Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
259,72 KB
Nội dung
XÁC ĐỊNH CÁC TẾ BÀO NGÁCH TRÁN TRÊN CT TÓM TẮT Mục tiêu: Phân tích giải phẫu vùng ngách trán ở bệnh nhân không viêm xoang trán qua MSCT. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca, 98 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn nghiên cứu, chụp đa cắt lớp dày 1mm từ 15/12/2005 đến 15/7/2006 tại MEDIC TP HCM. Kết quả: tế bào Agger nasi 94,9%, trán 1 là 31,18%, trán 2 là 4,59%, trán 3 16,33%, trán 4 là 0%, tế bào trên ổ mắt 46,94%, tế bào trên bóng là 30,10%, bóng trán 8,16%, ngách tận 83,67%. Kết luận: Để xếp loại các tế bào trán chúng ta dựa vào mốc mỏ mỏm trán trên bình diện coronal và sagittal.Tế bào agger nasi thành trước bên mũi chỗ bám đứng cuốn giữa, thấy bình diện coronal, sagittal. Tế bào trên ổ mắt dựa vào coronal và axial. Tế bào trên bóng sàng dựa vào sagittal, cần phân biệt với ngách trên bóng (vẫn còn khó khi chỉ dựa vào CT). Tế bào vách ngăn xoang trán là tế bào dẫn lưu một bên T ngách trán dựa vào axial, coronal. Xác định ngách tận dựa vào bám trên mỏm móc vào xương giấy. SUMMARY Objective: Describe frontal recess in patiens with no history of frontal sinus frontal sinus disease by MSCT. Study design: descriptive study as cacse series. Methods: Data were analysed from 98 patiens with 1-mm axial sinus MSCT scans, performing from 15/12/2005 to 15/7/2006 in MEDIC of TP HCM. Result: The prevalence of each structure was: agger nasi cell (94.9%), type 1 frontal cell (31.18%), type 2 frontal cell (4.59%), type 3 frontal cell (16,33%), type 4 frontal cell (0%), supraorbital ethmoid cell (46.94%), suprabullar cell (30.1%), frontal bullar cell (8.16%), and recessus terminalis (83.67%). Conclusion: The paradigm of computer-based CT provides a platform for the preoperative characterization of frontal sinus and recess anatomy ĐẶT VẤN ĐỀ Ngách trán là vùng phức tạp nhất trong tất cả vùng của xoang, do vùng này không những nằm ở cao và sâu đối với phẫu thuật mổ nội soi mà còn có rất nhiều tế bào tạo nên ngách trán 7) . Như ngoài tế bào Agger nasi ở trước và bóng sàng ở phía sau, còn có tế bào trán (TBT) 1,2,3 và 4, tế bào trên ổ mắt, bóng trán, trên bóng, vách ngăn xoang trán. Tuy nhiên cho đến nay các nghiên cứu về giải phẫu ngách trán trên xác còn ít và không có tính hệ thống. Việc ứng dụng tiến bộ của chẩn đoán hình ảnh thông qua máy chụp đa lớp cắt, với nhiều lát cắt mỏng có độ phân giải cao mà không tốn nhiều thời gian, trong phân tích giải phẫu xác các vùng cơ thể trước đây gặp nhiều khó khăn như ngách trán, nhờ MSCT làm cho hiểu biết chúng ta về ngách trán ngày càng tăng 1,23,4) . Với MSCT và các phần mềm dựng hình 2 chiều cũng như 3 chiều cực kỳ tinh xảo và chính xác, chúng ta dễ dàng phân tích cấu trúc giải phẫu vùng ngách trán ở người bình thường trên mặt phẳng trán, ngang cũng như dọc giữa. Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu chính lá cách xác định các loại tế bào vùng ngách trán trên CT. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân chụp MSCT toàn thân để kiểm tra sức khoẻ ở khoa CT, Medic từ 15/12/2005 đến 15/7/2006. Chọn mẫu ngẫu nhiên, sao cho thỏa các điều kiện sau: Trên 18 tuổi, không viêm xoang trán, polyp mũi, không mổ xoang trước đó và thiểu năng xoang trán một bên hoặt hai bên, độ dày lát cắt 1mm và liên tục. Chúng tôi chọn được 98 ca (tương đương 196 xoang) Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu Máy MSCT Toshiba Aquillion 16 slice và máy vi tính Workstation cùng với phần mềm VITREA 2 để xử lý hình ảnh in,xử lý hình ảnh đa cực. Tiến hành nghiên cứu Dùng chức năng MPR, tạo cửa sổ có 3 mặt cắt sagittal, coronal, axial và 3D. Điều chỉnh W/L sao cho 2000/-200. Bật công cụ crosshair 2D, cắt mặt phẳng thấy tế bào Agger nasi trên sagittal, thì cũng xác định Agger nasi trên coronal và axial sau đó chụp hình đưa vào lưu trữ. Chỉnh mặt cắt vừa thấy mỏm trán (Frontal beak ) rõ trên sagittal, coronal. Xác định có tế bào trán 1,2,3,4 tế bào trên ổ mắt, bóng trán, trên bóng, vách ngăn xoang trán. Lấy mặt cắt sagittal làm chuẩn, từ đầu mỏm móc ló ra trên sagittal chúng tôi làm điểm tựa cắt mặt theo mỏm móc để được hình coronal thấy toàn bộ đường đi của mỏm móc và đầu bám tận của mỏm móc, chụp hình lưu trữ. Tất cả hình thu được, nhớ vào thư mục có mang tên bệnh nhân. Sau đó chúng tôi sàng lọc tế bào lại, thống kê thu thập dữ liệu vào Microsoft excel 2003 và SPSS 11.5 for windows. KẾT QUẢ Tổng số bệnh nhân cứu 98 ca (196 bên ) trong đó nam là 38, chiếm 38.77%, nữ là 60 bệnh nhân chiếm 61.23%.Tuổi lớn nhất 79, nhỏ nhất 20. Tỉ lệ các loại tế bào Tế bào Số lượng Tỉ lệ Agger nasi 186 94.90% Tế b ào trán 1 67 34.18% Tế b ào trán 2 9 4.59% Tế b ào trán 3 32 16.33% Tế b ào trán 4 0 0.00% Tế b ào trên bóng 59 30.1% Tế b ào bóng trán 16 8.16% Ngách tận 164 83.67% Tế b ào trên hốc mắt 92 46.94% Tế b ào 21 10.71% vách ngăn xoang trán Hình 3.1: Tế bào trán loại 1, 2, 3 Hình 3.2: Tế bào trên ổ mắt qua coronal (a), axial (b) Cách xác định các tế bào vùng ngách trán Định nghĩa và tiêu chuẩn xác định các tế bào vùng ngách trán Tế bào vùng ngách trán Mô tả Tế bào Agger nasi Hầu hết các tế b ào phía trước xoang sàng; Ch ỗ phồng nằm dọc thành trước bên m ũi đ ến chỗ bám đứng cuốn giữa;Thấy rõ sagittal, coronal. Tế bào trán type 1 Tế bào sàng trước đ ơn độc trên tề b ào agger nasi; Thành sau không ph ải nền sọ, thành sau t ự do ngách trán; Thấy rõ sagittal, coronal. Tế bào trán type 2 Nối 2 hay hơn tế b ào sàng trước mà nó trên tế b ào agger nasi; Thành sau khô ng Tế bào vùng ngách trán Mô tả phải nền sọ; thành sau t ự do với ngách trán ;Thấy r õ sagittal, coronal. Tế bào trán type 3 Tế bào sàng lớn đ ơn độc trên tế bào Agger nasi. Mặt ngoài tế bào n ằm trong- bên mặt trư ớc xoang trán, có thể mở rộng xa h ơn vào xoang trán, thành trên chèn vào trên- trong m ặt trư ớc xoang trán (thấy sagittal) ;Thành sau không phải nền sọ là ph ần tự do ngách trán; Thấy r õ sagittal, coronal. Tế Bên ngoài cô l ập trong xoang trán và trên Agger Tế bào vùng ngách trán Mô tả trán type 4 nasi; Xu ất hiện dạng sủi bọt trên coronal CT ; Mặt trư ớc xoa ng trán hay sàn xoang trán; biên giới sau là thành t ế bào không ph ải mặt sau xoang trán; xác đ ịnh sagittal, coronal. Tế bào trên ổ mắt Tế b ào sàng kéo dài trên sau ổ mắt từ ngách trán. Có lẽ đơn đ ộc hay nhiều. Có th ể xuất hiện giả vách ngăn xoang trán; Mở vào mặt ngo ài ngách trán, vào bên và sau l ỗ th ật sự xoang trán; Xác định lại cả Axial, coronal. Tế bào bóng Tế b ào trên bóng sàng; Khí hoá dọc nền sọ v ào xoang Tế bào vùng ngách trán Mô tả trán trán từ sau ngách trán; Th ành sau là hố sọ trước, đư ờng viền trước vào xoang trán, sau ống khí hóa thật, có gây lồi v ào sàn xoang trán; có thể h ình dung khí hoá trán th ật, có gây lồi sàn xoang trán; có thể h ình dung sự khí hóa thành trư ớc bóng sàng; Thấy r õ trên sagittal. Tế bào trên bóng Tế b ào sàng trên bóng sàng; Thành sau là n ền hố sọ trước, phía trước không v ào xoang trán, có thể miêu t ả thành trước bóng sàng; Th ấy rõ trên sagittal. Tế Khí hóa vách ngăn [...].. .Tế bào Mô tả vùng ngách trán bào vách xoang trán, dẫn lưu vào một ngăn xoang bên ngách trán, Kết hợp khí hóa mào gà, Thấy rõ trên trán axial, coronal Mỏm móc gắn vào Ngách tận thành bên của ổ mắt dưới lỗ trong xoang trán ; Dẫn lưu xoang trán trực tiếp vào khe giữa, thường kết hợp tế bào agger nasi, thấy rõ coronal BÀN LUẬN trên Chúng tôi dựa vào cách xác định của Wormald7) trên CT để xác định các. .. trên axial Đường cắt số 1 và số 2 cho ra hình coronal minh họa dưới Hình CT minh họa qua máy workstation tương ứng qua đường cắt số 1 và 2 vẽ minh hoạ ở trên KẾT LUẬN + Xếp loại các tế bào trán chúng ta dựa mốc mỏ mỏm trán trên bình diện coronal và sagittal + Tế bào agger nasi thành trước bên mũi chỗ bám đứng cuốn giữa, thấy coronal, sagittal + Tế bào trên ổ mắt dựa vào coronal và axial + Tế bào trên. .. loại tế bào trán với nhau dựa vào mốc mỏ mỏm trán là chủ yếu, được mô tả cách xác định qua hình minh họa dưới đây Qua hình minh họa sagittal, theo đường cắt số 1 là đường cắt coronal đi qua đầu mỏ mỏm trán được thể hiện qua hình dưới ở đầu mũi tên chỉ mỏ mỏm trán, đường số 2 là đường cắt coronal đi qua bề mặt sau Agger nasi nó liên hệ phần kéo dài của mỏm móc và tạo ra ngách tận Xác định mỏ mỏm trán trên. .. coronal, sagittal + Tế bào trên ổ mắt dựa vào coronal và axial + Tế bào trên bóng sàng dựa vào sagittal, cần phân biệt ngách trên bóng (vẫn còn khó chỉ dựa vào CT) + Tế bào vách ngăn xoang trán là tế bào dẫn lưu một bên T, ngách trán dựa axial, coronal + Xác định ngách tận dựa bám trên mỏm móc vào xương giấy . axial (b) Cách xác định các tế bào vùng ngách trán Định nghĩa và tiêu chuẩn xác định các tế bào vùng ngách trán Tế bào vùng ngách trán Mô tả Tế bào Agger nasi Hầu hết các tế b ào phía. Tỉ lệ các loại tế bào Tế bào Số lượng Tỉ lệ Agger nasi 186 94.90% Tế b ào trán 1 67 34.18% Tế b ào trán 2 9 4.59% Tế b ào trán 3 32 16.33% Tế b ào trán 4 0 0.00% Tế b ào trên bóng. tế bào tạo nên ngách trán 7) . Như ngoài tế bào Agger nasi ở trước và bóng sàng ở phía sau, còn có tế bào trán (TBT) 1,2,3 và 4, tế bào trên ổ mắt, bóng trán, trên bóng, vách ngăn xoang trán.