Xác định cơ cấu kinh tế của huyện là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, phấn đấu phát triển theo h−ớng giảm dần nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế của huyện Đông Anh
Năm 2002 Năm 2007 So sánh Ngành kinh tế Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tăng (+) Giảm (-) Tỷ lệ (%) Công nghiệp 128.220 19,68 560.331 35,50 + 15,82 Dịch vụ 271.685 41,70 682.479 43,24 + 1,54 Nông nghiệp 251.590 38,62 335.509 21,26 - 17,36 Tổng 651.495 100 1.578.319 100 0
Nhìn chung, nền kinh tế của huyện trong những năm qua đang phát triển theo h−ớng thuận lợi và đúng h−ớng. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nh−: điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm, thuỷ lợi, b−u chính viễn thông đ−ợc đầu t− theo h−ớng đồng bộ, kiên cố và hiện đạị
v Ngành nông nghiệp + Trồng trọt
Trong giai đoạn 2002 - 2007 ngành nông nghiệp đã và đang đi vào thế ổn định và có chiều h−ớng phát triển tốt. Trình độ thâm canh tăng vụ đ−ợc cải thiện, các biện pháp KHKT đ−ợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất, đặc biệt các loại cây trồng, con giống có năng suất cao đ−ợc chú ý phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung (rau an toàn, hoa, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản), ứng dụng tiến bộ KHKT, hình thành và phát triển mô hình trang trạị
Năm 2007 l−ơng thực quy thóc đạt 63.821 tấn. Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất canh tác năm 2007 đạt 80,4 triệu đồng. Trong 5 năm qua, diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác có xu h−ớng giảm dần do chuyển đất sang đô thị hoá và các nhu cầu khác của nhân dân. Đối với ngành nông nghiệp đã tập trung chỉ đạo giảm dần diện tích cây l−ơng thực, tăng diện tích những cây trồng có giá trị kinh tế cao nh− rau, hoa, cây ăn quả vào những vùng sản xuất. Tổng diện tích gieo trồng năm 2002 là 22.591 ha, năm 2007 giảm còn 17.880 hạ Trong đó diện tích lúa giảm 1.007 ha, diện tích cây thực phẩm chủ yếu là rau tăng 563 ha trong đó rau an toàn tăng 400 ha, hoa và cây cảnh tăng 111 hạ Tổng sản l−ợng rau các loại năm 2002 là 41.786 tấn, tăng lên 60.300 tấn năm 2007. Tuy nhiên tốc độ tăng tr−ởng của ngành nông nghiệp ch−a cao, ch−a thực sự ổn định, sản xuất dần theo h−ớng thị tr−ờng, sản phẩm hàng hoá mũi nhọn có nh−ng hiệu quả ch−a caọ
+ Chăn nuôi
Trong những năm qua, ngành chăn nuôi đã có những b−ớc chuyển đáng kể về số l−ợng, đầu con, năng suất và tổng sản l−ợng. Nhiều vật nuôi có giá trị kinh tế cao đ−ợc nông dân đ−a vào sản xuất ngày càng đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Huyện luôn giữ đ−ợc tổng đàn trâu trên 14.649 con, tổng đàn lợn 99.167 con, gia cầm 1.336 ngàn con… Với số l−ợng gia súc, gia cầm nh− vậy
đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực phẩm trên địa bàn, ngoài ra còn cung cấp cho thị tr−ờng Hà Nộị
v Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
+ Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển theo h−ớng hiện đại, công nghệ cao, một số khu công nghiệp mới ra đời đạt hiệu quả (khu công nghiệp bắc Thăng Long giai đoạn 1 và giai đoạn 2) với trên 47 nhà đầu t− n−ớc ngoài với tổng số vốn trên 800 triệu USD, thu hút trên một vạn lao động, trong đó có trên 6.000 lao động là ng−ời Đông Anh. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân 5 năm đạt 28,05%, đặc biệt giá trị sản xuất khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng mạnh (năm 2007 tăng 10,7 lần so với năm 2002).
+ Tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống phát triển mạnh, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung, các làng nghề truyền thống tại các xã Liên Hà, Vân Hà với nghề chế biến gỗ nổi tiếng.
v Ngành th−ơng mại, du lịch, dịch vụ
+ Về th−ơng mại dịch vụ: Về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng trong nhân dân. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân 5 năm (từ 2002 - 2007) đạt 17,6%. Hệ thống chợ đã đ−ợc đầu t− và khá đồng bộ nh− xây dựng chợ Trung tâm Đông Anh, chợ đầu mối bắc Thăng Long, chợ văn hoá du lịch Cổ Loạ Huyện đã chú trọng xây dựng các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại và kinh tế tiểu thủ công nghiệp.
+ Về du lịch: Trên địa bàn huyện có địa điểm du lịch đền Cổ Loa, đền Sái đã đ−ợc đ−a vào khai thác có hiệu quả