Giáo trình: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vât potx

352 6.1K 14
Giáo trình: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vât potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giáo trình: Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vât Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật MỞ ĐẦU Công nghệ sinh học ứng dụng tổng hợp sinh hóa học, vi sinh vật học khoa học công nghệ để đạt đến ứng dụng công nghiệp lực vi sinh vật, tế bào, tổ chức nuôi cấy thành phần chúng Công nghệ sinh học thân mà rễ vi sinh vật học, di truyền học, sinh hóa học, điện tử học, nơng học, cơng nghệ học…và vịm với hàng nghìn loại sản phẩm phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, y học, lượng mới, vật liệu mới, tuyển khống, bảo vệ mơi trường Nhờ ứng dụng thành tựu mẻ công nghệ sinh học kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật tái tổ hợp di truyền, người ta tạo giống trồng khơng có suất cao mà chống chịu với sâu bệnh, hạn hán điều kiện nghèo phân bón Nhờ bỏ qua việc lai chéo khắc phục tương khắc sinh sản mà việc lai tạo giống rút ngắn nhiều thời gian Kỹ thuật tái tổ hợp AND kỹ thuật in vitro mở khả lai khác lồi làm tăng nhanh tính đa dạng di truyền Đối với loại trồng có giá trị thương mại lớn, kỹ thuật nuôi cấy mô đem lại hiệu kinh tế rõ rệt Hiện nay, người ta bắt đầu ứng dụng khả nuôi cấy tế bào thực vật tách rời qui mô công nghiệp để thu nhận sản phẩm, hoạt chất sinh học có giá trị kinh tế cao Nuôi cấy mô tế bào thực vật ngành khoa học trẻ có nhiều triển vọng, ứng dụng nhiều lĩnh vực kinh tế Ý thức triển vọng to lớn ngành khoa học đại này, xin giới thiệu sách công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm phục vụ sinh viên, học viên sau đại học quan có liên quan Nội dung sách bao hàm toàn vấn đề nội dung công nghệ nuôi cấy mô thực vật Chúng xin cảm ơn GS Trần Văn Minh cung cấp cho chúng tơi nhiều tài liệu để biên soạn Chúng chân thành cảm ơn nhà xuất Khoa học Kỹ thuật ban biên tập cho xuất để sách sớm đến với bạn đọc Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật Phần NUÔI CẤY TẾ BÀO Chương GIỚI THIỆU CHUNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1 Giới thiệu chung Khái niệm biotechnology - công nghệ sinh học đề xuất năm 1917 kỹ sư người Hungari tên Karl Erky để mô tả trình chế biến củ cải đỏ làm nguồn thức ăn phục vụ sản xuất lợn với qui mô lớn Theo Karl Erky, Biotechnology từ dùng để "Tất cơng việc sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu thô với giúp đỡ vật chất sống" Năm 1961 nhà vi sinh vật học người Thuỵ Điển Carl Goren Hedén đề nghị đổi tên tạp chí khoa học Journal of microbiological and Biochemical Engineering and technology thành Biotechnology and Bioengineering để đăng tải nghiên cứu lĩnh vực vi sinh học ứng dụng lên men công nghiệp Từ đó, Biotechnology trở nên rõ ràng gắn liền với nghiên cứu "sự sản xuất cơng nghiệp loại hàng hố dịch vụ thơng qua q trình có sử dụng thể, hệ thống sinh học chế biến" Các nghiên cứu công nghệ sinh học phát triển dựa lĩnh vực chuyên môn vi sinh, hố sinh cơng nghệ hóa học Cơng nghệ sinh học theo W.H Stone (1987) định nghĩa: “Là công nghệ sử dụng thể sống phần thể tế bào, để tạo thay đổi sản phẩm nhằm cải tiến trồng vật nuôi, phát triển vi sinh vật vào ứng dụng đặc hiệu” Theo liên đồn cơng nghệ sinh học châu Âu (EFB): “Cơng nghệ sinh học ứng dụng tổng hợp sinh hoá học, vi sinh vật khoa học công nghệ để đạt tới ứng dụng công nghiệp lực vi sinh vật, tế bào, tổ chức nuôi cấy thành phần chúng.” Đến nay, định nghĩa công nghệ sinh học nhiều nhà khoa học nhiều nước giới thống sau: Công nghệ sinh học q trình sản xuất quy mơ cơng nghiệp có tham gia tác nhân sinh học (ở mức độ thể, tế bào tế bào) dựa thành tựu tổng hợp nhiều môn khoa học, phục vụ cho việc tăng cải vật chất xã hội bảo vệ lợi ích người Theo quan điểm đại, tác nhân sinh học tham gia vào trình sản xuất giống sinh vật sản phẩm chúng tạo kỹ thuật di truyền đại (công nghệ gen) Từ định nghĩa đọng thấy: + Công nghệ sinh học môn khoa học toán, lý, hoá, sinh học phân tử mà phạm trù sản xuất Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật + Công nghệ sinh học không tạo thêm cải vật chất, mà hướng vào việc bảo vệ tăng cường chất lượng sống người + Thực tế, cơng nghệ sinh học mang tính ứng dụng, nhiên hàng loạt kỹ thuật công nghệ sinh học công cụ sắc bén để nghiên cứu khoa học sinh học làm sáng tỏ chế tượng sống mức phân tử nước ta, theo Nghị định số 18/CP Chính phủ ngày 11/3/1994 phát triển công nghệ sinh học thì: “Cơng nghệ sinh học tập hợp ngành khoa học (sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học cơng nghệ học) nhằm tạo công nghệ khai thác quy mô công nghiệp hoạt động sống vi sinh vật, tế bào thực vật động vật.” - Khái niệm công nghệ sinh học nông nghiệp (Agriculture Biotechnology) Theo Nghị định số 18/CP Chính phủ ngày 11/3/1994 phát triển công nghệ sinh học Việt nam thì: “Cơng nghệ sinh học tập hợp ngành khoa học (sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học cơng nghệ học) nhằm tạo công nghệ khai thác quy mô công nghiệp hoạt động sống vi sinh vật, tế bào thực vật động vật.” Vậy, “Công nghệ sinh học nông nghiệp tập hợp ngành khoa học (sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hoá học công nghệ học) nhằm tạo công nghệ sản xuất sản phẩm nông nghiệp quy mô công nghiệp.” Chúng ta hiểu, cơng nghệ sinh học nơng nghiệp nhánh công nghệ sinh học mà đối tượng phục vụ sản xuất nông nghiệp; cụ thể ứng dụng thành tựu chung công nghệ sinh học để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp người Dựa vào việc ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học để phục vụ chuyên ngành khác sản xuất nông nghiệp mà người ta chia cơng nghệ sinh học nơng nghiệp thành loại sau: - Công nghệ sinh học trồng trọt (bao gồm trồng lâm nghiệp, dược liệu) gồm nuôi cấy mô tế bào thực vật, nuôi cấy hạt phấn, chuyển gen vào tế bào thực vật chủ - Công nghệ sinh học chăn nuôi (bao gồm chăn nuôi thuỷ sản) gồm nuôi cấy mô tế bào động vật, sản xuất tế bào gốc, cấy chuyển phơi, nhân vơ tính Hiện nay, từ thành tựu công nghệ sinh học nuôi cấy mô tế bào, nuôi cấy hạt phấn chuyển gen ứng dụng nhiều vào lĩnh vực trồng trọt, như: - Nhân nhanh vô tính giống q: từ mẫu ni cấy người ta tạo hàng triệu đủ thời gian cấy chuyển Tuy nhiên, hệ số cấy chuyển phụ thuộc tuỳ giống, cấy chuyển nhiều lần tạo nhiều biến dị Ví dụ, nhà khoa học kết luận từ chồi dứa đưa vào ni cấy ống nghiệm nhân hàng triệu dứa giống; từ chồi chuối đưa vào ni cấy nhân 2.000 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật chuối giống, qua số có tỷ lệ biến dị cao - Cải lương giống trồng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (meristerm): để phục tráng giống quý nhiễm virus người ta nuôi cấy đỉnh sinh trưởng để nhân nhanh Qua số lần nuôi cấy theo kiểu tạo hoàn toàn bệnh từ nhiễm virus - Tạo dịng đơn bội từ ni cấy bao phấn nuôi cấy tế bào hạt phấn: Người ta ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy bao phấn hạt phấn để tạo đơn bội từ bao phấn hạt phấn, sau lưỡng bội hố tạo thành dịng đồng hợp tử Kĩ thuật thành công nhiều họ cà - Khắc phục lai xa cách thụ phấn ống nghiệm nhờ kĩ thuật nuôi cấy phôi: Nhờ nuôi cấy ống nghiệm khắc phục tính bất hợp giao tử trước sau thụ tinh lai khác xa mặt di truyền - Lai vơ tính cịn gọi dung nạp tế bào trần (Protoplast): Nhờ kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật mà người ta tạo thành lai từ giống khác xa mặt di truyền cách dùng enzim để hoà tan màng tế bào cho tế bào trần (khơng cịn màng) vào ni cấy chung mơi trường nhân tạo chúng phát triển thành khối mô sẹo (callus), từ chuyển khối callus sang mơi trường phân hố chức tế bào để nuôi cấy thành lai - Tạo giống trồng kĩ thuật chuyển gen: Trên sở xác định tính trạng quý mà gen quy định, người ta chuyển gen vào trồng khác với mong muốn tạo giống mang đặc tính mong muốn 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển Năm 1665, Robert Hooke quan sát thấy tế bào sống kính hiển vi đưa khái niệm "tế bào - Cell" Anton Van Leuwen Hoek (1632-1723) thiết kế kính hiển vi khuyếch đại 270 lần, lần quan sát thấy vi khuẩn, tế bào tinh trùng tinh dịch người động vật Năm 1838, Matthias Schleiden Theodore Schwann đề xướng học thuyết sinh học gọi Học thuyết tế bào: + Mọi thể sống cấu tạo nhiều tế bào + Tế bào đơn vị cấu trúc chức thể sống, hình thức nhỏ sống + Tế bào tạo từ tế bào tồn trước Năm 1875, Oscar Hertwig chứng minh quan sát kính hiển vi thụ thai hợp nhân tinh trùng nhân trứng Sau đó, Hermann P., Schneider F.A Butschli O mơ tả xác q trình phân chia tế bào Năm 1883, Wilhelm Roux lần lý giải phân bào giảm nhiễm quan sinh dục Từ tế bào thực vật nuôi cấy in vitro tái sinh thành thể sống hồn chỉnh Khả Cơng nghệ ni cấy mô tế bào thực vật tế bào thực vật gọi tính tồn Năm 1902, Haberlandt lần thí nghiệm ni cấy mơ mầm không thành công Năm 1934, Kogl lần xác định vai trò IAA, hoocmon thực vật thuộc nhóm auxin có khả kích thích tăng trưởng phân chia tế bào Năm 1939, ba nhà khoa học Gautheret, Nobecourt White đồng thời nuôi cấy mô sẹo thành công thời gian dài từ mô thượng tầng (cambium) cà rốt thuốc lá, mơ sẹo có khả sinh trưởng liên tục Năm 1941, Overbeek cs sử dụng nước dừa nuôi cấy phôi non cà rốt Datura Năm 1955, Miller cs phát minh cấu trúc sinh tổng hợp kinetin - cytokinin đóng vai trị quan trọng phân bào phân hố chồi mơ ni cấy Đến năm 1957, Skoog Miller khám phá vai trò tỷ lệ nồng độ chất auxin: cytokinin môi trường phát sinh quan (rễ chồi) Khi tỷ lệ auxin/ cytokinin (ví dụ: nồng độ IAA/ nồng độ kinetin) nhỏ nhỏ, mơ có xu hướng tạo chồi Ngược lại nồng độ IAA/ nồng độ kinetin lớn lớn, mơ có xu hướng tạo rễ Tỷ lệ nồng độ auxin cytokinin thích hợp kích thích phân hố chồi rễ, tạo hồn chỉnh Năm 1949, Limmasets Cornuet phát virus phân bố không đồng thường không thấy có virus vùng đỉnh sinh trưởng Năm 1952, Morel Martin tạo bệnh virus giống khoai tây từ nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Ngày nay, kỹ thuật với số cải tiến trở thành phương pháp loại trừ bệnh virus dùng rộng rãi nhiều loài trồng khác Năm 1952, Morel Martin lần thực vi ghép in vitro thành công Kỹ thuật vi ghép sau ứng dụng rộng rãi tạo nguồn giống bệnh virus tương tự virus nhiều trồng nhân giống phương pháp vơ tính khác nhau, đặc biệt tạo giống ăn bệnh Năm 1960, Morel thực bước ngoặt cách mạng sử dụng kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng nhân nhanh loại địa lan Cymbidium, mở đầu công nghiệp vi nhân giống thực vật Năm 1960, Cocking lần sử dụng enzym phân giải thành tế bào tạo số lượng lớn tế bào trần Kỹ thuật sau hồn thiện để tách ni tế bào trần nhiều trồng khác Năm 1971, Takebe cs tái sinh từ tế bào trần mô thịt (mesophill cell) thuốc Năm 1972, Carlson cs lần thực lai tế bào sơma lồi, tạo từ dung hợp tế bào trần loài thuốc Nicotiana glauca N langsdorfii Năm 1978, Melchers cs tạo lai soma "Cà chua Thuốc lá" lai xa tế bào trần Đến nay, việc tái sinh hoàn chỉnh từ tế bào trần từ lai tế bào trần thành công nhiều lồi thực vật Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật Năm 1964, Guha Maheshwari lần thành công tạo đơn bội từ nuôi cấy bao phấn cà Datura Kỹ thuật sau nhiều tác giả phát triển ứng dụng rộng rãi tạo dòng đơn bội (1x), dòng nhị bội kép (2x), cố định ưu lai (nuôi cấy bao phấn hạt phấn dịng lai F1 để tạo giống mang tính trạng ưu lai) Năm 1959, Tulecke Nickell thử nghiệm sản xuất sinh khối mô thực vật quy mơ lớn (134 lít) ni cấy chìm Năm 1977, Noguchi cs nuôi cấy tế bào thuốc bioreactor dung tích lớn 20,000 lít Năm 1978, Tabata cs nuôi tế bào thuốc quy mô công nghiệp phục vụ sản xuất shikonin Họ chọn lọc dòng tế bào cho sản lượng sản phẩm thứ cấp (shikonin) cao Năm 1985, Flores Filner lần sản xuất chất trao đổi thứ cấp từ nhân nuôi rễ tơ Hyoscyamus muticus Những rễ sản xuất nhiều hoạt chất hyoscyamine tự nhiên Hiện nay, công nghệ nuôi cấy tế bào mơ (ví dụ, mơ rễ nhân sâm) bioreactor dung tích lớn thương mại hố mức cơng nghiệp để sản xuất sinh dược Năm 1981, sở quan sát biến dị xảy phổ biến nuôi cấy mô tế bào với phổ biến dị tần số biến dị cao, Larkin Scowcroft đưa thuật ngữ "biến dị dòng soma" (Somaclonal Variation) để thay đổi di truyền tính trạng xảy ni cấy mơ tế bào in vitro Từ dịng tế bào biến dị di truyền ổn định nhân nhanh, tạo dòng giống đột biến có suất, hàm lượng hoạt chất hữu ích cao, kháng số điều kiện bất lợi bệnh, mặn, hạn,… Đến nhà khoa học khẳng định mức độ thành công chuyển gen vào trồng phụ thuộc nhiều vào hệ thống nuôi cấy tái sinh tế bào thành in vitro sau chuyển gen Năm 1974, Zaenen cs phát plasmid Ti đóng vai trị yếu tố gây u (crown gall) trồng Năm 1977, Chilton cs chuyển thành công TDNA vào thực vật Năm 1979, Marton cs xây dựng quy trình chuyển gen vào tế bào trần đồng nuôi cấy tế bào trần Agrobacterium Năm 1982, Krens chyển thành công DNA vào tế bào trần Năm 1985, Fraley cs thiết kế vector plasmid Ti loại bỏ gen độc gây hại để sử dụng cho việc thiết kế vector chuyển gen vào thực vật Cùng năm, Horsch cs chuyển gen vào mảnh Agrobacterium tumefaciens tái sinh chuyển gen An cs (1985) phát triển hệ thống hai vector cho chuyển gen thực vật Năm 1987, Klein cs sử dụng súng bắn gen (particle gun) mang vi đạn chuyển gen tái sinh biểu gen chuyển Năm 1994, thương mại hoá giống cà chua chuyển gen 'FlavrSavr' Các bước phát triểntrong lịch sử cơng nghệ tế bào thực vật tóm tắt bảng 1.1 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật Bảng 1.1 Những mốc lịch sử phát triển công nghệ tế bào thực vật Năm Những phát minh kiện quan trọng 1665 Robert Hooke quan sát tế bào sống kính hiển vi đưa khái niệm tế bào 1838 Matthias Schleiden Theodore Schwann đề xướng học thuyết tế bào Schleiden M J., Arch Anat., Physiol U wiss Med (J Muller), 1838: 137-176; Schwann T., W Engelman, No 176 (1910) 1902 Haberlandt lần thí nghiệm ni cấy mơ mầm không thành công Haberlandt G., Sitzungsber Akad Wiss Wien, Math.-Naturwiss Kl., 111: 69-92 1904 Hannig tiến hành thí nghiệm ni cấy phơi loài họ cải Crucifers Hannig B., Bot Zeitung, 62: 45-80 1922 Cho hạt phong lan nảy mầm in vitro Knudson L., Bot Gaz., 73: 1-25 1924 Hình thành callus từ rễ cà rốt mơi trường có acid lactic Blumenthal F and Meyer P Z Krebsforsch 21: 250-252 1925 Làm hạt phong lan nảy mầm in vitro Knudson L., Bot Gaz., 29: 345-379 1929 Laibach sử dụng nuôi cấy phơi để khắc phục tượng bất hồ hợp lai Linum spp Laibach F., J Hered., 20: 201-208 1934 White thành công nuôi cấy mô rễ cà chua thời gian dài White P R., Plant Physiol., 9: 585-600 1934 Kogl lần xác định vai trò IAA, hoocmon thực vật có khả kích thích tăng trưởng phân chia tế bào Kogl F et al., Z Physiol Chem., 228: 90-103 1936 Ni cấy phơi lồi hạt trần khác LaRue C R., Bull Torrey Bot Club, 63: 365-382 1939 Gautheret, Nobecourt White lần nuôi cấy mô sẹo thành công thời gian dài từ mô thượng tầng (cambium) cà rốt thuốc Gautheret R J., C R Acad Sci (Paris), 208: 118-120; Nobecourt P., C R Soc Biol (Paris), 130: 1270-1271; White P R., Am J Bot., 26: 59-64 1941 Overbeek cs sử dụng nước dừa nuôi cấy phôi non cà rốt Overbeek J van et al., Science, 94: 350-351 1942 Gautheret lần theo dõi hình thành chất trao đổi thứ cấp nuôi cấy mô sẹo thực vật Gautheret R J Bull Soc Chim Biol 41: 13 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 1944 Skoog lần nghiên cứu hình thành chồi phụ từ ni cấy mô thuốc in vitro Skoog F., Am J Bot., 31: 19-24 1946 Sự tạo từ đỉnh chồi Lupinus Tropaeolum Ball E., Am J Bot., 33: 301-318 1948 Hình thành chồi phụ rễ thuốc Skoog F and Tsui C., Am J Bot., 355: 782-787 1950 Lần nuôi cấy thành công mầm nước dừa Morel G C R Acad Sci., 230: 2318-2320 1951 Nitsch lần nghiên cứu ni cấy nỗn tách rời in vitro Nitsch J P., Am J Bot., 38: 566-577 1951 Skoog nghiên cứu sử dụng hố chất điều hồ sinh trưởng phát sinh quan Skoog F., Annee Biol., 26: 545-562 1952 Morel Martin lần tạo Dahlia virus nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Morel G and Martin C., C R Hebd Seances Acad Sci (Paris), 235: 1324-1325 1952 Morel Martin lần thực vi ghép in vitro thành công Morel G and Martin C., C R Acad Sci (Paris), 235: 1324-1325 1953 Tulecke lần thành công nuôi cấy bao phấn tạo mô sẹo đơn bội từ hạt phấn Ginkgo biloba Tulecke W R , Science, 117: 599-600 1954 Muir cs lần tạo mô sẹo từ mô nuôi dưỡng (nurse culture) Muir W H et al., Science, 119: 877-878 1955 Miller cs phát minh cấu trúc đường sinh tổng hợp kinetin Miller C et al., J Am Chem Soc., 77: 1392 & 2662-2663 1957 Skoog Miller khám phá vai trò tỷ lệ nồng độ chất auxin : cytokinin môi trường phát sinh quan (rễ chồi) Skoog F and Miller C O., In vitro Symp Soc Exp Biol., No 11: 118-131 1957 Vasil nghiên cứu nuôi cấy bao phấn tách rời Allium cepa Vasil I K., Phytomorph., 7: 138-149 1958 Maheshwari thực ni cấy nỗn tách rời in vitro anh túc Papaver somniferum Maheshwari N., Science, 127: 342 1958 Maheshwari tái sinh thành công phôi soma từ phơi tâm (nucella) ni cấy nỗn Citrus Maheshwari P and Rangaswamy N S., Ind J Hort., 15: 275281 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 10 1959 Tulecke Nickell thử nghiệm sản xuất sinh khối thực vật quy mô lớn (134 L) nuôi cấy chìm Tulecke W and Nickell L G., Science, 130: 863-864 1959 Reinert Steward lần tạo phơi vơ tính từ ni cấy mơ cà rốt 1960 Kanta lần thực thụ tinh ống nghiệm Papaver rhoeas Kanta K., Nature, 188: 683-684 1960 Cocking lần sử dụng enzym phân giải thành tế bào để tạo số lượng lớn tế bào trần Cocking E C., Nature, 187: 927-929 1960 Morel lần thành công nuôi cấy mô đỉnh sinh trưởng để nhân nhanh phong lan Morel G., Am Orchid Soc Bull., 29: 495-497 1962 Murashige Skoog phát minh môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật- môi trường MS Murashige T and Skoog F., Physiol Plant., 15: 473-497 1964 Guha Maheshwari lần thành công tạo đơn bội từ nuôi cấy bao phấn cà rốt Guha S and Maheshwari S C., Nature, 204: 497 and Nature, 212: 97-98 (1966) 1967 Bourgin Nitsch tạo đơn bội từ hạt phấn thuốc Bourgin J P and Nitsch J P., Ann Physiol Veg., 9: 377-382 & 10: 69-81 1969 Phân lập tế bào trần từ nuôi cấy tế bào dịch lỏng (huyền phù) Hapopappus gracilis Ericksson T and Jonassen K., Planta, 89: 85-89 1970 Chon lọc đột biến sinh hoá thuốc Carlson P S., Science, 168: 487-489 1971 Takebe cs tái sinh từ tế bào trần mô thịt thuốc Takebe I et al., Naturewiss., 58: 318-320 1972 Carlson cs tạo từ lai xa tế bào trần nhờ dung hợp tế bào trần loài thuốc Nicotiana glauca N langsdorfii Carlson P S et al., P N A S (USA), 69: 2292-2294 1973 Phát cytokinin có khả phá ngủ Gerberas Pierik R L M et al., Sci Hort., 1: 117-119 1974 Zaenen cs phát plasmid Ti đóng vai trò yếu tố gây u (crown gall) trồng Zaenen I et al., J Molec Biol., 86: 109-127; Larebeke N van et al., Nature, 252: 169-170 1974 Melchers Lalib tạo đa bội từ dung hợp tế bào trần đơn bội Melchers G and Lalib G., Mol Gen Genet 135: 277-294 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 338 lai bắn vào vảy nhỏ (scutellum) phôi non hai giống mùa xuân giống mùa đông Các callus chống chịu chọn lọc phosphinothricin nhân tố ức chế trao đổi chất tương tự basta, bialaphos glufosinate amonium Chọn lọc hợp chất không hiệu kết số lớn thất Phân tích di truyền phân tử xác nhận hợp ổn định gen biến nạp Nói chung, cơng nghệ di truyền lúa mì cịn tập trung hai giống đặc trưng có khả tái sinh nhanh, thích hợp với phương pháp bắn gen 3.2.4 Cây lúa mạch Wan Lemaux (1994), tái sinh số lượng lớn lúa mạch biến nạp gen độc lập, tự thụ phấn Các phôi hợp tử non, callus hình thành phơi có nguồn gốc từ tiểu bào tử hạt phấn dùng để bắn gen với plasmid mang gen bar gusA đơn độc phối hợp với plasmid khác mang gen protein vỏ virus gây bệnh lùn vàng lúa mạch Kiểm tra khả nảy mầm phôi non để phân lập biểu hoạt tính bar môi trường chứa bialaphos, chưa phải chất thị tốt cho có mặt không gen 3.2.5 Cây đậu tương Kết đậu tương phục hồi thành công biến nạp gen nhờ Agrobacterium Phương thức dựa vào phát sinh chồi từ mầm giống Peking chọn lọc cho tính mẫn cảm với Agrobacterium Các mẫu mầm xâm nhiễm với Agrobacterium mang plasmid kháng kanamycin có hoạt tính gusA, kháng kanamycin chống chịu glyphosate Có thể biến nạp gen hiệu vào protoplast đậu tương phương thức thông dụng khó tái sinh Để biến nạp gen vào giống đậu tương khác người ta phối hợp hai yếu tố: genotype đơn giản - phương thức tái sinh độc lập (dựa sở tăng sinh cụm chồi từ vùng chung quanh mô phân sinh trụ phôi) với tăng gia tốc vi đạn (particle) có phóng điện để phân phối DNA ngoại lai Hàng trăm đậu tương có nguồn gốc độc lập thu kết biến nạp cho nhiều phenotype khác Nói chung, dịng đậu tương biến nạp gen có nhiều gen biến nạp (số khoảng từ 1-50 thường thay đổi từ 2-10) Phân tích DNA (southern blot) hệ sau gen phức cho thấy tất tách rời, thể biến nạp sơ cấp diện kết biến nạp độc lập tái tổ hợp thống không xuất thường xuyên Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 339 3.2.6 Cây Phương thức biến nạp gián tiếp thông qua Agrobacterium tumefaciens kỹ thuật sử dụng để biến nạp gen vào giống Coker 312 (Umbeck 1987) Cây biến nạp gen giống phục hồi sau bắn gen vào dịch huyền phù nuôi cấy phát sinh phôi (Finer McMullen 1990) Hầu hết giống bơng có giá trị kinh tế khác tái sinh từ giai đoạn callus Một số giống tái sinh trình thiên biến dị dịng vơ tính 3.3 Triển vọng hướng phát triển Hiện nước ta lĩnh vực nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen, nghiên cứu chuyển gen vào trồng (GM) tiếp cận, đầu tư triển khai nghiên cứu, ứng dụng với trọng đặc biệt Nhiều gen quý có giá trị ứng dụng suất, chất lượng, khả chống chịu phân lập nghiên cứu nhằm chuyển vào trồng để tạo nên giống lý tưởng Nhiều phương pháp chuyển gen khác phương pháp bắn gen, phương pháp sử dụng vi khuẩn A.tumefaciens áp dụng thành công hàng loạt trồng quan trọng lúa, cà chua, cà tím, đậu xanh, cà-phê, thuốc lá, khoai lang Những vấn đề thiết kế vector hồn thiện quy trình tái sinh khởi đầu cho nghiên cứu chuyển gen nhận quan tâm nhiều nhà khoa học Các nhà khoa học tiến hành thu nhập phân lập nhiều nguồn gen q có giá trị nơng nghiệp gen chịu hạn, lạnh lúa; gen cry, gen mã hóa protein bất hoạt hóa mướp đắng gen mã hóa đậu ve có hoạt tính diệt trùng; gen kháng bọ, hà khoai lang vi khuẩn Bt; gen mã hóa protein vỏ virus gây bệnh đốm vòng đu đủ Hiện nhà sinh học Việt Nam tiếp tục nghiên cứu để chuyển gen vào hoa, lâm nghiệp, nhằm nâng cao sức chống chịu với sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi Những nghiên cứu tăng cường tính chịu hạn chịu mặn lúa công nghệ GM, chuyển gen kháng virus đốm vòng vào đu đủ, chuyển gen chịu hạn vào triển khai hiệu với số loài GM Nhà nước ta xác định công nghệ sinh học ngành khoa học quan trọng Từ năm 1990, Chương trình cơng nghệ sinh học quốc gia cấp kinh phí cho dự án nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, đặc biệt cải tiến giống trồng Từ năm 2001, Chính phủ đầu tư nhiều dự án, đề tài nghiên cứu GM liên quan đến Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 340 nhiều trồng quan trọng Việt Nam Một số phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học Nhà nước đầu tư trang thiết bị đại triển khai kỹ thuật công nghệ gen phân lập xác định trình tự gen, thiết kế biến nạp gen vào tế bào vi sinh vật, động vật, nghiên cứu biểu gen Nhờ biện pháp sách khuyến khích, đầu tư hiệu đó, cơng nghệ sinh học nước ta vài năm gần có bước phát triển mạnh mẽ Cơng nghệ di truyền thực vật bước ngoặt định Một số trồng quan trọng biến nạp gen; vài vấn đề kỹ thuật tồn tại, chúng giải Để có kết cần phải thay đổi sang phạm vi khác, phát tạo dịng gen mang tính trạng đa gen (multigenic traits) Một điều quên vấn đề nhận thức xã hội dự báo nguy tác động xấu đến mơi trường sản phẩm có nguồn gốc từ công nghệ tái tổ hợp DNA mang lại Cây biến nạp gen thu vào năm 1983 Điều cho phép nhận xét hai thập niên, công cụ công nghệ DNA tái tổ hợp sinh học tế bào giúp ích nhiều cho nhà tạo giống thực vật Việc lựa chọn phương thức sử dụng trồng thu từ công nghệ DNA tái tổ hợp cung cấp thêm nguồn tài nguyên cho cơng nghiệp người tiêu dùng, mở rộng sở kinh tế nước công nghiệp lẫn nước phát triển 3.4 Thực hành chuyển gen vào thuốc Agrobacterium tumefaciens 3.4.1 Dụng cụ - Bình tam giác (250 ml), ống nghiệm có nắp vặn - Giấy thấm vơ trùng - Forceps, kéo, dao mổ - Que cấy vi sinh - Đĩa petri (plastic thủy tinh) vô trùng - Giấy parafilm - Giấy nhôm - Tube eppendorf (1,5-2 ml) - Cốc chịu nhiệt, ống đong, micropipette Giáo trình ni cấy mô tế bào thực vật 341 3.4.2 Thiết bị - Nồi khử trùng - Tủ sấy - Laminar - Tủ lạnh - Microwave - Cân phân tích 10-4g - Cân kỹ thuật 10-2g - Máy cất nước lần - Máy ly tâm lạnh (14000 rpm) cho tube 1,5-2 ml 3.4.3 Hóa chất - Mơi trường MS - Môi trường nuôi cấy vi khuẩn LB - Các loại kháng sinh: kanamycin, rifampicin cefotaxim - Agar - MgSO4 10mM - Dung dịch stock chất kích thích sinh trưởng: NAA BAP - Cồn 90% - Nước cất vô trùng 3.4.4 Phương pháp tiến hành 3.4.4.1 Nguyên liệu - E coli chủng TOP 10 có mang pRK 2013 (helper plasmid) - E coli chủng TOP 10 có mang vector pBI 121+ insert DNA (gen ngoại lai mang tính trạng mong muốn) - Agrobacterium tumenfaciens chủng LBA 4404 - Cây thuốc in vitro 3.4.4.2 Chuẩn bị môi trường *Mơi trường LB - Bacto-tryptone 3g Giáo trình ni cấy mô tế bào thực vật 342 - Yeast-Extract 1,5 g - NaCl 3g - Nước cất đến đủ 300mL * Môi trường LB đặc Môi trường LB bổ sung 1,5 % agar/100 mL * Môi trường LB-R Môi trường LB bổ sung 100 µg/mL rifampicin * Mơi trường LB-K Mơi trường LB bổ sung 50 µg/mL kanamycin * Mơi trường LB-RK Mơi trường LB bổ sung 100 µg/mL rifampicin 50 µg/mL kanamycin * Mơi trường MSO - MS đầy đủ - Agar 0,8 % - Saccharose % - pHmôi trường ~ 5,8 * Môi trường nuôi cấy (MS 104) - MS đầy đủ - Agar 0,8 % - Saccharose % - BAP mg/mL - NAA 0,2 mg/mL - pHmôi trường ~ 5,8 * Môi trường chọn lọc (MS SEL) - MS đầy đủ - Agar 0,8 % - Saccharose % - BAP mg/mL Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 343 - NAA 0,2 mg/mL - Kanamycin 1,5 mL - Cefotaxim mL - pHmôi trường ~ 5,8 * Môi trường tạo rễ (MSR) - MS đầy đủ - Agar 0,8 % - Saccharose % - Kanamyin 1,5 mL - Cefotaxim mL - pHmôi trường ~ 5,8 Môi trường có bổ sung cefotaxim cần bảo quản điều kiện khơng có ánh sáng Chất kháng sinh bổ sung sau khử trùng môi trường (để nhiệt độ môi trường hạ xuống khoảng 55-60oC) điều kiện vô trùng laminar 3.4.5 Tiến hành 3.4.5.1 Triparental mating (giao phối ba) * Nuôi cấy vi khuẩn Các môi trường LB lỏng chuẩn bị ống nghiệm có nắp vặn, khử trùng để tiến hành ni cấy vi khuẩn Các bước sau:  Nuôi A tumenfaciens môi trường LB-R tổi, 28oC, thời gian 48 (nuôi trước tiến hành triparental mating ngày)  Ni E coli có mang plasmid helper (pRK 2013) E coli có mang vector pBI 121 + insert DNA môi trường LB-K (nuôi trước tiến hành lai ba ngày) * Nuôi cấy chung loại vi khuẩn Các bước tiến hành:  Lấy ống nghiệm nuôi loại vi khuẩn mL, ly tâm tốc độ khoảng 10.000 rpm, giây  Loại bỏ thể nổi, thêm mL môi trường LB, lắc nhẹ để trộn (để loại bỏ chất kháng sinh)  Lập lại bước lần Thêm 300 µl mơi trường LB  loại vi khuẩn cấy lên mặt đĩa chứa môi trường LB đặc (đã Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 344 chuẩn bị trước đĩa petri chứa môi trường LB bổ sung 1,5 % agar) không bổ sung chất kháng sinh, loại vi khuẩn lấy 100 µl Dàn bề mặt mơi trường đến khơ hồn tồn Ni cấy từ 1-2 ngày 26-28oC, đến “thảm” vi khuẩn hình thành * Chọn lọc vi khuẩn nuôi cấy cách trộn loại vi khuẩn, sử dụng chất kháng sinh Các bước tiến hành:  Lấy mL MgSO4 10 mM cho lên đĩa petri mới, lấy vi khuẩn “thảm” nuôi cấy cho vào để có dịch lỏng  Chuẩn bị tube eppendorf vơ trùng, cho vào tube 900 µL MgSO4 10 mM  Tiến hành pha loãng vi khuẩn thành nồng độ pha loãng: 10-1, 10-2, 10-3, 10-4  Lấy 100 µl loại vi khuẩn pha lỗng dàn lên đĩa petri chứa môi trường LB-RK bổ sung % agar  Nuôi 2-3 ngày 26-28oC điều kiện tối để phát triển khuẩn lạc  Nuôi cấy khuẩn lạc mL môi trường LB-RK 26-28 oC từ 1-2 ngày để thu sinh khối E coli, xác định Agrobacterium chuyển gen (nếu chưa sử dụng ngay, thêm vào 15% glycerin bảo quản -70oC) 3.4.5.2 Chuyển gen vào thuốc thông qua Agrobacterium Các bước tiến hành:  Lấy khuẩn lạc cấy chuyển vào mL môi trường LB-K lỏng, nuôi cấy lắc điều kiện tối, nhiệt độ từ 27-28oC 2-3 ngày  Thu tất tế bào nuôi cấy cách cho môi trường LB-K lỏng chứa khuẩn lạc vào tube eppendorf, ly tâm từ 0,5-1 phút, tốc độ 12.000 rpm Lặp lại nhiều lần  Loại bỏ mơi trường LB phía trên, tế bào thu hịa tan mL mơi trường MSO lỏng  Chuẩn bị 20 mL môi trường MSO đĩa petri  Lá thuốc in vitro cắt thành mảnh có kích thước ước chừng khoảng 0,50,7 cm × 0,5-0,7 cm (loại bỏ gân lá), chuyển lên đĩa petri chứa môi trường MSO  Tế bào Agrobacterium hịa mL mơi trường MSO cấy chuyển sang mơi trường MSO có chứa mảnh lá, lắc nhẹ tay ủ 10 phút  Sau đồng nuôi cấy, làm khô mảnh cách chuyển chúng lên giấy Giáo trình ni cấy mô tế bào thực vật 345 lọc vô trùng 0,5-1 phút Các mảnh ni môi trường nuôi cấy (MS 104) ngày tối  Các mảnh sau cấy chuyển sang môi trường chọn lọc (MS SEL) nuôi cấy tuần để tái sinh chồi điều kiện chiếu sáng  Các chồi tạo thành cấy chuyển lên mơi trường MSR để tạo rễ Các hồn chỉnh chuyển sang ni cấy bình Các tiến hành chuyển gen Để biết việc chuyển gen có thành cơng hay khơng cần phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra (tách chiết DNA Agrobacterium, chạy PCR với cặp primer đặc hiệu cho insert DNA điện di sản phẩm PCR agarose gel %) Giáo trình ni cấy mô tế bào thực vật 346 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Đái Duy Ban, 1998, Công nghệ ADN điều trị gen bệnh hiểm nghèo, Nhà xuất y học Đái Duy Ban, 2004, Công nghệ gen, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Bá, 2006, Hình thái học thực vật, Nhà xuất Giáo dục Hồ Huỳnh Thùy Dương, 1996, Sinh học phân tử, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Đình Huyên, 1998, Sinh học phân tử ADN, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Lê Văn Hồng, 2004,Các q trình thiết bị Cơng nghệ sinh học Công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Phạm Thành Hổ, 2000, Di truyền học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Như Hiền.2002 Di truyền Công nghệ tế bào xoma Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Võ Thị Hương Lan, 2002, Sinh học phân tử, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lang, 2002, Phương pháp nghiên cứu công nghệ sinh học, Nhà xuất nông nghiệp 11 Lê Đình Lương, 1994, Cơ sở di truyền học, Nhà xuất giáo dục 12 Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên,2002, Công nghệ tế bào, Nhà xuất ĐHQG TP HCM 13 Trần Văn Minh, 1999, Công nghệ tế bào thực vật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Trường ĐH Nông Lâm 14 Phan Cử Nhân, 1998, Sinh học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Thành, 2000, Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 16 Lê Ngọc Tú, Đỗ Ngọc Liên, Đặng Thị Thu, 2002, Tế bào trình sinh học, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 17 Khuất Hữu Thanh, 2003, Cơ sở di truyền phân tử kĩ thuật gen, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 18 Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tố kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm, 2003, Công nghệ Enzym Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 19 Quyền Đình Thi 2005, Những kỹ thuật phân tích DNA, Nhà xuất Bản Khoa học Kỹ thuật 20 Trần Thị Xô, Nguyễn Thị Lan, 2004, Cơ sở di truyền công nghệ gen, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 21 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp,2005, Công Nghệ Sinh Học, Tập Hai Công Nghệ Sinh Học Tế Bào, Nhà xuất Giáo Dục, 22 Vũ Văn Vụ, Vũ Thành Tâm, Hoàng Minh Tấn, 2001, Sinh Lý Học Thực Vật, Nhà xuất Giáo Dục 23 Đỗ Năng Vịnh Công nghệ sinh học trồng,2002, Nhà xuất Nông Nghiệp 24 Nguyễn Văn Uyển,1995-1996, Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật Tập (1995), Tập (1996), Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 347 Tài liệu tiếng anh: 25 Ammirato PV, Evans DA, Sharp WR and Bajaj YPS 1990 Handbook of plant cell culture Vol.5, McGraw-Hill Publishing Company 26 Chrispeels MJ and Sadava DE., 2003, Plants, genes, and crop biotechnology 2nd Jones and Bartlett Publishers, Sudbury, Massachusetts 27 Dodds J.H Robert L.W., 1999, Experiment in plant tissue culture Cambridge University Press, 28 Gamborg OL Kumar AS, Hanning GE and Nabors MW ,1989, Tissue culture and biotechnology applied to stress tolerance in plants In: Proceedings of the International Confrence on in vitro Selection and Propagation of Economic Plants Univ of Peshawar, Pakistan 29 Hartmann HT, Kester DE, Davies FT, 993, Plant propagation: Principles and Practices 5th Edition Pretice-Hall of India Private Limited, New Delhi 30 Heywood V.H., 1985 Flowering plants of the word, Croom Helm, London &Sydney 31 James C "Global Review of Commercializied Transgenic Crops 2001", ISAAA Briefs N'24 32 Jain SM, Gupta PK, Newton RJ, 1994, Somatic embryogenesis in woody plants Vol Forestry Sciences 44, Kluwer Academic Publishers 33 Razan MK , 1994, An introduction to plant tissue culture Oxford & IBH Publishing Co Pvt Ltd New Delhi 34 Russell GE., 1988, Biotechnology of higher plants Intercept Ltd Wimborne, Dorset, England 35 Ting I.P., 1985 Plant physiology University of California 36 Thomas E Barman Enzyme handbook Supplement I Springer - Verlag Berlin Heidelberg NewYork, 1974 37 Trigiano R.N Gray D.J., 1999, Plant tissue culture concept and laboratory exercises CRC Press.Florida, America, 38 Trigiano RN and Gray DJ., 2000, Plant tissue culture concepts and laboratory exercises CRC Press, New York 39 Razan MK 1994 An introduction to plant tissue culture Oxford & IBH Publishing Co Pvt Ltd New Delhi Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 348 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần NUÔI CẤY TẾ BÀO Chương GIỚI THIỆU CHUNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN .3 1.1 Giới thiệu chung 1.3 Sơ lược kỹ thuật dùng nuôi cấy mô .13 1.3.1 Nuôi cấy phôi 13 1.3.2 Nuôi cấy mô quan tách rời 13 1.3.3 Nuôi cấy mô phân sinh 14 1.3.4 Nuôi cấy bao phấn 14 1.3.5 Nuôi cấy tế bào đơn .15 1.3.6 Nuôi cấy protoplast 15 Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 2.1 Học thuyết tế bào 17 2.1.1 Tính tồn tế bào (cell totipotency) .17 2.1.2 Thể bội gen 18 2.1.3.Thể bào tử thể giao tử 18 2.1.4 Sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính 19 2.2 Tế bào thực vật 20 2.2.1 Cấu trúc tế bào thực vật 21 2.2.2 Các trình chức tế bào .25 2.3.Thực vật 28 2.4.Phịng thí nghiệm 34 2.4.1 Các thiết bị , dụng cụ cần thiết phịng thí nghiệm ni cấy mơ 34 2.4.2 Các thủ tục phịng thí nghiệm: 37 2.5 Đảm bảo điều kiện vô trùng 38 2.5.1 Ý nghĩa vô trùng nuôi cấy mô tế bào thực vật 38 2.5.2.Khử trùng 38 2.6 Môi trường 43 2.6.1 Thành phần hoá học môi trường nuôi cấy mô, tế bào thực vật 43 2.6.2 Độ pH môi trường 84 2.6.3 Các tác nhân làm rắn môi trường 85 2.7 Một số loại môi trường 86 2.8 Một số thuật ngữ nuôi cấy mô tế bào thực vật 92 Chương 3.THU NHẬN VÀ NUÔI CẤY PHÔI IN VITRO 101 3.1.Phôi soma .101 3.1.1 Sự phát sinh phôi soma 101 3.1.2 Thiết lập hệ thống phát sinh phôi đồng hiệu suất cao .102 3.2 Tính bất hợp giao tử trước sau thụ tinh .103 3.2.1 Tính bất hợp giao tử trước thụ tinh 103 3.2.2 Tính bất hợp giao tử sau thụ tinh 103 3.3 Thụ phấn in vitro 103 3.3.1 Phương pháp thụ phấn in vitro .105 3.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng hình thành hạt sau thụ phấn in vitro 108 3.3.3 Ứng dụng thụ phấn in vitro 112 Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 349 3.4 Nhân giống trồng qua nuôi cấy phát sinh phôi .112 3.4.1 Các kiểu nuôi cấy phôi 112 3.4.2 Kỹ thuật nuôi cấy 113 3.4.3 Một số khó khăn nuôi cấy phôi 117 3.5 Nuôi cấy tế bào phôi tâm (nucellar) 117 3.5.1 Sự phát triển phôi nucellar 118 3.5.2 Nuôi cấy tế bào nucellar hình thành phơi từ nucellar điều kiện in vitro 118 3.6 Chọn tạo giống bệnh từ phơi vơ tính (trường hợp ăn có múi Citrus) 120 3.6.1.Hiện tượng đa phôi ứng dụng chọn tạo giống bệnh .120 3.6.2.Phôi vơ tính 120 3.6.3 Phơi hữu tính 122 3.6.4.Sự tương tác phơi vơ tính phơi hữu tính 123 3.6.5 Những đặc tính từ phơi vơ tính 123 3.6.6 Các phương pháp nhận biết từ phơi vơ tính 123 3.6.7 Nghiên cứu hạt nhân tạo 124 3.6.8 Công nghệ bioreactor tạo phôi hạt nhân tạo nhân giống công nghiệp 127 Chương NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH IN VITRO 129 Sinh sản vơ tính hữu tính 129 4.1.1 Nhân giống theo cấu trúc tự nhiên thực vật 129 4.1.2 Nhân giống theo phương thức nông học 129 4.2 Mục đích nhân giống invitro 129 4.2.1 Ưu điểm vi nhân giống 129 4.2.2 Hạn chế vi nhân giống 130 4.3 Các phương pháp nhân giống invitro 130 4.3.1.Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh hay đỉnh phân sinh 131 4.3.1.1 Đỉnh sinh trưởng 131 4.3.2 Tái sinh hoàn chỉnh từ phận khác 136 4.3.3 Nhân giống thông qua phát sinh phơi vơ tính 137 4.3.4 Nhân giống nồi phản ứng sinh học 138 4.3.5 Hệ thống hình thành chồi .139 4.4 Các giai đoạn quy trình nhân giống vơ tính in vitro 141 4.4.1 Q trình sản xuất cấy mơ .141 4.4.2 Các bước vi nhân giống .144 4.5 Các vấn đề liên quan đến nhân giống invitro 146 4.5.1 Ảnh hưởng môi trường chất kích thích sinh trưởng đến nhân giống in vitro 146 4.5.2 Tính bất định mặt di truyền .150 4.5.3 Mẫu đưa vào nuôi cấy 151 4.5.4 Việc sản xuất chất gây độc từ mẫu cấy 151 4.5.5 Hiện tượng thủy tinh thể .152 4.5.6 Khống chế điều kiện môi trường 153 4.5.7.Những trở ngại thương mại hóa 154 4.5.8 Nhân giống in vitro việc sử dụng giống ưu lai 154 Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 350 4.6.Qui trình nhân giống số trồng phổ biến 154 4.6.1.Cây khoai tây Solanum tuberosum L 154 4.6.2 Vi nhân giống chuối 156 4.7.Nhân giống thân gỗ .158 4.7.1.Vi nhân giống thân gỗ non 158 4.7.2 Vi nhân giống thân gỗ trưởng thành 161 4.8 Thực hành nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 162 4.8.1 Nuôi cấy phát triển thành trực tiếp 162 4.8.2 Nuôi cấy phát triển thông qua giai đoạn protocorm 163 Chương NUÔI CẤY GIAO TỬ, TẠO CÂY ĐƠN BỘI IN VITRO 165 5.1 Vấn đề đơn bội thực vật .165 5.2 Phương pháp tạo thể đơn bội in vivo 167 5.2.1 Sinh sản đơn tính (gynogenesis) 167 5.2.2 Sinh sản đơn tính đực (androgenesis) 167 5.2.3 Sự đào thải hệ gen lai xa .167 5.2.4 Sự giao phối không hoàn toàn (semigamy) 167 5.2.5 Xử lý hóa chất 168 5.2.6 Shock nhiệt 168 5.2.7 Ảnh hưởng chiếu xạ 168 5.3 Phương pháp tạo đơn bội in vitro 168 5.3.1.Các phương pháp phát sinh đơn bội invitro 169 5.3.2 Các bước phát triển phôi hạt phấn 169 5.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi cấy bao phấn 170 5.3.4 Một số số kết nuôi cấy .172 5.3.5 Những tồn nghiên cứu đơn bội 173 5.3.6 Hiện tượng bạch tạng nuôi cấy đơn bội .174 5.4 Ứng dụng thể đơn bội .175 5.4.1 Nghiên cứu phôi học thực nghiệm 175 5.4.2 Nghiên cứu tế bào học .175 5.4.3 Nghiên cứu đột biến di truyền 176 5.4.4 Cải thiện giống trồng .176 5.5 Ứng dụng kỹ thuật đơn bội tạo giống dịng ngơ, lúa 5.5 Cây lúa .184 5.5.2 Cây ngô 187 5.6 Nguồn gốc biến dị tế bào soma 193 5.6.1 Những thay đổi di truyền xảy trước nuôi cấy mô in vitro: 193 5.6.2 Những thay đổi di truyền xảy trình in vitro: 193 5.6.3 Biến dị di truyền nuôi cấy mô lúa 194 5.6.4 Biến dị tế bào soma trình nuôi cấy phôi ngô khả ứng dụng thực tiễn: 195 5.6.5 Biến dị nhân vơ tính: 196 5.6.6 Các hướng ứng dụng tượng biến dị tế bào sôma 197 5.7 Qui trình tạo đơn bội 198 5.7.1 Qui trình tạo đơn bội thuốc từ hạt phấn phân lập 198 5.7.2 Nuôi cấy hạt phấn lúa 198 5.7.3 Nuôi cấy bao phấn thuốc 202 Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 351 Chương NUÔI CẤY TẾ BÀO TRẦN .204 6.1 Giới thiệu chung nuôi cấy tế bào trần 204 6.2 Phương pháp tách protoplast 209 6.3 Nuôi cấy protoplast .216 6.3.1 Môi trường nuôi cấy 216 6.3.2 Tái sinh từ protoplast .220 6.4 Protoplast vấn đề chọn dòng tế bào 221 6.5 Dung hợp protoplast 221 6.5.1 Xử lý NaNO3 .221 6.5.2 Xử lý PEG 222 6.5.3 Dung hợp điện .222 6.5.4 Chọn lọc thể lai soma 224 6.5.5 Chọn lọc tế bào lai 228 6.6 Tồn kỹ thuật protoplast 228 6.7 Thực hành nuôi cấy Protoplast 230 6.7.1 Nguyên liệu thực vật 230 6.7.2 Chuẩn bị môi trường 230 6.7.3 Tiến hành .230 Chương NI CẤY TẾ BÀO VÀ CHỌN DỊNG TẾ BÀO 232 7.1 Nuôi cấy tế bào đơn 232 7.2 Chọn dòng tế bào 234 7.2.1 Đặc tính tế bào thực vật ni cấy .235 7.2.2 Nguyên liệu điều kiện nuôi cấy 237 7.3 Biến dị dòng tế bào 238 7.3.1 Cơ sở phân tử biến dị 238 7.3.2 Bản chất biến dị dòng giao tử 240 7.3.3 Đột biến hay thay đổi hoạt tính gen 240 7.4 Nguyên tắc chọn dòng tế bào 242 7.4.1 Chọn trực tiếp 242 7.4.2 Chọn gián tiếp 242 7.4.3 Chọn tổng thể .242 7.5 Cách chọn dòng tế bào 243 7.5.1 Khơng có tác nhân chọn lọc 243 7.5.2 Có nhân tố chọn lọc (with selection pressure) .244 7.6 Nuôi cấy tế bào sản xuất hợp chất tự nhiên .255 7.6.1 Phương hướng chiến lược sản xuất sản phẩm thứ cấp nuôi cấy tế bào 256 7.6.2 Nuôi cấy tế bào suất cao 257 7.6.3 Sản xuất nuôi cấy tế bào nước công nghiệp 262 7.6.4 Nuôi cấy rễ tơ (hair roots) sinh tổng hợp 263 7.7 Ứng dụng biến dị dịng soma dịng giao tử cơng tác giống trồng 264 7.8.Thực hành nuôi cấy dịch huyền phù 265 Chương NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT VÀ VẤN ĐỀ .268 LÀM SẠCH VIRUS Ở THỰC VẬT .268 8.1 Tầm quan trọng 268 Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật 352 8.2 Nguyên lý làm virus 270 8.3 Phương pháp làm virus .272 8.3.1 Các phương pháp chuẩn đoán bệnh virus 272 8.3.1.1 Xét nghiệm thị .273 8.3.2 Xử lý nhiệt 275 8.3.3 Nuôi cấy đỉnh phân sinh 278 8.4 Kết thực tiễn sản xuất 279 8.4.1 Tạo giống bệnh .279 8.4.2 Kiểm định tính bệnh virus 281 8.4.3 Duy trì tính bệnh virus 282 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC HIỆN ĐẠI 284 9.1 Thủy canh .284 9.1.1 Kỹ thuật thủy canh 284 9.1.2 Lịch sử phát triển nghiên cứu kỹ thuật thủy canh 284 9.1.3 Ưu điểm nhược điểm kỹ thuật thủy canh 286 9.1.4 Chất dinh dưỡng 287 9.1.5 Môi trường thủy canh 294 9.1.6 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng sinh trưởng phát triển trồng thủy canh 295 9.1.7 Các loại hình thủy canh 300 9.1.8 Một số bệnh thủy canh .302 9.2 Khí canh .303 Phần CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT BẬC CAO .305 Chương MỞ ĐẦU .305 1.1 Genom thực vật bậc cao 305 1.1.1 Đặc điểm máy di truyền tế bào thực vật 305 1.2 Sinh trưởng sinh sản tế bào thực vật 307 1.3 Đặc tính DNA thực vật bậc cao .309 1.4 Sinh tổng hợp DNA thực vật bậc cao 310 1.4.1 Quá trình sinh tổng hợp DNA thực vật bậc cao 310 1.4.2 Các E chủ yếu sinh tổng hợp DNA 311 1.4.3 Các bước sinh tổng hợp DNA 312 1.5 Sự thể gen chép dịch mã 312 1.5.1 Đọc mã : .312 1.5.2 Dịch mã 313 1.6 Tính bảo thủ gen di truyền biến dị 314 Chương CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT BẬC CAO 315 2.1 Xác định dịng hóa gen 315 2.1.1 Chiết suất tinh DNA từ mô thực vật .315 2.1.2 Cắt DNA Enzim giới hạn .315 2.1.3 Điện di DNA sản phẩm cắt DNA gel agaroze 316 2.1.4 Nối đoạn DNA ligase .316 2.1.5 Dịng hóa gen .316 2.2 Các kỹ thuật chuyển gen .320 2.2 Biến nạp gián tiếp thông qua Agrobacterium .321 2.2.2 Chuyển gen phương pháp bắn gen 327 Giáo trình ni cấy mô tế bào thực vật ... gồm nuôi cấy mô tế bào thực vật, nuôi cấy hạt phấn, chuyển gen vào tế bào thực vật chủ - Công nghệ sinh học chăn nuôi (bao gồm chăn nuôi thuỷ sản) gồm nuôi cấy mô tế bào động vật, sản xuất tế bào. .. triển hình thái tế bào mơ thực vật nuôi cấy mô thành phần môi trường nuôi cấy Thành phần môi trường nuôi cấy tế bào mô thực vật thay đổi tùy theo loài phận nuôi cấy Đối với mẫu cấy tùy theo mục... bước phát triểntrong lịch sử công nghệ tế bào thực vật tóm tắt bảng 1.1 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật Bảng 1.1 Những mốc lịch sử phát triển công nghệ tế bào thực vật Năm Những phát minh

Ngày đăng: 01/08/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Phần 1. NUÔI CẤY TẾ BÀO

  • Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

    • 1.1. Giới thiệu chung

    • 1.3 Sơ lược các kỹ thuật dùng trong nuôi cấy mô

      • 1.3.1. Nuôi cấy phôi.

      • 1.3.2. Nuôi cấy mô và cơ quan tách rời

      • 1.3.3. Nuôi cấy mô phân sinh

      • 1.3.4. Nuôi cấy bao phấn

      • 1.3.5. Nuôi cấy tế bào đơn

      • 1.3.6. Nuôi cấy protoplast

      • Chương 2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

        • 2.1. Học thuyết tế bào

          • 2.1.1. Tính toàn thế của tế bào (cell totipotency).

          • 2.1.2. Thể bội và gen

          • 2.1.3.Thể bào tử và thể giao tử

          • 2.1.4. Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính

          • 2.2. Tế bào thực vật.

            • 2.2.1. Cấu trúc của tế bào thực vật

              • 2.2.1.1. Thành tế bào

              • 2.2.1.2. Các bào quan

              • 2.2.2. Các quá trình chức năng của tế bào

                • 2.2.2.1. Sinh trưởng và trao đổi chất của tế bào

                • 2.2.2.2. Sinh tổng hợp protein

                • 2.2.2.3. Hình thành các tế bào mới

                • Các pha trong chu kỳ tế bào:

                  • 2.3. Thực vật

                    • 2.3.1. Sự nẩy mầm của hạt và sự phát triển của cây con

                    • 2.3.2. Sự tăng trưởng của rễ và thân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan