh viên có điều

kiện học tập tốt nhất

Số lượng trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy đã được quan tâm

và đưa vào sử dụng nhiều, tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu học tập, thực

hành của sinh viên

Đa số các giáo viên trong trường đã thường xuyên cập nhật những thay

đổi trong chế độ chính sách, phố biến kịp thời đến sinh viên ngay trong quá trình

giáng dạy, đảm bảo thống nhất, hợp lý để sinh viên tiếp thu được kiến thức

mới nhất, cập nhật nhất để phù hợp với quy định kế toán hiện hành, tránh phải

điều chỉnh, gây khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức

Trang 40

Với những môn chuyên ngành, những nội dung về chế độ, các khái niệm cơ bản, giáo viên có thể trình bày ngắn gọn, hoặc để sinh viên tự nghiên cứu, thêm vào đó, nên dành nhiều thời gian hướng dẫn sinh viên trong việc hạch toán,

xử lý các nghiệp vụ, ghi chép số sách, chứng từ Như vậy sẽ giúp sinh viên hiểu được bản chất của môn học, có khả năng áp dụng với thực tiễn, tránh đi sâu vào lý thuyết quá nhiều

Hiện nay, nhà trường đã và đang tiến hành đổi mới trong cách quản ly và

phương thức giảng dạy Điều này nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo

cũng như học tập của nhà trường, tuy nhiên việc đối mới này cần được xem xét trong tình hình cụ thể, khi đưa vào thực tiễn nên tiến hành từng bước, tránh thay đổi đột ngột, đốt cháy giai đoạn sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn

Ngày đăng: 04/08/2014, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w