1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao trinh Tài Chính tiền tệ ppt

318 2,8K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính * Ngân sách Nhà nước: - Có vai trò quan trọng trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế - Khâu cơ bản của hệ thống tài chính, có ảnh hưởng quyết định đế

Trang 1

QUY TẮC LỚP HỌC

 KHÔNG NÓI CHUYỆN LÚC GiẢNG BÀI

 KHÔNG ĐỂ ĐiỆN THOẠI RENG

Trang 2

 www.vneconomy.vn

Trang 4

Phân nhóm

 Mỗi nhóm tối đa 8 sinh viên

Trang 5

Yêu cầu bài thuyết trình

 Trình bày bằng PowerPoint trong vòng 15 phút

 Bài viết Word gồm 3 phần: Đặt vấn đề, Giải

quyết vấn đề, Kết luận và in ra bảng giấy nộp vào ngày thuyết trình Trang đầu tiên ghi rõ số nhóm và mức độ đóng góp của các thành viên trong nhóm

 Nộp file Word và PP qua email

phanphuong97@gmail.com trước 2 ngày

Trang 6

Chấm điểm

 Nội dung :40%

 Trình bày:40%

 Trả lời :20%

Trang 7

CHƯƠNG TRÌNH

 Tài chính và hệ thống tài chính

 Tài chính doanh nghiệp

 Các định chế tài chính trung gian

Trang 8

tương đối với sự vận động của hàng hóa

- Gắn liền với sự tạo lập và sử dụng các quỹ

Trang 9

Chương 1: Tài chính và hệ thống

tài chính

1.3 Phân biệt phạm trù tài chính

- Tài chính và tiền tệ

+Tiền tệ có đầy đủ chức năng, tài chính

chỉ có 2 chức năng thanh toán và dự trữ giá trị

+ TC làm thay đổi cấu trúc tổng nguồn lực tiền tệ nhưng không làm thay đổi tổng

nguồn lực tiền tệ Tiền tệ thì ngược lại

Trang 10

Chương 1: Tài chính và hệ thống

tài chính

- Tài chính và lưu thông hàng hóa

+ Tài chính không kèm theo dòng dịch

chuyển ngược lại của hàng hóa

+ Lưu thông hàng hóa: sự vận động của tiền tệ kèm theo sự vận động ngược chiều của hàng hóa

Trang 11

Chương 1: Tài chính và hệ thống

tài chính

- Tài chính và giá cả

- Phân phối tài chính:

- Không kèm theo dòng dịch chuyển hàng hoá

- Rất đa dạng Bao gồm cả phân phối lần đầu và phân phối lại Cả phân phối theo phương thức điều tiết, cả phân phối theo phương thức thị trường.

- Phân phối giá cả:

- Phải thông qua quá trình lưu thông hàng hoá

- Chỉ bao gồm sự dịch chuyển quyền sở hữu một

Trang 13

Câu hỏi

 Vì sao sự phát triển của hoạt động tài chính mang tính lịch sử, giai cấp?

Trang 14

Chương 1: Tài chính và hệ thống

tài chính

2 Chức năng của tài chính

2.1.Chức năng phân phối:

Phân phối TC sự phân phối tổng sản phẩm XH dưới

hình thức giá trị các nguồn tài lực đại diện cho những

bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau

và những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội

- Phân phối lần đầu

Trang 15

Phương thức phân phối tài chính

Phân phối TC theo phương thức điều tiết thu

nhập: thực hiện bằng phương pháp quyền lực, không hoàn lại và không thông qua mua bán Phân phối TC theo phương thức thị trường:

thông qua việc mua bán quyền sử dụng theo nguyên tắc tự nguyện, giá cả thỏa thuận

Trang 16

Câu hỏi

 Vì sao cần phải có quá trình phân phối lại của hoạt động tài chính?

Trang 17

chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định.

- Thể hiện ngay trong quá trình phân phối

Trang 18

GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH

 ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỐC : Quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử

dụng các quỹ tiền tệ

 CHỦ THỂ GIÁM ĐỐC : các chủ thể phân phối

 KẾT QUẢ GIÁM ĐỐC :Phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối

 ĐẶC ĐIỂM GIÁM ĐỐC

 Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền

 Giám đốc tài chính là loại giám đốc rất toàn diện, thường xuyên,

Trang 19

- Tác động qua lại theo những qui luật nhất định

- Cùng đảm trách những vai trò quan trọng : tạo nguồn lực tài chính, thu hút và chu chuyển vốn, đảm bảo nhu cầu vốn cho nền kinh tế

Trang 20

Căn cứ vào các đặc trưng của chủ thể nắm giữ

các quỹ tiền tệ trong xã hội

Tài chính Nhà Nước

Tài chính dân cư

Thị trường Tài chính

Tài chính doanh nghiệp

Tài chính của các TGTC

Tài chính dân cư

Trang 21

Các quan hệ tài chính theo phương thức thị trường

chuyển tài chính từ những người thừa vốn đến

những người thiếu vốn qua trung gian tài chính

+ Quan hệ tài chính trực tiếp giữa những

người thừa vốn và thiếu vốn thông qua thị

trường tài chính

Trang 22

Trung gian tài chính

Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính

Trang 23

Câu hỏi

tài chính người ta chỉ căn cứ vào tốc

độ quay vòng vốn của nền kinh tế?

chính thì thị trường tài chính không

có lợi ích trọn vẹn?

Trang 24

Vai trò chính yếu của thị trường tài

chính là:

 a.Cung cấp phương tiện cho chính phủ tài trợ những thâm hụt

 b.Cung cấp cách thức tiết kiệm

 c.Cung cấp cách thức cho vay

 d.cung cấp phương tiện chuyển vốn giữa người đi vay và người cho vay

Trang 26

Chương 1: Tài chính và hệ thống

tài chính

* Ngân sách Nhà nước:

- Có vai trò quan trọng trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế

- Khâu cơ bản của hệ thống tài chính, có ảnh hưởng quyết định đến các khâu khác

Trang 27

Chương 1: Tài chính và hệ thống

tài chính

* Tài chính đối ngoại:

- Không tập trung vào một tụ điểm mà phân tán đan xen vào những quan hệ tài chính khác

- Được tổ chúc thành một khâu độc lập

- Bao gồm :

+ Quan hệ nhận viện trợ hay vay vốn nước ngoài

+ Tiếp nhận vốn đầu tư nươc ngoài

+ Quá trình thanh toán XNK giữa các nước

+ Việc thực hiện hợp đồng BH, tái BH đối với các đối tác nước ngoài

Trang 28

cổ phiếu, thực hiện các món vay thế chấp

Các tổ chức TCTG thực hiên việc dẫn vốn thông qua hoạt động tài chính gián tiếp: Huy động vốn để cho vay Có hai loại : Các NHTM, các TGTC phi NH

Trang 29

Tổng chi NSNN Việt Nam năm

Trang 30

Tổng thu NSNN Việt Nam năm

Trang 31

Chính sách Tài khoá được hiểu là:

 a) Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới

 b) Chính sách Tài chính Quốc gia

 c) Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng trưởng nền kinh tế thông qua các công cụ Thu, Chi Ngân sách Nhà nước

 d) Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, có các công cụ Thu, Chi Ngân sách

Nhà nước, và các công cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ

Trang 32

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

1 Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước

1.1 Khái niệm

- Theo quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển: NSNN là một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu – chi của

NN được thiết lập hàng năm

- Theo luật NSNN Việt Nam: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của NN trong dự toán đã được

hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức

Trang 33

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

1.2 Bản chất:

- Về phương diện pháp lý : NSNN là một bảng dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của NN trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm), được cơ quan lập pháp ban hành

- Về bản chất kinh tế : NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế trong phân phối giữa NN với các đối tượng khác trong xã hội

- Về tính chất xã hội : NSNN là một công cụ kinh tế của

NN, phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm

vụ của NN

Trang 34

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

2 Vai trò của NSNN

2.1 Điều tiết các hoạt động kinh tế

Chính sách sử dụng : thuế, chi tiêu của NS

2.2.Giải quyết các vấn đề xã hội : là nhiệm vụ của NN, không vì mục tiêu lợi nhuận

- Chi NS cho :

+ Hoạt động của bộ máy NN, quân đội, công an, hoạt động xã hội, y tế, văn hoá …

+ Bộ phận dân cư có thu nhập thấp

+ Các chính sách liên quan đến sự phát triển chung : trợ giá các mặt hàng thiết yếu, tạo việc làm, xoá mù chữ,

Trang 35

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

2.3 Điều chỉnh thị trường, góp phần ổn định giá cả, chống lạm phát : thông qua công cụ thuế và chi tiêu

- Thuế : điều tiết SX; tăng, giảm cung cầu theo mục tiêu chung

- Chi tiêu của NSNN hình thành quỹ dự trữ NN về hàng hoá và tài chính

- Khống chế và đẩy lùi lạm phát bằng các biện pháp cụ thể: thắt chặt NS, chống lãng phí, tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế với đầu tư

- Vay nợ trong dân để bù đắp thiếu hụt NS, giảm bớt

Trang 36

Câu hỏi

 Tại sao nói các vai trò của ngân sách nhà nước vừa phụ thuộc vừa hạn chế lẫn

nhau?

Trang 37

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

3 Thu và chi của NSNN

3.1 Thu NSNN:

3.1.1 Khái niệm và đặc trưng:

* Khái niệm: Thu NSNN là quá trình NN dùng quyền lực chính trị của mình để tập trung một bộ phận tổng sản phẩm quốc dân để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của NN

* Đặc trưng:

- Thu NSNN gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của NN

Trang 38

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

3.1.2 Phân loại các khoản thu:

* Theo nguồn hình thành:

- Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước

- Thu ngoài nước

* Theo tác dụng của khoản thu với quá trình cân đối NS

- Thu trong cân đối NSNN : (Thuế, phí và lệ phí; Thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của NN; Thu lợi tức cổ phần của NN; Các khoản thu khác theo luật định)

- Thu bù đắp thiếu hụt NSNN : (Vay trong nước; Vay

Trang 39

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NSNN

- Thu nhập GDP bình quân đầu người

- Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế

- Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên

- Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà

nước

Trang 40

NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG THU NSNN

- Nguyên tắc ổn định và lâu dài

- Nguyên tắc đảm bảo sự công bằng

- Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn

- Nguyên tắc đơn giản

Trang 41

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

3.1.3 Thu thuế của NSNN

* Khái niệm và đặc trưng của thuế:

Thuế là khoản thu của NN đối với các tổ chức và cá nhân trong xã hội, được pháp luật quy định, mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp và là nguồn thu chủ yếu của NSNN

* Vai trò của thuế

- Tạo nguồn thu cơ bản cho NSNN

- Điều tiết vĩ mô nền kinh tế

- Tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng và công bằng XH

Trang 43

Phân loại thuế

 Thuế trực thu:đánh trực tiếp vào thu

nhập hoặc tài sản của các pháp nhân, thể nhân; thuế trực thu thể hiện việc

đánh thuế theo địa chỉ cụ thể: cá nhân,

hộ gia đình, doanh nghiệp…

 Thuế gián thu:thu vào người tiêu dùng

thông qua hành vi tiêu dùng hàng hoá của họ

Trang 44

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

* Yếu tố cơ bản cấu thành thuế

 Tên gọi :nói lên đối tượng đánh thuế hoặc nội dung chủ yếu của sắc thuế đó.

 Đối tượng đánh thuế:là mục tiêu tác động của thuế

 Căn cứ tính thuế: là những yếu tố mà dựa vào đó để tính ra số thuế phải nộp

 Thuế suất:mức thuế được ấn định trên mỗi đơn vị của đối tượng đánh thuế

 Cố định tuyệt đối

 Tỷ lệ cố định

 Lũy tiến: từng phần, toàn phần

 Giá tính thuế: là giá cả của hàng hoá, tài sản được tính theo quy định của Luật thuế

 Chế độ miễn, giảm thuế

Trang 45

Câu hỏi

 Yếu tố nào quan trọng nhất của 1 luật

thuế?

 Thuế mang tính đối nhân.Điều này thể

hiện trong yếu tố nào của 1 luật thuế?

 Thuế suất thuế VAT là loại thuế suất nào?

 Phân biệt thuế suất lũy tiến từng phần và toàn phần

 Mục đích của thuế tiêu thụ đặc biệt là gì?

Trang 46

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

* Các loại thuế hiện hành ở nước ta:

- Thuế giá trị gia tăng

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuế xuất nhập khẩu

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thuế thu nhập cá nhân

- Thuế tài nguyên

- Thuế nhà đất

Trang 47

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

3.2 Chi NSNN

3.2.1 Khái niệm và đặc trưng

* Khái niệm : Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của NN

Trang 48

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

3.2.2 Phân loại chi NSNN

* Theo chức năng, nhiệm vụ của NN

- Chi kiến thiết kinh tế

- Chi văn hoá - xã hội

- Chi quản lý hành chính

- Chi an ninh, quốc phòng

- Các khoản chi khác

Trang 49

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

* Theo tính chất kinh tế của các khoản chi:

- Chi thường xuyên : duy trì “ đời sống quốc gia”, bao gồm:

+ Chi về chủ quyền quốc gia : quốc phòng, an ninh, ngoại giao, thông tin đại chúng…

+ Chi điều hành và duy trì hoạt động của cơ quan nhà nước

+ Chi can thiệp vào các hoạt động kinh tế, văn hoá,

xã hội để cải thiện đời sống nhân dân

Trang 50

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

- Chi đầu tư phát triển : tăng tài sản quốc gia, bao gồm :+ Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ

+ Chi xây dựng và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết

đô thị

+ Chi cho việc thành lập các DNNN, góp vốn vào các công ty, các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Các chi phí chuyển nhượng đầu tư

+ Những chi phí đầu tư liên quan đến sự tài trợ của

NN dưới hình thức cho vay ưu đãi hoặc trợ cấp cho

Trang 51

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất

- Khả năng tích luỹ của nền kinh tế

- Mô hình tổ chức bộ máy của Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tê - xã hội mà Nhà nước đảm nhận trong từng thời kỳ.

- Nhân tố khác

Trang 52

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CHI NSNN

- Gắn chặt khả năng thu để bố trí các khoản chi

- Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc

bố trí các khoản chi tiêu của NSNN

Trang 53

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

3.3 Thâm hụt ngân sách hay bội chi ngân sách

3.3.1 Khái niệm

BCNS: tình trạng tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu không mang tính chất hoàn trả của NSNNMức độ thâm hụt NS thường được phản ánh thông qua chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP hay so với tổng thu ngân sách

Trang 54

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

3.3.2 Nguyên nhân thâm hụt ngân sách

- Khách quan : chu kỳ kinh doanh, tác động của điều kiện tự nhiên, những yếu tố bất khả kháng

- Chủ quan : quá trình quản lý và điều hành NSNN

3.3.3 Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách

- NSNN thâm hụt ở mức độ cao và triền miên làm tăng lãi suất thị trường, cản trở đầu tư và thúc đẩy nhập siêu, tăng thất nghiệp và giảm mức sống của người lao động

Trang 55

Giải pháp xử lý bội chi

+ Tăng thu, giảm chi NSNN

+ Vay nợ trong và ngoài nước để bù đắp bội chi

+ Phát hành tiền

Trang 56

Các quan điểm cân đối NSNN

 Nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển;

 Trường hợp bội chi: số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách

trong nước và nước ngoài Vay bù đắp bội chi

NSNN phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ

Trang 57

Các quan điểm cân đối NSNN

 Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi

không được vượt quá tổng số thu.

 Trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng

thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm và thuộc

danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội

đồng nhân dân tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả

năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối

ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả nợ khi

đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư XDCB trong nước hàng năm của

Trang 58

Câu hỏi

 Tình trạng cán cân ngân sách nào tốt nhất? Thâm hụt, cân bằng hay thặng dư

Trang 59

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

4 Tổ chức hệ thống ngân sách và phân cấp NSNN4.1 Tổ chức hệ thống ngân sách

* Mô hình tổ chức:

Mô hình thống nhất không phân cấp

Trang 60

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

Mô hình nhà nước thống nhất phân cấp

* Tổ chức hệ thống NSNN Việt Nam

Theo luật NSNN : NSNN bao gồm NSTƯ và NS các cấp chính quyền địa phương : NS tỉnh (thành phố),

NS quận (huyện), NS xã (phường)

Ngân sách trung ương Ngân sách các cấp CQĐP

Trang 61

cơ cấu hệ thống NSNN Việt nam

Ngân sách thị xã

Ngân sách quận, huyện Ngân sách xã, phường, thị trấn

Trang 62

Câu hỏi

 Ưu nhược điểm của mô hình tổ chức ngân sách nhà nước thống nhất phân cấp?

Trang 63

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

4.2 Phân cấp NSNN:

- Thực chất : Giải quyết các mối quan hệ giữa chính quyền NN cấp TƯ với các cấp chính quyền địa phương liên quan đến hoạt động của NSNN

Trang 64

Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

4.3.Năm ngân sách và chu trình ngân sách

- Năm ngân sách (hay là năm tài chính, tài khoá) : khoản thời gian mà dự toán NSNN đã được phê chuẩn có hiệu lực thi hành

- Năm ngân sách có thời gian bằng năm dương lịch nhưng thời điểm bắt đầu và kết thúc có thể khác nhau

- Chu trình ngân sách : chỉ toàn bộ các hoạt động từ khâu lập dự toán NS, phê chuẩn ngân sách, chấp hành

NS đến quyết toán NS

Ngày đăng: 01/08/2014, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức giá trị    các nguồn tài lực đại diện cho những  các nguồn tài lực đại diện cho những - Giao trinh Tài Chính tiền tệ ppt
Hình th ức giá trị   các nguồn tài lực đại diện cho những các nguồn tài lực đại diện cho những (Trang 14)
Hình sử dụng VLĐ và TSLĐ để có biện pháp điều  chỉnh kịp thời - Giao trinh Tài Chính tiền tệ ppt
Hình s ử dụng VLĐ và TSLĐ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời (Trang 97)
Hình thái của tài sản thực sự, chủ yếu là vàng, bạc. - Giao trinh Tài Chính tiền tệ ppt
Hình th ái của tài sản thực sự, chủ yếu là vàng, bạc (Trang 135)
Hình thái của tài sản thực sự, chủ yếu là vàng, bạc. - Giao trinh Tài Chính tiền tệ ppt
Hình th ái của tài sản thực sự, chủ yếu là vàng, bạc (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w