CHƯƠNG IV : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐẲNG TRỊ ĐỂ CỰC TIỂU TỔN THẤT NĂNG LƯNG I. GIỚI THIỆU II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN III. VÍ DỤ KIỂM TRA IV. KẾT LUẬN Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 66 I. Giới thiệu Trong thực tế, có nhiều lưới điện phân phối không có khả năng đóng cắt nhiều lần trong thời gian khảo sát (trong ngày) do chi chí chuyển tải quá lớn so với mức giảm tổn thất năng lượng. Để giảm chi phí vận hành và tránh gây mất điện khi chuyển tải, các điều độ viên chỉ cho phép thay đổi cấu trúc lưới khi thật cần thiết như : chống quá tải, tái cấu trúc để khôi phục lưới sau sự cố. Vì vậy, mục tiêu điều kiển lưới điện trong trường hợp này là: Xác đònh cấu trúc lưới không thay đổi trong suốt thời gian khảo sát có tổn thất năng lượng 'A bé nhất. Thời gian khảo sát có thể là trong 1 ngày, trong tuần, trong tháng, trong mùa. Đây là lý do xuất hiện bài toán 2 trong vận hành lưới điện phân phối. Đã có nhiều nghiên cứu giải quyết bài toán này [21,33,34,122] nhưng nghiên cứu của Taleski [128] được xem là đầy đủ hơn cả. Tuy nhiên, giải thuật của Taleski còn quá phức tạp trong việc cộng dồn đồ thò để tính độ giảm 'A cho mỗi vòng lặp do sử dụng giải thuật giảm 'P của Civanlar [38]. Về thông số phụ tải, giải thuật này đòi hỏi các giá trò monent bậc 1 và bậc 2 1 của đồ thò phụ tải. Để có được các thông số này cần phải tiến hành xác đònh đồ thò phụ tải của từng tải trên lưới điện phân phối. Đây là công việc đòi hỏi nhiều thời gian khảo sát, lắp đặt thiết bò đo đạc, không phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh hiện tại của lưới điện phân phối TP.HCM nói riêng hay của Việt Nam nói chung. Trong chương này trình bày trình tự dẫn đến phát biểu heuristic về công suất đẳng trò của phụ tải mà khi thay giá trò này vào các phụ tải trên lưới, bài toán xác đònh cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn thất năng lượng có thể dùng giải thuật tái cấu trúc lưới điện giảm công suất tác dụng để giải quyết. Ưu điểm nổi bật của phát biểu này là: Công suất đẳng trò chính là công suất trung bình của phụ tải trong thời gian khảo sát. Công suất trung bình của phụ tải 1 Monent bậc 2 mô tả độ nhấp nhô của ĐTPT so với công suất trung bình của tải Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 67 có thể dễ dàng xác đònh được bằng các điện năng kế tổng tại máy biến áp hạ thế hay thông qua hệ thống các hóa đơn tiền điện. Phát biểu này phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam khi lưới điện phân phối không được trang bò đầy đủ các thiết bò đóng cắt có tải hiện đại và hệ thống SCADA của lưới điện phân phối chưa hoàn chỉnh. II. Phương pháp tiếp cận Xét một lưới điện phân phối tổng quát như hình 2.1 tại chương 2. Đồ thò phụ tải công suất tác dụng và phản kháng trong thời gian T của tất cả các phụ tải trên lưới điện có thể chia thành M bậc mà trong thời khoảng t m các giá trò công suất tải không đổi. Do đó, trong bậc thứ m (m =1…M), dòng công suất nhánh tự nhiên thứ i có Pn i m , Qn i m (i =1…n) không đổi nên lưới điện có tổn thất công suất là: ¦¦ n 1i i 2 mi n 1i i 2 mim RnQnRPnPǻ (4-1) Với : n là số nhánh có trong hệ thống điện phân phối. Khi đó lưới điện có tổn thất năng lượng 'A của lưới điện trong thời gian khảo sát T ( T= ¦ M 1m m t ) được viết như (4-2). ¦ ¦¦ ¦¦ ¸ ¹ · ¨ © § ¸ ¹ · ¨ © § M 1m m n 1i i 2 mi M 1m m n 1i i 2 mi M 1m mm tRnQntRnPntPA ǻǻ (4-2) Với lý luận tương tự như chương 2, giả thiết rằng có thể bơm vào/rút ra lượng công suất không thay đổi trong suốt thời gian khảo sát vào nhánh có khoá mở MN j là P j và Q j (j 1…K). Khi đó, bài toán xác đònh cấu trúc lưới điện không đổi có 'A bé nhất trong thời gian khảo sát trở thành bài toán xác đònh các dòng công suất P j và Q j (j 1…K) để hàm số 'A tại (4-3) bé nhất. ¦¦¦¦ ¦¦¦ ¦ ¸ ¹ · ¨ © § ¸ ¹ · ¨ © § ¸ ¹ · ¨ © § M 1m m K 1j j MN 2 j 2 j M 1m mi 2 n 1i K 1j jijmi M 1m mi 2 n 1i K 1j jijmi tRnQPtRnQAQntRnPAPnAǻ (4-3) Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 68 Xác đònh giá trò các giá trò công suất P j , Q j bơm vào/rút ra không phụ thuộc vào t m (m =1…M) để hàm tổn thất năng lượng 'A đạt cực tiểu bằng cách cho các đạo hàm riêng của 'A theo P j ,Q j lần lượt bằng 0 1 . Xét vòng thứ h có khoá mở MN h của lưới điện 0tRnP2tRnPAPnA2 P A M 1m m h MNh M 1m mi n hh Vi 1i K 1j jijmiih h ¸ ¹ · ¨ © § w w ¦¦ ¦ ¦ ǻ (4-4) 0tRnQ2tRnQAQnA2 Q A M 1m m h MNh M 1m mi n hh Vi 1i K 1j jijmiih h ¸ ¹ · ¨ © § w w ¦¦ ¦ ¦ ǻ (4-5) Các phương trình (4-4) và (4-5) tạo thành hệ thống 2K phương trình với 2K biến số (K phương trình theo P h và K phương trình theo Q h ) với j,h=1…K; hzj. Viết lại các biểu thức (4-4) và (4-5) như sau: 0TRnPPAtRntRnPnA P P h MNh M 1m h MNi hh Vi K 1j jijmi M 1m h MNi hh Vi mimiih h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦ ¦¦ ¦ z z 0TRnQQAtRntRnQnA Q P h MNh M 1m h MNi hh Vi K 1j jijmi M 1m h MNi hh Vi mimiih h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦ ¦¦ ¦ z z 0TRnPtPARntRnPnA P P h MNh M 1m m h MNi hh Vi K 1j jiji M 1m h MNi hh Vi mimiih h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦¦ ¦¦ ¦ z z 0TRnQtQARntRnQnA Q P h MNh M 1m m h MNi hh Vi K 1j jiji M 1m h MNi hh Vi mimiih h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦¦ ¦¦ ¦ z z 0TRnPTPARntPnARn P P h MNh h MNi hh Vi K 1j jiji M 1m mmiih h MNi hh Vi i h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦¦¦ z z 0TRnQTQARntQnARn Q P h MNh h MNi hh Vi K 1j jiji M 1m mmiih h MNi hh Vi i h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦¦¦ z z 1 Điều kiện đủ để 'A cực tiểu tương tự như trình bày tại chương II. Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 69 0TRnPRnTPTPARntPnARn P P h MNh h MNi hh Vi ih h MNi hh Vi K hj 1j jiji M 1m mmi h MNi hh Vi ihi h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦¦ ¦¦¦ z z z z 0TRnQRnTQTQARntQnARn Q P h MNh h MNi hh Vi ih h MNi hh Vi K hj 1j jiji M 1m mmi h MNi hh Vi ihi h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦¦ ¦¦¦ z z z z Chia T cho 2 vế của hệ thống 2K phương trình 0RPPARn T tPn ARn P P Loop hh h MNi hh Vi K hj 1j jiji M 1m mmi h MNi hh Vi ihi h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦¦¦ z z z (4-6) 0RQQARn T tQn ARn Q P Loop hh h MNi hh Vi K hj 1j jiji M 1m mmi h MNi hh Vi ihi h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦¦¦ z z z (4-7) Đặt : T tPn Pn M 1m mmi i ¦ và T tQn Qn M 1m mmi i ¦ (4-8) Thay (4-8) lần lượt vào (4-6) và (4-7) 0RPPARnPnARn P P Loop hh h MNi hh Vi K hj 1j jijii h MNi hh Vi ihi h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦¦ z z z (4-9) 0RQQARnQnARn Q P Loop hh h MNi hh Vi K hj 1j jijii h MNi hh Vi ihi h sau ¸ ¸ ¸ ¹ · ¨ ¨ ¨ © § w 'w ¦ ¦¦ z z z (4-10) Nhận xét 1: Các biểu thức (4-9) và (4-10) sẽ trở thành (2-15) và (2-16) khi công suất nhánh của lưới điện phân phối có giá trò như biểu thức (4-8). Hay bài toán xác đònh công suất P j , Q j để 'A bé nhất trở thành bài toán tìm P j , Q j để 'P bé nhất khi dòng công nhánh trên lưới là giá trò trung bình trong thời gian T. Xem xét biểu thức (4-8) và chấp nhận biểu thức (4-11) khi tính công suất nhánh thứ i phải cấp điện cho L phụ tải : ¦ L 1l mlmi PPn và ¦ L 1l mlmi QQn (4-11) Với : Pn i m ,Qn i m : Công suất nhánh thứ i tại thời điểm thứ m P lm , Q lm : Công suất phụ tải l vào thời điểm thứ m Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 70 Thay (4-11) vào (4-8) và biến đổi ¦ ¦¦ ¦¦ ¦ L 1l M 1m mm,l L 1l M 1m mm,l M 1m L 1l mm,l i T tP T tP T tP Pn (4-12) ¦ ¦¦ ¦¦ ¦ L 1l M 1m mm,l L 1l M 1m mm,l M 1m L 1l mm,l i T tQ T tQ T tQ Qn (4-13) Đặt : T A T tP P thụtiêu l M m mm,l l ¦ 1 và T tQ Q M m mm,l l ¦ 1 (4-14) Với : P l,m , Q lm : Công suất tiêu thụ của tải l vào thời điểm thứ m l P , l Q : Công suất trung bình của phụ tải l trong thời gian khảo sát T Thay (4-14) vào (4-12) và (4-13) ¦ ¦ L l L l thụtiêu l mli T A PP 1 1 và ¦ ¦ | L 1l L 1l l mli T VArmettercủasốChỉ QQ (4-15) Nhận xét 2: Nếu bỏ qua tổn thất công suất, công suất trung bình trên nhánh thứ i của lưới điện phân phối có thể tính xác đònh bằng công suất trung bình của tải trong thời gian khảo sát như (4-12) và (4-13). Từ nhận xét 1 và nhận xét 2, có thể phát biểu như sau: Phát biểu Heuristic Có thể xác đònh cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn thất năng lượng ' A bằng giải thuật tái cấu trúc lưới giảm ' P khi công suất tại các nút tải là công suất trung bình trong thời gian khảo sát. Ý nghóa thực tế: Chứng minh trên cho thấy không cần sử dụng đồ thò phụ tải P(t) và Q(t) trong thời gian khảo sát để xác đònh cấu trúc lưới điện có ' A bé nhất mà chỉ cần sử dụng ii Q,P của phụ tải là đủ. Điều này có ý nghóa rất lớn vì các thông số ii Q,P có thể xác đònh dễ dàng trong thực tế thông qua các điện năng kế hay hệ thống hoá đơn tiền điện. Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 71 Hiện nay, trên lưới điện phân phối của Công ty điện lực Tp.HCM, tất cả các máy biến thế hạ áp 15/0.4kV đều được lắp các điện kế tổng để đo hiệu suất khu vực, điều này cho thấy tính khả thi của giải thuật. Nếu ở trạm chỉ có 1 điện kế tổng đo A tiêu thu ï, công suất phản kháng tải trung bình bằng công thức gần đúng: ¦ ¦ M| L 1l L 1l bìnhtrung thụtiêu l mli tg T A QQ (4-16) III. Ví dụ kiểm tra Để kiểm tra độ chính xác của giải thuật heuristic giảm tổn thất năng lượng, các ví dụ được đề nghò kiểm tra bao gồm: Bài toán mẫu trên lưới 17 nút tải [128] – tại hình 4.1 của Rubin Taleski. Các ví dụ lớn hơn áp dụng trên lưới 1 nguồn [12] được Rubin Taleski bổ sung các thông số loại tải và ví dụ trên lưới điện phân phối hình tia IEEE trình bày trong ví dụ của phần mềm PSS/U [155]. 1. Bài toán của Rubin Taleski – 15 nút tải Bài toán mẫu của Rubin Taleski gồm có 17 nút tải được ký hiệu từ M đến M16, điện áp vận hành là 10kV. Thông số cấu trúc lưới và phụ tải được trình bày tại bảng. Trong lưới điện mẫu của Rubin Taleski có 2 loại đồ thò phụ tải URL (Chiếu sáng sinh hoạt) và CL (Thương mại). Tải URL có max P/P = 0.6597 và max Q/Q = 0.8401. Tải CL có max P/P = 0.6475 và max Q/Q = 0.7841. Giả thiết tất cả các nhánh đều có các khoá điện, hãy xác đònh cấu trúc lưới điện không thay đổi trong suốt thời gian khảo sát có ' A bé nhất. M1 M2 M3 M4 M5 M6 M10 M11 M12 M M13 M14 M15 M16 M7 M8 M9 O Hình 4.1: Sơ đồ lưới 10 kV ví dụ của Rubin Taleski [128] Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 72 Trình tự giải bài toán. 1. Tính công suất trung bình tiêu thụ trong ngày của các phụ tải loại CL và URL trên lưới điện từ biểu thức : - Tải URL max P/P = 0.6597 và max Q/Q = 0.8401. - Tải CL có max P/P = 0.6475 và max Q/Q = 0.7841. - Các giá trò trung bình này được trình bày tại bảng 4.1 2. Đưa các giá trò công suất trung bình của phụ tải vào lưới điện và sử dụng giải thuật xác đònh cấu trúc lưới giảm ' P bằng 2 phương pháp: - Giải thuật heuristic vòng - Giải thuật heuristic kết nối - Kết quả được trình bày tại bảng 4-2. Nhánh Tổng trở (: ) Tải tại nút đến Từ nút Đến nút R X P max (kW) Q max (kVAr) Loại tải P (kW) Q (kVAr) O M 0.00 0.55 0 0 - 0.00 0.00 M M1 0.30 0.12 500 200 URL 329.85 156.82 M1 M2 0.25 0.10 500 200 URL 329.85 156.82 M2 M3 0.25 0.10 500 200 URL 329.85 156.82 M3 M4 0.25 0.10 500 200 URL 329.85 156.82 M4 M5 0.25 0.10 400 150 CL 259.00 117.62 M M6 0.30 0.12 450 150 CL 291.38 117.62 M6 M7 0.25 0.10 500 200 CL 323.75 156.82 M7 M8 0.30 0.12 400 150 CL 259.00 117.62 M8 M9 0.50 0.20 400 150 CL 259.00 117.62 M6 M10 0.30 0.12 400 150 CL 259.00 117.62 M10 M11 0.30 0.12 500 200 CL 323.75 156.82 M11 M12 0.20 0.08 400 150 CL 259.00 117.62 M M13 0.40 0.16 600 200 URL 395.82 156.82 M13 M14 0.30 0.12 600 200 URL 395.82 156.82 M14 M15 0.30 0.12 600 200 URL 395.82 156.82 M12 M16 0.20 0.08 600 200 CL 388.50 156.82 Bảng 4.1: Thông số lưới và tải của ví dụ mẫu [40] Nhận xét 3: Cấu trúc lưới điện được giải bằng 2 giải thuật nêu trên tương tự với kết quả của Rubin Taleski nhưng bằng cách sử dụng công suất trung bình rất đơn giản và với số liệu hết sức hạn chế nhưng vẫn cho kết quả tốt. Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 73 Giải thuật đề nghò Heuristic vòng kín và heuristic kết nối Rubin Taleski [40] Nhánh mở 1 M4-M9 M4-M9 Nhánh mở 2 M12-M16 M12-M16 Bảng 4.2: Kết quả so sánh cấu trúc lưới 17 nút tải tại hình 2. Bài toán mẫu lưới phân phối 1 nguồn 32 nút tải 37 nhánh [12] Trong lưới điện này, Rubin Taleski [128] đặt nút tải có số lẻ là tải loại URL và tải có số chẵn có loại CL. Tải đỉnh là tải cho tại [12] - phụ lục 4 Cấu trúc vận hành được xác đònh bằng cách thay thế công suất tải bằng công suất tải trung bình được tính từ moment bậc 1 và công suất đỉnh của phụ tải. Cũng bằng hai gải thuật tái cấu trúc lưới vòng kín và kết nối để tìm cấu trúc lưới có ' A bé nhất. Cấu trúc lưới vận hành giảm ' A được xác đònh bằng phương pháp đề nghò và của Rubin Taleski [128] thực hiện cho kết quả hoàn toàn giống nhau. Các khoá mở lần lượt là S28, S7, S9, S14, S32. Nhận xét 4: Ngay cả với ví dụ phức tạp như lưới điện 1 nguồn 32 nút tải 37 nhánh, việc xác đònh cấu trúc lưới có ' A bé nhất bằng giải thuật tái cấu trúc lưới giảm ' P khi thay công suất tải bằng công suất trung bình cho kết quả phù hợp cấu trúc lưới do Rubin Taleski [128] đề nghò. Điều này cho mức độ ảnh hưởng của đồ thò phụ tải hay loại tải lên cấu trúc lưới hở có ' A bé nhất là không đáng kể và các giả thiết nêu trong luận án là hợp lý. 3. Bài toán mẫu của lưới phân phối IEEE Để khảo sát hàm tổn thất công suất tác dụng theo thời gian T=24 giờ của cấu trúc lưới điện phân phối sử dụng giải thuật giảm ' A, có thể dùng lưới điện phân phối mẫu IEEE có cấp điện áp vận hành là 13.8kV nêu trong ví dụ của phần nềm phân bố công suất chuẩn PSS/U [155] như hình 4.2 và thông số cấu trúc lưới được nêu tại bảng 1 – phụ lục 5. Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 74 Các loại đồ thò phụ tải lần lượt được nêu tại hình 4.3a, 4.3b. Các loại tải bao gồm: tải dòch vụ (ký hiệu: loại 1), tải công nghiệp (ký hiệu: loại 2), tải sinh hoạt (ký hiệu: loại 3). Thời gian khảo sát: 24 giờ. Loại đồ thò phụ tải cho từng tải trong lưới điện và cấu hình lưới điện tối ưu cho từng thời điểm được nêu trong phụ lục 5. Bảng 4.3 trình bày tổn thất công suất ' P và tổn thất năng lượng ' A của lưới điện với các cấu trúc không thay đổi trong thời gian khảo sát. Trong đó cấu trúc 1, 2, 3 lần lượt là cấu trúc có tổn thất công suất tác dụng ' P bé nhất theo từng bậc đồ thò phụ tải từ 18:00 ngày hôm trước đến 6:00 ngày hôm sau, từ 7:00 đến 13:00 và từ 14:00 đến 17:00 cùng ngày. sw9 B30 sw24sw22 sw5 sw28 sw27 sw37 sw3 sw2 sw4 sw23 sw25 sw26 sw29 sw30 sw31 sw38 sw32 sw36 sw17 sw16 sw15 sw34 sw14 sw13 sw12 sw11 sw7 sw8 sw33 sw21 sw35 sw20 sw19 sw18 sw6 sw10 B31 B32 B36 B17 B29 B16 B28 B37B24B23B22 B2 B3 B18 B6 B26 B25 B5 B4 B10 B12 B13 B14 B15 B7 B19 B20 B8 B33 B21 B35 B11 B1 SO B27 B9 Hình 4.2 : Lưới điện phân phối IEEE [155] 0 4 8 12 16 20 24 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 gio % Pmax Dich vu Sinh hoat Cong nghiep 0 4 8 12 16 20 24 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 gio % Qmax Dich vu Sinh hoat Cong nghiep Hình 4.3a : ĐTPT P(t)% theo P max Hình 4.3b : ĐTPT Q(t)% theo Q max [...]... giảm tổn thất năng lượng Các cấu trúc lưới điện phân phối IEEE giảm tổn thất công suất tính theo từng thời điểm được tính bằng trình TOPO trong phần mềm PSS/U [155] Cấu trúc lưới và tổn thất công suất trong thời gian khảo sát (T=24 giờ) trình bày tại bảng 4.3 Cấu trúc lưới điện đề nghò được xác đònh bằng cách sử dụng công suất tải trung bình Sử dụng hai giải thuật tái cấu trúc lưới giảm tổn thất công suất. .. đề nghò liên tục là cấu trúc lưới điện phân phối có tổn thất công suất không phải bé nhất khi so sánh với các cấu trúc 1, 2 và 3 nhưng là cấu trúc lưới có tổn thất năng lượng bé nhất (9989,85 kWh/ngày) trong 3 cấu trúc có tổn thất công suất bé nhất (được xác đònh bằng trình TOPO của phần mềm PSS/U) Trang 75 Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng IV Kết luận Kết quả bài toán trên ví dụ 1 và... bảng 4.3 Tổn thất công suất tác dụng P tính cho từng cấu trúc theo các thời điểm được xác đònh bằng phần mềm PSS/U ver 8.3 Dấu (*) thể hiện cấu trúc cho tổn thất công suất bé nhất trong bảng 4.3 Thời điểm (t) Thời đoạn (h) Cấu trúc 1 Cấu trúc 2 Cấu trúc 3 C.trúc tối ưu Cấu trúc 1 Cấu trúc 2 Cấu trúc 3 C.trúc đề nghò 0–4 5 5–6 2 7 – 10 4 11 - 13 3 14 - 17 4 18 – 19 2 20 - 23 4 Tổn thất công suất (kW)... được tính chính xác của giải thuật Điều này chứng tỏ khi áp dụng biểu thức (4-11) để tính công suất nhánh và phát biểu heuristic là hợp lý Phát biểu heuristic trong chương IV đã giúp bài toán xác đònh cấu trúc lưới giảm tổn thất năng lượng trở nên đơn giản và tính toán nhanh chóng do không giải lặp Vì vậy, có thể xem đây là một phương pháp mới trong nhóm các giải thuật giải bài toán xác đònh cấu trúc... trúc 1 9992,52 kWh Tổn thất năng lượng (kWh) 309,3 1492,0 1034,4 1883,8 311,6 1468,0 1020,3 1878,0 309,7 1478,4 1026,2 1876,1 309,5 1484,9 1029,6 1884,2 991,5 1010 998,6 992,3 2255,7 2302,1 2272,5 2261,9 Cấu trúc lưới Khoá điện mở 7,10,14,16,28,31 7,9,14,16,28,30 7,10,14,16,27,30 7,9,14,16,28,31 7,10,14,16,28,31 7,9,14,16,28,30 7,10,14,16,27,30 7,9,14,16,28,31 So sánh tổn thất năng lượng A giữa các cấu... Taleski [128] thì phương pháp này tránh được khuyết điểm sau: - Không giải lặp trong 24 giờ như các giải thuật A.L.Shenkman [122], Broadwater [21], C.S.Chen [33,34] - Không cần đồ thò phụ tải để tính dòng công suất đẳng trò như của Rubin Taleski [128] Các ví dụ được xét tại mục III là những lưới điện từ đơn giản cho đến tương đối phức tạp đã chứng tỏ những nhận xét trên Trang 76 ... IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng IV Kết luận Kết quả bài toán trên ví dụ 1 và ví dụ 2 có cấu trúc lưới vận hành tương tự như kết quả của Rubin Taleski [128], nhưng thông số đầu vào chỉ cần năng lượng tiêu thụ của tải trong suốt thời gian khảo sát mà không cần xét đến đồ thò phụ tải hay loại tải của từng tải trên lưới điện Điều này có ý nghóa rất lớn trong việc vận hành lưới điện phân phối . IV : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐẲNG TRỊ ĐỂ CỰC TIỂU TỔN THẤT NĂNG LƯNG I. GIỚI THIỆU II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN III. VÍ DỤ KIỂM TRA IV. KẾT LUẬN Chương IV: Tái cấu trúc giảm tổn thất năng lượng . trúc giảm tổn thất năng lượng Trang 68 Xác đònh giá trò các giá trò công suất P j , Q j bơm vào/rút ra không phụ thuộc vào t m (m =1…M) để hàm tổn thất năng lượng 'A đạt cực tiểu bằng. có tổn thất công suất không phải bé nhất khi so sánh với các cấu trúc 1, 2 và 3 nhưng là cấu trúc lưới có tổn thất năng lượng bé nhất (9989,85 kWh/ngày) trong 3 cấu trúc có tổn thất công suất