1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 10: Xác định cống suất của cụm băng tải pps

5 700 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Chương 10: Xác đònh công suất của cụm băng tải 3.3.2.1 Xác đònh các thông số của cụm băng tải ra Vận tốc băng tải vào: Năng suất : Q = 30000 (chai/h.) Đường kính chai : D = 60 (mm). Vận tốc băng tải cần thiết : V=n2 R=6.944x2x3.14x400=17443.3 (mm/p)=217.443(m/p)=0.29(m/s) Đường kính con lăn băng tải : Từ việc tham khảo kết cấu máy thực tế tại nhà máy bia sài gòn, ta chọn đường kính con lăn băng tải có đường kính: D = 120 (mm) Ta có số vòng quay của trục băng tải : n = D V . .60000  = 60000.0.29 .120   46.18 (vòng/phút). Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Lê Quang 2 3.3.2.2 công suất cụm băng tải ra Các số liệu ban đầu: -Năng suất làm việc: Q=30000 (chai/h) -Vận tốc băng tải: v=0.29(m/s) Từ việc tham khảo kết cấu máy thực tế tại nhà máy bia sài gòn, ta chọn - Chiều dài tấm băng: L=5(m) - Chiều rộng băng: B=150 (mm) Tính toán lực kéo băng tải: -Lực kéo sơ bộ có thể tính bằng tổng lực cản 2 nhánh có tải và nhánh không tải. Tổng lực kéo (hay lực cản của băng tải) được xác đònh theo công thức : W c = W ct + W kt ,(N) -Với : W c là lực kéo chung (N); W ct là lực kéo ở nhánh có tải (N); W kt là lực kéo ở nhánh không tải (N) ; Ta có: W ct = k.(q + q b + q cl ).L..cos  (q +q b )L.sin + L.q.sin , (N) W kt = k.(q b + q cl )L..cos  q b .L.sin , (N) Với k hệ số tính đến lực cản phụ khi băng tải đi qua các tang đuôi và tang dỡ tải tang phụ và phụ thuộc chiếu dài đặt băng : Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Lê Quang 3 L (m) 6 10 20 30 50 80 100 200 300 480 600 850 1000 1500 k 6 4,5 3,2 2,6 2,2 1,9 1,75 1,45 1,3 1,2 1,15 1,1 1,08 1,05 với L = 5m chọn k = 6. q ,q b : trọng lượng phân bố trên một mét dài của vật liệu và của tấm nhựa(vật liệu băng tải ). (N/m); q cl , q cl : trọng lượng phần quay của các con lăn phân bố trên một mét chiều dài nhánh có tải và nhánh không tải (N/m);  , : hệ số cản chuyển động của băng tải với các con lăn trên nhánh có tải và không tải .  : góc nghiêng đặt băng (độ) ;  = 0 0 . Dấu (+) tương ứng với đoạn chuyển động đi lên và dấu (-) khi đi xuống Trọng lượng vật liệu phân bố trên 1m chiều dài được xác đònh : Chiều dài mỗi chai L = 60 mm. Năng suất 500 chai/p Tốc độ tải 17 m/p Số chai trên một mét băng tải : n = 34 (chai) Mỗi chai có khối lượng : m =0.68 kg. Ta có trọng lượng phân bố trên chiều dài 1m băng tải là : q= 0.68x34x10=231.2 (N/m) Trọng lượng phân bố trên 1m chiều dài của tấm nhựa : Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Lê Quang 4 q b = 2 kg/m = 20 (N/m) Trọng lượng phần quay các con lăn nhánh có tải và nhánh không tải phân bố cho 1m được xác đònh: q’ cl = cl cl l G ' ' ; q” cl = cl cl l G '' '' . q’ cl =0 (N/m) ; q” cl = 0 (N/m). Ta có: S v = S r . dt k e  . Với : S v lực căng băng tải tại điểm vào của tang dẫn. - S r lực căng băng tải tại điểm ra của tang dẫn . -  là hệ số ma sát giữa băng và tang dẫn ; bề mặt tang dẫn phủ cao su ma sát :  = 0.4 . -  là góc ôm của băng tải trên tang dẫn động:  =180  - k dt là hệ số ma sát dự trữ giữa băng và tang : k =1.15 – 1,2 , chọn k = 1,15.  S v = 3.05. S r  Trên nhánh không tải ta có:S 3 =S 2 +W kt . W ct = 6.(20+231.2).5.0.4=3014.4 (N). Chọn  ’=  ”= : do băng tải trượt trên thành cố đònh (vật liệu thép ) -Trên nhánh có tải: S 1 =S 4 +W ct và S 3 =k.S 4 W kt = 6.20.5.0.4 =240 (N). Với k là hệ số cản khi băng đi qua tang đuôi hay tang dẫn hướng,với góc ôm của băng trên tang đuôi =180 0 ta chọn k=1,05.  S 3 =1,05.S 4 (N). S 1 =S 4 +3014.4 (N). Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Lê Quang 5 S 3 =S 2 +240 (N) S 1 =3.05.S 2. Giải hệ phương trình : Ta có :S 1 = 4715N. S 2 =1546N. S 3 = 1786N S 4 =1701N. Lực kéo của băng tải được xác đònh: W= S v - S r = S 1 - S 2 =3169 (N). Công suất làm việc : P = W.v/1000 =3169 x0.29/1000 = 0.92 (KW). . Chương 10: Xác đònh công suất của cụm băng tải 3.3.2.1 Xác đònh các thông số của cụm băng tải ra Vận tốc băng tải vào: Năng suất : Q = 30000 (chai/h.) Đường. băng: L=5(m) - Chiều rộng băng: B=150 (mm) Tính toán lực kéo băng tải: -Lực kéo sơ bộ có thể tính bằng tổng lực cản 2 nhánh có tải và nhánh không tải. Tổng lực kéo (hay lực cản của băng tải) . tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Lê Quang 2 3.3.2.2 công suất cụm băng tải ra Các số liệu ban đầu: -Năng suất làm việc: Q=30000 (chai/h) -Vận tốc băng tải: v=0.29(m/s) Từ việc tham khảo kết cấu máy

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w