[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 5 docx

44 306 0
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

344 PH. ĂNG-GHEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC DƯỚI DẠNG THƠ VÀ VĂN XUÔI 345 30 "Những đứa con đầu lòng của Gơ-tơ đều mang tính chất "thuần tuý xã hội" (có nghĩa là có tính người" "Gơ-tơ trân trọng nhữ ng cái gì gần gũi nhất, tầm thường nhất, có đầy đủ tiện nghi nhất" (tr.88). Cái thiết thực thứ nhất mà chúng ta phát hiện ở con người, đó là niềm vui sướng tràn ngập "cuộc sống yên ổn, tầm thường nhất, đầy đủ tiện nghi nhất", của anh tiểu thị dân của y. Ôn g Gr un t ó m tắt l ời phát bi ể u c ủa Gơ- t ơ: "Nế u c hún g t a t ìm đ ư ợc t r ê n t hế giới này một nơi mà ở đó chúng ta có thể sống yên tĩnh và sở hữu được tài sản của mình, có ruộng đất nuôi sống chúng ta, có nhà che mưa che nắng cho chúng ta, thì nơi đó chẳng phải là tổ quốc của chúng ta hay sao?" Và ông Grun thốt lên: "Chẳng phải những lời đó ngày nay cũng diễn đạt đúng nhữ ng nguyện vọng của chúng ta là gì?" (tr.32). "Con người" tất yếu phải mang chiếc áo choàng à la propriétaire 1* và qua đó lộ nguyên hình là anh tiểu thị dân chính cống. Như mọi người đều biết, người thị dân Đức chỉ mơ ước tự do trong một khoảng khắc thời trẻ. "Con người" cũng nổi bật bằng chính cái đặc tính đó. Ông Grun hài lòng nhận xét rằng Gơ-tơ trong những năm cuối đời mình "đã nguyền rủa" "cái nguyện vọng đạt tới tự do", được phun ra ngay từ "Gốt-xơ", "tác phẩm của anh thanh niên tự lập và phản động" ấy, ông ta thậm chí còn dẫn ra in extenso 2* sự phủ nhận rụt rè của Gơ-tơ (tr.43). Grun hiểu tự do như thế nào thì về điều này có thể thấy qua việc Grun coi như nhau thứ tự do mà cách mạng Pháp tuyên bố, và thứ tự do của người Thuỵ Sĩ trong thời gian Gơ-tơ du lịch ở Thuỵ Sĩ, nghĩa là coi thứ tự do dân chủ lập hiến hiện đại là đồng nhất với sự thống trị của quý tộc và phường hội trong các thành phố đế chế thời trung cổ, và thậm chí còn đồng nhất với sự thô lỗ Đức cổ đại của những bộ lạc 1* - theo kiểu người có của 2* - một cách mở rộng, một cách đầy đủ du mục miền núi An-pơ. Những người dân miền núi của cao nguyên Béc-nơ, theo tên gọi, thậm chí cũng không khác gì những đảng viên phái Núi 3* của Hội nghị Quốc ước! Người thị dân đáng kính là kẻ thù lớn của mọi chuyện tầm phào và mọi lời báng bổ. "Con người" cũng đúng là như vậy. Nếu ở những chỗ khác nhau Gơ-tơ đều phát biểu về điều đó với tư cách là người thị dân chính cống thì đối với ông Grun, chính cái đó thuộc về "nội dung con người của Gơ-tơ". Và để cho người đọc hoàn toàn tin vào điều đó, ông Grun không những chỉ thu thập những hạt ngọc ấy mà, ở tr.62, còn thêm vào đấy cái gì đó trong những lời tâm sự chân thành quý báu của mình, chẳng hạn "những kẻ hay báng bổ những phường giá áo túi cơm và những đồ ngớ ngẩn" v.v Và điều đó đem lại vinh quang cho trái tim ông ta, cũng như cho trái tim của "con người" và của anh thị dân. Người thị dân không thể sống thiếu "vị quốc vương đáng mến", người cha thân yêu của tổ quốc. Và "con người" cũng không thể sống như vậy. Vì vậy ngay cả Gơ-tơ (ở tr.129) cũng coi Các-lơ Au- gu-xtơ là "một vị vua tuyệt diệu". Mà ông Grun anh dũng, đến tận năm 1846 vẫn còn mê muội về "những vị hoàng đế tuyệt diệu"! Người thị dân chỉ quan tâm đến mỗi sự kiện trong chừng mực nó trực tiếp liên quan đến những quan hệ riêng của mình. "Thậm chí những sự kiện thường ngày cũng trở thành những vật xa lạ đối với Gơ-tơ, hoặc chúng phá vỡ những tiện nghi thị dân của ông, hoặc làm cho ông được đầy đủ tiện nghi hơn; chúng có thể gây ra cho ông sự hứng thú về mặt thẩm mỹ hoặc về mặt con người, nhưng tuyệt nhiên không phải về mặt chí nh trị" (tr.20). "Vì vậy" ông Grun "chỉ có sự hứng thú của con người đối với một sự vật nào đó" khi nào ông ta nhận thấy rằng sự vật đó "hoặc 3* Chơi chữ :"montagnards" nghĩa đen là "dân miền núi"; đồng thời người ta dùng để gọi những người gia-cô-banh, đại biểu của phái Núi trong Hội nghị Quốc ước thời kỳ cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 346 PH. ĂNG-GHEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC DƯỚI DẠNG THƠ VÀ VĂN XUÔI 347 31 phá hoại những tiện nghi thị dân của ông, hoặc làm cho ông được đầy đủ tiện nghi hơn". Ở đây, ông Grun thừa nhận, với mức thẳng thắn cao nhất có thể có được, rằng những tiện nghi thị dân là điều chủ yếu đối với "con người". Ông Grun dành những chương đặc biệt cho các nhân vật "Phau- xtơ" và "Vin-hem Mây-xtơ". Trước hết chúng ta hãy đề cập tới "Phau-xtơ". Ở tr.116, chúng ta được biết rằng: "Gơ-tơ chỉ nhờ có phát hiện được cái bí mật của cấu tạo của thực vật" mà ông "có khả năng sáng tạo được Phau-xtơ, con người nhân đạo của ông" (rõ ràng là không thể nào lảng tránh được "con người có tính người"). "Chính" Phau-xt ơ cũng vậy cũng nhờ vạn vật học mà đã nâng mình lên đến đỉnh cao của bản tính của mình (!). Chúng ta đã có những ví dụ nói lên rằng, với tư cách "con người nhân đạo", ông Grun "nhờ có vạn vật học mà đã nâng mình lên đến đỉnh cao của bản tính của mình". Rõ ràng, bản tính của ông ta là như vậy đó. Tiếp sau đó ở tr.231 chúng ta được biết rằng "bộ xương dã thú và xương người", trong cảnh một có nghĩa là "sự trừu tượng hoá toàn bộ cuộc sống của chúng ta, và nói chung ông Grun đối xử với "Phau-xtơ" đúng như ông có trước mặt mình bản thần khải của thánh Tô-an Bô-gô-xlốp. Vũ trụ có nghĩa là "triết học của Hê- ghen", là thứ triết học vào thời gian Gơ-tơ viết cảnh này (năm 1806) có lẽ chỉ mới tồn tại trong đầu óc của Hê-ghen và may ra chỉ có trong bản thảo "Hiện tượng học" mà hồi đó Hê-ghen đang sáng tác. Nhưng "nội dung con người" thì có liên quan gì đến trình tự thời gian! Sự mô tả đế chế La Mã thần thánh đang suy tàn trong phần hai của cuốn "Phau-xtơ" thì ở tr.240 ông Grun chẳng suy xét sâu xa gì đã coi ngay là sự mô tả vương triều Lu-i XIV; và ông thêm rằng: "như vậy là đương nhiên chúng ta có được hiến pháp và nền cộng hoà". Tất nhiên, "con người" "đương nhiên có được" mọi vật mà những người khác phải lao động cực nhọc mới có được. Ở tr.246, ông Grun phát hiện cho chúng ta biết rằng phần hai của "Phau-xtơ" xét về mặt khoa học tự nhiên của nó "đã trở thành tôn pháp hiện đại giống như "Hài kịch thần thánh" của Đan-tơ đã là tôn pháp của thời trung cổ". Chúng ta giới thiệu nhận xét ấy để lưu ý những nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên nào cho tới ngày nay còn tìm thấy quá ít cho mình trong phần hai của "Phau-xtơ", và để lưu ý các nhà sử học nào cho đến ngày nay đã tìm thấy trong thi khúc thấm đượm tinh thần đảng phái của những đảng viên Gi-bơ-lanh 113 của nhà thơ miền Phlo-ren-xơ ấy một cái gì hoàn toàn khác với "tôn pháp của thời trung cổ"! Dường như ông Grun đã nhìn vào lịch sử cũng bằng con mắt mà, căn cứ theo tr.49, Gơ-tơ đã nhìn vào quá khứ của mình: "Ở nước I-ta-li-a Gơ-tơ đã nhìn về quá khứ của mình bằng đôi mắt của A-pô-lông xứ Ben-vê-đe", đôi mắt, pour comble de malheur 1* , đã mất hết nhãn cầu. Vin-hem Mây-xtơ là một "người cộng sản", nghĩa là "về lý luận đứng trên quan điểm thẩm mỹ (!!)" (tr. 254). "Ông xâ y dựng sự nghiệp trên cái hư vô Vậy mà mạnh bạo làm chủ được thế giới" 114 (tr. 257). Tất nhiên, ông ta có đủ tiền bạc để làm chủ thế giới cũng như bất kỳ nhà tư sản nào cũng làm chủ được thế giới, và để đạt được điều đó ông ta hoàn toàn không cần phải bận tâm và biến thành "một người cộng sản đứng trên quan điểm thẩm mỹ". Dưới cái mái che của "sự hư vô" trên đó Vin-hem Mây-xtơ xây dựng sự nghiệp của mình và, như tr. 256 đã giải thích, là cái "hư vô" khá rộng rãi và 1* - thật hết sức bất hạnh. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 348 PH. ĂNG-GHEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC DƯỚI DẠNG THƠ VÀ VĂN XUÔI 349 32 dư dật để có thể lẩn tránh được sự khó chịu do cồn ruột sau khi uống rượu. Ông Grun "uống cạn đến giọt cuối cùng tất cả các bình hũ mà không hề bị hậu quả đau đớn gì, không hề bị nhức đầu". Như vậy càng tốt cho "con người" từ nay có thể đam mê với ma men một cách lén lút mà không bị trừng phạt. Để phục vụ cho giờ phút thực hiện được tất cả điều đó, ngay từ bây giờ ông Grun đã phát hiện rằng bài thơ: "Tôi xây dựng sự nghiệp trên cái hư vô" là bài hát chúc rượu chính cống của "con người chân chính"; "người ta sẽ hát bài này khi mà loài người sẽ được tổ chức sao cho xứng đáng với nó". Và đây ông Grun đã rút gọn nó thành ba đoạn và gạch xoá tất cả những chỗ nào không thích hợp để thanh niên và "con người" biết. Trong "Vin-hem Mây-xtơ" Gơ-tơ đã xác định "lý tưởng của xã hội l oài người". "Con người không phải là một bản chất t iến hành giáo huấn, mà là một bản chất đang sống, đang hoạt động và tác động". "Vin- hem Mây-xtơ chính là con người đó". "Bản chất của con người là hoạt động" (bản chất ấy là cái chung, có ở con người với bất kỳ con bọ chó nào) (tr. 257, 258, 261). Cuối cùng, nói về "Sự giống nhau về phương diện lựa chọn". Cuốn tiểu thuyết vốn đã có tính chất dạy đời ấy lại được ông Grun càng làm cho nó thêm thấm nhuần đạo đức đến nỗi hầu như nó bắt đầu cho chúng ta cảm thấy rằng ông Grun tự đặt cho mình nhiệm vụ phải giới thiệu cuốn "Sự giống nhau về phương diện lựa chọn" làm cuốn sách giáo khoa dùng cho các trường trung học nữ. Ông Grun giải thích rằng Gơ-tơ "nêu ra sự khác nhau giữa tình yêu và sự kết hôn, thêm vào đó sự khác nhau là ở chỗ đ ối với ông tình yêu là cuộc tìm kiếm sự kết hôn, còn sự kết hôn là tình yêu đã tìm được, đã hoàn thành" (tr. 286). Như vậy, theo điều nói trên, tình yêu là những cuộc tìm kiếm "tình yêu đã tìm được". Điều đó sau này lại còn được giải thích theo ý nghĩa là sau "sự tự do yêu đương của thanh niên" thì phải diễn ra sự kết hôn như là "sự liên kết cuối cùng của tình yêu" (tr. 287). Ở các nước văn minh đúng là như vậy, người cha sáng suốt của gia đình cho phép con trai thoạt tiên được phóng đãng trong mấy năm để rồi sau đó tìm cho nó một người vợ thích hợp cho "sự liên kết cuối cùng". Nhưng vào lúc ở các nước văn minh từ lâu người ta đã không còn thấy trong "sự liên kết cuối cùng" ấy một cái gì gò bó về mặt đạo đức, và ở đó, trái lại, người chồng thì nuôi những cô tình nhân, còn vợ để trả thù đã cắm sừng cho chồng, vào lúc đó anh tiểu thị dân lại cứu vớt ông Grun: "Nếu như con người đã có sự l ựa chọn t hực sự t ự do nếu hai người đặt cơ sở của sự kết hợp của mìn h trên ý mu ốn theo lý t rí của cả hai bên" ( còn ở đây k hông nói đến sự say mê, đến nhục dục), "thì phải có thế giới q uan của kẻ dâm đãng mới có thể c oi sự ta n vỡ c ủa sự li ên kết ấ y là việc k hông đá ng đ ế m xỉ a tới, chứ k hông phải một hành độn g đ ầ y đa u khổ và bất hạ nh như Gơ-t ơ nhì n nhậ n. Song khô ng thể nói đế n sự phón g đãng ở Gơ-tơ" ( tr.288). Đoạn này khá đặc trưng cho cuộc luận chiến sượng sùng chống lại đạo đức mà thỉnh thoảng ông Grun lại tự tiện tiến hành. Đối với tuổi trẻ, người tiểu thị dân cho rằng có cái cần phải bỏ qua đi, vả lại những người trẻ tuổi phóng đãng nhất sau này lại trở thành những người chồng mẫu mực nhất. Nhưng sau hôn lễ, nếu họ có phạm lỗi lầm nào đó thì lúc đó không thể rủ lòng thương, không thể tỏ lòng độ lượng đối với họ, bởi vì họ "phải có thế giới quan của kẻ trụy lạc" mới làm nổi việc đó. "Thế giới quan của kẻ trụy lạc!" "Sự phóng đãng!" Trước mắt chúng ta đã hiện ra "con người" bằng xương bằng thịt như ta có thể hình dung được. Chúng ta thấy nó đặt tay lên trái tim và reo lên lòng đầy sung sướng và tự hào: Không, tôi hoàn toàn trong sạch, không hề có chuyện suồng sã, "thói phóng đãng và tật xấu", tôi không bao giờ cố ý phá hoại hạnh phúc trong đời sống gia đình yên ấm của một ai, tôi luôn luôn thuỷ chung và ngay thẳng và không khi nào thèm muốn vợ của người bên cạnh, tôi không phải là "kẻ trụy lạc"! Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 350 PH. ĂNG-GHEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC DƯỚI DẠNG THƠ VÀ VĂN XUÔI 351 33 "Con người" nói đúng đấy. Y sinh ra không phải để thực hiện những vụ mạo hiểm trai lơ với những người đàn bà xinh đẹp, y chưa bao giờ có ý nghĩ quyến rũ và phá hoại sự thuỷ chung giữa vợ chồng, y không phải là "kẻ trụy lạc"mà là con người có lương tâm, là một tiểu thị dân Đức ngay thẳng và lương thiện. Y là " ngư ời chủ quán có tấm lòng hiền hoà, Cứ mãi mãi uể oải phì phèo cái tẩu thuốc của mình. Như một chiếc lá, y run sợ trước vợ mình. Vợ y toàn quyền nắm kinh tế, Còn y bị cắm sừng, đôi khi còn bị đòn Mà sống, hoàn toàn bằng lòng với số phận của mình" (Những chàng trai, "Goddam" 1* , khúc ca III). Chúng ta chỉ còn một lời nhận xét nữa. Nếu ở các dòng dẫn ra trên đây chúng ta chỉ xem xét Gơ-tơ về một mặt mà thôi thì đó hoàn toàn là lỗi của ông Grun. Ông ta hoàn toàn không mô tả mặt vĩ đại của Gơ-tơ. Ông ta hoặc đã vội vã lướt qua tất cả những gì là thực sự vĩ đại và thiên tài ở Gơ-tơ, chẳng hạn, đã lướt qua "Những bài bi ca thành La Mã" của "anh chàng trụy lạc" của Gơ-tơ, hoặc nói tràng giang đại hải những câu sáo rỗng về điều đó, những câu sáo rỗng này chỉ tổ chứng tỏ rằng ở đó ông ta chẳng có gì để mà nói. Nhưng, với một sự cần mẫn khá hiếm có nơi ông, ông ta đã tìm kiếm tất cả những cái gì có tính chất phi-li-xtanh tiểu thị dân, vụn vặt, cũng tập hợp tất cả lại và cường điệu lên theo tất cả các quy tắc của sáng tác văn học và reo mừng mỗi khi xuất hiện khả năng củng cố tính hẹp hòi của bản thân mình bằng cái uy tín thường là bị xuyên tạc đi của Gơ-tơ. 1* Từ cảm thán trong ngôn ngữ Anh, tương đương với từ sau đây trong tiếng Nga: "Đồ đáng nguyền rủa!". "Khốn nạn thân tôi!" v.v.; ở Pháp từ này được dùng để chế giễu người Anh. Lịch sử đã trả thù Gơ-tơ về tội cứ mỗi lần giáp mặt với nó là Gơ-tơ lại phủ nhận nó, mà trả thù không phải bằng những lời càu nhàu của Men-txen và cũng không phải bằng sự luận chiến thiển cận của Bốc-nơ. Không giống như Người khổng lồ, đến xứ xở của diệu kỳ và tiên nữ, Đã rơi vào vòng tay của Nền tảng 1 15 Gơ-tơ đã một lần tỉnh dậy như vậy trong cánh tay của ông Grun. Lời biện hộ của ông Grun, những lời lẽ bày tỏ sự biết ơn nồng nhiệt mà ông ta lắp bắp đối với mỗi từ ngữ nghe khá kêu nhưng rất tầm thường của Gơ-tơ, - đó chính là sự trả thù tàn nhẫn nhất mà lịch sử đã bị xúc phạm có thể dành cho nhà thơ Đức vĩ đại nhất. Nhưng, còn ông Grun thì "có thể nhắm mắt với nhận thức rằng ông không bôi nhọ cái sứ mệnh là một con người" (tr. 248). Do Ph. Ăn g -ghen viết v ào cuối năm 1846 - đầu nă m 1 84 7 Đã đ ăn g trên "Deut sc he -B rü ssel e r - Zeit ung " cá c số 73 , 74, 93, 94, 95, 96, 97 và 9 8; cá c ng ày 1 2 và 16 tháng Ch í n ; 21, 25 và 2 8 tháng Mư ời một ; 2, 5 và 9 thá ng Ch ạp 1847 In t heo b ản đăn g t rê n bá o N guy ên vă n là ti ến g Đức Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 352 ĐẠI HỘI CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC 353 4 PH. ĂNG-GHEN ĐẠI HỘI CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC Như mọi người đều biết, ở đây có một số luật sư, quan chức, bác sĩ, kẻ thực lợi, nhà buôn v.v. núp dưới tấm biển Hội bảo vệ mậu dịch tự do (giống như hội ở Pa-ri) lên lớp cho nhau về những điều sơ đẳng về khoa kinh tế chính trị. Ba ngày cuối tuần trước các vị đó được sung sướng hết mực. Họ tiến hành đại hội vĩ đại của họ gồm có các nhà kinh tế học lớn nhất của tất cả các nước, họ được hưởng niềm khoái lạc khôn tả, khi được nghe những chân lý kinh tế học chẳng phải từ miệng một ngài Giuy-lơ Bác-ten-xơ, một Lơ Ắc-đi đờ Bô-li-ơ, một Pha-đơ, tức một Phê-đơ 1* nào đấy, hoặc một danh nhân bí ẩn khác, không, họ được nghe những chân lý đó từ miệng chính những trụ cột của nền khoa học. Họ sung sướng, họ khoái trá, họ đắm trong hoan lạc, họ bay trên chín tầng mây. Nhưng, bản thân những trụ cột của nền khoa học thì lại được sung sướng ít hơn nhiều. Họ tưởng rằng cuộc chiến đấu sẽ dễ dàng thuận lợi, ấy thế mà nó lại rất ác liệt đối với họ; họ tưởng tượng là họ sẽ tới đó, ngó nhìn và chiến thắng, ai ngờ họ chỉ giành được thắng lợi trong khi biểu quyết, trong khi ấy thì trong những cuộc tranh luận, ngay vào ngày thứ hai họ đã bị đánh bại 1* Chơi chữ: Fader do từ "fade" ("đục", "tầm thường") mà ra; Faider là tên một người dự hội nghị các nhà kinh tế học. về cơ bản, còn sang ngày thứ ba chỉ nhờ có những mưu mẹo họ mới tránh được đòn thất bại mới, còn triệt để hơn. Và nếu như đám cử tọa đắm trong hoan lạc của họ không nhận ra tất cả những điều đó thì bản thân họ phải đau lòng cảm thấy điều ấy. Chúng tôi có dự đại hội. Ngay trước đây chúng tôi cũng không thấy đặc biệt cảm phục những trụ cột đó của nền khoa học mà sự uyên bác của họ chủ yếu là ở chỗ họ luôn luôn hết sức thản nhiên mâu thuẫn với nhau và với chính mình. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng sau đại hội này chúng tôi mất nốt phần cuối cùng còn sót lại của sự cảm phục mà chúng tôi có thể còn cảm thấy như thế nào đấy đối với những vị có những ý kiến viết ra hay phát biểu miệng mà trước đây chúng tôi còn ít được biết tới. Phải thừa nhận rằng chúng tôi sửng sốt trước cái số lượng những điều dung tục và lố bịch, trước cái số lượng những điều tầm thường cả thế giới đều đã rõ mà chúng tôi phải nghe. Phải thừa nhận rằng, chúng tôi không ngờ là ở các nhà hoạt động khoa học lại chẳng tìm được điều gì hay hơn, ngoài những chân lý sơ đẳng về khoa kinh tế chính trị có thể là mới mẻ đối với trẻ em bảy, tám tuổi, nhưng với những người lớn, đặc biệt là các hội viên Hội bảo vệ mậu dịch tự do thì, cứ theo mọi ước đoán, dù sao cũng phải biết quá đi chứ. Nhưng các vị đó hiểu thính giả của họ rõ hơn chúng tôi. Tại đại hội, người Anh xử sự hay hơn cả. Họ là những người sốt sắng nhất trong vấn đề này; họ rất quan tâm đến việc tìm ra các thị trường trên lục địa; vấn đề mậu dịch tự do đối với họ là vấn đề sống còn. Họ cho thấy điều này khá rõ: họ là những kẻ, mà trong những hoàn cảnh khác, không bao giờ dùng một thứ ngôn ngữ khác, ngoài tiếng Anh của họ, thì ở đây, - vì lợi ích của free-trade 1* yêu quý của mình - họ đã hạ mình xuống đến mức 1* - mậu dịch tự do Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 354 PH.ĂNG-GHEN ĐẠI HỘI CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC 355 4 phát biểu bằng tiếng Pháp. Điều này cho thấy rõ là vấn đề này động chạm đến cái hầu bao của họ mạnh tới mức nào. Người Pháp phát biểu như những nhà tư tưởng trừu tượng và các nhà bác học không tưởng. Họ không làm lóe lên được lấy một lần cái sự sắc sảo của người Pháp lẫn sự độc đáo về tư tưởng. Tuy thế, ít ra họ cũng nói tiếng Pháp rất hay mà ở Bruy-xen ít khi được nghe thứ tiếng Pháp như thế. - Người Hà Lan thì nói năng nhạt nhẽo và lên mặt dạy đời. Hoàn toàn không thể hiểu nổi ngài Đa-vít người Đan Mạch. Người Bỉ đúng ra đã đóng vai trò thính giả thụ động, hay trong trường hợp khả quan nhất thì phát biểu ngang với trình độ công nghiệp dân tộc của họ, được chuyên môn hóa về mặt bắt chước. Và sau hết, người Đức, - không kể Véc-thơ là người đã phát biểu với tư cách người Anh hơn là người Đức, - là partie honteuse 1* của toàn đại hội. Về phương diện này cần trao cho họ giải nhất mới phải, nếu như cuối cùng không có một vị người Bỉ đã giật mất của họ đem về cho dân tộc mình. Ngày đầu tiên. Thảo luận chung. Ngài Phê-đơ thay mặt người Bỉ đã khai mạc buổi thảo luận; qua toàn bộ bài diễn văn của mình, qua phong cách và lời nói của mình, ông ta phô ra cái điệu bộ công tử làm thiên hạ phải chú ý tới, cái thói công tử vênh váo đáng ghét đi khoe mẽ về mình trên các đường phố và tại các nơi du ngoạn của Bruy-xen. Ngài Phê-đơ bắt đầu bằng những câu trống rỗng và chỉ vừa vặn đi tới được những chân lý sơ đẳng ai nấy đều biết của khoa kinh tế chính trị. Chúng ta sẽ không dành cho ông ta một số thời gian ngang số thời gian mà ông ta đã ngốn mất của chúng ta bằng món canh nhạt như nước ốc và vô tận của ông ta. Ngài Vô-lốp-xki, vị giáo sư v.v. của Pa-ri, bước lên diễn đàn. 1* - vết nhơ Kẻ ba hoa tự phụ và thiển cận, một anh chàng Do Thái gốc Ba Lan đã Pháp hóa đó đã biết kết hợp trong người mình những tật xấu của cả ba dân tộc mà không tiếp thu được lấy một ưu điểm nào của họ. Với bài nói soạn sẵn đầy những điều ngụy biện bất ngờ ngài Vô-lốp-xki đã gây ra một không khí thật là hào hứng sôi nổi. Song, đáng tiếc là bài nói ấy lại không là tác phẩm của riêng ông ta; nó được cóp nhặt ở cuốn "Những điều ngụy biện về kinh tế học" của ngài Phrê-đê-rích Ba-xti-a 1 16 . Công chúng Bruy-xen vỗ tay hoan hô nhiệt liệt đương nhiên là không biết chuyện này. - Ngài Vô-lốp-xki tỏ ý tiếc rằng một người Đức theo phái thuế quan bảo hộ sẽ phản đối ông ta và như vậy là những người Pháp theo phái thuế quan bảo hộ đã bỏ mất quyền chủ động. Vì điều này mà ông ta đã bị trừng phạt. Trong phần kết thúc bài nói của mình, ngài Vô-lốp-xki đã tỏ ra hết sức lố bịch. Ông ta bắt đầu huyên thuyên về các giai cấp cần lao, ông ta hứa trời hứa biển với họ về cái lợi lộc nhờ chính sách mậu dịch tự do và thay mặt họ công kích phái thuế quan bảo hộ với một thái độ công phẫn giả nhân giả nghĩa. Phải, ông ta la thét, cố gắng cất cao nhất những nốt rung động lòng người, phải, phái thuế quan bảo hộ, "bọn người ấy ở đây này, ở trái tim này" (khi ấy ông ta vỗ vỗ vào cái bụng phệ tròn căng của ông ta) "không có lấy một chút thông cảm nào với các giai cấp cần lao", - phái thuế quan bảo hộ đó cản trở chúng ta thực hiện những ước mơ thiêng liêng và giúp đỡ công nhân thoát khỏi cảnh nghèo đói! Nhưng hỡi ôi, sự phẫn nộ của ông ta vờ vịt quá đỗi thì làm sao mà gây được dù là một ấn tượng nào đó đối với số ít công nhân đang có mặt ngoài hành lang. Ngài Rít-tinh-hau-den ở Khuên, người đại diện cho tổ quốc Đức, đã đọc một bài diễn văn nhạt nhẽo vô cùng nhằm bảo vệ chính sách thuế quan bảo hộ. Ông ta phát biểu với tư cách một người Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 356 PH.ĂNG-GHEN ĐẠI HỘI CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC 357 5 Đức chân chính. Với vẻ mặt hết sức ủ rũ, ông ta phàn nàn về tình hình tồi tệ ở Đức, về sự bất lực của nền công nghiệp Đức và nói trắng ra là lạy lục người Anh để họ vẫn cứ cho phép nước Đức được bảo vệ lấy mình trước cuộc cạnh tranh nặng nề của họ. Thưa các ngài tôn kính, ông ta nói, làm sao mà các ngài lại muốn thi hành ở nước chúng tôi chính sách mậu dịch tự do, lại muốn chúng tôi tự do cạnh tranh với tất cả các nước khi mà ở nước chúng tôi cho tới nay hầu như ở khắp mọi nơi vẫn còn tồn tại các phường hội, khi mà ngay bản thân chúng tôi cũng hoàn toàn không thể tự do cạnh tranh với nhau? Đáp lời ngài Rít-tinh-hau-den là ngài Blăng-ki, một giáo sư, một nghị sĩ và một đảng viên bảo thủ tiến bộ ở Pa-ri, tác giả của một tác phẩm thảm hại về lịch sử khoa kinh tế chính trị 117 và nhiều tác phẩm tồi tệ khác, trụ cột chính của cái gọi là "trường phái Pháp" trong khoa kinh tế chính trị. Đó là một người rất béo tốt, bệ vệ, với nét mặt được kết hợp một cách khả ố cái vẻ nghiêm nghị vờ vịt, lời lẽ ngọt ngào và lòng nhân ái, một người được thưởng huân chương Bắc đẩu bội tinh, cela va sans dire 1* . Ngài Blăng-ki nói hết sức sinh động, nhưng trong bài nói của ông ta lại hết sức ít những tư tưởng sinh động, và điều này tất nhiên là phải làm cho những kẻ ủng hộ mậu dịch tự do ở Bruy-xen khoái chí. Vả lại, những điều ông ta nói ra còn mười lần vô dụng hơn những điều mà ông ta viết ra từ trước. Chúng ta sẽ không dừng lại ở những câu văn đó. Đọc diễn văn sau đó là ngài tiến sĩ Bao-rinh, một nghị sĩ cấp tiến, người kế thừa sự sáng suốt của Ben-tam và là người giữ bộ xương của ông 118 . Bản thân ông ta cũng là một loại bộ xương của Ben-tam. Rõ ràng là những cuộc bầu cử đã qua rồi; ngài Bao-rinh 1* - lẽ tất nhiên. thấy không cần nhượng bộ nhân dân nữa và đã phát biểu như một nhà tư sản chính cống. Ông ta nói tiếng Pháp rất lưu loát và đúng, với giọng người Anh rất rõ, tăng cường hiệu lực của những lời nói của ông ta bằng những điệu bộ mạnh mẽ và ngộ nghĩnh nhất mà chúng ta đã từng thấy. Ngài Bao-rinh, vị đại diện cho giai cấp tư sản Anh hám lợi nhất, tuyên bố rằng rút cục đã tới lúc cần vứt bỏ chủ nghĩa vị kỷ và bắt đầu gắn hạnh phúc của riêng mình với hạnh phúc của những người gần gũi với mình. Đương nhiên là ông ta có dẫn ra một "chân lý" kinh tế cũ rích nói rằng có thể ký với nhà triệu phú nhiều hợp đồng hơn và do đó mà cũng có thể kiếm chác ở y nhiều hơn là với kẻ nắm một nghìn ta-le nào đấy. - Tiếp cho phần kết luận là một bài ca hân hoan gửi vị sứ giả nhà trời - kẻ buôn lậu. Phát biểu sau ông ta là ngài Đuy-sa-tô, chủ tịch Hội khuyến khích lao động dân tộc Va-lan-xi-en, là người đã đáp lại lời thách thức của Vô-lốp-xki, đã bảo vệ chính sách thuế quan bảo hộ của Pháp. Ông ta lắp lại rất điềm tĩnh và rất khúc chiết những luận điểm mà ai cũng biết của phái thuế quan bảo hộ nhận định hoàn toàn đúng rằng chỉ riêng những luận điểm ấy cũng đủ để gây tâm trạng buồn rầu ở các ngài theo phái mậu dịch tự do trong suốt quá trình đại hội. Nhất định đó là diễn giả khá nhất trong ngày. Ngài I-u-ác-tơ, nghị sĩ, đã trả lời ông ta bằng thứ tiếng Pháp hầu như không hiểu nổi, lặp lại những câu văn tầm thường và đã nhàm tai của Đồng minh chống những đạo luật về ngũ cốc 119 mà ở Anh, từ lâu hầu như không một đứa trẻ nào ở ngoài phố không biết. Chỉ vì tôn trọng thứ tự mà cần nhắc đến ngài Cam-pan, đại biểu của hội những người ủng hộ mậu dịch tự do ở Boóc-đô. Tất Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 358 PH.ĂNG-GHEN ĐẠI HỘI CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC 359 6 cả những gì ông ta nói đều vụn vặt đến nỗi không ai nhớ được lấy một lời nào. Đại tá Tôm-xơn, nghị sĩ, đã quy toàn bộ vấn đề về một trường hợp giản đơn: ở một thành phố nọ những người đánh xe ngựa đòi mỗi chuyến 1 1/2 phrăng. Và thế là xuất hiện xe ngựa chở khách nhiều chỗ ngồi đòi 1 phrăng cho cũng một chuyến đi như thế. Những người đánh xe ngựa sẽ nói, như vậy là cứ mỗi chuyến 1/2 phrăng bị loại ra khỏi quá trình lưu thông thương nghiệp. Có phải thế không nào? Số 1/2 phrăng đó chạy đi đâu? Như vậy thì người hành khách sẽ dùng số tiền ấy mua cho mình một thứ gì khác - miếng pa-tê, chiếc bánh ngọt v.v Nghĩa là 1/2 phrăng vẫn cứ rơi vào lưu thông thương nghiệp, còn người tiêu dùng khi ấy sẽ có lợi hơn. Đối với phái thuế quan bảo hộ nhận che chở cho những người đánh xe ngựa và đối với phe chủ trương mậu dịch tự do cố gắng dùng xe ngựa chở khách nhiều chỗ ngồi thì tình hình diễn ra là như vậy đó. Chỉ có điều là vị đại tá tốt bụng Tôm-xơn quên mất rằng cuộc cạnh tranh sẽ nhanh chóng làm cho cái lợi của người tiêu dùng trở thành số không và trong trường hợp này anh ta chắt chiu được bao nhiêu thì trong trường hợp khác cạnh tranh cũng sẽ cướp của anh ta đi đúng bấy nhiêu. Phát biểu cuối cùng là ngài Đuy-noay-ê, cố vấn quốc gia ở Pa-ri, tác giả của vô số tác phẩm, trong đó có cuốn "Về tự do lao động" 120 trong đó ông ta lên án công nhân sinh đẻ quá bừa bãi. Ông ta nói với cái giọng gay gắt của vị cố vấn quốc gia khi nêu ra toàn những điều chẳng có gì là quan trọng cả. Ngài Đuy-noay-ê là một người phì nộn, bụng phệ, đầu hói và bộ mặt đỏ gay, nhô ra phía trước theo kiểu khuyển mã; ông ta hẳn không chịu được sự mâu thuẫn nào cả, nhưng còn xa mới gây được cho người ta cái cảm giác sợ sệt mà ông ta có thể gây ra được. Về những lời đả kích rẻ tiền của ông ta đối với giai cấp vô sản, thì ngài Blăng-ki có diễn tả như sau: "Ngài Đuy-noay-ê nêu ra cho các nước chính những chân lý khắc nghiệt mà vào thế kỷ trước Vôn-te và Rút-xô đã tâu lên các bậc quân vương". Tới đây phần thảo luận chung kết thúc. Còn phần thảo luận các vấn đề riêng - trong ngày thứ hai và thứ ba - chúng tôi sẽ trình bày trên số báo ra gần đây 121 . Do Ph.Ăng-ghen viết vào khoảng giữa 19 và 22 tháng Chín 1847 Đã đăng trên báo "Deutsche-Brüsseler - Zeitung" số 76, ngày 23 tháng Chín 1847 In theo bản đăng trên báo Nguyên văn là tiếng Đức In bằng tiếng Nga lần đầu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 360 PHÁI THUẾ QUAN BẢO HỘ, PHÁI MẬU DỊCH 361 4 C.MÁC PHÁI THUẾ QUAN BẢO HỘ, PHÁI MẬU DỊCH TỰ DO VÀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN 122 Phái thuế quan bảo hộ không khi nào lại bảo vệ nền tiểu công nghiệp, mà đúng ra là lao động thủ công. Phải chăng ở Đức tiến sĩ Li-xtơ và trường phái của ông ta đã từng yêu cầu thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ cho ngành tiểu công nghiệp lanh, ngành dệt thủ công, các ngành thủ công nghiệp? Không, khi họ cầu xin thuế quan bảo hộ thì họ làm việc đó chỉ để đem máy móc gạt bỏ lao động thủ công, thay thế nền sản xuất gia trưởng bằng nền sản xuất hiện đại. Tóm lại, họ muốn mở rộng quyền thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt là quyền thống trị của các nhà tư bản công nghiệp lớn. Họ đã xa tới mức tuyên bố sự suy thoái và diệt vong của ngành tiểu công nghiệp, của giai cấp tiểu tư sản, của tiểu nông nghiệp, của những người tiểu nông là một hiện tượng tuy có đau lòng thật, song không thể tránh khỏi và cần thiết cho sự phát triển công nghiệp của Đức. Ngoài trường phái của tiến sĩ Li-xtơ ra, ở Đức - đất nước của các trường phái - còn có một trường phái khác yêu cầu có một chính sách chẳng phải chỉ mang tính chất thuế quan bảo hộ mà còn mang tính chất cấm chỉ thật sự. Người đứng đầu trường phái này, ngài Phôn Guy-lích đã viết một tác phẩm rất uyên bác về lịch sử công nghiệp và thương nghiệp 123 cũng đã được dịch ra tiếng Pháp. Ngài Phôn Guy-lích là một nhà từ thiện chân tình, ông ta thật sự quan tâm đến bảo hộ lao động thủ công, lao động dân tộc. Tuyệt thật! Vậy ông ta đã làm được những gì? Ông ta bắt đầu bằng việc bác lại tiến sĩ Li-xtơ; sau khi chứng minh rằng trong chính sách của Li-xtơ phúc lợi của giai cấp công nhân chỉ là cái bề ngoài lừa dối, là câu văn rất kêu nhưng rỗng tuếch, sau đó về phần mình, ông ta có đưa ra những đề nghị sau: 1. Cấm nhập khẩu hàng công nghiệp nước ngoài. 2. Đánh thuế nhập khẩu thật nặng đối với nguyên liệu nhập từ nước ngoài, chẳng hạn như bông, tơ v.v., để bảo vệ ngành công nghiệp lanh và len dân tộc. 3. Đối với các mặt hàng thuộc địa cũng cần áp dụng những biện pháp trên để các sản phẩm địa phương gạt ra khỏi thị trường đường, cà-phê, chàm, cánh kiến, các loại gỗ quý v.v 4. Quy định thuế nặng đánh vào máy móc trong nước để bảo vệ lao động thủ công chống lại máy móc. Qua đó thấy rằng ngài Phôn Guy-lích thuộc vào số những người chấp nhận chính sách này với mọi hậu quả của nó. Nhưng điều đó dẫn ông ta đi tới đâu? Tới chỗ chẳng những ngăn trở sự nhập khẩu sản phẩm công nghiệp nước ngoài mà còn ngăn trở cả công nghiệp dân tộc phát triển nữa. Ngài Li-xtơ và ngài Phôn Guy-lích đều thể hiện hai thái cực mà chính sách đó dao động ở giữa. Nếu như nó cố gắng bảo hộ tiến bộ công nghiệp thì khi ấy nó thẳng cánh hy sinh lao động thủ công, lao động nói chung; còn nếu như nó ra sức bảo hộ lao động thủ công thì tiến bộ công nghiệp lại bị hy sinh. Ta hãy trở lại với chính phái thuế quan bảo hộ, là những người cũng không tán thành những ảo tưởng của ngài Phôn Guy-lích. Nếu như họ nói với giai cấp công nhân bằng thứ ngôn ngữ dễ hiểu và thẳng thắn thì họ sẽ phải tóm tắt những quan điểm từ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 362 C.MÁC PHÁI THUẾ QUAN BẢO HỘ, PHÁI MẬU DỊCH 363 4 thiện của họ bằng những lời lẽ sau: thà bị đồng bào của mình bóc lột còn hơn để cho bọn nước ngoài bóc lột. Tôi cho rằng giai cấp công nhân không khi nào lại thỏa mãn với cách giải quyết vấn đề như vậy; không thể không thừa nhận rằng mặc dù nó rất là yêu nước đấy, song đối với những con người mà công việc duy nhất là sản xuất ra các giá trị, ra của cải vật chất thì nó lại phần nào mang tính chất cấm dục và duy linh. Nhưng phái thuế quan bảo hộ sẽ nói: "Cuối cùng thì chúng tôi ít ra cũng duy trì được xã hội trong cái hiện trạng của nó. Dù tốt hay xấu, chúng tôi vẫn đảm bảo cho người công nhân có việc làm và không để cho anh ta bị quẳng ra lề đường do nạn cạnh tranh của nước ngoài". Tôi không có ý định bác lại lời tuyên bố này, tôi thừa nhận nó. Như vậy, việc duy trì, việc cố giữ lấy tình trạng hiện nay là kết quả tốt đẹp nhất mà phái thuế quan bảo hộ có thể đạt được trong trường hợp khá nhất. Rất tuyệt, nhưng đối với giai cấp công nhân, vấn đề không phải là duy trì tình trạng hiện nay, mà là biến nó thành một cái gì hoàn toàn đối lập kia. Phái thuế quan bảo hộ hãy còn một lối thoát nữa, lối thoát cuối cùng: họ nói rằng chính sách của họ hoàn toàn không có tham vọng dùng làm thủ đoạn để cải cách xã hội, nhưng vẫn cứ phải bắt đầu từ những cuộc cải cách xã hội trong nước trước khi bắt tay vào những cuộc cải cách kinh tế trong lĩnh vực quan hệ với các nước khác. Chính sách thuế quan bảo hộ ban đầu mang tính chất phản động, rồi bảo thủ, sau đó rút cục nó trở thành một chính sách bảo thủ - tiến bộ. Mặc dù thoạt nhìn lý luận này có vẻ là một cái gì rất quyến rũ, thực tế và hợp lý, song mâu thuẫn chứa đựng trong đó vẫn bộc lộ ra khá rõ. Một thứ mâu thuẫn lạ lùng! Chính sách thuế quan bảo hộ vũ trang cho tư bản một nước để chiến đấu với tư bản các nước khác, tăng cường sức mạnh cho tư bản đấu tranh với tư bản nước ngoài, trong khi đó những người ủng hộ chính sách này thì lại tưởng tượng rằng tuồng như thông qua chính những thủ đoạn này có thể làm cho tư bản suy yếu và nhượng bộ giai cấp công nhân. Xét cho cùng điều này có nghĩa là trông mong vào lòng bác ái của tư bản, tuồng như bản thân tư bản vốn dĩ có lòng bác ái. Nhìn chung thì những cuộc cải cách xã hội không khi nào lại do sự yếu đuối của những kẻ mạnh quyết định; chúng phải được và sẽ được khơi dậy bởi sức mạnh của những kẻ yếu. Tuy nhiên, chúng ta không nhất thiết phải dừng lại ở vấn đề này. Từ khi phái thuế quan bảo hộ công nhận rằng những cuộc cải cách xã hội không phải là bộ phận cấu thành trong chính sách của họ, không bắt nguồn từ chính sách đó, mà là một vấn đề đặc biệt thì, từ lúc ấy họ đã thoái thác vấn đề xã hội. Vì vậy tôi hãy để phái thuế quan bảo hộ đấy và chuyển sang vấn đề ảnh hưởng của mậu dịch tự do đối với tình cảnh của giai cấp công nhân. Do C.Mác vi ết vào nửa cuối tháng Chín 1847 Đã in trong tập sách riêng: "Zwei Reden über die Freihandels - und Schutzzollfrage von Karl Marx", Hamm, 1848. In theo bản in xuất bản năm 1848 Nguyên văn là tiếng Đức In bằng tiếng Nga lần đầu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... truyền giáo ngốc nghếch" 1 * : Bi -rơn Vua t hư ờng - - Hã y t rốn đi, A-si -lơ, Héc -t o ma ng k hí gi ới đa ng đi l ại đâ y Héc -t o mà so với a nh ta t hì c hẳ ng k há c gì một ngư ời dâ n Tơ-roa bì nh - P hải c hă ng đ â y là Hé c-t o? Đuy- me n - Hì nh như Héc -t o k hô ng đư ợc đ ẹ p ngư ời như t hế Bi -rơn - Nhất định đ â y k hông phải Hé c-t o! Bôi -e Đuy- me n - Hắ n t a k hô ng phải l à Thư... những t hói que n họ nhà ngự a c ủa mi hãy t ha bắt mi đi ! A- gi a - xơ - Đồ rắ n đ ộc, hã y nói c ho ta bi ết họ t hô ng bá o c ái gì t hế ? T é c - x i - t ơ Rằ ng mi là t hằ ng ngốc, tất nhiê n rồi A- gi a - xơ - Đồ c hó đáng nguyề n rủa ! - Nà o, đánh đi ! - Chà, mi là c ái ghế c ủa mụ Téc- xi-tơ A- gia- xơ phù t hủy! T é c - x i - t ơ - Nà o đá nh đi, đá nh đi ! Con lừ a ghẻ dũng c ả m! Sa u... Té c-xi -t ơ t ấ n c ông rồi t hì việc t hoát vò ng nguy hi ể m l ại gie o và o lò ng tôi ni ề m phấ n c hấ n" v v Chỉ có Héc-tơ mới được phú cho linh cảm rằng y sẽ ngã xuống bởi bàn tay của A-si-lơ Vả lại, có thể là ông Hai-nơ-txen đã tìm thấy những khái niệm của ông ta về A-si-lơ và Téc-xi-tơ không phải ở Hô-me, mà ở bản dịch Sếch-xpia của Slê-ghen chăng? Nếu vậy thì ông ta vơ lấy cho mình vai A-gia-xơ... mà chúng tôi thấy cần đập lại Hai-nơ-txen Bruy-xe n, ngà y 3 t háng Mười 1 84 7 Ph.Ăng -ghen NB Chúng tôi vừa nhận được một tập sách mỏng do một công nhân viết 1* : "Nhà nước của Hai-nơ-txen Những nhận xét phê phán của Xtê-phan" Béc-nơ, Rết-xơ 1 35 Ông Hai-nơ-txen sẽ có thể phấn khởi nếu như ông viết được tốt bằng một nửa người công nhân ấy Qua tập sách này, ông Hai-nơ-txen, ngoài những điều khác, sẽ... Hai-nơ-txen là chàng Héc-to thực thụ thì chẳng có gì phải nghi ngờ 1) Sếch-xpia "Những nỗ lực uổng công của tình yêu" 1* - biệt hiệu của Tô-mát Muốc-ne Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 41 4 5 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC " Đã t ừ l â u", ô ng t a t hú nhậ n, - "cái li nh c ả m l à t ôi sẽ ngã bởi bà n t a y một tê n A-si -l ơ... ho bọn Tơ-roa một trậ n c ơ mà, cò n nhữ ng ngư ời dù c hỉ hơi t hông mi nh t hôi c ũng sẽ mua và bá n mi như một tê n nô l ệ c hâ u Phi Nế u ngư ời ta khô ng nói d ối t hì t ất cả t rí ó c c ủa ngư ời a nh e m mi phầ n l ớn nằ m ở c á c bắ p t hị t Té c - xi - t ơ - Tuyệt thật ! - Chuyệ n gì t hế ? T é c - x i - t ơ - A-gia -xơ đa ng đi đi lại lại và tì m bả n t hâ n hắn ta A - s i - l ơ - Sa o vậ... A-gia -xơ đa ng đi đi lại lại và tì m bả n t hâ n hắn ta A - s i - l ơ - Sa o vậ y? T é c - x i - t ơ - Ngà y ma i hắ n phải đấ u ki ế m, và với vẻ ti ê n t ri hắ n t ự hà o về c uộc A- si -l ơ c hé m giết anh hù ng t ới mứ c phát điê n lê n mà k hô ng nói lê n l ời A- si -l ơ 41 5 - Sa o lại t hế ? T é c - x i - t ơ - Thế nà y nhé: hắ n t a đi đi l ại l ại, ưỡn ngự c ra như một c on cô ng; bước một bư... ư ợc nữ a Hã y n hì n và o bấ t kỳ đâ u: sa ng đô i bờ sô ng R ô n , và o nhữ n g n gõ hẻ m bẩ n t hỉ u và hô i t hối c ủa M a n-se -xt ơ, Lí t -xơ và Bớc - mi n h-hê m , l ê n nhữ ng ngọ n đ ồi ở Dắ c -d e n và Xi - l ê -d i ha y xuống vù ng đ ồn g bằ n g Ve -xt ơ-p ha -li - đ â u đâ u quý vị c ũng t hấy cù ng một k huô n mặ t xa nh xa o và ng võ vì k iệt l ự c, c ù ng một né t buồn bế t ắ c t rong... năm 1 8 45 , ông Hai-nơ-txen gặp gỡ những người cộng sản tại đây, ở Bruy-xen Những người đó chẳng những hoàn toàn không nghĩ đến chuyện công kích ông Hai-nơ-txen về cái gọi là chủ nghĩa cấp tiến chính trị của ông ta, mà đúng hơn là đã hết sức cố gắng thúc đẩy ông Hai-nơ-txen khi đó hãy còn thuộc phe tự do, chuyển sang lập trường của chính chủ nghĩa cấp tiến ấy Nhưng vô ích Chỉ có ở Thụy Sĩ, ông Hai-nơ-txen... tràng giang đại hải về nghề kéo sợi lanh ở Ai-rơlen và suýt nữa thì giết chết những người dự họp bằng những số liệu thống kê Ngài Ác-ke-xđây-cơ, giáo sư Hà Lan, trình bày về nước Hà L an cũ, về n ước H à L a n tr ẻ, v ề t r ườn g đ ại họ c t ổn g hợp Li- e- giơ, về Uôn-pôn và đờ Vít-tơ Ngài Văng đờ Ca-xten đề cập đến nước Pháp, nước Bỉ và nội các Ngài A-xhơ, ở Béc-lin, nói về chủ nghĩa yêu nước Đức và về . ngõ hẻ m bẩn thỉu và hôi thối của Man-se-xt ơ, Lít-xơ và Bớc-minh-hêm, lên nhữ ng ngọn đồi ở Dắc-den và Xi-l ê-di hay xuống vùng đồng bằng Ve-xtơ-pha -li - đâu đâu quý vị cũng t hấy cùng một. tiến sĩ Bao-rinh, đại tá Tôm-xơn, ngài I-u-ác-tơ và ngài Brau-nơ, chủ bút tạp chí "Economist" 1 24 , Giêm-xơ Uyn-xơn và những người khác; từ nước Pháp tới dự có: ngài Vô-lốp-xki, giáo. bằng con mắt mà, căn cứ theo tr .49 , Gơ-tơ đã nhìn vào quá khứ của mình: "Ở nước I-ta-li-a Gơ-tơ đã nhìn về quá khứ của mình bằng đôi mắt của A-pô-lông xứ Ben-v - e", đôi mắt, pour comble

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan