1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot

52 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 812 KB

Nội dung

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí không thuộc loại trên như: chi phítiếp khách, hội nghị ,thuê quảng cáo,… * Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành : Theo cách phân loại

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC

THÀNH SẢN PHẨM

Trang 2

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP

CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

a) Khái niệm chi phí sản xuất :

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và laođộng vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ở DN trong một thời kỳ nhấtđịnh (tháng, quý, năm)

b) Khái niệm giá thành sản phẩm :

GTSP là tổng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao độngvật hóa cho một khối lượng sản phẩm ,lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ đó

c)

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt có những mặt khác nhau

CPSX luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành lại gắn liềnvới khối lượng sản phẩm ,công việc,lao vụ đã hoàn thành

CPSX trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước trong kỳ nhưngchưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả trong kỳ trước nhưng kỳ này mới phátsinh thực tế Nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bổ cho kỳ này vànhững chi phí phải trả kỳ này nhưng thực tế chưa phát sinh Ngược lại giá thành sảnphẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ kỳ này

CPSX trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà cònliên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng ,còn GTSP không liên quan

Trang 3

đến CPSX của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đếnCPSX của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

a) Phân loại chi phí sản xuất :

CPSX của các DN bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích vàcông dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Để phục vụ cho công táchạch toán và quản lý CPSX cần thiết phải tiến hành phân loại CPSX theo các tiêu thứckhác nhau

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế :

Theo cách phân loại này những CPSX trong DN có cùng nội dung kinh tế sẽ được sắpxếp chug vào một yếu tố chi phí không kể chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào mụcđích gì

Theo quy định hiện hành gồm có các yếu tố chi phí là :

- Chi phí NVL :bao gồm các chi phí về NVL ,phụ tùng thay thế, CCDC mà DN sửdụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ

- Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của côngnhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong DN

- Chi phí khấu hao TSCĐ :là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sảnxuất của DN

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí không thuộc loại trên như: chi phítiếp khách, hội nghị ,thuê quảng cáo,…

* Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành :

Theo cách phân loại này CPSX được phân chia thành những khoản mục tương ứngvới những khoản mục giá thành là:

- Chi phí NVL trực tiếp :gồm có NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu,…tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ ,dịch vụ

Trang 4

- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền phải trả ,phải thanh toán chocông nhân trực tiêp sản xuất sản phẩm ,thực hiện các lao vụ dịch vụ như :tiền lương vàcác khoản trích theo lương về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởngnhư :tiền lương, phụ cấp, chi phí CCDC xuất dùng cho phân xưởng, khấu hao TSCĐthuộc phân xưởng… và các chi phí khác thuộc phạm vi phân xưởng

* Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất ra :

Người ta phân chia CPSX thành chi phí cố định và chi phí biến đổi:

- Chi phí cố định ( định phí ):là những chi phí mà những khối lượng sản phẩm sảnxuất ra không làn ảnh hưởng hoặc có ảnh hưởng nhưng không đáng kể đến sự thay đổicủa chi phí này

-Chi phí biến đổi ( biến phí ):là những chi phí thay đổi theo tỷ lệ trực tiếp với khốilượng sản phẩm sản xuất ra :chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí này tính trênmột đơn vị SP thì lại cố định cho dù khối lượng sản phẩm sản xuất ra có bị biến động

* Phân loại chi phí theo chức năng:

Gồm những chi phí cần thiết để sản xuất ra sản phẩm trong phân xưởng như: chiphí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và chi phí SXC

CP tiêu thụ: gồm những CP gắn liền với hoạt động lưu thông sản phẩm của DN.CPQL là những chi phí gắn liền với kết quả hoạt động chức năng toàn DN

* Các phân loại chi phí khác:

Tùy theo yêu cầu cụ thể mà DN co thể áp dụng một trong các cách phân loại trên.Ngoài ra còn co các cách khác như: phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phívào đối tượng tính giá thành và phân loại theo khả năng kiểm soát

b) Phân loại giá thành sản phẩm :

Để giúp cho việc quản lý tốt GTSP kế toán cũng cần phân biệt giá thành :

* Phân loại giá thành theo thời gian và nguồn số liệu để tính giá thành :

Giá thành kế hoạch :là giá thành tính trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch,được xây dựng căn cứ vào định mức và dự toán chi phí của kế hoạch

Trang 5

Giá thành định mức :là một loại giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất sảnphẩm Giá thành định mức luôn thay đổi phù với sự thay đổi của các định mức chi phíđạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch.

Giá thành thực tế :là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành công việc sảnxuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Nóbao gồm tất cả các chi phí thực tế phát sinh trong đó có cả những chi phí vượt định mức,ngoài kế hoạch

* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí :

Giá thành sản xuất :bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh có liên quan đến việcchế tạo sản phẩm như chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC

Giá thành toàn bộ :dùng để xác định lợi tức trước thuế của SP lao vụ, dịch vụ…Giá thành toàn bộ = giá thành SX + Chi phí bán hàng +Chi phí QLDN

1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

a) Vai tò của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

Việc tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán có ý nghĩa rất đặc biệt trong các DNsản xuất cụ thể là :

- Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế ,mỹ thuật tổng hợp được dùng để đánhgiá chất lượng hoạt động của DN ,nó phản ánh một cách tổng quát các mặt kỹ thuật, kinh

tế ,tổ chức của DN

- Phấn đấu hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, tăng thu nhập cho người lao động , nâng caotích lũy cho DN

- Tính toán chính xác GTSP là cơ sở để xác định giá bán hợp lý của sản phẩm ,là

cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện định mức tiêu hao, tình hình thực hiện hạch toánkinh tế nội bộ, là căn cứ để xác định kết quả sản xuất kinh doanh

Như vậy công tác hạch toán CPSX và giá thành là một yếu tố quan trọng đối vớimọi DN sản xuất trong nền kinh tế do vậy đòi hỏi mỗi DN không ngừng hoàn thiện vànâng cao công tác hạch toán kế toán của DN mình, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý

DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung

Trang 6

b) Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :

Để công tác hạch toán CPSX và tính GTSP đáp ứng đầy đủ, trung thực, kịp thờiyêu cầu quản lý thì kế toán hạch toán CPSX và tính GTSP cần thực hiện được nhũngnhiệm vụ sau :

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, tính chất sản xuất,sản phẩm và đơn vịtính GTSP trong DN mà xác định đối tượng và phương pháp hạch toán CPSX cũng nhưtính giá thành thích hợp

- Ghi chép, phản ánh đầy dủ kịp thời mọi chi phí kinh tế phát sinh trong quá trìnhsản xuất sản phẩm ,kiểm tra tình hình định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dự toán chiphí phục vujquanr lý sản xuất nhằm thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hợp lý NVL, máy mócthiết bị, lao động trong sản xuất cũng như trong quản lý, vạch ra được mức độ và nguyênnhân của những lãng phí và thiệt hại ở từng khâu sản xuất

- Tổ chức kiểm kê đánh giá SPDD và tính toán chính xác, kịp thời giá thành và giáthành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ do DN sản xuất ra Xácđịnh kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng, bộ phận sản xuất trong DN

1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :

1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất – Đối tượng tín giá thành

a) Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất :

Đối tượng hạch toán CPSX là giới hạn xác định trước để tập hợp CPSX, xác địnhđối tượng hạch toán CPSX thực chất là xác định nơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí

để làm căn cứ tính giá thành Để xác định CPSX người ta thường căn cứ vào:

- Tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là sản xuất giản đơn hay phứctạp, quá trình chế biến liên tục hay quá trình chế biến song song

- Căn cứ vào loại hình sản xuất là sản xuất đơn chiếc hay hay sản xuất hàng loạt thìđối tượng hạch toán CPSX có thể là đơn đặt hàng, hoặc sản phẩm ,nhóm chi tiết sản phẩm,hoặc bộ phận sản phẩm ,…

- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý của DN thì đối tượng hạch toán CPSX có

Trang 7

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất thì đối tượng hạch toán CPSX là các phânxưởng nếu DN tổ chức sản xuất thành các phân xưởng.

b) Đối tượng tính giá thành :

Đối tượng tinh giá thành là :sản phẩm ,bán sản phẩm ,công việc hoặc lao vụ nhấtđịnh đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị do vậy đối tượng tính giá thành có thể là sảnphẩm cuối cùng, cũng có thể là sản phẩm trên dây truyền sản xuất

1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất :

a) Phương pháp hạch toán CPSX theo chi tiết sản phẩm hay bộ phận sản phẩm :

Theo phương pháp này các CPSX được tập hợp và phân loại theo từng chi tiếthoặc bộ phận sản phẩm riêng biệt phù hợp với tính chất quy trình công nghệ

Phương pháp này khá phức tạp chủ yếu áp dụng hạn chế ở những DN chuyên mônhóa cao ,SX ít loại SP hoặc mang tính đơn chiếc và có ít chi tiết hoặc bộ phận cấu thành

b) Phương pháp hạch toán CPSX theo sản phẩm :

Theo phương pháp này CPSX phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng loạisản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm và quy trìnhcông nghệ sản xuất

Phương pháp này được áp dụng ở những DN sản xuất hàng loạt với khối lượng lớnnhư dệt khai thác,…

c) Phương pháp hạch toán CPSX theo nhóm sản phẩm :

Theo phương pháp này các CPSX phát sinh được tập hợp và phân loại theo nhómsản phẩm

Phương pháp này áp dụng thích hợp ở những DN sản xuất nhiều chủng loại sảnphẩm có quy cách khác nhau như: đóng giày, may mặc, dệt kim,…

d) Phương pháp hạch toán CPSX theo đơn đặt hàng:

Các CPSX được tập hợp và phân loại teo từng đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặthàng hoàn thành thì tổng CPSX theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của sản phẩm

Phương pháp này áp dụng ở những DN SX đơn chiếc như :đón tàu, sửa chữa,…

e) Phương pháp hạch toán CPSX theo giai đoạn công nghệ :

Trang 8

Theo phương pháp này thì CPSX được phân loại và tổng hợp theo từng giai

1.3 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất

1.3.1 Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp.

a) Nội dung của hạch toán chi phí NVL trực tiếp:

Chi phí về NVL trực tiếp bao gồm :VL chính, VL phụ, nhiên liệu, …phát sinhtrong quá trình sản xuất mà DN dung trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

Các chi phí về NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong GTSP nên phải hạch toánđầy đủ ,chính xác và trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí Trường hợp nào cóliên quan đến nhiều đối tượng hạch toán chi phí thì phải phân bổ theo tiêu chuẩn hợp lýsau:

- Đối với chi phí NVL chính :có thể phân bổ theo định mức tiêu hao ,theo hệ số,theo trọng lượng sản phẩm

- Đối với chi phí vật liệu phụ ,nhiên liệu: nếu DN đã xây dựng định mức thì phân

bổ theo định mức tiêu hao, nếu chưa phân bổ định mức thì phân bổ tho trọng lượng vớiNVL chính hoặc theo số lượng hay trọng lượng bán thành phẩm đã chế tạo hoặc theo sốgiờ máy chạy

Trang 9

Để xác định NVL, nhiên liệu sử dụng thực tế trong kỳ thì cuối tháng phải kiểm kêxác định vật liệu chưa sử dụng hết, giá trị phế liệu thu hồi.

thực tế sử = xuất đưa vào + lại cuối kỳ chưa - phế liệu

b) Phương pháp hạch toán :

* Theo phương pháp kê khai thường xuyên :

Tài khoản sử dụng :TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp

* Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Tài khoản sử dụng: TK 621 – Mua hàng

TK 631 – Giá thành sản xuất

Nguyên tắc hạch toán :Chi phí NVL phản ánh trên tài khoản này được ghi một lầnvào cuối kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán DN tiến hành kiểm kê và xác định giá trị từng thứNVL tồn kho cuối kỳ để xác định giá trị NVL xuất kho:

Công thức :

Giá trị NVL Giá trị NVL + Giá trị NVL Giá trị NVL

Sơ đồ 1.2 Phương pháp hạch toán :

Trang 10

Xuất kho VL dùng trực Vật liệu dùng không

tiếp Cho sản xuất hết nhập lại kho

Mua VL dùng nga

TK 133 Kết chuyển VL dùng

Thuế GTGT trực tiếp sản xuất SP

1.3.2 Nội dung hạch toán

- phân bổ theo tiền lương định mức của từng sản phẩm

- phân bổ theo tỷ lệ khối lượng sản phẩm

b) Phương pháp hạch toán

Tài khoản sử dụng: TK 622 – chi phí NCTT

Nguyên tắc hạch toán vào TK 622:

- Không hạch toán vào TK 622 những khoản phải trả về tiền lương và các khoảntrích theo lương cho NV phân xưởng, NV bán hàng, nhân viên QLDN

- TK 622 được mở chi tiết theo dõi đối tượng tập hợp CPSX kinh doanh

- Tài khoản này không sủ dụng cho các hoạt động thương mại

Sơ đồ 1.3 Phương pháp hạch toán :

Trang 11

Chi phí SX kinh doanh

Chi phí SXC bao gồm: tiền lương của nhân viên phân xưởng, trích BHXH, BHYT,

BHTN, KPCĐ và tiền ăn ca của công nhân toàn phân xưởng, vật liệu, CCDC xuất dùngcho phân xưởng, khấu hao TSCĐ dùng chung cho phân xưởng, chi phí mua ngoài và cácchi phí khác bằng tiền dùng chung cho phân xưởng

1.3.3.2 Phương pháp hạch toán :

Tài khoản sử dụng: TK 627 – chi phí sản xuất chung

TK 627 được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi, phản ánh riêng từngnội dung chi phí

Phương pháp hạch toán :

Sơ đồ 1.4.

Tiền lương nhân viên quản lý CP SXC phân bổ vào chi

đội xây dựng, các khoản trích phí chế biến trong kỳ

theo lương,tiền ăn ca phải trả

CNV toàn phân xưởng

Trang 12

1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang

1.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất

Chi phí SXC sau khi được tập hợp riêng từng khoản mục: chi phí NVL trực tiếp,chi phí NCTT, chi phí SXC cần kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn DN vàchi tiết cho tứng đối tượng kế toán tập hợp CPSX

Để tập hợp CPSX của toàn DN, kế toán tùy thuộc vào việc áp dụng phương pháp

kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX hay phương pháp KKĐK mà sử dụng cáctài khoản khác nhau

a) Đối với DN áp dụng phương pháp KKTX:

TK sử dụng: TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

được người gây ra thiệt hạiTK627 bồi thường TK155(632)

hoàn thành

b) Đối với DN áp dụng phương pháp KKĐK:

Tài khoản sử dụng:TK 631 – Giá thành sản xuất

Trang 13

Trong các DN sản xuất thường có quá trình công nghệ sản xuất liên tục và xen kẽnhau nên ở thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm thường có khối lượng sản phẩmđang sản xuất dở dang và những sản phẩm dở dang này bao gồm:

- Chi tiết, bộ phân gia công chế biến trên dây truyền sản xuất hay tại vị trí sản xuất

- Những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhưng chưa làm thủtục nghiêm thu nhập kho thành phẩm

- Để biết được sản phẩm dở dang phải tiến hành kiểm kê và tính giá, nguyên tắccủa kiểm kê là phải tiến hành đồng thời, tránh trùng lặp,tránh bỏ xót

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính:

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng hoàn thànhtương đương:

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

+ Xác định giá trị SPDD theo giá thành định mức:

1.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.5.1 Đối với DN có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn:

Các DN thuộc loại hình sản xuất giản đơn là những DN có quy trình công nghệ sảnxuất tương đối đơn giản chỉ sản xuất một hoặc một số mặ hàng với khối lượng lớn chi phísản xuất không dài, tính chất sản phẩm làm ra không phức tạp, SPDD không có hoặc có ítnhư DN điện nước, khí nén, …

Nếu SX một mặt hàng thì đối tượng hạch toán CP trùng với đối tượng tính GTSP

Trang 14

Nếu DN sản xuất nhiều mặt hàng nhưng được chế tạo từ những vật liệu giốngnhau, quy trình công nghệ như nhau, sản phẩm chỉ khác nhau ở quy cách, kích thước,…thì phương pháp hạch toán CPSX là theo nhóm sản phẩm , phương pháp tính giá thành làphương pháp liên hợp.

1.5.2 Đối với DN sản xuất theo đơn đặt hàng:

Các DN sản xuất theo đơn đặt hàng thường là những DN thuộc loại hình sản xuấtđơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ do đó kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từngđơn đặt hàng của người mua

Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng

Phương pháp tính giá thành tùy theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơnđặt hàng sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như: phương pháp chi tiết, phương pháp hệ

số, phương pháp tổng cộng chi phí hay liên hợp,…

Đối với những đon đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theođơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành của đơn vị và giá thành đơn vị được tính bằngcách

Tổng giá thành đơn đặt hàng

Số lượng sản phẩm trong đơn đặt hàngTuy nhiên trong các DN có chu kỳ sản xuất dài như: đóng tàu, chế tạo máy có thểchia đơn đặt hàng chính ra đơn đặt hàng phụ theo giai đoạn hoàn thành của đơn hàng.Mỗi đơn đặt hàng lập cho một chi tiết hoặc một bộ phận sản phẩm

1.5.3 Đối với DN có quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

Đặc điểm của các DN thuộc loại hình này là quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm chia ra nhiều giai đoạn hay nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất địnhmỗi bước chế biến ra một loại bán thành phẩm, bán thành phẩm bước trước là đối tượngchế biến bước sau

Theo phương pháp này CPSX phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp chogiai đoạn đó,CP SXC được tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theotiêu chuẩn thích hợp

Trang 15

Tùy theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý,CPSX có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương án không cóbán thành phẩm.

Phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháptổng cộng chi phí hay hệ số (tỷ lệ)

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN NAM

CƯỜNG

2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nam Cường

Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường là nhà máy sản xuất gạch bê tông, đãxuất hiện thị trường từ năm 2002 Bắt đầu từ ngày 01/03/2002 công ty bắt đầu đi vào hoạtđộng theo sổ đăng ký kinh doanh số 0102029496 của Thành Phố Bắc Ninh

Gạch bê tông được sản xuất trên dây truyền tự động trên 80% với công nghệ ép,bán khô nên có cường độ chịu lực cao

Trang 16

Sản phẩm gạch bê tông của công ty ới đầu xuất hiện trên thị trường cũng gặp rấtnhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm vì là công ty mới thành lập chưa có nhiều

uy tín Đến nay qua thời gian tiếp cận thị trường bằng những chính sách hợp lý công ty đãthu được những kết quả đáng kể Với kinh nghiệm đã tích lũy công ty đã cho ra đời nhữngsản phẩm tốt với quy trình hiện đại tiết kiệm nguyên liệu và nhân công từ đó giảm giáthành sản phẩm

2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý của Công ty:

+ Phó giám đốc: thông qua đề nghị của các phòng ban, các bộ phận sản xuất màbàn bạc với giám đốc để đi đến các quyết định tốt nhất nhằm thúc đẩy sự phát triển củacông ty

+ Phòng tài chính – kế toán: chịu trách nhiệm vế tài sản và ghi chếp phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Giám đốc

Trang 17

Phân tích hoạt động kinh doanh và đưa ra các ý kiến đề xuất giúp cho công tác quản lýcông ty của giám đốc.

+ Phòng hành chính: chịu trách nhiệm về công tác hành chính và sắp xếp bố trí laođộng phù hợp trong dây truyền sản xuất và các bộ phận khác trong công ty

+ Phòng kinh doanh : lập kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu, nắm bắt nhucầu thị trường ,tổ chức mạng lưới bán hàng, tiếp nhận sản phẩm ,chuẩn bị hàng hóa vàtiêu thụ sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất

+ Phòng kỹ thuật: gồm các chuyên viên, kỹ sư phụ trách về công tác kỹ thuật củamáy móc thiết bị dảm bảo sự vận hành của toàn bộ quy trình công nghệ Ngoài ra phòng

kỹ thuật còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm

+ Phòng vật tư: lập kế hoạch và đảm bảo vật tư cho quá trình sản xuất của công tyđược diễn ra liên tục

+ Xưởng sản xuất : là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm , chịu trách nhiệm về chấtlượng của sản phẩm ,đảm bảo an toàn lao động, thực hiện các chế độ vệ sinh công nghiệp,tiết kiệm tối đa NVL, thực hiện công nghệ theo đúng quy trình

Trang 18

2.3 Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty:

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất gạch bê tông:

Khu chứa NVL

Trang 19

Công nghệ sản xuất gạch bê tông của công ty theo công nghệ hiện nay là sản xuấtbằng phương pháp nâng ép Dây truyền công nghệ sản xuất 80% là tự động hóa Một dâytruyền hoàn chỉnh bao gồm các bộ phận sau: máy ép sung, máy trộn hỗn hợp nguyên liệu

Cát

vàng

Đá dăm

Hệ thống càng nâng gạch sau khi ép

Hệ thống càng nâng gạch sau khi bảo dưỡng

Máy trộn

vữa đen

Hệ hống máy ép gạch

Bãi bảo dưỡng gạch ngoài trời

Kho thành phẩm

Phễu

cát

trắng

Băng tải vữa đen

Băng tải vữa màu

Băng tải TPBăng tải

Xích tải palet đỡ gạchMáy trộn

vữa màu

Cát

trắng

Trang 20

phối liệu, hệ thống khung các loại, máy xếp dỡ vận chuyển đến bãi sản phẩm được điềukhiển tự động hoặc bán tự động.

Nguyên liệu để sản xuất bao gồm:

+ Nguyên liệu chính: xi măng, cát trắng, cát vàng, đa dăm

+ Nguyên liệu phụ: phụ gia, bột màu

2.4 Tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty

2.4.1 Bộ máy kế toán

Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường là một công ty nhỏ nên công tác tạ DNđược tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung Tại phòng kế toán của DN thựchiện mọi công tác kế toán

Sơ đồ 2.3: mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

+ Niên độ kế toán :bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm

+ Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp KKTX

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo nguyên tắc giá gốc

+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: theo PP bình quân gia quyền

+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: theo nguyên giá

Kế toán trưởng

KT tổng hợp,

TSCĐ

KTN lương, ngân hàng, thuế

KT VL, CCDC,tiêu thụ

KT công nợ Thủ quỹ

Trang 21

+ DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ.

2.4.2 Hình thức kế toán và các chế độ kế toán được áp dụng tại công ty

Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau:

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 22

liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh Sau khi kiểm tra số liệu khớp đúng số liệu ghitrên sổ cái và bảng tông hợp chi tiết ( được lập từ các sổ kế toán chi tiết) để lập báo cáo tàichính.

Sơ đồ 2.5: trình tự ghi chép và luân chuyển chứng từ:

Từ các chứng từ ban đầu là các PXK, PNK nguyên vật liệu, CCDC, bảng phân bổNVL, CCDC, hóa đơn GTGT mua NVL, hóa đơn tiền điện, bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền lương , bnagr phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ KH TSCĐ, bảng tổnghợp chi phí SXC, phiếu xác nhận hoàn thành sản phẩm,…Kế toán lần lượt ghi chép theotrình tự

CHƯƠNG III

PXK, PNK, HĐ mua NVL, CCDC, bảng chấm công, bảng KH TSCĐ,…

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ

đối chiếu

Trang 23

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

TNHH 1 THÀNH VIÊN NAM CƯỜNG

3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty

Trong nền kinh tế thị trường , điều quan trọng và sự quan tâm hàng đầu của các

DN là hàng hóa mà doanh nghiệp đem tiêu thụ trên thị trường có được người tiêu dùngchấp nhận không?

Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường là một công ty tư nhân vì vậy cũng hạnchế về mặt sản xuất, công ty đang đi sâu về sản xuất các loại gạch làm sao để mẫu mã đẹp

và chất lượng là tốt nhất Bên cạnh công ty đang khai thác để phát triển các mặt khác như:khai thác đá,đồ gỗ Nhưng do thời gian và trình độ có hạn, nên chuyên đề này em chỉnghiên cứu sâu vào quá trình tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa gạch bê tông

3.2 Phương pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất

3.2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp

a) Đặc điểm và định mức sử dụng vật liệu tại công ty:

* Đặc điểm NVL: tại công ty NVL trực tiếp bao gồm vật liệu chính và vật liệu phụ:

- Vật liệu chính: cát trắng, cát vàng, đá dăm, xi măng đen, xi măng trắng

- Vật liệu phụ: phụ gia, bột màu

* Định mức sử dụng NVL cho sản xuất gạch

Biểu số 3.1.

(trích) BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU THÁNG 2/2011/SP

Trang 24

Loại vật liệu ĐVT Gạch ziczac Màu ghi Gạch ziczac Màu vàng Gạch thẻ T100 Gạch rỗng R150 Gạch rỗng R100

0,23740,89520,90930,4259 0,0002

0,25640,89520,90930,33330,10,0040,0002

0.93550,56180,19 0,00074

6,243,641,27 0,00508

4,92,941 0,004

-b) Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu

Trình tự hạch toán:

Khi có nhu cầu về sử dụng NVL thì phân xưởng sản xuất gạch làm giấy đề nghịgửi lên bộ phận cung ứng vật tư đề nghị xuất NVL phục vụ cho sản xuất gạch Căn cứ đềnghị của phân xưởng phòng kế toán lập phiếu xuất vật tư (3 liên): 1 liên phòng kế toángiữ lại làm căn cứ ghi sổ, 1 liên giao cho người nhận vật tư và 1 liên giao cho thủ kho đểghi thẻ kho

Giá xuất kho của nguyên vật liệu dùng cho sản xuất gạch tại phân xưởng của công

ty tính theo giá bình quân thời điểm

Công thức 3.1

Đơn giá Trị giá thực tế NVL tồn ĐK + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳBình =

Gía thực tế NVL = đơn giá x Số lượng NVL

Xuất ko trong kỳ bình quân xuất trong kỳ

Đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường

Địa chỉ:

Trang 25

35.00032.00095.00065421.000

4.480.00015.456.00046.645.000150.410.8442.268.000

Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm mười chín triệu hai trăm năm mươi chín ngàntám trăm bốn mươi bốn đồng

Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán theo dõi chi tiết NVL được xuất dùng:

Nợ TK 621 (L60G): 219.259.844

Có TK 152: 219.259.844( TK 1521: 216.991.844

TK 1522: 2.268.000 )Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, số liệu trên các chứng từ gốc được phản ánhvào sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại gạch cụ thể Số liệu ghi trên sổ chitiết chi phí NVL trực tiếp làm cơ sở để tổng hợp chi phí cho toàn công ty

Kế toán hạch toán trị giá NVL xuất kho của toàn công ty tháng 2 năm 2011:

Nợ TK 621: 1.032.736.796

Chi tiêt TK 621.L60G: 219.259.844

TK 621.L60V: 191.065.552

TK 621.T100: 254.149.000 TK621.R100: 234.820.000

Trang 26

TK621.R150: 133.442.400

Có TK 152: 1.032.736.796

TK 1521: 972.825.296

TK 1522: 59.434.548Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán công ty tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung Saukhi ghi vào sổ Nhật ký chung số liệu trên được chuyển vào sổ chi tiết TK621(L60G)

Tháng 2 năm 2011Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Số hiệu tài khoản: 621.L60G

TK đối ứng

Ngày đăng: 02/08/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Phương pháp hạch toán : - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
Sơ đồ 1.1. Phương pháp hạch toán : (Trang 9)
Sơ đồ 1.3. Phương pháp hạch toán : - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
Sơ đồ 1.3. Phương pháp hạch toán : (Trang 10)
Sơ đồ 1.4. - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
Sơ đồ 1.4. (Trang 11)
Sơ đồ 1.5. - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
Sơ đồ 1.5. (Trang 12)
Sơ đồ 2.3: mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
Sơ đồ 2.3 mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: (Trang 20)
Sơ đồ 2.4: - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
Sơ đồ 2.4 (Trang 21)
Sơ đồ 2.5: trình tự ghi chép và luân chuyển chứng từ: - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
Sơ đồ 2.5 trình tự ghi chép và luân chuyển chứng từ: (Trang 22)
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG (Trang 29)
BẢNG TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
BẢNG TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT (Trang 29)
BẢNG TÍNH LƯƠNG NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
BẢNG TÍNH LƯƠNG NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG (Trang 34)
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ THÁNG 2 NĂM 2011 - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
2 NĂM 2011 (Trang 36)
BẢNG TỔNG  HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (Trang 38)
Căn cứ vào số liệu trên kế toán mở sổ chi tiết cho TK 1541, bảng tổng hợp chi phí  thực tế các sản phẩm gạch và sổ cái TK 154: - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
n cứ vào số liệu trên kế toán mở sổ chi tiết cho TK 1541, bảng tổng hợp chi phí thực tế các sản phẩm gạch và sổ cái TK 154: (Trang 44)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THỰC TẾ CÁC SẢN PHẨM GẠCH - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THỰC TẾ CÁC SẢN PHẨM GẠCH (Trang 45)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM pot
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GẠCH (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w