Tại sao kinh tế nhà nước lại giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt nam
Trang 1Lời mở đầu
Trong hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế đất nớc, vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế Nhà nớc luôn đợc Đảng quan tâm, coi trọng và đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đờng lối đối nội
và đối ngoại của đất nớc Chính vì vậy tại Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định chủ trơng nhất quán của Đảng ta là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân và một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nớc để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế”
Để phát huy hơn nữa vai trò của thành phần kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nớc phải đổi mới để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển Vì vậy việc nghiên cứu những giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay là hết sức quan trọng Do đó tôi đã
chọn đề tài “Tại sao kinh tế nhà nớc lại giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.”
Trang 2I.Kinh tế nhà n ớc là gì ?
Kinh tế nhà nớc không phải là thành phần riêng có của chủ nghiã xã hội, nó có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Thành phần kinh tế này dựa trên hình thức sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất, đợc tổ chức dới dạng doanh nghiệp công nông thơng nghiệp nhà nớc, hoặc công ty cổ phần mà
tỷ lệ vốn của nhà nớc chiếm từ 51% trở nên ; Nắm giữ những mạch máu kinh tế và công nghiệp then chốt ; Với phơng thức kinh doanh tiên tiến và cơ chế quản lý khoa học
Mặc dù tỷ trọng và nguồn gốc hình thành doanh nghiệp nhà nớc ở mỗi quốc gia có sự khác biệt song ở đâu kinh tế nhà nớc cũng là một bộ phân các cơ sở kinh tế - doanh nghiệp do nhà nớc thành lập Chúng đợc coi
là các tổ chức kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, tự chủ ; Mục tiêu và nhiệm vụ là kinh doanh do nhà nớc quản lý
Đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta thì kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế Nó bao gồm những đơn vị kinh tế mà toàn bộ số vốn thuộc về nhà nớc hoặc phần của nhà nớc chiếm tỷ trọng khống chế
Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các sở hữu nhà nớc nh đất đai, ngân sách, lực lợng dự trữ, kể cả một phần vốn của nhà nớc
đa vào các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác
II Tại sao kinh tế nhà n ớc lại giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần ở n ớc Ta ?
Để trả lời câu hỏi trên chúng ta xem xét một số điều kiện sau:
1.Tính tất yếu tồn tại nền kinh tế nhà nớc
2 Vai trò chủ đạo là tất yếu và khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam
3.Những điều kiện đảm bảo tính chủ đạo của kinh tế nhà nớc
1.Tính tất yếu tồn tại nền kinh tế nhà n ớc
Mỗi chế độ xã hội phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, với chế độ sở hữu về t liệu sản xuất và do đó có một cơ cấu thành phân kinh tế thích hợp về lí luận Lê -Nin khẳng định: Trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế bao gồm nhiều đặc điểm và kết cấu của nền kinh tế xã hội cũ đồng thời lại xuất hiện đặc điểm kết cấu của nền kinh
tế xã hội mới, chúng tồn tại xoắn xuýt lấn nhau Từ đó Lê - Nin rút ra đặc
Trang 3điểm kinh tế mang tính phổ biến trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội
là nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế mặc dù ở mỗi nớc, mỗi thời
kỳ số lợng thành phần kinh tế có thể nhiều hay ít là khác nhau
Vậy sự tồn tại khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đặc trng của nền kinh tế nớc ta, trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội
Nh-ng, sự tồn tại khách quan đó nhất thiết phải có kinh tế nhà nớc nhất là trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay
Từ những chấn động về kinh tế, khủng hoảng thất nghiệp diễn ra ở nhiếu nớc ở đầu thế kỷ XX, sự phân tích thực tiễn đã đa các nhà kinh tế
đến kết luận: Nhà nớc phải nắm lấy kinh tế, phải tác động mạnh mẽ vào các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp để đảm bảo tăng trởng và phát triển kinh tế ổn định Mặt khác, kinh tế nhà nớc còn có chức năng điều tiết
vĩ mô, thông qua đó định hớng các thành phần phát triển theo quỹ đạo chung của chủ nghĩa xã hội Chức năng này không thể có ở các thành phần kinh tế khác Trong nền kinh tế thị trờng các thành phần kinh tế đợc khuyến khích phát triển nếu không có thành phần kinh tế nhà nớc thì t nhân rễ làm lũng đoạn thị trờng, gây ra sự khủng hoảng kinh tế Chính vì vậy mà sự có mặt của doanh nghiệp nhà nớc trong các cân, cân bằng thị trờng là tất yếu
2.Vai trò chủ đạo là tất yếu và khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam.
Trớc đây nhiều nhà kinh tế xuất phát từ những quan niệm giáo điều
về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đã coi các doanh nghiệp nhà nớc nh những trụ cột của nền kinh tế quốc dân, là pháo đài của chủ nghĩa xã hội, thậm trí coi đó là một tiêu chuẩn đánh giá tính chất xã hội của một nớc Thực tiễn cải cách kinh tế gần đây ở một số nớc xã hội chủ nghĩa bị thất bại đã bác bỏ quan niệm này
Trong những năm 90, khi hàng loạt mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ thì nhiều ngời lại cho rằng: Kinh tế của nhà nớc là phi hiệu qủa Vì vậy muốn phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng thì việc trớc hết là phải giải thể càng nhanh càng tốt khu vực kinh tế nhà nớc và thay vào đó là các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác, cả hai quan niệm trên đều mang tính phiến diện, cha đi vào thực chất của kinh tế nhà nứơc
Đối với nớc ta và một số nớc đang phát triển vào loại nghèo của thế giới, lại trải qua chặng đờng lịch sử hết sức khó khăn phức tạp nên việc
Trang 4đánh giá vai trò của kinh tế nhà nớc không phải chỉ từ những nhìn nhận có tính chất cảm tính mà phải đánh giá chúng trong mối liên hệ logic giữa kinh
tế nhà nớc và các thành phần kinh tế khác, giữa kinh tế nhà nớc với chính trị – kinh tế – xã hội
Trong bất cứ một nền kinh tế thị trờng nào cũng sẽ xuất hiện những
tổ chức độc quyền Những doanh nghiệp này có những u thề về vốn, kỹ thuật công nghệ, quy mô sản xuất Luôn luôn có xu hớng tối đa hóa các lợi nhuận độc quyền, do đó các doanh nghiệp này bất chấp những nguyên tắc của thị trờng cạnh tranh hoàn hảo làm lũng đoạn thị trờng Từ đó làm giảm hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế đất nớc Mặt khác, qua cuộc
đại khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1932 đã chứng minh tác hại ghê gớm của hoạt đông cạnh tranh theo cơ chế thị trờng có sự tham gia của
tổ chức độc quyền Để giải quyết tình trạng này đã có nhiều phơng thức áp dụng ở nhiều nớc nhng phơng pháp tốt nhất là hình thành một khu vực kinh
tế độc quyền nhất định do nhà nớc trực tiếp quản lý, đó là thành phần kinh
tế nhà nớc Qua đó nhà nớc có thể trc tiếp quản lý, đó là thành phần kinh tế nhà nớc Qua đó nhà nớc có thể trực tiếp kiểm soát đợc những cơ sở độc quyền, điều tiết chi phối nền kinh tế theo những mục tiêu đã định mà vẫn có thể tối đa hóa lợi nhuận
Trong việc phát triển kinh tế đòi hỏi phát phát triển những ngành sản xuất với chi phí lớn, mức đọ rủi do cao mà không một thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giám đầu t vào Trờng hợp này chỉ có kinh tế nhà nớc với quy mô lớn, có sự trợ giúp trực tiếp của chính phủ mới đảm đơng đợc Vì vậy sự tồn tại của kinh tế nhà nớc là không thể thiếu Nếu chỉ có kinh tế nhà nớc thì cũng không có sự phát triển cho nền kinh tế thị trờng nớc ta gắn liền với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Vấn đề đặt ra là làm thế nào để gắn chặt các thành phần kinh tế tạo thành một khối thống nhất làm sức bật cho nền kinh tế Kinh tế nhà nớc đã đảm nhận việc đó Với quy mô và mạng lới doanh nghiệp rộng khắp, kinh tế nhà nớc có ở một nơi, nó hoạt động nh ngón tay cái trong bàn tay kinh tế Qua đó kinh tế nhà nớc không chỉ đa các
đờng lối, chính sách của Đảng thâm nhập vào cơ sở kinh tế khác mà còn giám sát chặt chẽ hoạt động của các thành phần kinh tế khác
Ngoài ra nếu chúng ta phân tích vai trò của nền kinh tế quốc doanh trên hai khía cạnh ta thấy: Trên khía cạnh chính trị – xã hội, nó là lực lợng
đảm bảo ổn định chính trị, giải quyết chính sách Trên kía cạnh kinh doanh,
nó là lực lợng dự phòng sẵn sàng bổ sung tạo thế cân đối cho sự phát triển
Trang 5Sự có mặt của kinh tế quốc doanh nớcta đã đóng góp 40% tổng sản phẩm quốc nội Bởi vậy đối với nớc ta vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc là tất yếu khách quan
3 Những điều kiên đảm bảo tính chủ đạo của kinh tế nhà n ớc:
Để tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế thì trên thị trờng các thành phần kinh tế tạo ra một hệ thống đan xen
nhau, hoà hợp hiệp tác với nhau nhng không hoà tan nhau tính thống nhất của hệ thống kinh tế đòi hỏi kinh tế nhà nớc tuy có sức mạnh về vốn, nắm giữ các ngành quan trọng song cũng phải hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật Để đảm bảo tính chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc cần phải có những điều kiện sau:
a Điều kiện pháp lý
Các doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh trên các ngành hàng, ngành kinh tế mũi nhọn liên quan đến an ninh chính trị, chính sách xã hội tức là kinh doanh trên ngành hàng ít lợi nhuận thì nhà nơc cần ban hành luật doanh nghiệp nhà nớc và cơ chế chuyên biệt về lý luận và pháp lý phải làm
rõ quyền sử dụng, quyền sở hữu về t liệu sản xuất để phân rõ quyền hạn, trách nhiên của nhà nớc của doanh nghiệp
b Về tổ chức
Các đơn vị kinh doanh của nền kinh tế nhà nớc phải áp dụng cơ chế quản trị theo mô hình hội đồng quản trị trong đó hội đồng quản trị do chính phủ chỉ định
c Điều kiện về cơ chế quản lý
Đối với các doanh ngiệp nhà nớc đối với kinh tế nhằm đảm bảo an ninh chính trị và chính sách xã hội thì chính phủ phải can thiệp trực tiếp về các bộ quản lý chủ chốt, kiểm soát chặt chẽ về giá cả Đối với các doanh nghiệp nhà nớc bình thờng thì áp dụng phơng pháp thơng mại hoá
d Điều kiên về đội ngũ cán bộ
Phải đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhất là cán bộ quản lý cấp tr ởng
có đủ năng lực, bản lĩnh đảm đơng nhiệm vụ cụ thể và phải đảm bảo ba tiêu chuẩn:
- Thứ nhất, trí tuệ nếu biết chuyên môn, có khả năng quản lý, có kinh nghiệm tập hợp mọi ngời
- Thứ hai, tâm huyết với nghề nghiệp, với mọi ngời, với nhà nớc
- Thứ ba, dũng cảm quyết tâm, giám chịu trách nhiệm
Trang 6e Xác định cụ thể những ngành hàng thuộc phạm vi nhà nớc cần phải nắm
để đảm bảo tính định hớng cho sự phát triển kinh tế xã hội
III Muốn cho kinh tế nhà n ớc giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà n
ớc cần phải thực hiện những biện pháp sau:
Để nhận thức bản chất kinh tế nhà nớc chúng ta không nên đồng nhất giản đơn kinh tế nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một bộ phận cấu thành quan trọng cfủa kinh tế nhà nớc Sức mạnh của kinh tế nhà nớc là tổng hoà các sức mạnh hoạt động có hiệu quả các bộ phận cấu thành (ngân sách nhà nớc, kết cấu hạ tầng, tài nguyên các doanh nghiệp) và chúng ta không thể nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc chỉ chuyển đổi hình thức sở hữu nhà nớc sang các dạng khác Để thành phần kinh tế nhà nớc có thể thực sự giữ vai trò chủ đạo, xứng đáng là phơng thức sản xuất chi phối cần áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ trong đó có một số biện pháp chủ yếu sau :
- Giải pháp hàng đầu là chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính.
- Hiện đại hoá doanh nghiệp nhà nớc :
Tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nớc trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu mà các thành phần kinh tế khác không có đủ điều kiện hoặc không muốn đầu t kinh doanh nh kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,
hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm cơ sở sản xuất và thơng mại Nhà nớc chỉ nên một số không nhiều “Những pháo đài chỉ huy “ trong nền kinh tế tức là những vị trí then chốt, yết hầu thông qua đó mà điều tiết chi phối, hớng dẫn hoạt động các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo hớng đã định
- Đổi mới cơ cấu quản lí
Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Phơng pháp chủ yếu hiện nay là thành lập một số tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp, tập đoàn kinh doanh lớn có uy tín quốc gia tạo lực để phát triển, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng
Với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không cần thiết thì chuyển
đổi sang hình thức sở hữu khác, cho thuê hoặc giải thể
Với doanh nghiệp do nhà nớc đầu t 100% vốn phải nhanh chóng ra luật doanh nghiệp và có chính sách riêng nhằm nâng cao trách nhiệm giữa nhà nớc và doanh nghiệp
Trang 7Với doanh nghiệp nhà nớc cần nắm tỉ lệ cổ phiếu khống chế thì phải
đầu t cho doanh nghiệp đó hoạt động hiệu quả sau đó mới cổ phần hoá một phần
Tách biệt các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích nhằm thực hiện các chính sách quản lí khác nhau đối với hai loại doanh nghiệp này
- Thực hiện vững chắc cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc
để nhà nớc đầu t vào các doanh nghiệp khác quan trọng hơn Để thực hiện
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có thể bán cổ phần cho cán bộ, công nhân viên chức trong doanh nghiệp, có thể vừa bán cho lao động trong doanh nghiệp vừa bán cho cá nhân, tổ chức ngoài doanh nghiệp, có thể giữ nguyên tài sản nhà nớc chỉ nphát hành một số cổ phiếu, hoặc có thể gọi cổ phần ngay từ khi thành lập
- Đổi mới dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại
và phát huy u thế về kĩ thuật tiến bộ nhất, liên kết liên doanh với các thành phần kinh tế khác
- Đổi mới dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại
và phát huy u thế về kĩ thuật tiến bộ nhất, liên kết liên doanh với các thành phần kinh tế khác
- Nhà nớc phải đầu t đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lí và
kỹ thuật công nghệ ,có chính sách sử dụng và tuyển chọn lao động có nằg lực, đúng ngành nghề
- Các doanh nghiệp nhà nớc phải nâng cao tính hạch toán, tính chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của eoanh nghiệp, của giám đốc và tập thể ngời lao động
Tóm lại để nâng cao vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc đa khu vực kinh tế nhà nớc ngày càng mở rộng và tiến tới vị trí thống trị đòi hỏi phải có hệ thống chính sách mang tích chất vĩ mô (trong đó liên quan
đến các chính sách tài chính , thuế, tín dụng, đầu t, xuất nhập khẩu) và áp dụng triệt để các biện pháp trên Từ đó kinh tế quốc doanh mới thúc đẩy tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, thúc đẩy, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
Trang 8Kết Luận
Qua thực tiễn hơn 10 năm đổi mới với nhữngđóng góp đáng kể vào
sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, kinh tế Nhà nớc đã đang và sẽ
là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam Khẳng định phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay ở Việt nam
Nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế hiện nay
là nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi Các thành phần kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển Thành phần kinh tế Nhà nớc có vai trò mở đờng dẫn dắt cho nền kinh
tế Việt Nam phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Để giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nớc lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố chính thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và lâu bền
Trang 9tài liệu tham khảo
1 Giáo trình “Kinh tế chính trị Mac-Lênin “ tập 2
Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội -Năm 1998
2 C-Mac t bản Quyển 2 , tập 2 , NXB Sự thật Hà Nội ,năm 1963
3 Vũ Hồng Tiến - Chủ nghĩa Mac Lênin và một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam hiện nay NXB ĐạI học Quốc Gia, năm1997
Trang 10Mục lục
II Tại sao kinh tế nhà nớc lại giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế nhiều thành phần ở nớc Ta ?
1 Tính tất yếu tồn tại nền kinh tế nhà nớc
2 Vai trò chủ đạo là tất yếu và khách quan của nền kinh tế nhiều
thành phần của Việt Nam
3.Những điều kiện đảm bảo tính chủ đạo của kinh tế nhà nớc
a Điều kiện pháp lý
c Điều kiện về cơ chế quản lý
d Điều kiên về đội ngũ cán bộ
e Xác định cụ thể những ngành hàng thuộc phạm vi nhà nớc