1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DÀN Ý BÀI TÌM HIỂU VẬT LIỆU POLIME ( TƠ ) pptx

6 2,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 301 KB

Nội dung

DÀN Ý BÀI TÌM HIỂU VẬT LIỆU POLIME ( TƠ ) - Xác định lí do và mụch đích chọn đề tài : Trong cuôc sống hiện đại ngày nay các vật dụng trong gia đình hay trong các nhà máy xi nghiệp đều được sản xuất từ các vật liệu hoá học. Tuy nhiên không phải ai cũng biểt hết về thành phần và tính chất của các vật dụng đó. Để tìm cách bảo quản và sử dụng tốt nhất. Đúng mục đích nhất. Do đó em tìm hiểu đề tài này để biết về thành phần tạo nên các vật dụng để sử dụng cho tốt nhất. - Khách thể va đối tượng nghiên cứu:  Khách thể : Polime  Đối tượng nghiên cứu: Tơ - Giả thuyết khoa học : giúp người sử dụng biết cách bảo quản và sử dụng sản phẩm được làm từ hoà học một cách tốt nhất. - Nhiệm vụ của nghiên cứu: Tìm hiểu về tính chất của tơ - Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Tơ - Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm và nghiên cứu lí thuyết - Lập dàn ý. 1. Định nghĩa : Tơ là những Polime hình sợi, dài , mảnh. Tương đối bền với nhiệt, mềm, dâi, không độc, không nhuộm màu. 2. Phân loại : tơ được phân làm hai loại : 2.1 Tơ thiên nhiên : Là tơ có sãn trong tự nhiên được sử dụng trực tiếp ( tơ tằm, bong, len, …) 2.2 Tơ hoá học : gồm hai loại : - Tơ tổng hợp ( tơ nilon-6. nilon-6,6) - Tơ bán tổng hợp ( tơ visco, tơ axetat 2.2.1 Tơ tổng hợp ( poliamit) - Poliamit la mạch cacbon di nguyên tố có nhóm chức –CO-NH- trong phân tử. - Khối lượng phân tử của poliamit khoảng 8000-25000. - Poliamint khó tan, nóng chảy ở nhiệt độ cao 180-250˚C.Nhiêt độ nong chảy con phụ thuộc vào cấu trúc của mạch và hiđro lien kết trong mạch đó. - Công dụng: làm lót lốp ôtô, vải may, chỉ khâu vết mổ, bánh xe răng cưa, cánh quạt điên. 2.2.1.1 Tơ nilon-6,6 - Công thức hoá học: (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n - Ở nhiệt độ thường Tơ nilon-6,6 tồn tại ở dạnh kết tinh một phần. Khoảng cách giữa hai mặt là 2.8A˚ - cấu trúc của Tơ nilon-6,6 có 2 dạng kết tinh α và β trong đó dạng α ổn định hơn, chiếm ưu thế hơn của tơ nilon. Cả hai chỉ khác nhau về độ dài của các góc. - nilon-6,6 có nhiệt độ nóng chảy là 280˚C, nhiệt chuyển pha là 50˚C - khối lượng phân tử là 12000-20000g/ml khối lượng riêng 1.09g/cm 3 - có độ bền cơ học, độ cứng lớn, ít bị ăn mòn hoá học. Bền với mhiệt độ thấp, chịu mài mòn tốt, khả năng chống chịu hoá chất tốt. 2.2.1.2 Tơ nilon-6 - Công thức hoá học:(-NH-[CH 2 ] 5 - CO-) n - nhiệt độ nóng chảy là 220˚C, nhiệt độ chuyển pha 40-50˚C khối lương phân tử là 10 5 g/mol khối lượng riêng là 1.13g/cm 3 - Có khả năng chịu tải tốt ở nhiệt độ cao, chịu mài mòn tốt. 2.2.2 Tính chất hoá học - Cả hai đều không bền với axit, bazo do co nhóm axit thuỷ phân thành amin và cacboxyl. - Chúng dễ thuỷ phân trong môi trường axit, bazo làm mạch polime hoặc thuỷ phân hoàn toàn thành các monome tạo nên chúng. 2.2.3 Phản ứng điều chế tơ nilon-6, nilon-6,6 - Phản ứng trùng ngưng axit adipic với hexametylendiamin n H 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 + n HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n + 2n H 2 O Nilon-6,6 - Tổng hợp tơ nilon-6 từ axitε-aminocaproic: n H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH(- NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n + n H 2 O 2.3 Tơ bán tổng hợp 2.3.1 Tơ visco - Cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch natri hiđroxit và một số hóa chất khác,thu được dung dịch rất nhớt,gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt qua ống có nhiều lỗ nhỏ (ở dạng tia) ngâm trong axit sunfuric loãng,dung dịch nhớt bị thủy phân tạo thành những sợi dài và mảnh.Những sợi mới này có bản chất cấu tạo gần giống xenlulozơ,nhưng đẹp,óng mượt như tơ và được gọi là tơ visco. 2.3.2 Tơ axetat - Tơ axetat được chế biến từ hai este của Xenlulozơ điaxetat và Xenlulozơ triaxetat. - Tính chất hoá học : + Tác dụng của acid : tơ axetat bị phá hủy bới axit mạnh +Với dung môi hữu cơ: tơ bị tan + Tác dụng với bazơ: dưới tác dụng của bazơ tơ bị xà phòng hóa làm mất tính chất của xơ. - Chính vì có tính đàn hồi nên hầu như vật liệu làm bằng xenlulozo có tính bền cơ học khá cao. - xenlulozo tồn tại ở dạng sợi polime mạch zic zac, khi có tác dụng cơ học thì sợi polime sẽ co lại để chống lực tác dụng bên ngoài, sự co này sẽ hình thành dạng xoắn khi mạch xenlulozo bị tương tác lực theo hướng xoắn.Quá trình co rút của sợi xenlulozo sẽ được khôi phục dễ dàng hơn khi thay đổi các điều kiện bên ngoài. vì vậy khi giặt quần áo và vắt khô theo kiểu xoắn lại quần áo sẽ bị nhăn nhiều. Sợi xenlulozo khó phục hồi như cũ là do khi phơi khô, mất nước, nhiệt độ ánh nắng mặt trời làm cho sợi xenlulozo bi cản trở khả năng đàn hồi. Vậy nên khi giặt đồ cần chú ý không chiều xuôi của sợi vải mà vắt theo chiều ngang, không vắt theo kiểu xoắn mà vắt bằng cách vò cho khô nước sau đó dũ mạnh để quần áo thẳng . . DÀN Ý BÀI TÌM HIỂU VẬT LIỆU POLIME ( TƠ ) - Xác định lí do và mụch đích chọn đề tài : Trong cuôc sống hiện đại ngày nay các vật dụng trong gia đình hay trong. Phân loại : tơ được phân làm hai loại : 2.1 Tơ thiên nhiên : Là tơ có sãn trong tự nhiên được sử dụng trực tiếp ( tơ tằm, bong, len, ) 2.2 Tơ hoá học : gồm hai loại : - Tơ tổng hợp ( tơ nilon-6 nghiên cứu: Tìm hiểu về tính chất của tơ - Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Tơ - Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm và nghiên cứu lí thuyết - Lập dàn ý. 1. Định nghĩa : Tơ là những Polime hình

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w