Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
292,97 KB
Nội dung
1 CÁN CÂN THANH TOÁN • Là bảng kết toán tổng hợp ghi chép có hệ thống tất cả các giao dịch của một nước với các nước khác trong một khoảng thời gian nhất định. • Kết cấu – Tài khoản vãng lai – Tài khoản vốn – Tài trợ chính thức – Sai số thống kê 2 TÀI KHỎAN VÃNG LAI – Xuất khẩu ròng hàng hoá và dịch vụ – Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu rò ng: thu nhập nhân tố chuyển vào trừ thu nhập nhân tố chuyển ra hoặc thu nhập từ yếu tố xuất khẩu trừ thu nhập từ yếu tố nhập khẩu – Chuyển nhượng ròng (chuyển giao ròng) là các khỏan giao dịch đơn phương, thường bao gồm các khoản quà tặng, chuyển tiền tư nhân, các khỏan đóng góp của tổ chức kinh tế, các khỏan viện trợ, xóa nợ. – Số dư tài khoản vãng lai 3 TK VỐN – THANH TÓAN CHÍNH THỨC • Tài khoản vốn – Đầu tư ròng: đầu tư trực tiếp, danh mục đầu tư – Giao dịch tài chính ròng: trái phiếu, vay mượn – Số dư tài khoản vốn • Tài khoản thanh toán chính thức hay tài trợ chính thức: – Biến động dự trữ ngoại tệ chính thức 4 CHI TIẾT TÀI KHỎAN VỐN (tnc) - Đầu tư trực tiếp bao gồm phần vốn góp, lợi nhuận tái đầu tư và vốn khác. - Đầu tư gián tiếp, chứng khoán, các công cu ïnợ trên thò trường tiền tệ, công cụ phái sinh có thể trao đổi gồm hoán đổi tiền tệ và lãi suất. - Vay nợ: bao gồm các khoản vay ngắn, trung và dài hạn của chính phủ và tư nhân 5 CHI TIẾT TÀI KHOẢN DỰ TRỮ (tnc) • Tài sản dự trữ bao gồm: Ngoại hối (tiền mặt, tiền gởi, và chứng khoán), vàng dự trữ quy thành tiền, SDR và dự trữ quốc gia tại IMF. • Tài sản dự trữ chòu sự kiểm soát của Ngân Hàng Trung Ương và có thể sử dụng trực tiếp (tài trợ cho thâm hụt thanh toán) hay gián tiếp (để điều chỉnh sự thâm hụt bằng cách can thiệp trên thò trường ngoại hối nhằm duy trì sự ổn đònh tỷ giá. 6 LỖI VÀ SAI SÓT THỐNG KÊ • Lỗi và sai sót thống kê: Lỗi và sai sót thống kê phản ánh những sai sót trong tính toán và trong các giao dòch vì trong thực tế các tài khoản thường không cân bằng do các dữ liệu lấy từ các nguồn khác nhau hay một số các hạng mục hạch toán không đầy đủ. 7 HÀM CA & KA • Để đơn giản giả sử cán cân vãng lai chỉ gồm xuất khẩu ròng: CA = X-M. • Cán cân vốn: KA = Kao + Kam.r. Trong đó: KA là tài khỏan vốn Kao là cán cân thanh toán tự định; Kam là độ nhạy cảm của cán cân thanh tóan đối với lãi suất. – KA>o: cán cân vốn thặng dư – KA<0: cán cân vốn thâm hụt – KA=0: cán cân vốn cân bằng 8 Đường BP • Đường biểu dóên tập hợp các phối hợp giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó cán cân thanh toán cân bằng. • BP: CA + KA =0 X-M +KA = 0 X + KA = M • Ví dụ: cho X =100 • M = 30 + 0,2Y • KA = 10 +3r • 400 +15r = Y 9 Hình thành đường BP M KA +X Y Y KA + X r r 1 r 2 r 2 M 2 M 1 r 1 Y 1 Y 2 Y 1 Y 2 M = f(Y) Đường 45 o KA + X = f(r) BP 1 2 A BK H 10 HÌNH THÀNH BP • Tương ứng với lãi suất r 1 có số lượng ngọai tệ vào ròng (KA +X) 1 ; cán cân thanh toán cân bằng cho ta KA + X = M 1 ; muốn đạt được mức nhập khẩu M 1 phải đạt sản lượng Y 1 . Kết hợp r 1 và Y 1 cho điểm A trên BP. • Tương ứng với lãi suất r 2 có số lượng ngọai tệ vào ròng (KA +X) 2 ; cán cân thanh toán cân bằng cho ta KA + X = M 2 ; muốn đạt được mức nhập khẩu M 2 phải đạt sản lượng Y 1 Y 2 . Kết hợp r 2 và Y 2 cho điểm B trên BP. [...]... 23 TỶ GIÁ HỐI ĐĨAI VÀ CÁN CÂN THANH TỐN • Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, thặng dư hay thâm hụt cán cân thanh tóan sẽ làm thay đổi tỷ giá hối đóai Ngược lại, thay đổi tỷ giá hối đóai sẽ đưa cán cân thanh tóan trở về trạng thái cân bằng – Tăng luồng ngoại tệ vào -> (i) thặng dư BP-> (i) cung ngoại tệ tăng -> đồng nội tệ lên giá -> tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu -> cán cân thanh tóan cân bằng • Trong cơ chế... sản lượng tăng • Những điểm nằm phía trên BP như điểm K có cán cân thanh tốn thặng dư (luồng vốn vào nhiều hơn vốn ra) • Những điểm nằm phía dưới BP như điểm H có cán cân thanh tốn thâm hụt (luồng vốn vào ít hơn vốn ra) 11 SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG BP • Cán cân thanh tốn thặng dư: ngoại tệ ra giảm; ngoại tệ vào tăng -> BP dịch sang phải • Cán cân thanh tốn thâm hụt: ngoại tệ ra tăng; ngọai tệ vào giảm ->... Tăng luồng ngoại tệ vào -> (i) thặng dư BP-> (i) cung ngoại tệ tăng -> đồng nội tệ lên giá -> tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu -> cán cân thanh tóan cân bằng • Trong cơ chế tỷ giá hối đóai cố định, khi cán cân thanh tóan thặng dư hay thâm hụt, ngân hàng trung ương thay đổi tài trợ chính thức để giữ cho tỷ giá hối đối khơng đổi – BP thặng dư -> cung ngoại tệ tăng -> NHNN mua ngoại tệ -> tài trợ chính thức... Các phân tích sau đây dựa trên giả đònh nền kinh tế nhỏ, mở cửa Với giả đònh này vốn được luân chuyển tự do và lãi suất của nền kinh tế nhỏ này không ảnh hưởng đến lãi suất thế giới • Ban đầu lãi suât cân bằng của nội đòa bằng lãi súât thế giới 28 HÀNH ĐỘNG CỦA NHTW – TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI CỐ ĐỊNH • Tỷ giá hối đoái thả nổi: OB • Muốn tỷ giá hối đoái cố đònh tại OA, cao hơn tỷ giá hối đoái thò trường, NHTW... lãi suất nên vốn từ trong nước Chính sách tiền tệ chảy ra rf bên ngồi áp lực làm tỷ có tác dụng mạnh giá hối đối tăng rd • Sức cạnh tranh của hàng nội địa tăng -> X ; M=> NX => IS dịch sang phải Cân bằng tại E3 LM1 E1 LM2 E3 E2 IS2 IS1 Y 33 Chính sá CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ ch phá giá • Biện pháp thực hiện: NHTW đưa nội tệ ra mua ngoại tệ vào.Có hai tác động: • (i) Phá giá đồng tiền E X, M . KA>o: cán cân vốn thặng dư – KA<0: cán cân vốn thâm hụt – KA=0: cán cân vốn cân bằng 8 Đường BP • Đường biểu dóên tập hợp các phối hợp giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó cán cân thanh toán cân bằng. •. giả sử cán cân vãng lai chỉ gồm xuất khẩu ròng: CA = X-M. • Cán cân vốn: KA = Kao + Kam.r. Trong đó: KA là tài khỏan vốn Kao là cán cân thanh toán tự định; Kam là độ nhạy cảm của cán cân thanh. điểm nằm phía trên BP như điểm K có cán cân thanh toán thặng dư (luồng vốn vào nhiều hơn vốn ra). • Những điểm nằm phía dưới BP như điểm H có cán cân thanh toán thâm hụt (luồng vốn vào ít hơn