1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai

95 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------- O0O------------ NGUYỄN LINH QUANG NGHIÊN CỨU CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS. TS Nguyễn Thế Đặng Thái nguyên, 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiờn cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đó đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bầy trong luận văn đó đƣợc ghi rừ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Linh Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể cá nhân, các quan và địa phƣơng nơi thực hiện đề tài. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Đặng và tập thể các thầy giáo trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân thành cảm ơn UBND Thành phố Lào Cai, UBND các xã nơi thực hiện đề tài, Trƣờng Trung cấp Nghề tỉnh Lào Cai, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, phòng Kinh tế Thành phố, phòng Nội vụ Thành phố, phòng Tài nguyên môi trƣờng Thành phố, phòng Thống kê Thành phố, Trạm khuyến nông Thành phố, Trạm Khí tƣợng – Thuỷ văn, và đặc biệt là các hộ nông dân tham gia triển khai thử nghiệm Tập thể cán bộ khoa SĐH, khoa Nông học – Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn này. Xin trân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 9 tháng 10 năm 2007 Tác giả Nguyễn Linh Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC TT DANH MỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống cây trồng 4 1.2. sở khoa học của việc xây dựng cấu cây trồng 8 1.3. Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất 16 1.4. Tình hình nghiên cứu khai thác đất 1 vụ ở Việt Nam 20 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước trên địa bàn Thành phố Lào cai. 24 2.3.2. Đánh giá thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước của Thành phố Lào Cai. 24 2.3.3. Đánh giá cấu giống cây trồng vụ Xuân hiện trên đất ruộng không chủ động nước của các xã vùng nghiên cứu của Thành phố Lào Cai. 25 2.3.4. Tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước của nông 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 dân. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp của vùng nghiên cứu. 25 2.4.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất ruộng không chủ động nước. 25 2.4.3. Đánh giá tiềm năng và trở ngại về cấu cây trồng. 26 2.4.4. Nghiên cứu cấu giống cây trồng trên đồng ruộng của nông dân. 26 2.4.4.1. Lựa chọn các hộ nông dân tham gia thử nghiệm. 26 2.4.4.2. Bố trí thử nghiệm 26 2.4.4.3. Đánh giá lựa chọn hợp phần phù hợp 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Đặc điểm bản của vùng nghiên cứu 30 3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 30 3.1.2. Đặc điểm về đất đai 36 3.1.3. Đặc điểm về kinh tế xã hội 40 3.1.3.1. Đặc điểm chung 40 3.1.3.2. Đặc điểm ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sản 43 3.2. Thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động nƣớc 47 3.2.1. Tình hình khai thác đất ruộng không chủ động nước 47 3.2.2. Tình hình sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước 48 3.2.3. Xác định những khó khăn chính đối với việc khai thác đất ruộng không chủ động nước 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 3.3. Đánh giá cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 52 3.3.1. Thực trạng cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước 52 3.3.2. Đánh giá cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai 56 3.4. Kết quả thử nghiệm cấu giống cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 67 3.4.1. Thử nghiệm về cấu giống ngô 68 3.4.2. Thử nghiệm về cấu giống đậu tương 71 3.4.3. Thử nghiệm về cấu giống khoai tây 73 3.4.4. Thử nghiệm về cấu giống lạc 75 3.5. Tổng hợp kết quả 77 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 4.1. KẾT LUẬN 79 4.1.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thành phố ảnh hưởng tới sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước 79 4.1.2. Đánh giá thực trạng canh tác trên đất ruộng không chủ động nước 79 4.1.3. Đánh giá cấu cây trồng vụ Xuân và kết quả lựa chọn cây trồng cho thử nghiệm 80 4.1.4. Kết quả thử nghiệm và lựa chọn cấu cây trồng 80 4.2. ĐỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT NỘI DUNG Trang 1 Hình 3.1: Đồ thị diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ không khí trung bình các tháng qua 3 năm (2004-2006) 33 2 Hình 3.2: Đồ thị diễn biến diện tích cấu cây trồng qua 3 năm của Thành phố Lào Cai 54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG Trang 1 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của Thành phố Lào Cai 37 2 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố Lào Cai 39 3 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất ruộng Thành phố Lào Cai 39 4 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo của Thành phố Lào Cai qua các năm 42 5 Bảng 3.5: Số lƣợng và sản lƣợng gia súc, gia cầm chủ yếu từ năm 2002 đến 2006 của Thành phố Lào Cai 44 6 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng đất ruộng không chủ động nƣớc của Thành phố Lào Cai 47 7 Bảng 3.7: Những khó khăn chính đối với việc khai thác đất ruộng không chủ động nƣớc 51 8 Bảng 3.8: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 57 9 Bảng 3.9: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 59 10 Bảng 3.10: Đánh giá tính ổn định về năng suất, chất lƣợng, độ đồng đều của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 11 Bảng 3.11: Đánh giá tính ổn định về nguồn vật tƣ, thị trƣờng và khả năng cho giá trị kinh tế của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 62 12 Bảng 3.12: Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 64 13 Bảng 3.13: Tổng hợp xếp hạng chỉ tiêu đánh giá các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 66 14 Bảng 3.14 : Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống ngô và lựa chọn của nông dân 69 15 Bảng 3.15: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống đậu tƣơng và lựa chọn của nông dân 71 16 Bảng 3.16: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống khoai tây và lựa chọn của nông dân 74 17 Bảng 3.17: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống lạc và lựa chọn của nông dân 76 18 Lịch thời vụ gieo trồng tại vùng nghiên cứu 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất là nguồn tài nguyên không thể thiếu được đối với sản xuất nông lâm nghiệp. Nhưng quỹ đất dành cho sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng xu hướng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa, do tăng dân số và thiên tai lũ lụt Đứng trước tình hình đó, Nhà nước ta đã và đang những chủ trương, chính sách nhằm hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang loại đất khác. Đồng thời, các địa phương cũng đang luôn chú trọng việc khai thác đất nông nghiệp sẵn có, trong đó đặc biệt là nhóm đất độ dốc và đất ruộng một vụ ở miền núi. Đối với sản xuất nông nghiệp ở miền núi từ lâu đã gắn liền với sản xuất trên nương rẫy, tập quán sản xuất đã ăn sâu vào tiềm thức của người nông dân miền núi, tập quán canh tác này đã dần làm giảm sức sản xuất của đất, do quá trình sản xuất chưa áp dụng các biện pháp bảo vệ đất đồng bộ, tình trạng sói mòn rửa trôi, sạt lở đất, dẫn đến tài nguyên đất bị thoái hoá. Mặt khác trước sức ép về dân số nhu cầu sản phẩm nông nghiệp ngày một tăng cao, vì vậy vấn đề khai thác triệt để tiềm năng đất đai và sức sản xuất của đất là vấn đề cần thiết và cấp bách. Song việc khai thác đất đai phải đảm bảo canh tác lâu bền gắn liền với bảo vệ môi trường. Để hạn chế những thiên tai bất thường, giảm thiểu tình trạng thoái hoá đất, Nhà nước đã những quy định pháp lý, nghiêm cấm tình trạng phá rừng làm nương dẫy tại các vùng miền núi, đưa việc sản xuất trên đất nương rẫy vào quản lý chặt chẽ. Trước thực trạng trên để đảm bảo vấn đề lương thực cho người nông dân miền núi và xã hội, thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, đảm bảo việc bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, cần tiến hành tổ chức khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất ruộng vẫn còn khả năng khai thác, và tổ chức khai thác hiệu quả nhất bằng việc đưa những biện pháp tốt nhất vào đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 ruộng. Diện tích đất này ở miền núi hiện nay một phần lớn là đất ruộng không chủ động nước. Đối với Thành phố Lào Cai cũng một số yếu tố không nằm ngoài thực trạng trên, song Thành phố cũng đã những chính sách cụ thể thúc đẩy việc khai thác đất ruộng không chủ động nước. Thành phố Lào Cai tổng diện tích đất tự nhiên là 22.925 ha, trong đó đất nông nghiệp là: 13.896,13 ha (chiếm 60,62%) so với tổng diện tích đất tự nhiên. [18] Trong những năm qua Thành phố đã và đang đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, từng bước đạt được những thành tựu đáng kể. Diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất, sản lượng lương thực cũng đang dần được tăng lên. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì sản xuất nông nghiệp của Thành phố vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế, việc chuyển dịch cấu cây trồng còn chậm, sản phẩm hàng hoá ở mức thấp, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất còn kém, nhất là trên đất một vụ lúa không chủ động nước. Chính vì vậy, Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XX nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã xác định phương hướng phát triển kinh tế của Thành phố trong những năm tới là: “Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu cây trồng, tập trung phát triển mạnh nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn liền với phát triển tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ và chế biến nông -lâm - sản”. Với thực trạng trên và nhằm đóng góp những giải pháp thích hợp cho khai thác triệt để tiềm năng đất đai, dần dần nâng cao năng lưc người dân, phát huy được những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới phù hợp với điều kiện của địa phương, nhất là trên đất ruộng một vụ không chủ động nước, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai. [...]... trên đất ruộng không chủ động nƣớc của các xã vùng nghiên cứu của Thành phố Lào Cai 2.3.3.1 Thực trạng cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước 2.3.3.2 Đánh giá cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai 2.3.4 Tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm cấu giống cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc của nông dân 2.3.4.1 Thử nghiệm về cấu. .. CỦA ĐỀ TÀI Xác định cấu giống cây trồng tối ưu cho phát triển hệ thống cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai 3 YÊU CẦU NGHIÊN CỨU - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước trên địa bàn Thành phố Lào Cai - Đánh giá thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước của Thành phố Lào Cai - Xác định những... việc thực hiện đề tài " Nghiên cứu cấu giống cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai" là rất cấp thiết, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai Các yếu tố ảnh hưởng... thác đất ruộng không chủ động nước - Đánh giá cấu cây trồng vụ Xuân hiện trên đất ruộng không chủ động nước của các xã vùng nghiên cứu của Thành phố Lào Cai - Thử nghiệm cấu giống cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước của nông dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 SỞ... trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động nƣớc của Thành phố Lào Cai 2.3.2.1 Tình hình khai thác đất ruộng không chủ động nước 2.3.2.2 Tình hình sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước 2.3.2.3 Xác định những khó khăn chính đối với việc khai thác đất ruộng không chủ động nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 2.3.3 Đánh giá cấu giống cây trồng vụ Xuân... nghiệp trên đất ruộng không chủ động nước như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Để đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước, cấu cây trồng chính chúng tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu tại 3 xã, phường đại diện cho Thành phố Lào Cai đối với đất ruộng bỏ hoá một vụ: Xã Vạn Hoà, Hợp Thành và... nước, diện tích năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của Thành phố Lào Cai 2.4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất ruộng không chủ động nước Mô tả sự phân bố của đất ruộng không chủ động nước, đặc điểm của loại đất này, tình hình khai thác đất về cấu, diện tích khai thác, mùa vụ, những thuận lợi khó khăn trong sản xuất vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước Sử dụng phương pháp kế thừa để thu... thử nghiệm: Trên sở xếp hạng ưu tiên yếu tố kỹ thuật hạn chế sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước, chúng tôi tiến hành thử nghiệm về cấu giống cây trồng dự kiến như sau: - Thử nghiệm về cấu giống cây trồng + Thử nghiệm được tiến hành với 20 hộ nông dân mỗi hộ nông dân gieo từ 4-5 giống, giống đối chứng là giống hiện nay đang được trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại địa phương... giúp cho cây trồng đưa vào đạt hiệu quả cao như mong đợi 1.2 SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CƠ CẤU CÂY TRỒNG cấu cây trồng nó là thành phần của cấu sản suất nông nghiệp và là giải pháp kinh tế quan trọng của phân vùng sản xuất nông nghiệp Nó là thành phần và các loại giống cây trồng bố trí theo không gian và thời gian ở một sở sản xuất hay một vùng sản xuất nông nghiệp, cấu cây trồng thường... phường Bình Minh - Thí nghiệm nghiên cứu về cấu giống cây trồng được tiến hành làm tại xã Hợp Thành - Thời gian tiến hành từ tháng 02/2006 đến tháng 07/2007 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến sản xuất trên đất ruộng không chủ động nƣớc trên địa bàn Thành phố Lào Cai 2.3.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 2.3.1.2 Đặc điểm về đất đai 2.3.1.3 Đặc điểm về kinh . Đánh giá cơ cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc 52 3.3.1. Thực trạng cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước 52. là trên đất ruộng một vụ không chủ động nước, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại

Ngày đăng: 19/03/2013, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bình (1987), Sử dụng tập đoàn cây họ đậu trong phương thức nông lâm kết hợp ở Việt Nam. Một số ý kiến về nông lâm kết hợp, Bộ lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tập đoàn cây họ đậu trong phương thức nông "lâm kết hợp ở Việt Nam. Một số ý kiến về nông lâm kết hợp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 1987
2. Phạm Văn Chiên (1964), Thâm canh tăng năng xuất trong sản xuất nông nghiệp ở miền núi, Tạp chí KH-KTNN, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh tăng năng xuất trong sản xuất nông nghiệp ở miền núi
Tác giả: Phạm Văn Chiên
Năm: 1964
3. Tôn Thất Chiểu (1993), Sử dụng đất và tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trường, Tạp chí khoa học đất, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất và tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trường
Tác giả: Tôn Thất Chiểu
Năm: 1993
4. Nguyễn Văn Chương (1992), Tiếp cận về kinh tế sinh thái ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận về kinh tế sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
5. Chương trình Sông Hồng (2000), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp vùng miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp vùng miền núi
Tác giả: Chương trình Sông Hồng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Ngô Thế Dân (1993), Khai thác và giữ gìn đất tốt vùng trung du, miền núi nước ta, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và giữ gìn đất tốt vùng trung du, miền núi nước ta
Tác giả: Ngô Thế Dân
Nhà XB: Nxb Nông nghiêp
Năm: 1993
7. Lê Quốc Doanh, Bùi Huy Hiền và Đậu Quốc Anh (1994), Một số vấn đề về HTCT vùng Trung du miền núi. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về HTCT vùng Trung du miền núi. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp
Tác giả: Lê Quốc Doanh, Bùi Huy Hiền và Đậu Quốc Anh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
8. Lê Song Dự và Ngô Đức Dương (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Nông nhiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu mùa vụ đậu tương ở đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Lê Song Dự và Ngô Đức Dương
Nhà XB: Nxb Nông nhiệp
Năm: 1988
9. Bùi Huy Đáp (1993), Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
10. Nguyễn Thế Đặng và nnk (2002), Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng và nnk
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Lê Đình Định (1974), Cây phân xanh với việc duy trì độ ẩm trong vườn cây lâu năm, Tạp chí NTCN, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây phân xanh với việc duy trì độ ẩm trong vườn cây lâu năm
Tác giả: Lê Đình Định
Năm: 1974
12. Vũ Tuyên Hoàng (1987), Sản xuất lương thực ở Trung du miền núi. Một số ý kiến về Nông lâm kết hợp, Bộ Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lương thực ở Trung du miền núi. Một số ý kiến về Nông lâm kết hợp
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng
Năm: 1987
15. Đỗ Tuấn Khiêm (1996), Nghiên cứu kỹ thuật trồng ngô vụ xuân trên đất ruộng một vụ bỏ hoá ở một số tỉnh miền núi phía Đông Bắc, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật trồng ngô vụ xuân trên đất ruộng một vụ bỏ hoá ở một số tỉnh miền núi phía Đông Bắc
Tác giả: Đỗ Tuấn Khiêm
Năm: 1996
16. V. Lênin, Sự phát triển của CNTB ở Nga, trang 393-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của CNTB ở Nga
17. Nguyễn Văn Luật (1991), Nghiên cứu hệ thống cây trồng Việt Nam, Tài liệu Hội nghị mạng lưới hệ thống cây trồng Việt Nam lần thứ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Năm: 1991
18. Phòng Thống kê Thành phố Lào Cai năm (2007), Báo cáo thuyết minh điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, UBND Thành phố Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010
Tác giả: Phòng Thống kê Thành phố Lào Cai năm
Năm: 2007
20. Nguyễn Văn Thuận (1994), Hệ thống cây trồng trên một số loại đất nông nghiệp Vùng núi thấp Đông bắc - Bắc bộ, Luận án tiến sỹ khoa học, Viện KHKTNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống cây trồng trên một số loại đất nông nghiệp Vùng núi thấp Đông bắc - Bắc bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận
Năm: 1994
21. Lê Duy Thước (1993), Tiến tới một chế độ canh tác trên đất đồi nương rẫy ở vùng đồi núi nước ta, Tạp chí khoa học đất, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một chế độ canh tác trên đất đồi nương rẫy ở vùng đồi núi nước ta
Tác giả: Lê Duy Thước
Năm: 1993
22. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
23. Đào Thế Tuấn (1977), Cơ sở xác định cơ cấu cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở xác định cơ cấu cây trồng
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1  Hình 3.1:  Đồ thị diễn biến nhiệt  độ, lƣợng mƣa,  ẩm độ  không  khí trung bình các tháng qua 3 năm (2004-2006) - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
1 Hình 3.1: Đồ thị diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ không khí trung bình các tháng qua 3 năm (2004-2006) (Trang 7)
11  Bảng 3.11: Đánh giá tính ổn định về nguồn vật tư, thị trường và  khả năng cho giá trị kinh tế của các cây trồng vụ Xuân trên đất  ruộng không chủ động nước - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
11 Bảng 3.11: Đánh giá tính ổn định về nguồn vật tư, thị trường và khả năng cho giá trị kinh tế của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước (Trang 8)
Sơ đồ thử nghiệm: (áp dụng về thử nghiệm cơ cấu giống cây trồng) - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Sơ đồ th ử nghiệm: (áp dụng về thử nghiệm cơ cấu giống cây trồng) (Trang 35)
Hình 3.1: Đồ thị diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ không khí trung  bình các tháng qua 3 năm (2004-2006) - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Hình 3.1 Đồ thị diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ không khí trung bình các tháng qua 3 năm (2004-2006) (Trang 41)
Qua bảng 3.2 cho thấy diện tớch đất trồng cõy lõu năm của Thành phố chiếm một tỷ lệ nhỏ chỉ cú 33,18% tổng diện tớch đất sản xuõt nụng nghiệp, điều  đú chứng tỏ việc sử dụng cỏc loại cõy trồng lõu năm cú gớa trị kinh tế chưa được  thỳc đẩy phỏt triển mạnh - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
ua bảng 3.2 cho thấy diện tớch đất trồng cõy lõu năm của Thành phố chiếm một tỷ lệ nhỏ chỉ cú 33,18% tổng diện tớch đất sản xuõt nụng nghiệp, điều đú chứng tỏ việc sử dụng cỏc loại cõy trồng lõu năm cú gớa trị kinh tế chưa được thỳc đẩy phỏt triển mạnh (Trang 47)
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố Lào Cai  STT  Hạng mục các loại đất  Diện tích - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố Lào Cai STT Hạng mục các loại đất Diện tích (Trang 47)
Bảng 3.5: Số lƣợng và sản lƣợng gia sỳc, gia cầm chủ yếu từ năm 2002 đến 2006 của Thành phố Lào Cai  - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.5 Số lƣợng và sản lƣợng gia sỳc, gia cầm chủ yếu từ năm 2002 đến 2006 của Thành phố Lào Cai (Trang 52)
Bảng 3.5: Số lƣợng và sản lƣợng gia súc, gia cầm chủ yếu từ   năm 2002 đến 2006 của Thành phố Lào Cai - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.5 Số lƣợng và sản lƣợng gia súc, gia cầm chủ yếu từ năm 2002 đến 2006 của Thành phố Lào Cai (Trang 52)
Bảng 3.6: Tình hình sử dụng đất ruộng không chủ động nước của Thành phố Lào Cai - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.6 Tình hình sử dụng đất ruộng không chủ động nước của Thành phố Lào Cai (Trang 55)
Kết quả thu được thể hiện qua bảng 3.7: - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
t quả thu được thể hiện qua bảng 3.7: (Trang 59)
Bảng 3.7: Những khó khăn chính đối với việc khai thác đất ruộng  không chủ động nước - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.7 Những khó khăn chính đối với việc khai thác đất ruộng không chủ động nước (Trang 59)
Hình 3.2: Đồ thị diễn biến diện tích cơ  cấu cây trồng qua 3 n ă m của  Thành phố Lào Cai - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Hình 3.2 Đồ thị diễn biến diện tích cơ cấu cây trồng qua 3 n ă m của Thành phố Lào Cai (Trang 62)
Bảng 3.8: Đỏnh giỏ khả năng thớch ứng với điều kiện tự nhiờn của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc  - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.8 Đỏnh giỏ khả năng thớch ứng với điều kiện tự nhiờn của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc (Trang 65)
Bảng 3.8: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên  của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước  TT  Cây trồng - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.8 Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước TT Cây trồng (Trang 65)
Bảng 3.9: Đỏnh giỏ khả năng thớch ứng với điều kiện kinh tế - xó hội của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc   - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.9 Đỏnh giỏ khả năng thớch ứng với điều kiện kinh tế - xó hội của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc (Trang 67)
Bảng 3.10: Đỏnh giỏ tớnh ổn định về năng suất, chất lƣợng, độ đồng đều của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc   - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.10 Đỏnh giỏ tớnh ổn định về năng suất, chất lƣợng, độ đồng đều của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc (Trang 68)
Bảng  3.10:  Đánh  giá  tính  ổn  định  về  năng  suất,  chất  lƣợng,  độ  đồng  đều của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
ng 3.10: Đánh giá tính ổn định về năng suất, chất lƣợng, độ đồng đều của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước (Trang 68)
Bảng 3.11: Đỏnh giỏ tớnh ổn định về nguồn vật tƣ, thị trƣờng và khả năng cho giỏ trị kinh tế của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ  - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.11 Đỏnh giỏ tớnh ổn định về nguồn vật tƣ, thị trƣờng và khả năng cho giỏ trị kinh tế của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ (Trang 70)
Bảng 3.11: Đánh giá tính ổn định về nguồn vật tư, thị trường và khả  năng cho giá trị kinh tế của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.11 Đánh giá tính ổn định về nguồn vật tư, thị trường và khả năng cho giá trị kinh tế của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ (Trang 70)
Bảng 3.12: Đỏnh giỏ khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc   - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.12 Đỏnh giỏ khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của cỏc cõy trồng vụ Xuõn trờn đất ruộng khụng chủ động nƣớc (Trang 72)
Bảng 3.12: Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh   của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.12 Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước (Trang 72)
Kết quả thử nghiệm được thể hiện qua bảng 3.14 - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
t quả thử nghiệm được thể hiện qua bảng 3.14 (Trang 77)
Bảng 3.14 : Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống ngô và lựa chọn  của nông dân - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.14 Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống ngô và lựa chọn của nông dân (Trang 77)
Bảng 3.15: Năng suất, hiệu quả kinh tế của cỏc giống đậu tƣơng và lựa chọn của nụng dõn  - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.15 Năng suất, hiệu quả kinh tế của cỏc giống đậu tƣơng và lựa chọn của nụng dõn (Trang 79)
Bảng 3.15: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống đậu tương và lựa  chọn của nông dân - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.15 Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống đậu tương và lựa chọn của nông dân (Trang 79)
Bảng 3.16: Năng suất, hiệu quả kinh tế của cỏc giống khoai tõy và lựa chọn của nụng dõn  - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.16 Năng suất, hiệu quả kinh tế của cỏc giống khoai tõy và lựa chọn của nụng dõn (Trang 82)
Bảng 3.16: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống khoai tây và lựa  chọn của nông dân - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.16 Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống khoai tây và lựa chọn của nông dân (Trang 82)
Bảng 3.17: Năng suất, hiệu quả kinh tế của cỏc giống lạc và lựa chọn của nụng dõn  - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.17 Năng suất, hiệu quả kinh tế của cỏc giống lạc và lựa chọn của nụng dõn (Trang 84)
Bảng 3.17: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống lạc và lựa chọn  của nông dân - Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại thành phố Lào Cai -Tỉnh Lào Cai
Bảng 3.17 Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống lạc và lựa chọn của nông dân (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w