1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về quy trình quản lý nội dung

61 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 906 KB

Nội dung

Ngày nay khi phát triển các trang web(như các trang tin tức…) việc quản lý nội dung của những trang web này rất quan trọng.Thông tin của các trang này phải được quản lý một cách chặt chẽ cả về nội dung cũng như hình thức.Việc quản lý nội dung đẫn đến không thể sử dụng các trang html thuần tùy với mỗi lần đưa nội dung lên lại phải sửa một trang html rồi lại đưa lên server.Việc này đòi hỏi người sử dụng phải có một kĩ năng khá tốt về tin học mới có thể làm được.Việc sử dụng các ngôn ngữ lập trình web động để xây dựng các ứng dụng quản lý nội dung là một giải phần giúp cho việc quản lý nội dung các trang web trở nên đơn giản và linh hoạt hơn.

Báo cáo thực tập chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn:TS.Quách Tuấn Ngọc Sinh viên:Vũ Đình Bổng Đề tài:Tìm hiểu về quy trình quản lý nội dung. Mục lục Phần I. Mở đầu 2 Phần II. Tìm hiểu CMS 3 1.Tổng quan CMS 3 2.Các khái niệm 3 3. Yêu cầu của một hệ thống CMS 4 4. Các thành phần cơ bản của hệ thống CMS 5 5.Các quy trình của CMS 7 Phần III. Tìm hiểu PHP 1.PHP Cơ bản 15 2.Tìm hiểu về Biến 17 3.Cấu trúc Điều khiển 21 4.Tìm hiểu hàm trong PHP 26 5.Làm việc với Số 28 6. Làm việc với Chuỗi ký tự 33 7.Làm việc với Mảng 34 8. Làm việc với Ngày và Thời gian 41 9.Sử dụng LỚP 47 10.PHP & MySql 51 11.Truy nhập cơ sở dữ liệu SQL 53 12.Truy nhập file trong PHP 54 Phần IV. Lựa chọn một CMS cài đặt 55 1.Cấu trúc trang web 55 2.Kết quả 60 Phần V. Tổng kết 60 1 Phần I. Mở đầu Ngày nay khi phát triển các trang web(như các trang tin tức…) việc quản lý nội dung của những trang web này rất quan trọng.Thông tin của các trang này phải được quản lý một cách chặt chẽ cả về nội dung cũng như hình thức.Việc quản lý nội dung đẫn đến không thể sử dụng các trang html thuần tùy với mỗi lần đưa nội dung lên lại phải sửa một trang html rồi lại đưa lên server.Việc này đòi hỏi người sử dụng phải có một kĩ năng khá tốt về tin học mới có thể làm được.Việc sử dụng các ngôn ngữ lập trình web động để xây dựng các ứng dụng quản lý nội dung là một giải phần giúp cho việc quản lý nội dung các trang web trở nên đơn giản và linh hoạt hơn. Vì vậy trong đợt thực tập này em quyết định chọn đề tài CMS để có thể hiểu thêm về quản lý nội dung.Đồng thời qua đây em muốn nâng cao kiến thức của mình về lập trình web. Em xin chân thành cám ơn TS.Quách Tuấn Ngọc đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành bài thực tập này. 2 Phần II. Tìm hiểu CMS 1.Tổng quan CMS CMS(Content Manage System) được tạm dịch là hệ thống quản lý các thành phần nội dung.Như vậy một hệ CMS gồm các yếu tố cấu thành nên nội dung và các quy trình quản lý nội dung của thống đó 2.Các khái niệm a.CMS: Như đó trình bày ở trên CMS là một hệ thống quản lý các thành phần nội dung.Bao gồm các yếu tố cấu thành nên nội dung,các quy trình quản lý nội dung của hệ thống đó b.Nội dung: Đối với các website nội dung bao gồm : -Thông tin được hiển thị trên các website khi truy cập ví dụ các hình ảnh,các đoạn văn bản -Các phần mềm chạy trên các server để hiển thị thông tin trên các Site. Vậy quản lý nội dung (CMS) là quản lý thông tin trên các trang web hay quản lý cả các ứng dụng? Có thể nói việc quản lý thông tin sẽ mang đầy đủ ý nghĩa hơn nếu nó là quản lý cả các ứng dụng chạy trên server.Nhưng việc quản lý ứng dụng như thế nào có cần thiết phải quản lý các ứng dụng như quản lý thông tin không.Câu trả lời là không bởi lẽ : Các nội dung hiển thị là phần quyết định cái gì sẽ được đưa ra còn các ứng dụng thì quyết định nó được đưa ra như thế nào.Vì vậy cần phát triển hai hệ thống quản lý đó là quản lý nội dung thông tin và quản lý ứng dụng.Ngoài ra những người sử dụng của hai hệ thống này cũng hoàn toàn khác nhau.Trên thực tế những người làm về thông tin thường có khuynh hướng sáng tạo hơn,những người phát triển ứng dụng thì thường có kĩ thuật tốt hơn.Như vậy nếu ta xây dựng lồng gộp cả hai việc quản lý trên vào làm một sẽ gây ra một sự khó chịu khi sử dụng hệ thống.Do những người làm về thông tin sẽ không hiểu gì về kĩ thuật lắm khi sử dụng họ cần các thao tác đơn giản chứ không phải làm các công việc liên quan nhiều đến các kĩ năng kĩ thuật. Việc phát triển một CMS hoạt động bất kể là nội dung gì đều yêu cầu khả năng bảo trì theo luồng của hai hệ quản lý trên tại cùng một thời điểm.Thực tế thì cả hai hệ quản lý thông tin và ứng dụng có những sự tương đồng:Cùng được tạo ra thay đổi phê chuẩn kiểm thử và triển khai bảo trì.Tuy nhiên chúng cũng có những điểm rất khác nhau:Việc tạo ra thông tin và việc tạo ra các ứng dụng là hoàn toàn cần các kĩ năng khác nhau.Khi đến giai đoạn triển khai thì sự khác nhau càng bộc lộ rõ hơn. 3 Các luồng công việc của quản lý nội dung thông tin và quản lý ứng dụng không giống nhau.Trong quản lý ứng dụng cần có thêm các luồng công việc và các công cụ sử dụng để phát triển. c.Các thành phần của nội dung Như đó trình bày ở trên nội dung cần quản lý được tạo thành từ các thành phần đơn lẻ và dạng của chúng cũng rất khác nhau:ví dụ với một website nó bao gồm:Âm thanh,hình ảnh,các đoạn text,các video…Khi quản lý nội dung ta cũng chia nội dung đó thành các thành phần riêng biệt và quản lý từng thành phần đó.Làm như vậy thì quản lý nội dung sẽ đơn giản hơn là quản lý tất cả chúng cùng một lúc đồng thời khi quản lý ứng dụng việc quản lý cũng sẽ linh hoạt và dễ dàng hơn.Một lý do rất quan trọng cần phải quản lý nội dung thành các thành phần nhỏ đó là nó sẽ cho phép sử dụng các công cụ thiết kế khác nhau tốt nhất đối với từng thành phần.Như vậy việc thiết kế các thành phần sẽ có chất lượng tốt.Ví dụ một chuyên gia vẽ hình minh họa thì chỉ cần lo đến việc nội dung hình ảnh của anh ta mà không cần quan tâm đến viết câu chuyện… Như vậy các CMS quản lý tổng thể các phần nhỏ của nội dung,các phần nhỏ này được gọi là các thành phần nội dung.Ta có thể hiểu được thành phần nội dung là dạng thể hiện một mảnh nhỏ hình thành nên một câu chuyện một bài báo,một thông tin đưa ra trên website. 3.Yêu cầu của một hệ thống CMS a.Các chức năng cơ bản của một hệ thống CMS phải có: • Cung cấp công cụ phục vụ quá trình soạn thảo, biên tập, chỉnh lý nội dung • Có hệ thống quản lý lưu trữ nội dung • Kiểm soát phiên bản tài liệu, giám sát sự thay đổi,cho phép tìm lại nội dung thay tài liệu trước và sau khi thay đổi biên tập. • Cung cấp hệ thống quản lý quy trình xử lý nội dung thông tin • Có khả năng kết xuất thông tin đầu ra tự động từ hệ thống quản lý lưu trữ nội dung chung • Cung cấp khả năng cá nhân hóa thông tin cho người dùng • Cung cấp cho người dùng những công cụ tìm kiếm tra cứu theo thuộc tính, tìm kiếm toàn văn giúp nhanh chóng tìm kiếm và định vị được nội dung thông tin b.Yêu cầu đối với các hệ thống CMS chuyên nghiệp hiện nay • Cần có sự trao đổi thông tin với hệ thống bên ngoài. • Yêu cầu trong quá trình khởi tạo nội dung Độc lập nội dung và các lớp giao diện thể hiện Cho phép nhiều người sử dụng làm việc trên một tài liệu Một nội dung chỉ có một nguồn duy nhất Cung cấp khả năng quản lý các thuộc tính khác liên quan đến nội dung thông tin như tác giả, tiêu đề,từ khóa 4 Sử dụng không cần các kĩ năng đặc biệt về công nghệ và cụ thể là sử dụng các công cụ biên tập và xử lý nội dung. Dễ sử dụng • Yêu cầu trong quá trình quản lý nội dung: Kiểm soát phiên bản làm việc và lưu trữ Quản lý quy trình biên tập phê duyệt nội dung Đảm bảo tính bảo mật Có khả năng tích hợp với hệ thống khác Cung cấp dữ liệu báo cáo về tình trạng hoạt động đa dạng • Xuất thông tin: Đồng nhất về khả năng trình bày với những loại dữ liệu giống nhau. Cung cấp các mẫu, khuôn dạng giúp xuất bản nội dung nhanh chóng thuận lợi. Có khả năng cá nhân hóa thông tin • Về công nghệ: Hệ thống phải tiện dụng và thân thiện với người dùng. Công nghệ giúp hệ thống có khả năng tương thích và dễ dàng thích hợp mở rộng Hệ thống phải tuân theo các chuẩn dữ liệu xuất bản thông tin trực tuyến. 4.Các thành phần cơ bản của hệ thống CMS: a.Ứng dựng quản lý nội dung CMA: Nói một cách đơn giản hệ thống quản lý nội dung CMA quản lý đầy đủ vòng đời của các thành phần nội dung.CMA tạo ra các thành phần nội dung trong kho lưu trữ,bảo trì chúng trong thời gian tồn tại và loại bỏ các thành phần nội dung này khi không cần thiết.CMA được coi là phần quản trị của một hệ thống CMS. Các chức năng chính của một hệ thống CMA đối với quản lý nội dung các thành phần: • Thiết kế: Đây là giai đoạn các thành phần nội dung sẽ được đưa lên Website được xác định và mô tả.Trong một hệ thống CMS, các thành phần nội dung trong giai đoạn này chỉ được nhập vào tựa đề,chú thích và mô tả rồi sau này tác giả mới hoàn tất việc tập hợp nội dung Giai đoạn này thường không được xây dựng trong hệ thống CMS hỗ trợ bởi các công cụ của hãng thứ 3.Thông thường chỉ cần các trình vẽ và soạn thảo bình thường cũng là đủ. • Soạn hợp : Là quá trình thu được các thành phần nội dung cho một website . Nó bao gồm cả viết một thành phần nội dung hoặc lấy từ các nguồn khác đưa vào.Vì các thành phần này có nội dung cần phải được kiểm duyệt và chỉnh sửa nên chúng lưu trong các kho dữ liệu để có thể chỉnh sửa và xuất bản. 5 • Chỉnh sửa Sau khi một thành phần nội dung được tạo ra nó thường phải đi qua nhiều vòng chỉnh sửa và viết lại cho đến khi tất cả những người có thẩm quyền liên quan đều cho rằng chính xác,hoàn chỉnh và sẵn sàng chuyển sang giai đoạn tiếp theo. • Xắp xếp Sau khi các thành phần nội dung được kiểm duyệt chỉnh sửa hoàn tất chúng sẽ được xắp xếp lên website để quan sát • Kiểm thử Bây giờ các thành phần nội dung của ta sẵn sàng cho việc quan sát nên ta cần kiểm tra chúng.Việc kiểm thử đó để đảm bảo nó sẽ xuất nội dung theo ý muốn của ta. • Dàn dựng Sau khi kiểm thử nội dung sẽ được dàn dựng lên server để chờ được hiển thị.Mục đích của server dàn dựng là để chuyển dữ liệu càng nhanh càng tốt để tránh những ảnh hưởng không tốt. • Khai triển Đây là giai đoạn đưa nội dung ra công chúng thủ tục triển khai khá phức tạp phụ thuộc vào server ta có cho phép sự truy cập 24/7 hay không. • Bảo trì Đây là giai đoạn cập nhật thông tin bổ xung,hoặc thông tin mới,chỉnh sửa lỗi phát sinh. • Lưu trữ: Khi một nội dung đó quá thời hạn hiển thị thì nó được lưu trữ.Lưu trữ không có nghĩa ló người dùng không thể truy cập được.Mà thông tin người dùng vẫn có thể truy cập thông qua chức năng tìm kiếm. • Xóa bỏ Khi một nội dung đó quá lỗi thời quá hạn và không thể update được nữa thì thành phần nội dung này có thể được xóa bỏ.Tuy nhiên có thể xóa và lưu vào thựng rác như vậy khi cần ta vẫn có thể khôi phục lại được,hoặc cũng có thể được xóa hoàn toàn. b.Ứng dụng quản lý nội dung thông tin MMA: MMA quản lý vòng đời đầy đủ nội dung thông tin.Ta có thể định nghĩa nội dung thông tin là các thông tin về thành phần nội dung đặc biệt là các thành phần nội dung được hiện thị trên các website như thế nào. MMA khác với CMA ở chỗ MMA quản lý việc sinh ra nội dung thông tin thay vì các thành phần nội dung. Cũng giống CMA sau mỗi giai đoạn các nội dung thông tin ở trạng thái ổn định hơn. • Phê chuẩn Trước khi mỗi giai đoạn hoàn tất và giai đoạn tiếp theo bắt đầu một người có thẩm quyền cần phê chuẩn nội dung thông tin.Việc phê 6 chuẩn các thay đổi quan trọng ở MMA thường do nhiều người thực hiện chứ không phải một người như ở CMA. • Phân tích Trước khi tạo ra sự thay đổi,một vài nghiệp vụ phân tích cần được tiến hành .Công việc phân tích thường được tiến hành ngoài CMS vì vậy có rất nhiều công cụ tốt thực hiện công việc này • Thiết kế Quá trình này mô tả nội dung thông tin được hiển thị trên website,thường là ở mức độ chi tiết cao vì thiết kế này phải qua một ủy ban phê chuẩn.Giai đoạn này cũng thực hiện ngoài CMS • Khởi tạo Đây là việc tạo ra nội dung thông tin luôn dựa vào việc phân tích thiết kế trước đó. • Xây dựng Một khi các thành phần nội dung đó được tạo thành hoàn tất thì chúng cần được nối lại với nhau Đây là giai đoạn khác nhau giữa CMA và MMA vì giai đoạn này thường cần dựng đến công cụ của các hãng thứ ba. • Kiểm thử Sau khi nội dung thông tin được tạo ra và xây dựng chúng cần được qua giai đoạn kiểm thử Không giống như quản lý thành phần nội dung,việc kiểm thử ở đây đặc biệt nghiêm ngặt và không thể lơ là. • Stage,Deployment,Maintenance,Removal tương tự như ở CMA 5.Các quy trình của CMS a.Kiểm soát phiên bản: Một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý nội dung là kiểm soát phiên bản,nó quyết định chất lượng của một hệ quản lý nội dung là tốt hay dở. Chức năng này giúp người sử dụng lưu trữ và khôi phục các phiên bản của trang thông tin kiểm soát phiên bản bao gồm Theo dõiphiên bản(version tracking) và cơ chế phục hồi(rollback) và nó là nền tảng để trên đó ứng dụng quản lý nội dung CMS và ứng dụng quản lý nội dung thông tin MMA hoạt động.Không có chức năng kiểm soát phiên bản CMS sẽ rất khó khăn trong việc đảm bảo tính nhất quán, toàn vẹn của nó. Quá trình thêm ngẫu nhiên các thành phần nội dung và nội dung thông tin của các site sẽ thay đổi làm cho các trang web thay đổi giúp người dùng không nhàm chán khi truy cập vào. Không có chức năng quản lý phiên bản thì các thành phần dữ liệu hoặc nội dung rất dễ mất tính đồng bộ.Ví dụ: Một người đưa nội dung thông tin lên,một người khác thấy một thành phần nội dung này không hợp lý sửa đổi lại và cập nhật.Tác giả của 7 nội dung này cập nhật thành phần đó được phê duyệt lên.Tuy nhiên nếu thành phần nội dung này có lỗi xảy ra như sai chính tả,tin tức sai lệch…Thì quản lý phiên bản sẽ chỉ ra ai là người chỉnh sửa nội dung và còn cho phép phục hồi lại nội dung cũ. Có nhiều cách để kiểm soát phiên bản: CMS có thể tích hợp các gói kiểm soát phiên bản được cung cấp bởi các công ty thứ ba. CMS cũng có thể xây dựng kiểm soát phiên bản trực tiếp gắn vào quy trình quản lý nội dung. Quản lý phiên bản mang lại rất nhiều lợi ích không chỉ đối với việc quản lý một site có nhiều nhà thiết kế,viết phần mềm, các tác giả mà cả đối với các trang web chỉ được quản lý bởi một người cũng mang lại lợi ích rất to lớn Các phương pháp tiếp cận quản lý phiên bản:Có hai phương pháp tiếp cận đó là phương pháp tiếp cận đơn giản và phương pháp tiếp cận phức tạp.Hầu hết các CMS sử dụng phương pháp tiếp cận đơn giản,ngay cả các CMS sử dụng phương pháp tiếp cận phức tạp thì vẫn có chứa phương pháp tiếp cận đơn giản.Phương pháp tiếp cận phức tạp phải sử dụng các gói quản lý phiên bản của các công ty thứ ba.Ta xem xột cả hai phương pháp tiếp cận này qua các hoạt động quản lý phiên bản. -Cơ chế quản lý tính duy nhất-kiểm tra vào ra(Check in,check out) của một hệ thống CMS.Đây là cơ chế khóa ở cấp độ tệp tin và cơ chế log các tác động của người sư dụng của CMS nhằm giải quyết xung đột giữa các người dùng tránh người này ghi đố lên phần làm việc của người kia hoặc nếu có thì dễ dàng tìm được nguyên nhân và khôi phục lại. Đây cũng là một trong các tính năng quan trọng và cao cấp của CMS, hỗ trợ tối đa cho người dùng, đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu.Đó là việc thông báo đên người quản lý các tác động liên quan đến thông tin như:việc xóa bài sửa bài bài bị gửi trả… để cố giúp người dùng luôn có thể Theo dõikiểm tra chặt chẽ nội dung sẽ được xuất bản. Đối vớiphương pháp tiếp cận đơn giản: Phương pháp này hoạt động với giả thiết tại một thời điểm chỉ có thể có một người sử dụng được phép tác động lên dữ liệu. Dạng này hoạt động dựa vào cơ chế khóa đối với nội dung: đơn giản một người muốn sửa đổi dữ liệu thì phải check out dữ liệu nếu người khác đang checkout thì phải chờ để người đó chỉnh sửa xong cập nhật lại rồi mới check out được.Sau khi chỉnh sử xong cần check in để mở khóa dữ liệu cho phép người khác chỉnh sửa.Thật ra trong thực tế quy trình của việc quản lý nội dung là liên tiếp nhau do đó rất ít trường hợp tồn tại hai người cùng muốn chỉnh sử nội dung một lúc Sơ đồ hoạt động của quy trình: 8 Quản lý phiên bản phức tạp: Hướng tiếp cận này giả thiết rằng tại một thời điểm có thể có nhiều người được phép truy cập sửa đổi nội dung ,miễn sao tồn tại một bản sao chính của thành phần nội dung.Mọi hoạt động check out đều thực hiện trên thành phần được sao chộp ra và đế khi check in nội dung thay đổi được gộp vào bản copy chính Như vậy nhiều người có truy cập vào nội dung tại một thời điểm chỉnh sửa các thành phần cần thiết sau đó cập nhật lại.Ví dụ hệ thống trợ giúp trực tuyến của microsoft là một Ví dụ quản lý phiên bản phức tạp. Như đó phân tích ở trên một hệ thống CMS chỉ cần tiếp cận quản lý phiên bản theo hướng đơn giản là đó đủ rồi không cần thiết phải theo hướng phức tạp.Tuy nhiên thì một số CMS vẫn để tùy chọn quản lý phiên bản phức tạp do các CMS vẫn luôn cho phép tích hợp hệ thống quản lý phiên bản của công ty thứ ba. Sơ đồ hoạt động: Tiến trình kiểm soát phiên bản và lưu trữ dữ liệu: 9 Mọi nội dung văn bản trước khi được đưa vào kho chứa sẽ được lưu trữ dưới dạng những phần nhỏ delta.Mọi thay đổi được tạo ra giữa thời điểm nội dung được đưa ra kho chứa với các tác động kiểm tra thời điểm nội dung được đưa trở lại kho chứa cũng có kiểm tra.Cách lưu trữ như vậy rất hiệu quả khi xột đến vấn đề không gian lưu trữ vì không cần lưu trữ nhiều bản sao của nội dung ngay cả khi có nhiều phiên bản của nội dung đó do không phải lưu trữ một bản sao của nội dung đầy đủ nên phần thông tin nho như vậy một cách một cách logic ta có thể lấy ra phiên bản bất kì nào ta muốn.Tất cả những mà phần mền kiểm soat phiên bản cần làm là sắp xếp các thông tin theo đúng trình tự để có được phiên bản theo yêu cầu. Nội dung nhị phân trước khi được đưa vào các kho chứa của các hệ CMS cũng đôi khi sử dụng cơ chế delta,nhưng do sự phức tạp của file nhị phân nội dung nhị phân được lưu dưới file hoàn chỉnh tương ứng với các phiên bản mà không cần thiết một phép xử lý delta nào. Theo dõi phiên bản(version tracking): Theo dõi phiên bản là bước tiến xa hơn của quản lý phiên bản.Có thể coi nó là quá trình công chứng phiên bản của nội dung được đưa vào hoặc lấy ra khỏi kho chứa.Mục đích chính của Theo dõi phiên bản là Theo dõi Mọi thông tin liên quan đến những thay đổi của nội dung trong suốt vòng đời của nó.Tiến trình này bao gồm việc ghi chép lại khi nào có sự thay đổi ai thay đổi,thay đổi gì,và có thể cả tại sao lại có những thay đổi đó nữa.Theo dõi phiên bản cung cấp một cơ chế bảo vệ nghiêm ngặt,mà ta có thể tưởng tượng như sau:Khi một người dùng đăng nhập vào hệ thống thì mã của người đó sẽ tự động được ghi lại.Như vậy bất kĩ tác động xấu nào của anh ta lên hệ thống đều có thể được Theo dõi và chúng ta có thể thay đổi mật khẩu của anh ta hoặc xóa account của anh ta. Cơ chế phục hồi(rollback): Cơ chế phục hồi cho phép thay đổi phiên bản hiện tại trở về phiên bản trước đó.Cơ chế này thường được thực hiện trên các thành phần nội dung hoặc những nội dung thông tin,còn đối với cấp độ website cơ chế này đưa website trở lại nội dung trước khi nó được update. Tiến trình phục hồi này thường rất an toàn vì nó lấy toàn bộ nội dung hiện tại thay thế bởi phiên bản ổn định trước đó.Khi phục hồi một website thường ở trạng thái tạm thời ngừng làm việc nên không có cơ hội cho người dùng gây tổn họi cho hệ thống.Ví dụ khi người dùng đăng nhập dữ liệu vào một form khi quá trình phục hồi bắt đầu khi đó nếu form đó thay đổi thì rất có thể khi người dùng submit dữ liệu lên thì có thể làm hỏng hệ thống. -Vai trò của quản lý phiên bản: Tại sao phải phục hồi lại hệ thống để làm gì?Phục hồi hệ thống để kiểm tra một điều gì đó,hoặc có thể do nhầm lẫn bên làm cho hệ thống bị mắc lỗi bên muốn quay lại trạng thái ổn định trước đó của hệ thống.Quản lý phiên bản còn có rất nhiều lợi ích đối với một hệ thống CMS như cho phép hợp 10 [...]... kiểm tra nội dung vào rồi đưa nó trở lại kho chứa.Không có sự lựa chọn nội dung bừa bói không chấp nhận ngẫu nhiên nội dung vào trong hệ thống 11 Giảm thiểu các khuyết điểm:Đó là kết quả của môi trường được cấu trúc tốt do có sự hoạt động của hệ thống quản lý phiên bản dùng cho cập nhật nội dung, các lỗi vô ý do ghi đố lên nội dung ghộp nội dung, thiếu liên lêc giữa các bộ phận bảo trì nội dung sẽ được... giảm thiểu nếu như không phải nói là hoàn toàn bị loại trừ b .Quy trình làm việc(Work flow) Quy trình làm việc là quy trình nội dung đưa lên trên web .Quy trình này thường được phân chia thành nhiều công đoạn từ khâu mới tạo tới khâu xuất bản.Tất cả các CMS đều có một quy trình làm việc.Một CMS tốt khi quy trình làm việc của nó đơn giản linh hoạt.Nhiều CMS cung cấp cho ta khả năng tạo ra các quy trình. .. chứa nội dung và kiểm tra một phần rỗng của nội dung khi Mọi sự thay đổi được hoàn tất ,nội dung cần được kiểm tra vào.Một lần nữa quá trình kiểm tra phụ thuộc vào hệ thống quản lý phiên bản .Nội dung vào sẽ được ghi đố phiên bản hiện tại hoặc được ghộp với nội dung chính trong kho chứa Giao diện đầu vào cho nội dung: Giai đoạn đầu tiên của Mọi luồng công việc là tạo bản nháp ban đầu cho thành phần nội dung. .. vệ:Sử dụng quá trình kiểm tra vào ra do có quản lý phiên bản bên có thể chắc chắn rằng nội dung được chia sẻ không bị ghi đố một cách vô tình trong môi trường làm việc nhóm là một yêu cầu của phát triển website Cấu trúc hóa hệ thống:Môi trường để phát triển nội dung được cấu trúc hóa và ổn định đối với tất cả các giai đoạn trong quy trình làm việc quản lý nội dung. Có mẫu kiểm tra nội dung ra kho chứa... phần nội dung • Nếu một vài tình huống trên xảy ra thì đó là do CMS của ta chưa có một hệ thống quy trình làm việc hoặc chưa sử dụng đúng đắn quy trình làm việc của ta.Giải pháp rõ ràng là ta cần có một hệ thống quy trình làm việc tốt • Quy trình làm việc là gì: Để hiểu quy trình làm việc là gì, ta chia từ quy trình làm việc ra hai thành phần work-flow.Work cho ta liên tưởng tới đến một nhóm những người... quản lý các Website:Một điều đó không được nói đến trong quá trình nói về quản lý phiên bản và Theo dõi phiên bản.Đó là sự xếp hạng các báo cáo mà quản lý phiên bản cung cấp.Một vài báo cáo tập chung vào một dãy thông tin mà một người quản lý biên tập site hoặc chủ site có thể sử dụng để quản lý nhân sự trong site Tăng tốc phát triển nội dung: Bên không thể bắt các tác giả và biên tập viên làm việc... thống quản lý nội dung Nó thường cung cấp phần lớn,nếu như không phải tất cả,các chức năng đề cập đến trong phần sau: Hệ thống kiểm tra vào/ra:Bất cứ khi nào nội dung được sử dụng bởi engine của luồng công việc nó cần được kiểm tra ra.Quá trình kiểm tra thực hiện một trong hai việc,phụ thuộc vào hệ thống quản lý phiên bản.Quá trình kiểm tra ra xảy ra ngay cả khi hệ thống giới thiệu một phần nội dung. .. tác quản lý website làm tăng tốc độ phát triển nội dung Cho phép sự cộng tác nhóm: Đây là vai trò quan trọng chủ yếu của quản lý phiên bản trong CMS cung cấp một nền tảng tốt cho cộng tác làm việc theo nhóm.Với vô số thành phần nội dung và các nội dung thông tin tạo nên website thì không một ai có đủ khả năng để xây dựng cả một website,mà công việc này đòi hỏi nhiều kĩ năng con người Nâng cao quản lý. .. đưa nội dung đó giải thích vấn đề -Không có cách nào để Theo dõi các thành phần nội dung của ta -Và khi một nhân viên biết các quy tắc luân chuyển thành phần nôi dung anh ta phải được đào tạo -Quá trình tạo ra các thành phần nội dung không bao giờ được thực hiện như nhau hai lần -Không có cách nào Theo dõi được chi phí phải bỏ ra là bao nhiêu và trong bao lâu thì sẽ xây dựng được một thành phần nội dung. .. hệ thống tự động này người phát triển nội dung có thể phải bỏ ra nhiều thời gian để chờ đợi một người trong hệ thống để làm việc tiếp với nội dung Nâng cáo sự giao tiếp:Theo dõi phiên bản cho phép tự động quá trình giao tiếp giữa tất cả các bộ phận liên đới với một phần nội dung. Sự tự động tạo ra và định tuyến thư điện tử khi tổng hợp thành phần nội dung hoặc nội dung thông tin kết hợp với tham gia tất . lý nội dung của thống đó 2.Các khái niệm a.CMS: Như đó trình bày ở trên CMS là một hệ thống quản lý các thành phần nội dung. Bao gồm các yếu tố cấu thành nên nội dung, các quy trình quản lý nội dung. quản lý nội dung thông tin MMA: MMA quản lý vòng đời đầy đủ nội dung thông tin.Ta có thể định nghĩa nội dung thông tin là các thông tin về thành phần nội dung đặc biệt là các thành phần nội dung. CMS: a.Ứng dựng quản lý nội dung CMA: Nói một cách đơn giản hệ thống quản lý nội dung CMA quản lý đầy đủ vòng đời của các thành phần nội dung. CMA tạo ra các thành phần nội dung trong kho lưu

Ngày đăng: 02/08/2014, 22:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hoạt động: - Tìm hiểu về quy trình quản lý nội dung
Sơ đồ ho ạt động: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w