Mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông (Trang 44 - 46)

Hình 4.2: Sơ đồ mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh)

Qua sơ đồ ta thấy hoạt động khuyến nông của Trạm có sự phối hợp với các cơ quan trong ngành và các cơ quan ngoài ngành để triển khai các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện.

Đối với các cơ quan trong ngành: Trạm phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh, Phòng nông nghiệp huyện, Trạm thú y, Trạm BVTV, công ty giống cây trồng, vật nuôi để xây dựng các ch−ơng trình, dự án khuyến nông, xây dựng các mô hình trình diễn, mở các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, NTTS cho các hộ nông dân. Trạm cung cấp thông tin, t− vấn cho hộ nông dân về tình hình sâu bệnh, dịch hại cây trồng, vật nuôi để nông dân có biện pháp đối phó, phòng trừ để không gây ảnh h−ởng đến sản

Cơ quan ngoài ngành - Ngân hàng

- Cơ quan thông tin tuyên truyền

- Các tổ chức tín dụng - Các tổ chức xã hội - Các tổ chức đoàn thể - Các đề tài, dự án liên quan Trạm KN

huyện

Cơ quan trong ngành - Trung tâm KN tỉnh - Trạm BVTV - Công ty giống - HTX dịch vụ - Phòng NN và PTNT Hộ nông dân Nông dân sản xuất giỏi Câu lạc bộ KN KN cơ sở

xuất, hạn chế tác hại của chúng đến năng suất cây trồng vật nuôi giúp bà con nông dân phát triển sản xuất.

Đối với các cơ quan ngoài ngành: Trạm phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng, cơ quan thông tin tuyên truyền nhằm hỗ trợ làm nhiệm vụ truyền bá, h−ớng dẫn kỹ thuật đến bà con nông dân. Đồng thời qua các cơ quan này khuyến nông truyền bá những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về nông nghiệp, phát triển nông thôn. Trạm phối hợp với đài phát thanh huyện, các đài phát thanh xã làm cầu nối giữa nông dân với khuyến nông, cung cấp cho nông dân những thông tin về giống, phân bón, kỹ thuật, sinh tr−ởng phát triển của cây trồng vật nuôi… Ngoài ra Trạm còn phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn sản xuất theo các mô hình, ch−ơng trình khuyến nông.

Khuyến nông cơ sở là cầu nối giữa CBKN với hộ nông dân, làm nhiệm vụ chuyển giao các TBKT tới nông dân. Thông qua các mô hình trình diễn để thuyết phục, khẳng định với nông dân về tính −u việt, thành công của kỹ thuật mới để nông dân chấp nhận và làm theo, từ đó có thể nhân rộng và sản xuất đại trà.

Trạm th−ờng xuyên tổ chức các buổi tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân, coi đó là hoạt động có ý nghĩa thiết thực trong công tác chuyển giao TBKT. Bởi vì nông dân đ−ợc tận mắt nhìn thấy những gì mà những hộ khác làm, thấy sự thành công của các hộ nông dân đó thì họ sẽ thêm phần tin t−ởng vào sự thành công của các mô hình. Cũng thông qua các buổi tham quan, hội thảo này nông dân làm quen đ−ợc với nhau, tạo nên những mối quan hệ, địa chỉ đáng tin cậy cho nhau trong sản xuất, kinh doanh của bà con nông dân.

Việc chuyển giao TBKT có thể trực tiếp đến nông dân nh−ng cũng có thể qua các CLBKN hoặc những hộ nông dân sản xuất giỏị Ban đầu những CLBKN và nông dân sản xuất giỏi sẽ tiếp thu TBKT từ Trạm khuyến nông. Sau khi mô hình thành công, các câu lạc bộ và các hộ nông dân sản xuất giỏi sẽ tích lũy đ−ợc kinh nghiệm, tiếp thu đầy đủ TBKT và sẽ chuyển giao các TBKT này đến hộ nông dân. CBKN giúp đỡ cho họ các kỹ năng, kỹ thuật sau đó họ vận động những ng−ời xung quanh áp dụng TBKT. Với hình thức này

CBKN có thể kiểm nghiệm lại sự thành công của TBKT tr−ớc khi chuyển giao chúng cho bà con nông dân để tránh những hậu quả đáng tiếc trong việc chuyển giaọ

Nh− vậy chúng ta có thể khẳng định hoạt động chuyển giao TBKT trong công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh đ−ợc thực hiện chủ yếu thông qua mạng l−ới khuyến nông cơ sở, CLBKN, nông dân sản xuất giỏi thông qua các lớp tập huấn, tham quan hội thảo đầu bờ. Các hoạt động đó kết hợp với các hoạt động thông tin tuyên truyền, t− vấn tạo nên sự hoàn thiện cho công tác khuyến nông của Trạm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông (Trang 44 - 46)