xuất kinh doanh, trong trờng hợp nh vậy thì đồng vốn đó vẫn ở dạng tiềm năng chính nó cha đem lại những lợi ích thiết thực cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và toàn xã hội. Tích lũy vốn (t bản) theo Mác là: "Sử dụng giá trị thặng d làm t bản, hay chuyển hoá giá trị thặng d trở lại thành t bản ". Từ những phân tích khoa học chặt chẽ với những luận cứ xác đáng Mác đã chỉ ra bản chất của quá trình tích lũy vốn trong các doanh nghiệp TBCN: "Một khi kết hợp đợc với sức lao động và đất đai tức là hai nguồn gốc đầu tiên của của cải, thì t bản có một sức bành trớng cho phép nó tăng những yếu tố tích lũy của nó lên quá những giới hạn mà bề ngoài hình nh là do lợng của bản thân t bản quyết định, nghĩa là do giá trị và khối lợng của những t liệu sản xuất đã đợc sản xuất ra quyết định". Yêu cầu khách quan của tích lũy vốn đã đợc Mác khẳng định do những nguyên nhân sau "Cùng với sự phát triển của phơng thức sản xuất TBCN thì qui mô tối thiểu mà một t bản cá biệt phải có để có thể kinh doanh, trong điều kiện bình thờng cũng tăng lên. Vì vậy, những t bản nhỏ hơn cứ đổ xô vào những lĩnh vực sản xuất mà nền công nghiệp lớn chỉ mới nắm một cách lẻ tẻ hay cha nắm hoàn toàn. Cạnh tranh ở đây sôi sục theo tỷ lệ thuận với số lợng những t bản kình địch với nhau và theo tỷ lệ nghịch với đại lợng của các t bản đó Ngoài điều đó ra, một lực lợng hoàn toàn mới đã phát triển lên cùng với nền sản xuất TBCN, đó là tín dụng. Từ đó, Mác khẳng định: "Sự cạnh tranh bắt buộc nhà t bản, nếu muốn duy trì t bản của mình thì phải làm cho t bản ngày càng tăng thêm và hắn không thể naò tiếp tục làm cho t bản đó ngày một tăng lên đợc, nếu không có một sự tích lũy ngày càng nhiều thêm". Một số nhà kinh tế học khác cũng bàn về vốn và tích lũy vốn trong nền kinh tế, mà tiêu biểu là cuốn "Kinh tế học" của Paul A. Samuelson. Ông viết: "Hàng t bản do bản thân hệ thống kinh tế sản xuất để đợc sử dụng làm đầu vào của sản xuất để làm ra hàng hoá dịch vụ. Các hàng t bản lâu bền này, vừa là đầu ra, vừa là đầu vào, có thể tồn tại một thời gian dài hoặc một thời gian ngắn. Chúng có thể đợc cho thuê trên thị trờng có tính cạnh tranh nh cho thuê những mẩu đất hoặc những giờ lao động. Tiền trả cho việc sử dụng tạm thời những hàng t bản gọi là tiền cho thuê". Ông còn cho rằng thực chất của tích lũy chính là chúng ta thờng chịu bỏ tiêu dùng hiện nay để tăng tiêu dùng cho tơng lai. Nh vậy xã hội đầu t, hay nhịn tiêu dùng hiện tại, mà chờ để thu đợc lợi tức do đầu t đó tạo ra. Một nhà nghiên cứu kinh tế ngời Hàn Quốc tên là Sang Sung Part từ thực tế kinh tế của Hàn Quốc cùng một số tài liệu nghiên cứu của các nớc đang chậm phát triển, ông đã so sánh với nhiều nớc phát triển và đi đến kết luận đợc nhiều ngời chấp nhận là "Các nớc đang phát triển có rất ít khả năng sản xuất t liệu sản xuất, đặc biệt là máy móc thiết bị, nhất là trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển một nền kinh tế tự cấp, tự túc. Tiết kiệm bằng tiền của ngời tiêu dùng sẽ là quá ít ỏi để có thể đầu t ở những nơi còn cha có khả năng sản xuất ra t liệu sản xuất". Từ nhận định trên Sang Sung Part đã định nghĩa về vốn và tổng số vốn nh sau: "Dới dạng tiền tệ, vốn đợc định nghĩa là khoản tích lũy, là phần thu nhập thờng có cha đợc tiêu dùng. Về mặt hiện vật, vốn đợc chia thành hai phần: vốn cố định và vốn tồn kho, là các t liệu sản xuất đợc sản xuất bằng hiện vật đợc sản xuất trong khu vực sản xuất hay đợc nhập khẩu". Và "Tổng số vốn tích lũy còn đợc gọi là tài sản quốc gia, đợc tích lũy từ lợng sản phẩm vật chất hiện có và đợc trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuất hiện tại, không kể tài nguyên thiên nhiên nh đất đai và hầm mỏ vì nó không đợc tạo ra các hoạt động đầu t. Cơ sở hạ tầng đợc gọi là vốn sản xuất không thể thiếu đối với việc nâng cao tổng lợng sản phẩm vật chất". Qua đó chúng ta rút ra một số nhận xét theo quan niệm về vốn của Sang Sung Part: Một là: Vốn không chỉ biểu hiện bằng hiện vật hoặc dới dạng tiền tệ. Hai là: Trong nền kinh tế thị trờng, vốn không chỉ là những lợng tiền mặt nhất định trực tiếp đầu t sinh lợi nhuận mà còn là giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình tham gia vào các quá trình sản xuất. Ba là: Tiền chỉ là vốn nếu nó đợc tích lũy có mục đích đầu t sinh lợi và cũng chỉ trở thành vốn đầu t để phát triển kinh tế nếu nh trong nền kinh tế đó có đủ khả năng để sản xuất ra t liệu sản xuất, có đủ khả năng chuyển đổi các khoản tiền tiết kiệm thành những t liệu sản xuất trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Vốn biểu hiện bằng tiền là nguồn vốn linh hoạt nhất, nhng phải là tiền vận động đi vào sản xuất công nghiệp một cách có hiệu quả. Mặc dù mỗi trờng phái, mỗi nhà kinh tế học, ở mỗi thời kỳ lịch sử có những quan niệm, phân tích, kết luận về vốn riêng, song chúng ta có thể rút ra khái niệm về vốn trên cơ sở kế thừa một số các học thuyết kinh tế cuả các nhà kinh tế học từ xa đến nay nh sau: - Phạm trù vốn phải đợc hiểu theo nghĩa rộng gồm toàn bộ các nguồn lực kinh tế khi đợc đa vào chu chuyển. Nó không chỉ bao gồm tiền vốn các tài sản hiện vật nh máy móc, vật t, lao động, tài nguyên, đất đai mà còn bao gồm giá trị của những tài sản cấu hình nh vị trí của đất đai, các thành tựu khoa học và công nghệ - Vốn hiểu theo nghĩa trực tiếp là phần giá trị tài sản quốc gia đợc tích lũy dới dạng tiền và giá trị của tài sản hữu hình và vô hình nhằm mục đích sinh lợi, đợc chuyển đổi thông qua các hoạt động đầu t thành những t liệu sản xuất và các phơng tiện sản xuất cần thiết khác để sử dụng vào quá trình đầu t cho nền kinh tế. - Vốn trong nớc là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình sản xuất, đợc hình thành nên từ nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng d của nhân dân lao động trong một quốc gia. Nh vậy, cùng với quan niệm về vốn của kinh tế chính trị Mác xít, các nhà kinh tế học hiện đại mà tiêu biểu là Paut A. Samuelson cũng đã nghiên cứu về vốn dới các góc độ khác nhau, nhng tất cả những sự nghiên cứu đó chỉ làm rõ thêm bức tranh toàn cảnh về vốn mà Mác đã phát triển từ lâu. Để đạt đợc mục tiêu tích lũy vốn cao thì vấn đề tiếp theo là phải xác định đợc mức tích lũy vốn trong GDP cần hớng tới trong từng giai đoạn phát triển của nền công nghiệp. ứng với mỗi mục tiêu khác nhau thì mức tích lũy vốn trong nớc thờng khác nhau, vấn đề là phải xác định đợc mức tích lũy vốn chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong GDP sẽ quyết định quá trình tích tụ và tập trung của các doanh nghiệp. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thì tỷ lệ tích lũy vốn trong nớc thờng phải chiếm 3% trong GDP. Phần II: Thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc-Yêu cầu bức thiết của việc huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay Theo kết quả đợt kiểm trra đánh giá lại tài sản và vốn của doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành ngày 1/1/1996 thì tổng số vốn kinh doanh của 5775 doanh nghiệp Nhà nớc đơn vị bàn giao là 68539 tỷ đồng (không kể giá trị diện tích đất trong sử dụng.). Trong đó, doanh nghiệp TƯ 50761,8 tỷ, doanh nghiệp địa phơng 17778 tỷ đồng. Nếu trừ đI số vốn không hoạt động, bao gồm giá trị tài sản chờ thanh lí, không cần sử dụng, nợ khó đòi, nợ phải thu đợc khoanh lại thì số vốn thực sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc là 60459 tỷ đồng, bằng 88,2% số vốn hiện có. Nếu loại trừ giá trị tài sản bị mất mát, số tiền lỗ của doanh nghiệp còn treo trên sổ sách thì số vốn thực sự hoạt động của doanh nghiệp còn ít hơn nữa. . thì tỷ lệ tích lũy vốn trong nớc thờng phải chiếm 3% trong GDP. Phần II: Thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc-Yêu cầu bức thiết của việc huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc hiện. lại thì số vốn thực sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc là 60459 tỷ đồng, bằng 88 ,2% số vốn hiện có. Nếu loại trừ giá trị tài sản bị mất mát, số tiền lỗ của doanh nghiệp còn treo. Theo kết quả đợt kiểm trra đánh giá lại tài sản và vốn của doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành ngày 1/1/1996 thì tổng số vốn kinh doanh của 5775 doanh nghiệp Nhà nớc đơn vị bàn giao là 68539 tỷ đồng