Nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới
Trang 1Mục lục trang
- Lời mở đầu ……… 2
- Nội dung ……… 4
Chương I Những vấn đề cơ bản về ……… 4
1.1 Lý thuyết về cạnh tranh trong thương mại quốc tế ……….4
1.1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong thương mại quốc tế………4
1.1.2 Bản chất của cạnh tranh ……… 5
1.1.3 Vai trò của cạnh tranh………5
1.2 Cạnh tranh sản phẩm trong thương mại quốc tế………6
1.2.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh……… 6
1.2.2 Nội dung và công cụ cạnh tranh sản phẩm………8
1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh sản phẩm………9
Chương II Thực trạng khả năng cạnh tranh ……….11
2.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu gạo……… 11
2.1.1 Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới ……… 11
2.1.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam……… 14
2.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo……… 24
2.3 Những hạn chế trong khả năng cạnh tranh ……… 38
Chương III Một số biện pháp ………42
3.1 Biện pháp đối với thị trường trong nước……… 42
3.2 Biện pháp đối với thị trường ngoài nước……….43
3.3 Biện pháp đối với việc sản xúât gạo ……… 44
3.4 Xây dựng thương hiệu ……….44
- Kết luận ……….46
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Cây lúa luôn giữ vị trí trung tâm trong nông nghiệp và kinh tế Việt Nam Hìnhảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu làhai vựa thóc lớn là ĐBSH và ĐBSCL Đây là hai Châu thổ có mật độ dân cư vàthâm canh sản suất nông nghiệp thuộc loại cao nhất trên thế giới Điều kiện thờitiết khí hậu và địa lý thích hợp đã tạo một môi trường lý tưởng cho sản xuất lúagạo tại hai châu thổ này Nhờ những điều kiện thuận lợi này mà trong sự nghiệp đổimới kinh tế, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thắng lợi khả quan trong nôngnghiệp nhất là bước ngoặt phát triển về sản xuất và xuất khẩu gạo
Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, Vịêt Nam không chỉ tự túc được lươngthực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuất khẩugạo thứ hai thế giới, chỉ sau Thái Lan Đó là một kỳ tích kinh tế mà cả thế giới đềubiết đến ở thập niên cuối của thế kỷ này Thành tựu đó chứng minh đường lối đổimới nông nghiệp của Đảng nói chung, định hướng chiến lược sản xuất và xuấtkhẩu gạo nói riêng là đúng đắn Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đượcthì vấn đề sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam cũng còn nhiều khó khănnhư công nghệ còn lạc hậu, chất lượng gạo xuất khẩu chưa cao,
cơ sở hạ tầng còn thiếu, giá gạo còn ở mức thấp… nên khả năng cạnh tranh củagạo Việt Nam so với các nước khác còn kém
Đặc biệt khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinh
tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cuộc chạy đua và cạnh tranhkinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuất và xuất khẩu một sảnphẩm nào đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển khôn ngoan, có sự tính toán
kỹ càng, cẩn trọng trong một tổng thể chiến lược phát triển chung mới giành đượcthắng lợi và đạt được hiệu quả tối ưu Do đó để xuất khẩu gạo nước ta giữ vững
Trang 3được vị trí thứ hai, không những thế mà còn vươn lên đứng đầu thế giới về xuấtkhẩu gạo thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh cuả gạo xuất khẩu Việt Nam là
vấn đề vô cùng quan trọng, chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới” làm đề tài
nghiên cứu của mình
Bố cục của đề án gồm các phần sau:
-Chương I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong thương mại quốc tế
-Chương II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩuViệt Nam trên thịtrường thế giới
-Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
Trang 4NỘI DUNG
Chương I Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong
thương mại quốc tế.
1.1 Lý thuyết về cạnh tranh trong thương mại quốc tế
1.1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong thương mại quốc tế.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế được điều tiết bởi thị trường Một điều tất yếu
là đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trường đó là : bất kỳ một chủ thể kinh
tế nào tham gia vào thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh.Khi nói tới cạnh tranh
là nói tới thị trường và ngược lại nói tới thị trường là nói tới cạnh tranh Thị trường
mà không có cạnh tranh thì không còn là thị trường nữa Mặt tích cực của thịtrường cũng là mặt tích cực của cạnh tranh Mặt tiêu cực của thị trường, tồn tại theoquan niệm của nhiều người cũng là mặt tiêu cực của cạnh tranh, ý đồ tạo thị trườngkhông có cạnh tranh, “thị trường có tổ chức” đã xụp đổ hoàn toàn vì nó không tạo
ra được cơ chế phân phối tối ưu các nguồn lực xã hội Triệt tiêu cạnh tranh làm mấttính năng động, sáng tạo của mỗi người cũng như của toàn xã hội, nền sản xuất xãhội sẽ không còn hiệu qủa - nguồn gốc của việc nâng cao đời sống nhân dân
Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thểtham gia thị trường Đối với người mua họ muồn mua được loại hàng hoá có chấtlượmg cao, với một giá rẻ Còn ngược lại, người bán bao giờ cũng muốn tối đa hoálợi nhuận của mình Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí và tìm cách giànhgiật khách hàng và thị trường về phía mình và như vậy cạnh tranh sẽ xảy ra
Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trường Các chủ thể tham gia thị trường bắtbuộc phải cạnh tranh ganh đua với nhau, phải không ngừng tiến bộ để giành được
ưu thế tương đối so với đối thủ Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanhnghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải
Trang 5tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằmthu được lợi nhuận tối đa Do vậy cạnh tranh là tất yếu của nền king tế thị trường,
là một phương thức vận động của thị trường Nói đến thị trường cũng có nghĩa lànói tới cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế Do vậy quá trình sản xuất kinh doanhbuộc phải tuân theo những quy luật cạnh tranh Theo quy luật cạnh tranh những kẻthua sẽ bị gạt ra khỏi thị trường còn một số khác vẫn tồn tại và phát triển hơn nữa,chính sự nghiệt ngã này buộc các doanh nghiệp ngày càng phải hoàn thiện hơn đểnâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường
1.1.2 Bản chất của cạnh tranh.
- Cạnh tranh thực chất là sự ganh đua của các chủ thế trong nền kinh tế để đạt được
vị thế cao trên thương trường từ đó hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
- Cạnh tranh quốc tế không chỉ đòi hỏi phải giảm giá thành mà còn yêu cầu phảiquản lý tốt lượng tiền trên phạm vi toàn cầu
- Tình hình cạnh tranh toàn cầu luông xoay quanh vấn đề lưu lượng tiền, chính vìvậy mà trong cạnh tranh không chỉ chú ý đến giá thành mà cần coi trọng vấn đề giácả
- Để duy trì sức cạnh tranh của mình trên phạm vi toàn cầu, hiển nhiên các công ty
đa quốc gia phải thiết lập cơ sở hạ tầng chiến lược khai thác thị trường đa quốc gia,hoàn thiện các hệ thống sảnxuất giảm đên mức tối thiểu giá thành toàn bộ hệ thống
1.1.3 Vai trò của cạnh tranh.
Cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của thị trường và vì thế có thể nói thị trường là vũđài cạnh tranh là nơi gặp gỡ giữa các đối thủ Trong cơ chế thị trường cạnh tranhdiễn ra liên tục và không có đích cuối cùng Cạnh tranh sẽ bình quân hóa các giá trị
cá biệt để hình thành giá cả thị trường Vì vậy cạnh tranh là động lực để thúc đẩydoanh nghiệp thương mại không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh để tồn tại vàphát triển.Cạnh tranh có vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế nó được thể hiện
ở một số nội dung cơ bản sau:
Trang 6- Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh làm cho giá cả thị trường giảm xuống, nhưngchất lượng hàng hóa ngày càng cao, phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng.
- Cạnh tranh sẽ loại bỏ những nước có chi phí cao trong sản xuất kinh doanh hànghóa và khuyến khích các nước có chi phí thấp Từ đó cạnh tranh buộc các doanhnghiệp phải tối ưu hóa các yếu tố đầu vào trong sản xuất kinh doanh
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng các thành tựukhoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá bán trên thị trừờng để từ
đó giữ được chữ tín với khách hàng Đồng thời cạnh tranh cũng buộc các nước phảinghiên cứu thị trường thế giới, nắm bắt được thông tin và những thời cơ hấp dẫn,chú trọng công tác khuyếch trương, quảng cáo sản phẩm và thanh thế nhằm mởrộng thị trường xuất khẩu, tham gia các hoạt động trong hiệp hội ngành hàng đểcập nhật thông tin mới về tình hình giá cả, cung cầu trên thị trường cạnh tranh
- Cạnh tranh là công cụ tước quyền thống trị về mặt kinh tế trong lịch sử
Cạnh tranh thường xảy ra mạnh được yếu thua, các chủ thể hành vi kinh tế thíchứng với thị trường sẽ tồn tại và phát triển, ngược lại các chủ thể hành vi kinh tếkhông thích ứng với thị trường sẽ bị đào thải
1.2 Cạnh tranh sản phẩm trong thương mại quốc tế.
1.2.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh.
* Khái niệm cạnh tranh
Trong văn kiện đại hội VIII của đảng chỉ rõ “Cơ chế thị trường đòi hỏi phảihình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh cạnh tranh
vì lợi ích phát triển của đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phícác nguồn lự, thôn tính lấn nhau Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm2001-2005 đảng ta đã khẳng định cẩn phải “ Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế” Vậy cạnh tranh là gì ?
Do cách tiếp cận khác nhau, bởi mục đích nghiên cứu khác nhau nên trong thực tế
có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh
Trang 7Theo Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt gịữa các nhà tư bảnnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đểthu được lợi nhuận siêu ngạch”
Hay cạnh tranh là quạn hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nềnkinh tế thị trường cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa Cạnh tranh còn làphương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế
thị trường.Với các phạm trù như trên phạm trù cạnh tranh được hiểu: “ Cạnh tranh
là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp,
cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích Đối người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dung là lợi ích tiêu dung và sự tiện lợi”.
* Phân loại cạnh tranh
Cạnh tranh được phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau:
- Dưới góc độ chủ thể kinh tế tham gia thị trường có cạnh tranh giữa những ngườisản xuất (người bán với nhau, giữa những người mua và người bán, người sản xuất
và người tiêu dung và giữa những người mua vơí nhau
- Dưới góc độ thị trường thì có hai loại cạnh tranh
+ Cạnh tranh hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả của loại hàng hoá
là không thay đổi trong toàn bộ địa danh của thị trường,bởi vì người mua và, ngườibán đều biết tường tận về các điều kiện của thị trường
+ Cạnh tranh không hoàn hảo Đây là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trongcác ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sứcmạnh và thế lực có thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường.Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tínhđộc quyền
Trang 8Độc quyền nhóm tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một ít người sảnxuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉphụ thuộc vào sản lượng của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻcạnh tranh quan trọng trong ngành đó
Cạnh tranh mang tính độc quyền là một hình thức cạnh tranh mà ở đó người bán cóthể ảnh hưởng đến người mua bằng sự khác nhau của các sản phẩm của mình vềhình dáng, kích thước, chất lượng, nhãn mác
-Dưới góc độ các công đoạn của sản xuất kinh doanh, người ta cho rằng có 3 loại:cạnh tranh trước khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng-Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh doanh trong cạnh tranh, có cạnhtranh giữa nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
- Cuối cùng xét theo phạm vi lãnh thổ, người ta nói tới cạnh tranh trong nước vàcạnh tranh quốc tế Cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ở ngay trong thị trường nộiđịa, đó là cạnh tranh giữa hàng hoá trong nước và hàng ngoại nhập
1.2.2 Nội dung và công cụ trong cạnh tranh sản phẩm
* Nội dung.
-Cạnh tranh về loại hình sản phẩm: đối với mặt hàng truyền thống để có thể giữ
được khách hàng và vẫn có thể cạnh tranh đựơc trên thương trường chúng ta cầngiữ giá nâng cao chất lượng hoặc giảm giá và ổn định chất lượng Đối với sảnphẩm mới phải hướng vào lợi nhuận thì mục tiêu chất lượng sản phẩm kinh doanh
và chất lượng phục vụ khách hàng là điều quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa các sản phẩm khác nhau: doanh nghiệp cần nghiên cứu đối thủ
cạnh tranh và phải biết thái độ của thị trường có thái độ như thế nào đối với sảnphẩm khác nhau và quan niệm đối với mỗi loại để có chíên lựơc cạnh tranh cho phùhợp
- Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm: giữa các sản phẩm cùng loại thì các doanh
nghiệp cần đa dạng hoá về kích cỡ, mầu sắc tăng độ bền đẹp của sản phẩm đáp ứng
Trang 9mọi yêu cầu của khách hàng, muốn như vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầucủa thị trường đối với các loại sản phẩm khác nhau.
- Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu: doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một
thương hiệu mạnh tạo lòng tin với khách hàng có như vây mới nâng cao khả năngcạnh tranh trên thương trường
*Công cụ trong cạnh tranh sản phẩm.
- Giá cả: là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào biết
giảm chi phí hạ giá thành nhưng đồng thời chất lượng hàng hoá cao thì sẽ chiếmlĩnh thị trường
- Dịch vụ trước trong và sau khi bán: doanh nghiệp nào biết phục vụ khách hàng
tốt sẽ tạo được ấn tượng mạnh cho khách hàng và sẽ có nhiều khách hàng đến vớimình hơn
-Thương hiệu: doanh nghiệp cần xây dựng một thương hiệu cho sản phẩm của mình
để thương hiệu đó in sâu vào trong tâm trí của khách hàng Muốn vậy doanh nghiệpphải có hàng hoá chất lượng cao giá cả phù hợp để tạo niềm tin cho khách hàngngay từ đầu.Bên cạnh đó thì vấn đề về công nghệ sản xuất sản phẩm tiên tiến cũng
là điều rất cần thiết
1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh sản phẩm.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trong đóphải kể đến một số yếu tố sau:
- Chất lượng sản phẩm: là yếu tố vô cùng quan trọng nó quyết định đến lượng hàng
hoá bán ra và việc đưa khách hàng đến với doanh nghiệp Để nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thỉ doanh nghiệp cần thực hiện một sốgiải pháp như là giữ giá sản phẩm như cũ nhưng nâng cao chất lượng sản phẩm haygiảm giá sản phẩm nhưng giữ chất lượng hàng như cũ
-Quy mô, cơ cấu, đa dạng các loại sản phẩm: phục vụ được mọi nhu cầu của người
tiêu đùng sẽ tạo khả năng cạnh tranh cao so với các đối thủ khác
Trang 10- Giá cả: phải phù hợp với giá của thị trường, phải đủ sức cạnh tranh với hàng hoá
và dịch vụ cùng loại của các nước khác chí ít là nước trong khu vực và đối thủ cạnhtranh với mình
- Công nghệ sản xuất sản phẩm: phải theo kịp thời đại, bảo đảm chất lượng sản
phẩm theo quy định, doanh nghiệp nào có công nghệ tiên tiến sẽ tạo khả năng cạnhtranh cao
- Các dịch vụ trước trong và sau khi bán: đây cũng là một yếu tố rất cần thiết trong
cạnh tranh, doanh nghiệp nào có khả năng thực hiện phục vụ khách hàng các dịch
vụ này tốt sẽ thắng lợi trong cạnh tranh
- Ngoài ra còn có một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến cạnh tranh như yếu tốvăn hoá xã hội, yếu tố kinh tế - chính trị - luật pháp …
- Lợi thế so sánh của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp khác: Về các yếu tố
sản xuất: lao động, vốn, nguyên nhiên liệu
Khả năng hợp tác hữu hiệu với các doanh nghiệp hữu quan.Vị thế của đất nước
-Năng suất của quá trình sản xuất: doanh nghiệp có năng suất lao động cao sẽ đáp
ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu tiêu dùng của khách hàng và đáp ứng yêu cầu đồng bộcủa khách hàng
Trang 11Chương II Thực trạng khả năng cạnh tranh của gạo
Việt Nam trên thị trường thế giới.
2.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu gạo.
2.1.1 Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới
Xuất khẩu gạo thế giới tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển Trongnhiều thập niên qua, các nước đang phát triển vẫn thường chiếm 75-80% tổnglượng xuất khẩu gạo thế giới Từ năm 1994, thị phần xuất khẩu gạo ở một số nướccông nghiệp phát triển có xu hướng tăng lên nhưng cũng chỉ ở mức 23.5% Nhữngnăm gần đây xuất khẩu gạo của các nước đang phát triển chiếm trên 80% phần cònlại của các nước phát triển chiếm gần 20% Theo phạm vi từng đại lục thì Châu Átrong thời gian gần đây xuất khẩu lớn nhất, chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 75%
so với tỷ trọng nhập khẩu trung bình 56%,sau đó là Châu Mỹ xuất khẩu chiếmtrung bình trên 20% so với tỷ trọng nhập khẩu trung bình trên 17% Cả ba Châucòn lại là Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Phi chỉ chiếm 5% tổng xuất khẩu gạothế giới Ngoài phần trao đổi nội bộ Châu Á xuất siêu lớn nhất, trung bình 3,5-4triệu tấn hàng năm, Châu Mỹ có xuất siêu nhưng không ổn định.Châu Đại Dươngkhông đáng kể Như vậy hàng năm , dòng gạo thế giới lớn nhất chảy từ Châu Ásang Châu Phi, trung bình từ 2,5-3 triệu tấn, sau đó là dòng gạo từ Châu Á chảysang Châu Âu khoảng gần 1triệu tấn Nếu xét chung tình hình xuất khẩu trong suốtgiai đoạn 1989-1994, có thể xếp đội ngũ các nước xuất khẩu gạo theo trật tự sau:Thái lan, Mỹ,Việt Nam,Pakistan, Trung Quốc, Ấn Độ Từ năm 1995-1996 tươngquan lực lượng giữa các nước xuất khẩu gạo có sự thay đổi theo trật tự mới: TháiLan, Ấn Độ, Việt Nam, Mỹ, Pakistan.Từ năm 1996-1997Việt Nam đã vươn lên vịtrí thứ hai sau Thái Lan và giữ vị trí đó cho đến ngày nay
Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nước xuất khẩu gạo chính:
Trang 12Thái Lan là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo Trong ba năm gần đây TháiLan đã xuất khoảng 25 triệu tấn thóc /năm, trong đó 40-50% là để cho xuất khẩu.Năm 2002, Thái Lan xuất khẩu 7 triệu tấn gạo, trong đó gạo thơm Hương Nhàichiếm khoảng 20% và chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ Gạo chất lượng cao của TháiLan, đặc biệt là gạo thơm Hương Nhài luôn cạnh tranh với gạo chất lượng caocủa
Mỹ, Thái Lan còn là nhà xuất khẩu chính hạt gạo dài chất lượng thấp.Mặc dầu TháiLan đứng đầu thế giới vế lượng gạo xuất khẩu, song năng suất lúa của Thái Lanchỉkhoảng 2,3 tấn/ha.Các giống lúa của Thái Lan được thế giới ưa chuộng và thườngđược trả giá cao so với các giống lúa của đối thủ cạnh tranh trong khu vực Giáxuất kho gạo 10% và 15% tấm của Vịêt Nam chỉ bằng khoảng 90-95% của gaọThái Lan với chất lượng tương đương.Tuy nhiên gần đây ( niên vụ 2001/2002) giágạo xuất của Việt Nam lại cao hơn của Thái có lẽ một phần là do đồng Bạt mất giánên cạnh tranh vế giá ngày một tăng từ phía các nhà xuất khẩu gạo ấn định, mặtkhác cũng là do một lượng lớn gạo xuất khẩu từ Việt Nam là theo các hợp đồngcũ.Thị trường xuất khẩu gạo của Thái Lan khá đa dạng Tuy Châu Á vẫn là thịtrường xuất khẩu gạo chính, nhưng gạo Thái Lan cũng đã thâm nhập sâu vào thịtrường Châu Phi, Trung Đông, Châu Âu và Châu Mỹ
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.Sản lượng lúa của Việt Nambình quân đạt khoảng 32,9 triệu tấn/ năm trong giai đoạn 2000-2002, trơng đó xuấtkhẩu gạo đạt khoảng 3.5 triệu tấn/năm và đến năm 2005 xuất khẩu gạo của ViệtNam đã đạt trên 5 triệu tấn Kế từ năm 1999 khi bắt đầu thực hiện chính sách đổimới xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng nhanh Gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếuthuộc nhóm giống India có chất lượng trung bình và thấp.Chất lượng gạo xuấtkhẩu của Việt Nam đầu thập kỷ 90 đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên mấy nămgần đây lại đang có chiều hướng giảm sút Thị trường xuất khẩu gạo chính của ViệtNam là Inđônêxia, Philippines, Singapore,Malaysia, Cuba,Châu Phi và TrungĐông(Irăc) Xuất khẩu gạo của Vịêt Nam chủ yếu được thực hiện thông qua các
Trang 13hợp đồng chính phủ và thường được ký kết thoả thuận trước một năm so với thờiđiểm giạo hàng.
Mỹ là nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới hàng năm xuất khoảng 2,5-3 triệu tấn
và chủ yếu cạnh tranh trên thị trường gạo chất lượng cao- loại gạo có chất lượnggạo trung bình Thị phần gạo của Mỹ trên thị trường gạo thế giới 20 năm gần đây
đã liên tục giảm do có sự xuất hiện của Việt Nam cũng như các đối thủ cạnh tranhkhác ở Châu Mỹ La Tinh Gạo Mỹ chủ yếu xuất sang thị trường Bắc Mỹ và Nam
Mỹ, Mỹ xuất khẩu gạo nhiều nhất sang Mexico, khoảng 403,5 nghìn tấn niên vụ2000/01 Mỹ cũng xuất khẩu một lượng gạo đáng kể sang Nhật Bản trong khuônkhổ cam kết WTO về mức tiếp cận thị trường tối thiểu Thành công của Mỹ trongxuất khẩu gạo chủ yếu là nhờ có gạo chất lượng cao, có tiêu chuẩn phân loại và khảnăng vế mặt công nghệ đảm bảo cung ứng đúng chất lượng đúng chủng loại giốngcho khách hàng
Trung Quốc xuất hiện trên thị trường quốc tế như là một nước xuất khẩu gạo lớnvới mức xuất khẩu kỷ lục là 3,7 triệu tấn trong năm 1998 Diện tích đất trồng lúacủa Trung Quốc có xu hướng giảm kể từ niên vụ 1999/2000 và do vâỵ xuất khẩucũng bắt đầu giảm
Ấn Độ cũng là một trong số các nước xuất khẩu gạo lớn, song chất gạo xuất khẩucủa Ấn Độ cũng giảm kể từ 1998 Những thay đổi trong chính sách giá cả ở Ấn Độkhiến cho lượng gạo dư thừa không có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Ấn Độ thường xuất khẩu gạo thơm “Basmati” chất lượng cao sang Châu Âu và Mỹ,gạo không thay đổi chất lượng thấp sang Nam Phi và Trung Đông
Các nước xuất khẩu gạo lớn khác bao gồm Pakistan , Úc ,Urugoay , Ai Cập
,Myanma, EU và Argentina Tình hình xuất khẩu của một số nước này theo số liệudưới bảng sau
Trang 14Bảng 1: Xuất khẩu gạo thế giới.
Theo thời báo kinh tế Việt Nam
2.1.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
2.1.2.1 Vai trò xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế xã hội của Việt Nam.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, chính vì vậy nền kinh tế của Việt Nam đều dựachủ yếu vào ngành kinh tế nông nghiệp, trong đó trụ cột là nghề trồng lúa nước.Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nôngnghiệp và nông thôn Việt Nam Khoảng 80% trong số 11 triệu hộ nông dân thamgia sản xuất lúa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tác thủ công truyền thống
Do sản xuất lúa gạo tạo thu nhập và cung cấp lương thực chính cho các hộ nôngdân, nên phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn gắn liền với phát triển ngànhlúa gạo Trong gần ba thập kỷ qua, nhờ có đổi mới cơ chế quản lý Việt Nam đã đạtđược thành tựu to lớn trong sản xuất gạo, không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêudùng trong nước mà hàng năm còn xuất khẩu được 3- 4 triệu tấn gạo Thành qủa doxuất khẩu gạo mang lại hiệu qủa kinh tế đối nội và đối ngoại đặc biệt mang lại ý
Trang 15nghiã lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta Nó đóng vai tròquan trọng trong nển kinh tế Vịêt Nam, đó là:
-Xuất khẩu gạo góp phần đem nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước Việt Nam làmột trong năm nhóm nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.Và gạo xuất khẩu nằmtrong nhóm mười ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩuhàng năm khoảng từ 600 đến 900 triệu USD
-Xuất khẩu gạo góp phần ổn định công ăn việc làm, tăng tích luỹ và cải thiện đờisống cho người lao động trong khu vực sản xuất nông nghiệp.Qua việc phát triểnthị trường xuất khẩu gạo đã kích thích và thúc đẩy năng lực sản xuất nông nghiệp,góp phần khai thông nhanh đầu ra cho sản phẩm lúa của nông dân, thu hút nhiềulao động nông thôn vào các khâu xay xát, chế biến, kho tang,vận chuyển
- Bảo đảm an ninh lương thực, cung cấp nguồn lương thực 80 triệu dân Việt Nam
là quốc gia đông dân, gạo là nguồn lương thực chính cho hơn 90% dân số thời gianqua tình hình phát triển sản xuất và sản lượng tăng nhanh chóng đã đảm bảo anninh lương thực việt nam Lượng xuất khẩu gạo của Vịêt Nam chiếm tỷ trọng 13%đến 15% tổng lượng xuất khẩu thế giới đã góp phần và bảo đảm an ninh lương thựcthế giới
- Cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu cho ngành chế biến thức ăn gia súc, cácnghành công nghiệp thực phẩm khác Với lượng sản xuất thực tế hàng năm trên 32triệu tấn lúa, ngành sản xuất lương thực là nền tảng cung cấp nguyên liệu dồi dàocho các ngành công nghiệp thực phẩm, các ngành chế biến thức ăn gia súc
2.1.2.2 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
2.1.2.2.1 Mặt mạnh.
*Chính sách đổi mới kinh tế của nhà nước nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp
Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý việc ra đời Nghị quyết 10 của bộ chính trị về
“Đổi mới quản lý nông nghiệp” đã tạo ra động lực nông dân đã đánh thức tiềm
Trang 16năng của nền nông nghiệp Việt Nam.các điểm cốt lõi của nghị quyết 10 (sau nàygọi là khoán 10) như sau:
- Thừa nhận sự tồn tại của bình đẳng của các thành phần kinh tế
- Khẳng định hộ gia đình và xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ
- Khuyến khích gia đình và xã viên làm giàu theo phương châm: “Ai giỏi nghề gìlàm nghề đó”
- Hợp tác xã thực hiện khoán ruộng đất cho gia đình xã viên với diện tích ổn địnhtrong 10-15 năm và mức khoán ổn định trong 5 năm
- Bảo đảm cho hộ xã viên được hưởng 40% sản lượng khoán trở lên
Với khoán 10 sức sản xuất trong nông nghiệp được giải phóng nhờ vậy làm tăngdiện tích và tăng năng suất lao động do đó sản lượng lương thực, thực phẩm cũngtăng lên
* Khả năng cạnh tranh mạnh
-Khả năng cạnh tranh mạnh của Việt Nam dựa vào
+ Ưu thế về diều kiện tự nhiên, đặc biệt là độ phì nhiêu của đồng bằng song CửuLong
+ Chí phí nhân công rẻ, nông dân Việt Nam cần cù, chịu khó thông minh và sangtạo, tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật
+ Chi phí cố định để sản xuất gạo còn rẻ, do chi phí đầu tư và sử dụng đất canh tácthấp, thuế nông nghiệp được nhà nước ưu đãi
+ Chi phí tiêu thụ tương đối thấp nhờ vào hệ thống xay xát và hệ thống vận chuyểnđường thuỷ đã được thiết lập
Ngoài những yếu tố thuận lợi dọ thiên nhiên mang lại , yếu tố con người giữ vị tríquyết định người nông dân ĐBSCL đã bao đời gắn bó với cây lúa, có nhiều kinhnghiệm trồng lúa, cần cù chịu khó nhạy bén với kỹ thuật mới và đã quen với nềnsản xuất hàng hoá từ những năm trước 1975 Theo đánh giá của FAO thì ĐBSCL
Trang 17không chỉ là vựa lúa lớn của Việt Nam mà còn có thể là vựa lúa lớn trong khu vực
và trên thế giới
2.1.2.2.2 Mặt yếu
* Cơ sở vật chất còn thiếu và yếu kém.
- Tổng mức vốn đẩu tư còn thấp , tỷ lệ phân bố vốn đẩu tư giữa các thành phầnkinh tế trong nông nghiệp vẫn chưa hợp lý đầu tư cho cơ giới hoá nông nghiệpchưa hợp lý: tập trung cơ giới lớn, xem nhẹ cơ giới nhỏ và công cụ cầm tay
-Về điện, điện cung cấp cho nộng nghiệp còn hạn chế nên diện tích lúa gieo trồng
bị hạn, bị úng không được tưới , tiêu kịp thời nhất là vào các thời kỳ cao điểm
- Về phân bón thuốc trừ sâu nhà nước cung cấp cho nông dân trong những năm gẩnđây tuy có tăng lên nhanh nhưng còn rất thấp so với nhu cầu đáp ứng khoảng60%và cung cấp không kịp thời
- Cơ khí phục vụ cho nông nghiệp còn rất yếu kém: thiếu các loại máy móc ngay cảnhững loại thông thường như máy bơm thuốc, bơm nước, máy kéo, bình bơm thuốctrừ sâu loại lớn
- Thiết bị hầu hết của các đơn vị đã cũ và lạchậu, phân tán nhỏ trong thời gian dàichưa được đầu tư nâng cấp đúng mức để đảm bảo chất lượng gạo theo yêu cầu củathị trường thế giới
- Việc ta không đủ năng lực nhận tàu cỡ lớn vào ăn gạo để đi xa, ta chưa thực hiệntốt cam kết hợp đồng xuất khẩu gạo với nước ngoài, giao hàng không đủ, khônđúng chất lượng tốc độ giao hàng chậm là những nguên nhân quan trọng làm cho tachịu thua thịêt đáng kể trong giá gạo xuất khẩu
-Về cơ chế quản lý nông nghiệp chậm đổi mới nên đã kìm hãm sự phát triển sứcsản xuất nông nghiệp nới chung và sản xuất lương thực nói riêng
* Chất lượng gạo còn kém.
- Độ trắng của gạo không đồng đều
- Tỷ lệ thóc còn cao thường từ 30-50 hạt/kg và còn lẫn tạp chất
Trang 18- Gạo hè thu thường có độ ẩm cao từ 140,5-150,5.
- Tỷ lệ hạt bạc bụng còn cao và không đồng đều trong các lô hàng
- Tỷ lệ hạt hư và biến màu thường cao vào mùa mưa
-Tỷ lệ độ gãy không đồng đều
- Các điều kiện đóng gói, bao bì, bốc xếp, bảo quản chưa tốt làm giảm chất lượnggạo xuất khẩu
*Chưa có uy tín trên thương trường gạo thế giới
Thời hạn giao hàng không đảm bảo lượng gạo Việt Nam tuy nhiều nhưng khó tậptrung đến cảng trong thời gian quy định do:
- Các doanh nghiệp quốc doanh thiếu vốn thu mua
- Bộ nông nghiệp khộng nắm chắc được chính xác và kịp thời tình hình cung cầutrên thị trường
- Cung cấp gạo không đúng hợp đồng đã ký kết thường vi phạm chất lượng và thờigian gịao hàng
*Công tác tiếp thị còn yếu kém.
-Do số lượng gạo giạo dịch mua bán trên thế giới ngày càng có nhiều hạn chế nêntính cạnh tranh để giành thị trường và thương nhân trở nên ngày càng gay gắt hơn
- Nhiều doanh nghiệp có trình độ nghiệp vụ chuyên môn xuất khẩu còn yếu thiếuthông tin thiếu kinh nghiệm nhưng không biết hợp tác giúp đỡ lẫn nhau lại còncạnh tranh giành khách hàng, thị trường để chọ thương nhân nước ngoài lợi dụng
ép giá gây thiệt hại cho nhà nước và nông dân
- Do thị trường xuất khẩu gạo của ta chưa ổn định khâu tiếp thị quảng cáo còn yếu
*Cơ chế xuất khẩu gạo còn chưa phù hợp.
- Hệ thống tiếp thị gạo xúât khẩu qua nhiều trung gian, không thì chờ các công tynước ngoài vào tranh bán Xuất khẩu gạo nhiều khi trở thành mục tiêu giành giậtgiữa các doanh nghiệp Trong mấy năm qua cơ chế quản lý xuất khẩu gạo đã cónhiều chuyển biến tuy nhiên vẫn chưa hoàn chỉnh và ổn định có lúc còn cứng nhắc
Trang 19thiếu linh hoạt thiếu nhất quán gây trở ngại và khó khăn cho hoạt động của doanhnghiệp Mặt khác cơ chế quản lý còn chưa chặt chẽ bộc lộ nhiều sơ hở gây ra nhiềutiêu cực như:
+ Việc mua bán quota xuất khẩu
+ Cạnh tranh xuất khẩu trong nội bộ các doanh nghiệp trên thị trường nước ngoàitạo cơ hội cho khách hàng ép giá
+ Tìm cách để bán gạo dưói mức giá chỉ đạo bằng cách nâng giá hàng nhập khẩu (phân bón, xăng dầu…) hoặc hoàn lại một phần tiền hàng cho khách dưới nhiềuhình thức tinh vi
Tất cả những thực trạng nêu trên là nguyên nhân chính làm giá gạo Việt Nam thấphơn so với các nước khác trên thế giới Do đó chúng ta cần tìm hướng khắc phụcđược những hạn chế này và phát huy những lợi thế trong nước để gạo xuất khẩucủa nước ta ngày một tăng cả về chất và lượng
2.1.2.2.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
Năm 2005 lần đầu tiên xuất khẩu gạo đạt mức trên 5 triệu tấn thu về cho đất nướchơn 1,34 tỷ USD giá gạo bình quân đạt 267 USD/tấn Đây là múc cao nhất đạtđược trên cả ba chỉ tiêu lượng, kim ngạch, giá cả xúât khẩu kể từ khi Việt Namtham gia vào thị trường xuất khẩu gạo thế giới So với năm 2004 lượng gạo xuấtkhẩu tăng gần 1triệu tấn (25%), kim ngạch tăng trên 400 triệu USD(45%) và giá cảtăng 48 USD/tấn (15%).Đây là năm thứ 17Việt Nam liên tục xuất khẩu gạo và lànăm thứ ba đạt lượng gạo trên 4 triệu tấn năm thứ hại đạt kim ngạch trên 1tỷ USD
và giữ vững vị trí thứ hai về xuất khẩu gạo
Gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh về lượng và kim ngạch Năm 1989, ViệtNam chính thức tham gia xuất khẩu gạo vào thị trường thế giới với số lượng 1,42triệu tấn, giá bình quân 204 USD/tấn và thu về cho đất nước 189 triệu USD Thời
kỳ 5 năm (1991-1995) là 1,734 triệu tấn /năm và tăng nhanh trong thời kỳ 5năm(1996-2000) với mức 3.663 triệu tấn/năm.Trong thời kỳ 5 năm đầu thế kỷ XXI
Trang 20(2001-2005) lượng gạo xuất khẩu bình quân trong thời kỳ này là 3,706 triệutấn/năm Nếu so năm đầu xuất khẩu gạo(1989) thì lượng gạo xuất khẩu năm 2005gấp 3,57lần, giá gạo tăng gấp 63USD/tấn (267-204USD) và kim ngạch tăng gấp 7,3lần (1382/189 triệu USD).
Bảng 2: Kết quả xuất khẩu gạo qua một số năm
Chỉ tiêu Đơn vị 1991 1995 1998 1999 2000 2004 2005
Số lượng triệu tấn 1,03 2,06 3,08 4,5 3,5 4,05 5,16Kim ngạch triệuUSD 234,5 530,2 1100 1200 667 941 1382Giá xuất khẩu USD/tấn 226,9 257,8 268,5 266,6 190,6 233,5 268 Nguồn: Bộ NN&PTNT
Bên cạnh số lượng thì ta cũng cần quan tâm đến chất lượng gạo xuất khẩu.Khoảng 10% gạo xuất khẩu không rõ phẩm cấp và khoảng dưới 1% là gạo xuấtkhẩu dưới dạng đã nấu Phần lớn gạo xuất khẩu của Việt Nam đuợc phân loại căn
cứ theo tỷ lệ tấm Gạo có chất lượng cao ( hạt dài, ít bạc bụng ) tỷ lệ tấm thấp (từ 10%) chiếm tỷ trọng lớn có xu huớng tăng dần, đến năm 1998 khoảng 70%, trongkhi đó gạo có chất lượng trung bình (hạt tròn, bạc bụng) tỷ lệ tấm cao trên 10%chiếm tỷ trọng bé và có xu hướng giảm dần, đến năm 2001 nước ta xuất khẩukhoảng 3,7 triệu tấn gạo trong đó gạo 25% tấm chiếm 32%, gạo 100% tấm chiếm5% mặc dù gạo chất lượng thấp thường chiếm tỷ lệ khá cạo trong tổng lượng xuấtkhẩu song năm 2001 gạo chất lượng cao (5%)tấm đã chiếm trên 25% trong tổnglượng gạo xuất khẩu Nhờ vào những đầu tư trong khâu giống, áp dụng nhữnggiống lúa mới, cải tiến áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các giai đoạn giacông sau vụ mùa thu hoạch, chế biến, tích trữ và vận chuyển cho nên chất lượngcủa gạo xuất khẩu Việt Nam đã được nâng lên một cách đều đặn trong suốt thờigian qua và đã thoả mãn thị hiếu của người tiêu dùng, xâm nhập được một số thịtrường chất lượng cao Gạo Việt Nam hiện nay đã xây dựng được vị thế của mình
5-và đã được chấp nhận ở nhiều khu vực thị trường Nếu trước đây, Việt Nam xuấtkhẩu chủ yếu là gạo trắng với tỷ lệ gạo tấm vào khoảng 15% và 25%, độ xay xát
Trang 21bình thường, thì những năm gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu được các loại gạo 2%tấm, 5% tấm hạt dài, độ bóng tốt Đặc biệt, Việt Nam đã xuất được các loại gạo caocấp cho các thị trường như Iran, Nhật và Hàn Quốc Chất lượng gạo xuất khẩu ViệtNam trong những năm qua thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tỷ trọng chất lượng loại gạo xuất khẩu
Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam
Bảng trên nói lên rằng việc xuất khẩu gạo có chất lượng cao và trung bình củaViệt Nam đã gia tăng; ngược lại, xuất khẩu gạo chất lượng thấp thì giảm dần dần.Thực tế này cho thấy rằng gạo Việt Nam đã được cải tiến dần về chất lượng để thoảmãn xu hướng tiêu thụ trên thị trường thế giới Bên cạnh mặt hàng gạo trắng, ViệtNam đang từng bước xâm nhập vào thị trường gạo thơm thế giới Năm 2004, ViệtNam đã xuất khẩu gạo thơm hơn 100 ngàn tấn
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam cũng tăng dần cùng với xu hướng tăng của chấtlượng gạo và quan hệ cung cầu của thị trường lúa gạo thế giới Gía gạo xuất khẩubình quân 4 năm 1995-1998 là 269USD/tấn tăng 61USD/tấn so với giá bình quân 6năm trước đó (1989-1994) Khoảng cách giữa giá gạo Việt Nam với giá gạo TháiLan đã giảm dần: từ 40-55USD/tấn những năm 1989-1994 xuống còn20-25USD/tấn những năm 1995-2000 Đến năm 1998 do đồng Bath của Thái Lanmất giá nên giá gạo của Việt Nam đã tiếp cận giá gạo Thái Lan tuỳ theo từng loạitừng thời điểm tại thời điểm tháng 4/98 gạo Việt Nam loại 5% tấm là 310-315
Trang 22USD, loại 25% tấm là 265-270USD tấn so với giá 310-320USD và 265-275USD/tấn của Thái Lan so với hai loại gạo tuơng ứng Đã có lúc giá gạo Việt Nam
đã cao hơn giá gạo của Pakistan 8% đến 10% (1997) Tuy nhiên giá gạo của ViệtNam so với các nước khác trên thế giới còn thấp
Về thị trường xuất khẩu gạo: Thị trường xuất khẩu gạo của Vịêt Nam ngày càngđược mở rộng Năm 1991 gạo của Việt Nam xuất khẩu sang trên 20 nước, năm vàxuất sang trên 50 nước, hiện nay gạo của việt Nam đã xuất sang trên 50nước, hiệnnay gạo của Việt Nam đã xuất sang trên 80 nước và có mặt ở tất cả các Châu Lụctrên thế giới Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là khu vực Châu Á
kế đến là Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Đại Dương Những nứoc nhập khẩu lớn củaViệt Nam (1991-1997) là Inđonexia Trung Quốc, Philippin, Cuba, Malaysia, Iran,Pêru, Irăc, Srilanka, SNG, Senegan… Trong giai đoạn 1997-2001, Việt Nam xuấtkhẩu trung bình hàng năm khoảng 3,7 triệu tấn, chủ yếu vẫn là xuất sang Châu Á(52%), Châu Âu (20%) và Trung Đông (12,7%), Châu Phi (8%), ChâuMỹ1(6%),Châu Đại Dương(1%), 5 nước đứng đầu trong danh sách nhập khẩu gạocủa Việt Nam trong giai đoạn 1997-2001 đó là: Inđônêxia (14,8%), Philippin(12,6%), Xingapo (9,9%), Irăc (9,8%) và Thuỵ Sĩ(8,4%)
Bảng 4: Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam 2001-2003
Trang 23Nguồn: Tổng Cục Hải quan.
2.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo.
* Sản xuất lúa
Sản lượng, năng suất Thái Lan là nước sản xuất lúa và xuất khẩu lúa gạo lớnnhất.Trong giai đoạn cuối thập kỷ, các nước xuất khẩu gạo lớn đều có xu hướngtăng diện tích lúa gạo, cao nhất là Việt Nam với 25,4%.Tuy nhiên, trong 5 năm gầnđây, hầu hết các nước trong khu vực đều có xu hướng giảm diện tích lúa (trừCambodia)
Bảng 5: Diện tích và năng suất sản xuất gạo ở một số nước