1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quy hoach moi truong docx

41 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Hồng Bàng Khoa: Cn Sinh Học – Môi Trường Môn: Quy Hoạch Môi Trường SỰ KẾT HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH TẠI VIỆT NAM Lớp: 08SM4 BÁO CÁO: • Trần Nguyễn Minh Châu 08093562 • Trần Thị Trúc Lam 08093575 • Nguyễn Thị Thùy Nga 08093593 • Nguyễn Thúy Nghi 08093587 • Võ Yến Nhi 08093582 • Nguyễn Thị Mộng Nhớ 08093605 • Lê Khang Hy 08144089 Nhóm: 5 Nhóm: 5 1. Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững? 2. Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững (NEPSD) ở Việt Nam bắt đầu được hình thành từ năm 1981. 3. Báo cáo hiện trạng môi trường. 4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010. 5. Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam. 6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học. 7. Chiến lược bảo tồn Quốc Gia. 8. Kế hoạch phát triển Quốc Gia đến năm 2020. 1. Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững? 2. Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững (NEPSD) ở Việt Nam bắt đầu được hình thành từ năm 1981. 3. Báo cáo hiện trạng môi trường. 4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010. 5. Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam. 6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học. 7. Chiến lược bảo tồn Quốc Gia. 8. Kế hoạch phát triển Quốc Gia đến năm 2020. Nội dung: Nội dung:  Nhân loại đã thừa nhận: - Sự không tương hợp giữa môi trường và phát triển. - “Làm kinh tế tốt bằng cách làm sinh thái tồi”.  Loài người đang phải đối mặt với một tương lai ảm đạm, đầy thách thức do chính mình gây ra.  Vấn đề MT đã trở nên nổi cộm, thu hút sự quan tâm của các nhà STH, các nhà hoạch định chính sách phát triển => trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm “cứu lấy Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta”.  Là một QG đang phát triển, VN đứng trước nhiều thách thức trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường => “phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững”.  Nhân loại đã thừa nhận: - Sự không tương hợp giữa môi trường và phát triển. - “Làm kinh tế tốt bằng cách làm sinh thái tồi”.  Loài người đang phải đối mặt với một tương lai ảm đạm, đầy thách thức do chính mình gây ra.  Vấn đề MT đã trở nên nổi cộm, thu hút sự quan tâm của các nhà STH, các nhà hoạch định chính sách phát triển => trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm “cứu lấy Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta”.  Là một QG đang phát triển, VN đứng trước nhiều thách thức trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường => “phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững”. 1.Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững: 1.Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. 2.1. Phát triển bền vững là gì: 2.1. Phát triển bền vững là gì: 2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình thành từ 1981: 2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình thành từ 1981: Về việc triển khai thực hiện kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 04/07/1981 Xét đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Giao cho Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Nhà nước: … Điều 2. Về việc triển khai thực hiện kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 04/07/1981 Xét đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Giao cho Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Nhà nước: … Điều 2. 2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình thành từ 1981: 2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình thành từ 1981: 2.2. QUYẾT ĐỊNH: 2.2. QUYẾT ĐỊNH:  HTMT của KV hoặc QG là trạng thái MT được thể hiện chủ yếu trên 3 phương diện : Tình trạng MT vật lý - sinh học hiện thời, tình trạng KT-XH tác động lên MT và các giải pháp BVMT đã thực hiện.  Ba đặc trưng cơ bản của Báo cáo hiện trạng môi trường là:  Đánh giá và tổng hợp các dữ liệu có chất lượng cao để tạo ra các thông tin có ý nghĩa;  Phân tích các thông tin xu hướng diễn biến theo thời gian và không gian;  Xem xét quan hệ tương tác giữa môi trường và kinh tế - xã hội trong khuôn khổ phát triển bền vững.  HTMT của KV hoặc QG là trạng thái MT được thể hiện chủ yếu trên 3 phương diện : Tình trạng MT vật lý - sinh học hiện thời, tình trạng KT-XH tác động lên MT và các giải pháp BVMT đã thực hiện.  Ba đặc trưng cơ bản của Báo cáo hiện trạng môi trường là:  Đánh giá và tổng hợp các dữ liệu có chất lượng cao để tạo ra các thông tin có ý nghĩa;  Phân tích các thông tin xu hướng diễn biến theo thời gian và không gian;  Xem xét quan hệ tương tác giữa môi trường và kinh tế - xã hội trong khuôn khổ phát triển bền vững. 3.1. Khái Niệm: 3.1. Khái Niệm: 3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT): 3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT): Ba mục tiêu cơ bản mà thông thường mỗi báo cáo HTMT phải đạt được là: Cung cấp cơ sở cho việc hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về tình trạng và xu hướng diễn biến môi trường. Cung cấp phương tiện để đo lường bước tiến bộ hướng tới sự bền vững. Ba mục tiêu cơ bản mà thông thường mỗi báo cáo HTMT phải đạt được là: Cung cấp cơ sở cho việc hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về tình trạng và xu hướng diễn biến môi trường. Cung cấp phương tiện để đo lường bước tiến bộ hướng tới sự bền vững. 3.2. Mục đích của việc lập báo cáo hiện trạng môi trường: 3.2. Mục đích của việc lập báo cáo hiện trạng môi trường: 3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT): 3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT): 4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010: 4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010: Xói mòn đất Xói mòn đất Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do: Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do: 4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010: 4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010: Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do: Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do: Rữa trôi Rữa trôi [...]... hiệu quả và chính xác: Xem xét và xác định những cơ quan làm công tác quản lý bảo tồn, có hiệu quả nhất ở những khu vực ven biển và đất ướt Ban hành luật và quy định có hiệu lực Hợp tác quốc tế, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á Xây dựng chính sách về quy n và khả năng tiếp cận tài sản, lợi ích cộng đồng và hộ gia đình Mở rộng và tăng cường các khu rừng đặc dụng 6 Khái quát về Chương trình Hành động Đa . vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững”. 1.Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững: 1.Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển. Tạo Trường Đại Học Hồng Bàng Khoa: Cn Sinh Học – Môi Trường Môn: Quy Hoạch Môi Trường SỰ KẾT HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH TẠI VIỆT NAM Lớp: 08SM4 BÁO CÁO: • Trần Nguyễn Minh. hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình thành từ 1981: 2.2. QUY T ĐỊNH: 2.2. QUY T ĐỊNH:  HTMT của KV hoặc QG là trạng thái MT được thể hiện chủ yếu trên 3 phương

Ngày đăng: 02/08/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w