Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông

72 1.1K 6
Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông

1 Phần 1. Mở ĐầU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nớc có 76% dân số sống ở nông thôn. Trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thế kỷ qua, nông nghiệp luôn giữ vị trí quan trọng. Nền nông nghiệp nớc ta ngày càng phát triển vững mạnh đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ. Nếu nh trớc đây chúng ta chỉ sản xuất đủ ăn thì hiện nay chúng ta đã trở thành một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Đạt đợc kết quả đó do nhiều yếu tố mang lại, trong đó có công rất lớn của ngành khuyến nông. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khuyến nông không thể thực hiện theo kiểu dội từ trên xuống, sản xuất mà không theo nhu cầu của thị trờng, cốt làm sao sản xuất cho đợc nhiều sản phẩm. Chúng ta phải nghiên cứu nhu cầu của thị trờng, sản xuất những sản phẩm mà thị trờng cần. Khuyến nông không chỉ chuyển giao TBKT cho nông dân mà còn phải nâng cao năng lực cho dân, giúp họ tự mình giải quyết các vấn đề khó khăn. Công tác khuyến nông hiện nay hoạt động kém hiệu quả một phần do trình độ nhận thức của nông dân còn kém, một phần do CBKN chỉ truyền đạt kiến thức cho nông dân mà không nghiên cứu nhu cầu thực tế của nông dân là gì, không thực sự đi sâu đi sát vào đời sống của dân. Điều đó đòi hỏi Nhà nớc các CBKN cần có các biện pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông hiện nay. Đông Anh là một huyện ngoại thành của Hà Nội. Trong những năm qua, công tác khuyến nông đã có nhiều cố gắng để nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên Trạm khuyến nông huyện vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của bà con nông dân để phát triển ngành nông nghiệp hơn nữa, cha phát huy hết tiềm năng sẵn có của huyện. Xuất phát từ vấn đề trên, đợc sự nhất trí của nhà trờng, Ban chủ nhiệm Khoa Khuyến nông PTNT, dới sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS.TS. Dơng Văn Sơn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh - Hà Nội. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu thực trạng công tác khuyến nông, phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức từ đó đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh. - Đánh giá thực trạng công tác khuyến nông, phân tích những thuận lợi, khó khăn, đề ra giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông tại huyện Đông Anh - Hà Nội. 1.4. ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Trong học tập nghiên cứu Giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế bổ sung thêm kiến thức cho mình, làm quen với thực tiễn sản xuất củng cố kỹ năng làm việc với ngời nông dân. 1.4.2. ý nghĩa trong thực tiễn Tìm ra nguyên nhân của các điểm mạnh điểm yếu trong công tác khuyến nông từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông. 3 Phần 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Khái niệm về khuyến nông Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng Nhà nớc về khuyến nông, cùng với việc áp dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất công tác khuyến nông đợc đẩy mạnh phát triển ở các tỉnh, huyện, xã. Vậy khuyến nông là gì? Từ Extension đợc sử dụng lần đầu tiên ở nớc Anh năm 1866 có nghĩa là mở rộng - triển khai, nếu ghép với từ Agriculture thành Agriculture Extension dịch là khuyến nông. Do vậy khuyến nông là một thuật ngữ rất rộng đợc nhiều tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích có quy mô khác nhau. Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng: Là chỉ tất cả các hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng phát triển nông thôn. Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân những thông tin lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác, không ngừng cải thiện chất lợng cuộc sống của nông dân gia đình họ. Tiến trình sản xuất bao gồm các yếu tố kiến thức kỹ năng, những khuyến cáo kỹ thuật, tổ chức của nông dân, động cơ niềm tin. Theo tổ chức lơng thực thế giới (FAO): Khuyến nông là cách đào tạo tay nghề cho nông dân đồng thời giúp họ hiểu đợc các chủ trơng chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trờng để họ có khả năng giải quyết những vấn đề của gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao trình độ dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn mới. Theo cục khuyến nông - khuyến lâm Việt Nam: Khuyến nông là một hệ thống biện pháp giáo dục nông nghiệp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, xây dựng phát triển nông thôn mới. 4 Nh vậy khuyến nông là một quá trình truyền bá những kiến thức, đào tạo kỹ năng, mang đến cho nông dân những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết đợc những công việc của chính mình nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình cộng đồng. 2.1.2. Vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông thôn ở Việt Nam v Vai trò trong sự nghiệp phát triển nông thôn Trong điều kiện nớc ta hiện nay, trên 80% dân số sống ở các vùng nông thôn với 70% lao động xã hội để sản xuất ra những nông sản thiết yếu cung cấp cho toàn bộ xã hội nh: Lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp chế biến sản xuất nông nghiệp chiếm 37 - 40% giá trị sản phẩm xã hội. v Vai trò trong chuyển giao công nghệ Giao thông Tài chính Phát triển nông thôn Khuyến nông Chính sách Giáo dục Khuyến nông Nhà nghiên cứu. Viện nghiên cứu. Trờng đại học Nông dân Nghiên cứu, công nghệ Tín dụng Thị trờng 5 v Vai trò đối với Nhà nớc - Khuyến nông khuyến lâm là một trong những tổ chức giúp Nhà nớc thực hiện các chính sách, chiến lợc về phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn nông dân. - Vận động nông dân tiếp thu thực hiện các chính sách về nông lâm nghiệp. - Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân đến các cơ quan Nhà nớc, trên cơ sở đó Nhà nớc hoạch định, cải tiến đề ra đợc chính sách phù hợp. 2.1.3. Mục tiêu của khuyến nông Mục tiêu của khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức của nông dân trớc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông không chỉ nhằm những mục tiêu phát triển kinh tế mà còn hớng tới sự phát triển toàn diện của bản thân ngời nông dân nâng cao chất lợng cuộc sống ở nông thôn. Muốn đạt đợc những mục tiêu đó ngời CBKN phải thảo luận với nông dân, giúp họ có cách nhìn thực tế lạc quan hơn đối với mọi vấn đề trong cuộc sống để họ tự quyết định biện pháp vợt qua những khó khăn. 2.1.4. Nội dung của khuyến nông Theo nghị định 56 CP của Chính phủ ngày 26/04/2005, khuyến nông Việt Nam hiện nay bao gồm các nội dung hoạt động sau: v Thông tin, tuyên truyền - Tuyên truyền chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng Nhà nớc, tiến bộ KHKT công nghệ, thông tin thị trờng, giá cả. Phổ biến điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, thuỷ sản. - Xuất bản, hớng dẫn cung cấp thông tin đến ngời sản xuất bằng các phơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm các hình thức thông tin tuyên truyền khác. v Bồi dỡng, tập huấn đào tạo - Bồi dỡng, tập huấn truyền nghề cho ngời sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong nông nghiệp, thuỷ sản. - Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời hoạt động khuyến nông, khuyến ng. - Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong ngoài nớc. 6 v Xây dựng mô hình chuyển giao khoa học công nghệ - Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng địa phơng, nhu cầu của ngời sản xuất. - Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản. - Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra diện rộng. v T vấn dịch vụ - T vấn hỗ trợ chính sách, pháp luật về: đất đai, thuỷ sản, thị trờng, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh về phát triển nông nghiệp, thuỷ sản. - Dịch vụ trong các lĩnh vực: pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến thơng mại, thị trờng, giá cả đầu t, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật t kỹ thuật, thiết bị các hoạt động khác có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản theo quy định của pháp luật. - T vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ vừa, lập dự án đầu t phát triển nông nghiệp, thuỷ sản ngành nghề nông thôn, tìm kiếm mặt hàng sản xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản ngành nghề nông thôn theo vùng, lãnh thổ địa phơng. - T vấn, hỗ trợ, phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm, thuỷ sản, nghề muối. - T vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng nớc sạch nông thôn vệ sinh môi trờng nông thôn. - T vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hóa sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. v Hợp tác quốc tế về khuyến nông - Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ng trong các chơng trình hợp tác quốc tế. - Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ng với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài các tổ chức quốc tế. 7 2.1.5. Các nguyên tắc của khuyến nông Hiện nay, hoạt động khuyến nông đang đợc mở rộng trên phạm vi toàn quốc. Nhà nớc đã đang dành nhiều khoản tiền lớn để đào tạo CBKN, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho mạng lới khuyến nông đầu t cho nhiều chơng trình dự án khuyến nông khác nhau. Tuy vậy để hoạt động có hiệu quả, khuyến nông cần đợc dựa trên một số nguyên tắc sau: v Khuyến nông làm cùng với dân, không làm thay cho dân Khuyến nông cùng làm với dân. Chỉ có bản thân ngời nông dân mới có thể quyết định đợc cách thức canh tác trên mảnh đất của gia đình họ. CBKN không thể không thể quyết định thay cho ngời nông dân. Nông dân hoàn toàn có thể đa ra những quyết định đúng đắn để giải quyết những vấn đề khó khăn của họ nếu nh họ đợc cung cấp đầy đủ thông tin những giải pháp khác nhau. Khi tự mình đa ra quyết định, ngời nông dân sẽ tin vào bản thân hơn so với khi bị áp đặt. CBKN cần cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận với nông dân trên cơ sở điều kiện cụ thể của nông trại: đất đai, khí hậu, nguồn vốn, nhân lực, các khó khăn trở ngại, các cơ hội có thể đạt đợc, từ đó khuyến khích họ tự đa ra quyết định cho mình. v Khuyến nông phải đợc thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao Một mặt, khuyến nông chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc là cơ quan quyết định những chính sách phát triển nông thôn cho nên phải tuân theo đờng lối chính sách của Nhà nớc trong khi thực thi nhiệm vụ. Mặt khác, khuyến nông có trách nhiệm đáp ứng những nhu cầu của nông dân trong vùng. v Khuyến nông là nhịp cầu cho thông tin hai chiều Sự thông tin hai chiều nh vậy sẽ xảy ra trong những trờng hợp sau: - Khi xác định những vấn đề của nông dân. - Khi thực nghiệm những đề xuất tại hiện trờng. - Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu. Cơ quan nghiên cứu Nông dân Khuyến nông 8 v Khuyến nông phải phối hợp với các tổ chức phát triển nông thôn khác - Chính quyền địa phơng. - Các tổ chức dịch vụ, các cơ quan y tế. - Trờng phổ thông các cấp. - Các tổ chức quần chúng phi Chính phủ. v Khuyến nông làm việc với các đối tợng khác nhau ở nông thôn, không phải mọi hộ nông dân đều có những vấn đề nh nhau. Những hộ có nhiều đất đai thờng ham muốn những cách làm ăn mới. Những hộ có ít nguồn lực thờng thận trọng hoặc dặt hơn. Vì vậy, không thể chỉ có duy nhất một chơng trình khuyến nông cho tất cả mọi ngời. Cần xác định những nhóm nông dân có tiềm năng lợi ích khác nhau để phát triển những chơng trình khuyến nông phù hợp với điều kiện của từng nhóm. 2.1.6. Các phơng pháp khuyến nông Theo tổ chức lơng thực thế giới (FAO) thì có các phơng pháp khuyến nông sau: - Phơng pháp khuyến nông chung Phơng pháp khuyến nông tập trung nhiều CBKN, chi phí ngân sách khá lớn để thực hiện các chơng trình dự án khuyến nông. Phơng pháp này do Trung tâm khuyến nông tỉnh điều hành, quản lý. Đây là cách làm để thực hiện mục tiêu đồng bộ của Chính phủ nhằm đạt đợc chơng trình an toàn lơng thực, phát triển nông nghiệp bền vững. - Phơng pháp khuyến nông chuyên ngành Đây là phơng pháp khuyến nông đợc các cơ quan chuyên ngành xây dựng. Nó mang tính chuyên môn cao thờng đợc áp dụng tại các vùng chuyên canh. Ưu điểm của phơng pháp này là kỹ thuật phù hợp với yêu cầu sản xuất, các hoạt động khuyến nông đợc kết hợp với việc cung cấp đầu vào của nông dân tiếp thị đầu ra. Việc điều hành giám sát đợc tiến hành chặt chẽ, lợng nông dân do CBKN phụ trách ít hơn so với khuyến nông chung. Vì thế hiệu quả làm việc giữa nông dân CBKN đạt đợc cao hơn. 9 Nhợc điểm của phơng pháp này là quyền lợi của ngời nông dân ít đợc chú trọng. - Phơng pháp đào tạo tham quan Đây là phơng pháp cho nông dân tham quan mô hình trình diễn đã thực hiện thành công sau đó tập huấn cho nông dân thực hành làm theo mô hình. Đây là phơng pháp khá phổ biến hiện nay vì khi thấy tận mắt kết quả mà mô hình đem lại nông dân sẽ thêm phần tin tởng về kết quả tập huấn. - Phơng pháp có sự tham gia của ngời dân Đây là phơng pháp mới là sự lựa chọn đầu tiên của các tổ chức quốc tế vì nó đạt hiệu quả khá cao trong công việc. Kế hoạch do chính ngời dân xây dựng theo từng quý, có xếp thứ tự u tiên theo từng địa phơng đáp ứng đúng nhu cầu của nông dân. CBKN tiếp cận nhiều hơn với nông dân, năng động hơn, có phơng pháp để huy động sự tham gia của nông dân. Ưu điểm của phơng pháp là: năng lực của CBKN nông dân đợc cải thiện nâng cao. Nông dân trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến, các bớc thực hiện, các biện pháp giải quyết vấn đề cho nên họ tự giác thực hiện vận động, động viên mọi ngời trong cộng đồng cùng thực hiện, nâng cao hiệu quả công việc. Nhợc điểm của phơng pháp này là: phơng pháp có sự tham gia của ngời dân là mới, CBKN cấp huyện, cấp xã cha có nhiều kinh nghiệm cha đợc đào tạo đồng bộ, năng lực còn hạn chế. Để thực hiện đợc phơng pháp này cần phải thực hiện qua nhiều bớc, cần nhiều thời gian nguồn lực. - Phơng pháp khuyến nông lập dự án Phơng pháp đợc thực hiện dựa trên cơ sở tài trợ kinh phí của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài sau khi có sự thoả thuận với Chính phủ về nội dung của dự án. Ưu điểm của phơng pháp này là có sự tập trung lực lợng cán bộ kinh phí của các tổ chức nớc ngoài nên hiệu quả nhanh. Nhợc điểm của phơng pháp này là thời gian hoạt động thờng quá ngắn, kinh phí tài trợ khá nhiều so với yêu cầu dễ dẫn đến lãng phí. - Phơng pháp khuyến nông phát triển hệ thống nông nghiệp Phơng pháp này dựa trên cơ sở hệ thống sinh thái nhân văn về điều kiện tự nhiên nh: đất, nớc, thời tiết - khí hậu, động thực vật điều kiện xã hội 10 nh: dân c, dân tộc, đời sống văn hoá Nó mang lại cho nông dân cái họ cần là kỹ thuật phù hợp. Ưu điểm của phơng pháp là các kết quả đợc nghiên cứu, thử nghiệm nên phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. Nhợc điểm của phơng pháp là đòi hỏi lợng cán bộ nghiên cứu lớn, tốn nhiều thời gian kinh phí. - Phơng pháp khuyến nông cùng chịu phí tổn Bất kì một hoạt động gì vũng phải có kinh tế để hoạt động. Nếu kinh phí đợc bao cấp hoàn toàn, ngời nông dân sẽ ỷ lại, không phát huy hết khả năng của mình trong công việc. Khi mà phải chịu một phần kinh phí thì họ sẽ có trách nhiệm với công việc, từ đó hiệu quả đạt đợc sẽ cao hơn. Nhiệm vụ của CBKN là giúp đỡ nông dân học tập đợc những điều cần thiết để họ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Chính vì vậy mà nông dân sẵn sàng trả một phần chi phí. Ưu điểm của phơng pháp này là nông dân cùng tham gia xây dựng chơng trình, giám sát, thực hiện, cùng đề ra các biện pháp thực hiện nên dễ phù hợp với nhu cầu nguyện vọng của nông dân. Ngời nông dân có trách nhiệm với công việc. Nhợc điểm của phơng pháp là khó giám sát, quản lý cán bộ cả về mặt tài chính. - Phơng pháp khuyến nông tổ chức giáo dục Đây là phơng pháp có sự tham gia của các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học trong công tác đào tạo khuyến nông, chuyển giao TBKT đến nông dân. Ưu điểm của phơng pháp này là cán bộ giảng dạy chuyên môn ở các trờng có trình độ cao, có quan hệ với CBKN nông dân. Cán bộ giảng dạy có điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn, nâng cao năng lực thực tế. Đó là điều kiện để đa các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất. Nhợc điểm của phơng pháp này là nếu cán bộ giảng dạy ngại tiếp xúc với nông dân, ngại khó, ngại khổ, thiếu kinh nghiệm thì sẽ làm cho nông dân nghi ngờ, ít tin tởng vào công tác đào tạo chuyển giao của các trờng. Trên đây là các phơng pháp khuyến nông đợc tổ chức lơng thực thế giới (FAO) đúc kết ra. Mỗi phơng pháp đều có cả u điểm nhợc điểm [...]... Trạm khuyến nông Đông Anh - Căn cứ thành lập trạm - Chức năng, nhiệm vụ của Trạm khuyến nông Đông Anh - Cơ cấu tổ chức phơng thức hoạt động của Trạm khuyến nông 3.3.3 Thực trạng công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông Đông Anh 3.3.4 Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông 3.3.5 Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phơng pháp chung 3.4.1.1 Phơng pháp duy... tham gia công tác khuyến nông - Công tác khuyến nông đợc các cấp Đảng, chính quyền quan tâm ủng hộ Đây là nhân tố tích cực góp phần thắng lợi cho hoạt động công tác khuyến nông ở Việt Nam 18 v Hệ thống tổ chức khuyến nông (từ 1993 đến 2006) Hệ thống khuyến nông Việt Nam có 4 cấp: Khuyến nông Trung ơng, khuyến nông tỉnh, khuyến nông huyện, khuyến nôngKhuyến nông Trung ơng: Cục khuyến nông - khuyến. .. về công tác khuyến nông bồi dỡng đợc 150 triệu nông dân về kiến thức khuyến nông TBKT mới Cả nớc Trung Quốc có 10/33 lãnh đạo tỉnh là trởng ban khuyến nông Trung Quốc đã dẫn đầu thế giới về 3 lĩnh vực: lúa lai, chẩn đoán thú y NTTS Qua việc tìm hiểu một vài nét về hoạt động khuyến nông trên thế giới cho thấy công tác khuyến nông xuất hiện khá lâu, các quốc gia đều coi trọng công tác khuyến nông, ... hoạt động công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông, phòng nông nghiệp, phòng thống kê giúp đề tài khái quát đợc tình hình chung của huyện, công tác khuyến nông của Trạm - Số liệu sơ cấp: Bao gồm các ý kiến của CBKN, cán bộ các phòng ban của huyện để tìm hiểu đợc thực trạng hoạt động khuyến nông, các kết quả, những khó khăn thuận lợi của công tác khuyến nông từ đó có những nhìn nhận cụ thể bám sát... của nông dân giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất báo cáo lên cấp trên để cùng giải quyết 2.2.2.3 Một vài kết quả của hoạt động công tác khuyến nông Từ khi ra đời hoạt động khuyến nông ngày càng phát triển cả về tổ chức nội dung Khuyến nông đã góp phần đóng góp đáng kể vào thành tựu sản xuất nông - lâm nghiệp Nhiều TBKT, công nghệ mới đã đợc chuyển giao, áp dụng vào sản xuất. .. khuyến nông tự quản Nông dân Khuyến nông xã/thôn CLBKN Nông dân Nhóm hộ sở thích Nông dân Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống khuyến nông Việt Nam v Đặc điểm khuyến nông Việt Nam: - Là tổ chức thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở, lực lợng khuyến nông cơ sở ngày càng tăng cờng củng cố - Công tác khuyến nông đợc xã hội hoá: Ngoài lực lợng khuyến nông Nhà nớc còn có tổ chức khuyến nông tự nguyện, khuyến nông các viện,... phơng pháp này lại bổ sung cho nhau nếu biết kết hợp các phơng pháp khuyến nông trong công tác Chính vì thế, các CBKN phải hiểu biết từng phơng pháp, nắm chắc u nhợc điểm của các phơng pháp, từ đó vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp để đạt đợc hiệu quả cao nhất 2.1.7 Các nhân tố ảnh hởng đến khuyến nông Trong công tác khuyến nông có rất nhiều yếu tố ảnh hởng Kết quả của công tác khuyến nông. .. thuộc Bộ NN PTNT Nhiệm vụ của cục khuyến nông - khuyến lâm là: - Xây dựng chỉ đạo các chơng trình, dự án khuyến nông về trồng trọt, chăn nuôi, BVTV, thú y, bảo quản chế biến nông sản - Theo dõi, đôn đốc, điều phối hoạt động khuyến nông giám sát đánh giá việc thực hiện các chơng trình dự án khuyến nông - Tham gia thẩm định các chơng trình, dự án khuyến nông theo quy định của Bộ NN PTNT -... trọng công tác khuyến nông, tổ chức khuyến nông khá chặt chẽ từ trung ơng đến địa phơng cho thấy vai trò to lớn của công tác khuyến nông trong nông nghiệp 2.2.2 Tình hình hoạt động khuyến nông ở Việt Nam 2.2.2.1 Lịch sử phát triển khuyến nông Việt Nam Khuyến nông đợc hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp Việt Nam là nớc nông nghiệp có nền văn minh lúa 15 nớc... động khuyến nông có những đóng góp quan trọng trong thành tựu chung của nền nông nghiệp Việt Nam 17 2.2.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy khuyến nông Việt Nam Hệ thống tổ chức bộ máy khuyến nông Việt Nam (theo nghị định 56 CP của Chính phủ ban hành ngày 26/04/2005) Bộ NN PTNT Trung tâm khuyến nông quốc gia Sở NN PTNT Trung tâm khuyến nông tỉnh Cấp huyện Trạm khuyến nông huyện Cấp xã Làng khuyến nông . tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh. Đông Anh. - Đánh giá thực trạng công tác khuyến nông, phân tích những thuận lợi, khó khăn, đề ra giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông tại huyện Đông

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan