1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 4 pps

12 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 433,06 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 án chương trình đã có các hoạt động tại thành phố, các tài liệu xuất bản liên quan đến thành phố. Những số liệu này được thu thập chủ yếu ở Cục thống kê Thái Nguyên, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Nội vụ – Lao động Thương binh và Xã hội, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Quản lý Đô thị, phòng Giáo dục, phòng Tài chính, phòng Y tế… của thành phố Thái Nguyên. * Thu thập số liệu mới Thu thập số liệu mới được thực hiện qua phương pháp sau: - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) Đi thực tế để quan sát đánh giá thực trạng, thu thập những thông tin qua những người dân ở vùng nghiên cứu và các cán bộ, thu nhập những tài liệu thông tin đã có tại nơi nghiên cứu - Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) Trực tiếp tiếp xúc với người dân tại các nơi nghiên cứu, tạo điều kiện và thúc đẩy sự tham gia của người dân vào những vấn đề cần nghiên cứu, đàm thoại với họ để thu thập thông tin nhằm nắm được thực trạng sản xuất, đời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu … của các hộ nông dân. Phương pháp được sử dụng nhằm đánh giá phát triển sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên trong hiện tại và tương lai. Xác định và đề ra những vấn đề ưu tiên để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá khả năng thực hiện và đề ra những giải pháp phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên. - Phương pháp điều tra hộ: Gồm các bước sau: - Chọn mẫu điều tra: Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn điểm, chọn hộ) tiến hành lựa chọn các vùng, các đơn vị điều tra. Từ 2 vùng trồng chè Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 nhiều và trồng chè ít trong thành phố mỗi vùng lấy ra 2 xã làm đại diện, mỗi xã chọn lấy 50 hộ để điều tra và suy rộng trong cả xã. - Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu như: nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hoá của các chủ hộ; các nguồn lực của nông hộ như ruộng đất, tư liệu sản xuất, vốn; tình hình sản xuất chè; chi phí sản xuất chè; thu nhập của người sản xuất chè; tình hình thu, chi phục vụ sản xuất, đời sống của người sản xuất chè; các thông tin khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất, đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần, các kiến nghị và nhu cầu của hộ sản xuất chè… Những thông tin này được thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể để họ hiểu và trả lời chính xác và đầy đủ. - Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp linh hoạt với hộ nông dân, đàm thoại với họ thông qua một loạt các câu hỏi mở và phù hợp với tình hình thực tế, sử dụng linh hoạt và thành thạo các câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu ? Khi nào ? Tại sao ? Như thế nào và bao nhiêu ? … Phỏng vấn số hộ đã chọn, kiểm tra tính thực tiễn của thông tin thông qua quan sát trực tiếp. 1.3.1.3. Các chỉ tiêu phân tích * Chỉ tiêu về kết quả sản xuất, tăng trưởng phát triển chè Tổng giá trị sản xuất (GO) của từng ngành kinh tế và sản xuất chè: Tổng giá trị của các ngành sản xuất và sản xuất chè được tính bằng cách lấy sản lượng sản phẩm năm báo cáo nhân với đơn giá. Để có thể so sánh được các chỉ tiêu nghiên cứu và thống nhất nội dung kinh tế, toàn bộ số liệu các năm được tính toán theo giá cố định năm 1994, theo giá Tổng cục Thống kê ban hành. Tổng giá trị sản xuất (GO) sẽ được nghiên cứu trên phạm vi toàn thành phố Thái Nguyên, phạm vi từng vùng, từng ngành kinh tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Ngoài chỉ tiêu trên, các chỉ tiêu về hiện vật, các loại sản phẩm và khối lượng các loại dịch vụ cũng được nghiên cứu sử dụng nhằm phản ánh kết quả sản xuất của từng ngành, từng đối tượng. Các chỉ số về phát triển xã hội như: mức tăng dân số tự nhiên hàng năm là một chỉ số gắn liền với chỉ số tăng thu nhập bình quân đầu người, số lớp và trường học, số giường bệnh, số bệnh viện, cán bộ y tế trên ngàn dân. Tỷ lệ % người nghèo, dân tộc ít người được tiếp cận với các dịch vụ văn hoá, tỷ lệ người có học… * Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực Chỉ tiêu nguồn lực lao động phân bố cho các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế. Các chỉ tiêu chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng trong sản xuất chè. Vốn đầu tư cơ bản bao gồm toàn bộ giá trị các tài sản và dịch vụ đầu tư để xây dựng các công trình, các cơ sở hạ tầng và mua sắm tài sản cố định. Diện tích đất phân bố cho sản xuất chè của các ngành các vùng và các thành phần kinh tế cũng là chỉ tiêu đánh giá phân bổ nguồn lực. * Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả phát triển sản xuất chè Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp là chỉ tiêu được xem xét để phản ánh hiệu quả phát triển sản xuất chè, năng suất lao động, mức tăng thu nhập của người dân (thu nhập/người/năm), giá trị tăng thêm trên một người sẽ phản ánh phần thu nhập của người dân trên địa bàn nghiên cứu. Các chỉ tiêu về giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên một lao động sản xuất chè sẽ phản ánh hiệu quả sản xuất về sử dụng nguồn lực. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả biến đổi phát triển sản xuất chè giữa thời kỳ nghiên cứu cuối và đầu thời kỳ nghiên cứu như sự thay đổi tỷ trọng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của sản phẩm chè trên đơn vị diện tích của các ngành, các vùng trong thành phố Thái Nguyên. * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các nguồn lực, các bộ phận hợp thành phát triển sản xuất chè Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Mức độ khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất như hệ số sử dụng ruộng đất, giá trị sản xuất ngành trồng trọt/1 ha canh tác. Mức độ khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lao động sẵn có và sự thay đổi của lao động nông thôn. Mức độ sử dụng vốn, chi phí sản xuất ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của sản xuất chè. Năng lực tăng của các loại cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như giao thông, điện, thuỷ lợi … Các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ xã hội như trường học, trạm xá. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố ứng dụng kỹ thuật tiến bộ và công nghệ mới có tác động đến phát triển sản xuất chè. Sự thay đổi về môi trường thiên nhiên, sinh thái như nguồn nước, độ che phủ rừng, xói mòn đất … ảnh tới tới sự phát triển sản xuất chè. Là chỉ tiêu đ- ược sử dụng để đánh giá quá trình phát triển sản xuất chè. * Các chỉ tiêu hiệu quả của quá trình phát triển sản xuất chè còn bao gồm Cơ cấu các ngành nông nghiệp trong đó có ngành chè, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân trồng chè, kết quả mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp đặc biệt là chế biến chè. Phát triển đô thị hoá nông thôn, phát triển các chợ, thị trấn, thị tứ, giải quyết công ăn việc làm đặc biệt là người sản xuất chè. Mức độ khác nhau về hiệu quả phát triển sản xuất chè sẽ phản ánh tính hợp lý hay không của việc phát triển sản xuất chè trong thành phố Thái Nguyên. 1.3.2. Phương pháp phân tích 1.3.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Xuất phát từ quan điểm sự vật luôn luôn vận động và phát triển, các hiện tượng, các quá trình hoạt động của các sự vật đều liên quan đến nhau, có mối liên hệ biện chứng với nhau. Phương pháp này giúp cho việc xem xét, phân tích đánh giá phát triển kinh tế - xã hội nông thôn trong mối liên hệ gắn bó, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 1.3.2.2. Phng phỏp so sỏnh Phng phỏp so sỏnh (so theo thi gian, theo vựng sinh thỏi, theo c im dõn tc, theo gii tớnh, theo c cu kinh t) xỏc nh xu hng, mc bin ng ca cỏc ch tiờu phõn tớch, phn ỏnh chõn thc hin tng nghiờn cu, giỳp cho vic tng hp ti liu, tớnh toỏn cỏc ch tiờu c ỳng n, cng nh giỳp cho vic phõn tớch ti liu c khoa hc, khỏch quan, phn ỏnh ỳng nhng ni dung phỏt trin sn xut chố cn nghiờn cu. 1.3.2.3. Phng phỏp d bỏo thng kờ D bỏo l vic xỏc nh cỏc thụng tin cha bit cú th xy ra trong tng lai ca hin tng c nghiờn cu da trờn c s s liu thng kờ trong nhng giai on ó qua. D bỏo s bin ng cỏc ngun lc ca thnh ph Thỏi Nguyờn nh t ai, lao ng, kh nng u t phỏt trin ca thnh ph Thỏi Nguyờn trong thi gian ti. Cụng vic d bỏo hon ton khụng d dng, bi l chỳng ta phi núi trc nhng iu cha bit, s chớnh xỏc trong kt qu d bỏo s mang n s thnh cụng hay tht bi ca mt phng ỏn. Mụ hỡnh d bỏo h nn tyhy ^ với 1 1 n n y y t Trong đó: 1 y : Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian n y : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian t : Tốc độ phát triển bình quân h : Tầm xa của dự báo [ 16 ]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; là trung tâm kinh tế - văn hoá của tỉnh Thái Nguyên; với diện tích 177 km 2 bao gồm 18 phường và 8 xã. Quốc lộ 3 từ Hà Nội chạy qua Thành phố nối với các tỉnh Bắc Cạn, Cao Bằng. Các quốc lộ 1b, 37, 279… cùng hệ thống đường liên huyện, liên xã, liên phường là những tuyến đường giao thông quan trọng nối thành phố Thái Nguyên với những vùng lân cận. Bên cạnh hệ thống đường bộ Thành phố còn có hệ thống đường sắt từ Hà Nội chạy qua các trung tâm công nghiệp của tỉnh như: Khu công nghiệp Gang Thép, Sông Công rồi qua trung tâm Thành phố. Với vị trí và điều kiện như vậy đã ảnh hưởng lớn đến việc chuyển tiếp hệ sinh thái của Thành phố, giữa đồng bằng và trung du, giữa thành thị và nông thôn. Mặt khác cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hoá với các huyện trong tỉnh, các vùng lân cận và cả nước. Trước hết là với các trung tâm kinh tế cận kề như thị xã Sông Công, các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn… nhất là với thủ đô Hà Nội. 2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng Thành phố Thái Nguyên là trung tâm hành chính của tỉnh Thái Nguyên có đặc điểm về thổ nhưỡng cơ bản khá phức tạp, địa hình thoải dần về phía Nam và Đông Nam, với độ dốc trung bình là 7 0 , tương đối bằng phẳng, xen Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 kẽ những gò, đồi. Theo điều tra thổ nhưỡng của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên cơ bản có các loại đất như: - Đất Feralit màu nâu nhạt được phân bố ở phía Bắc và phía Tây thành phố, đất này phù hợp với cây công nghiệp trồng lâu năm. - Đất phù sa sông Cầu có thành phần cơ giới đất cát pha phù hợp với với cây công nghiệp ngắn ngày. - Đất phù sa trên nền Feralit là sản phẩm bồi tụ của hai con sông: Sông Cầu và sông Công phù hợp cho cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. - Đất đồi chủ yếu hình thành trên cát bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ, ở độ cao 150- 200m có độ dốc 50 - 200 phù hợp với các loại cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây chè, nhãn, vải, hồng. Với những đặc điểm thổ nhưỡng như trên đã hình thành những vùng cây trồng khác nhau và tạo ra những nông sản phẩm đặc trưng cho Thành phố. 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết, thuỷ văn Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Đặc điểm này đã tạo cho các vùng trong Thành phố sự đa dạng và phong phú về các loại cây trồng, đặc biệt là cây nhiệt đới. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng thì sự khác biệt về thời tiết ở đây cũng gây những bất lợi không nhỏ ảnh hưởng đến sự phát triển của nông nghiệp. Vào mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 thường xuyên gây úng lụt trên diện rộng đã tác động không tốt cho việc chăn nuôi và trồng trọt. Mùa đông lạnh và khô, nhiều năm giá rét và sương muối kéo dài làm ảnh hưởng không tốt đến sản xuất chè, gây nên những khó khăn cho sản xuất chè. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Thành phố Thái Nguyên lấy nước từ ba nguồn chính: Sông Công có lưu vực 951 km 2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá chạy dọc theo chân núi Tam Đảo. Dòng sông được ngăn lại ở Đại Từ tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25 km 2 , chứa 175 triệu m 3 nước, dùng làm thuỷ lợi và nước sinh hoạt cho người dân thành phố; Sông Cầu nằm trong hệ thống song Thái Bình có lưu vực 3.480 km 2 , bắt nguồn từ chợ Đồn (Bắc Kạn) chảy theo hướng Bắc – Đông Nam; ngoài ra thành phố còn có lượng nước ngầm khá lớn nhưng việc khai thác sử dụng còn hạn chế. 2.1.1.4. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Thái Nguyên có 17.702,52 ha. Với diện tích đất nông nghiệp là 8.694,09ha, chiếm 49.10% tổng diện tích đất tự nhiên; diện tích đất lâm nghiệp là 2.997,80 ha, chiếm 16,93% tổng diện tích đất tự nhiên. Quỹ đất nông nghiệp của thành phố còn khá lớn, đây là thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, bởi vậy đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế của người nông dân. Tuy nhiên về thực trạng đất nông nghiệp vẫn tập trung phần ngoại thị, ven Thành phố, còn gần trung tâm thì đất nông nghiệp lại ít hơn, vì vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của ttành phố cần phân chia theo khu vực, từ đó để tìm hướng phát triển cho các loại cây, con, đặc biệt là phát triển sản xuất chè để phát triển bền vững. Trong thời gian tới xu hướng đất nông nghiệp giảm, đất chuyên dùng sẽ tăng lên do tốc độ đô thị hoá của thành phố. Ngược lại xu hướng đất lâm nghiệp sẽ tăng do diện tích đất chưa sử dụng có khả năng sử dụng vào mục đích trồng mới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Bảng 2.1: Tình hình đất đai của thành phố Thái Nguyên năm 2004- 2006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Bảng 2.2: Diện tích đất nông nghiệp của thành phố chia theo đơn vị hành chính. [...]...38 2.1 .4. 5 Tình hình nhân khẩu và lao động Tổng số nhân khẩu thành phố Thái Nguyên năm 2006 có 238 .47 0 người, lao động có 135.000 người Nhân khẩu và lao động ở khối phi nông nghiệp lớn hơn rất nhiều so với nhân khẩu và lao động trong khối nông nghiệp của thành phố Nhân khẩu khối phi nông nghiệp chiếm 72,91% so với nhân khẩu ở Thành phố và số lao động chiếm 83,03% số lao động trong Thành phố (bảng... lao động trong Thành phố (bảng 2.3) Dân số và lao động nông nghiệp chiếm rất ít so với tổng dân số và lao động toàn Thành phố, do vậy Thành phố Thái nguyên là nơi thu hút và tiêu thụ khối lượng hàng hoá, nông sản rất lớn, việc đẩy nhanh sản xuất hàng hoá ở nông hộ là thuận lợi, bởi vì nó sẽ thu hồi vốn nhanh, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra mà không cần phải mất nhiều thời gian... nhiều thời gian vận chuyển từ nơi khác đến, giảm chi phí vận chuyển và khấu hao tiêu thụ 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị kinh tế - văn hoá, y tế, du lịch dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi Bắc Bộ, là một trong những trung tâm công nghiệp và giáo dục đào tạo của cả nước; là đầu mối giao thông quan trọng, khoa... dân tộc thành phố Thái Nguyên có truyền thống cách mạng, có trình độ dân trí cao, có đội ngũ trí thức, công nhân viên chức đông đảo trong các cơ quan, trường học, thuộc Trung ương, Tỉnh và Thành phố đóng trên địa bàn, đây là nguồn lực to lớn đảm bảo cho sự phát triển của Thành phố trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Bảng 2. 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của thành phố Thái Nguyên năm 20 04- 2006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . quả sản xuất, tăng trưởng phát triển chè Tổng giá trị sản xuất (GO) của từng ngành kinh tế và sản xuất ch : Tổng giá trị của các ngành sản xuất và sản xuất chè được tính bằng cách lấy sản. định và đề ra những vấn đề ưu tiên để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá khả năng thực hiện và đề ra những giải pháp phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên. - Phương pháp điều tra h : Gồm. đời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu … của các hộ nông dân. Phương pháp được sử dụng nhằm đánh giá phát triển sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên trong hiện tại và tương

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN