Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại, phát triển ổn định theo thời gian.. Câu 3: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh
Trang 1MÃ SỐ: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: SINH HỌC 12(CƠ BẢN)
MÃ ĐỀ 132 DÙNG BÚT CHÌ TÔ ĐEN VÀO CÁC LỰA CHỌN ĐÚNG
Câu 1: Giới hạn sinh thái là
A Khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị
hao tổn tối thiểu
B Khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi.
C Khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất.
D Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại, phát triển ổn định theo thời
gian
Câu 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính là:
A Tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
B Tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học.
C Tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.
D Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật :
1.Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật
2 Quần thể là tập hợp của các cá thể cung loài
3 Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau
4 Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau
5 Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau
6 Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại thiên nhiên
A 2, 3, 5 B 2, 3, 6 C 3, 4, 5 D 1, 2, 3
Câu 4: Hình thức phân bố cá thể đồng điều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.
B Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường.
C Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống
D Giảm sự cạnh tranh gai gắt giữa các cá thể.
Câu 5: Trong quá trình phát sinh loài người, các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn
A Người cổ trở đi B Người hiện đại trở đi.
C Vượn người hoá thạch trở đi D Người tối cổ trở đi.
Câu 6:Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người
A Có quan hệ họ hàng rất gần gũi B Tiến hóa theo hai hướng khác nhau.
C Vượn người là tổ tiên của loài người D Tiến hoá theo cùng một hướng.
Câu 7: Ổ sinh thái là
Trang 1/6 - Mã đề thi 132
Trang 2A khoảng không gian sinh thái có tất cả những điều kiện qui định cho sự tồn tại, phát triển ổn định
lâu dài của loài
B Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
C Nơi sinh sống của các sinh vật.
D Nơi thường gặp của loài.
Câu 8: Các dạng vượn người đã bắt đầu xuất hiện ở kỉ:
A Kỉ Jura B Kỉ Thứ Tư C Kỉ thứ Ba D Kỉ Krêta.
Câu 9: Hóa thạch là:
A Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá.
B Những sinh vật giữ nguyên tổ chức nguyên tổ chức nguyên thủy.
C Những sinh vật bị hóa thành đá.
D Các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết.
Câu 10: Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối trong kỉ
Câu 11: Đại Trung Sinh là đại phát triển ưu thế của
A Thực vật hạt kín và cá sụn B Chim thủy tổ và thực vật hạt kín.
C Cá sụn và tảo D Thực vật hạt trần và bò sát.
Câu 12: Trong trường hợp nào sau đây, cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất :
A Mật độ cá thể trong quần thể quá dày
B Quần thể phân bố theo nhóm
C Mật độ cá thể trong quần thể quá thưa
D đấu tranh bảo vệ lãnh thổ với các quần thể cùng loài lân cận
Câu 13: Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường.
B Giảm sự cạnh tranh gai gắt giữa các cá thể.
C Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.
D Một biểu hiện tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Câu 14: Việc phân định các mốc thời gian địa chất căn cứ vào:
A Tuổi của hóa thạch.
B Chia đều thời gian cho các đại địa chất
C Căn cứ vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
D Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình.
Câu 15: Nơi ở là
A Khu vực sinh sống của các sinh vật.
B Khoảng không gian sinh thái.
C Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
D Nơi cư trú của loài.
Câu 16: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng mè hoa, trắm cỏ, trắm
đen, cá trôi, cá chép,…vì:
A Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
B Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
C Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
Câu 17: Kỉ có thời gian ngắn nhất là
A Kỉ Thứ Ba B Kỉ Thứ Tư C Kỉ Krêta D Kỉ Jura.
Câu 18: Sự sống đã di cư từ dưới nước lên cạn vào kỉ:
Câu 19: Quyết trần xuất hiện ở kỉ
Câu 20: Chọn các thuật ngữ cho trước để điền vào chỗ chấm cho đúng: “Những điểm…(I)…chứng
tỏ vượn người và người có quan hệ thân thuộc rất gần gũi Những điểm…(II)…chứng tỏ vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của người Từ…(III)…đã phát sinh ra…(IV)…và người”
Trang 3b khác nhau c vượn người hóa thạch a giống nhau d vượn người ngày nay.
Tổ hợp đáp án đúng là
A I b, II a, III c, IV d.
B I a, II b, III c, IV d.
C I b, II a, III d, IV c.
D I a, II b, III d, IV c.
Câu 21: Loài người sẽ không biến đổi thành một loài nào khác, vì loài người
A Có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên và cách li địa lí
B Có hoạt động tư duy trừu tượng.
C Có hệ thần kinh rất phát triển.
D Đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định.
Câu 22: Tiến hoá hoá học là quá trình
A Xuất hiện các enzim.
B Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
C Xuất hiện cơ chế tự sao.
D Hình thành các hạt côaxecva.
Câu 23: Chọn câu sai Mật độ cá thể của quần thể là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hường tới :
A mức độ sử dụng nguồn sống trong quần thể
B mức độ lây lan bệnh truyền nhiễm
C tần số gặp nhau của các cá thể trong mùa sinh sản
D Các cá thể trưởng thành và già
Câu 24: Tiến hoá tiền sinh học là quá trình
A Hình thành các protein từ các axit amin.
B Các đại phân tử hữu cơ, và các phức hợp trên phân tử.
C Hình thành những tế bào sơ khai và sau đó là các tế bào sống đầu tiên.
D Xuất hiện các nuclêôtit và protein.
Câu 25: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là?
A Sức tăng trưởng của quần thể B Các yếu tố không phụ thuộc nhiệt độ.
C Mức sinh sản D Nguồn thức ăn từ môi trường.
Câu 26: Trình tự sắp xếp đúng các đại địa chất là:
A Đại Thái Cổ, đại Cổ Sinh, đại Nguyên Sinh, đại Trung Sinh, đại Tân Sinh.
B Đại Cổ Sinh, đại Thái Cổ, đại Nguyên Sinh, đại Trung Sinh, đại Tân Sinh.
C Đại Thái Cổ, đại Nguyên Sinh, đại Cổ Sinh, đại Trung Sinh, đại Tân Sinh.
D Đại Thái Cổ, đại Cổ Sinh, đại Trung Sinh, đại Nguyên Sinh, đại Tân Sinh.
Câu 27: Ý nghĩa sinh thái của quan hệ hỗ trợ trong quần thể là
A Làm cho các thể tăng sức sinh sản.
B Hình thành nhiều ổ sinh thái dẫn tới các cá thể sinh trưởng phát triển tốt hơn.
C Khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
D Làm cho các cá thể cùng nhau kiếm ăn tốt hơn.
Câu 28: Tiến hóa sinh học là quá trình:
A Hình thành các hạt côaxecva.
B Xuất hiện cơ chế tự sao chép.
C Xuất hiện các enzim.
D Hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên đến toàn bộ sinh giới.
Câu 29: Mầm mống của những cơ thể sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành ở đâu:
A Trong không khí B Trong đại dương C Trên mặt đất D Trong lòng đất.
Câu 30: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản, sẽ bị diệt
vong khi mất đi:
A Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản B Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản
C Nhóm trước sinh sản D Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản
Câu 31: Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?
A Sự tạo thành các côaxecva.
Trang 3/6 - Mã đề thi 132
Trang 4B Sự xuất hiện cơ chế sao chép.
C Sự hình thành hệ tương tác protein và axit nucleic.
D Sự hình thành màng.
Câu 32: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
A kiểu phân bố cá thể của quần thể.
B mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
C cấu trúc tuổi của quần thể.
D sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể.
Câu 33: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A Cá rô phi đơn tính B Sư tử châu Phi C Sen trong đầm D Cá mè hoa
Câu 34: Hệ tương tác có khả năng phát triển thành các cơ thể dạng sống và có khả năng tự nhân đôi,
tự đổi mới là
A Prôtêin – lipit B Prôtêin – saccarit.
C Prôtêin – axit nuclêic D Prôtêin – prôtêin.
Câu 35: Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là
A Môi trường trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
B Môi trường trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
C Môi trườngvô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
D Môi trường trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
Câu 36: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
A Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếpđến đời sống của sinh vật.
B Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
C Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
D Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 37: Loài người được xuất hiện vào
A Đầu đại Trung Sinh B Cuối đại Trung Sinh.
C Kỉ Thứ Tư(Đệ tứ) D Kỉ thứ Ba(Đệ tam)
Câu 38: Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là
A ảnh hưởng ổ sinh thái.
B Làm cho số lượng, sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức ổn định
C ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi.
D ảnh hưởng đến hình thái, tỉ lệ đực cái.
Câu 39: Những sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
1 Sự xuất hiện các enzim 2 Sự hình thành các côaxecva 3 Sự hình thành các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic 4 Sự hình thành màng 5 Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép
Đáp án đúng là:
A 1, 2, 3, 4, 5 B 1, 2, 4, 5 C 1, 3, 4, 5 D 3, 4, 5.
Câu 40: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát
triển?
A Cây gỗ ưa bong B Cây gỗ ưa sáng.
C Cây thân cỏ ưa sáng D Cây bụi chịu bóng.
- HẾT
Trang 5-mamon made cauhoi dapan
Trang 5/6 - Mã đề thi 132
Trang 6SINH12B 357 36 D