1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT HÀNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VỚI VIỆC PHÁT HÀNH BÁO CHÍ

31 885 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

PHÁT HÀNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VỚI VIỆC PHÁT HÀNH BÁO CHÍ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHÁT HÀNH BÁO CHÍ

Trang 2

1.1.1 Sự xuất hiện của báo chí trong đời sống xã hội

Từ khi ra đời đến nay, báo chí luôn góp phần đắc lực vào sự pháttriển và tiến bộ của xã hội Báo chí chiếm một vị trí đặc biệt quan trọngtrong đời sống xã hội và mọi giai cấp trong xã hội đều coi báo chí làcông cụ đấu tranh chính trị quan trọng Đó là quyền lực về tinh thần cóthể tạo ra và định hướng dư luận; góp phần vào sự phát triển xã hội theo

ý chí của những người khống chế các nguồn thông tin được báo chí phảnánh Trong thời kỳ hiện đại, dưới ảnh hưởng của khoa học và công nghệ,vai trò của báo chí ngày càng được nâng cao Báo chí không những làmphương tiện ủng hộ cải tổ trong các cuộc đấu tranh chính trị mà về saunày, do nhu cầu thông tin về kinh tế thì báo chí đã trở thành một phươngtiện đáp ứng những nhu cầu trên đó điều kiện để dẫn đến sự ra đưới củacác ấn phẩm định kỳ

1.1.2 Mối quan hệ giữa Báo chí và Kinh tế Thị trường hôm nay 1.1.2.1 Báo chí trong nền kinh tế thị trường

Cùng với sự ra đời của xã hội thị trường, báo chí nhanh chóng ranhập vào và khẳng định vị trí của mình trong việc phát triển báo chí.Vào thời kỳ này, nhân tố kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc pháttriển báo chí Với ưu thế của sự phân công lao động trong xã hội, hệthống báo chí định kỳ đã được hình thành và phân nhánh Rất nhiều tờbáo, tạp chí đã được tung ra thị trường thông tin, tham gia vào cuộc cạnhtranh gay gắt, cố gắng vươn lên, đảm bảo sự tồn tại của mình Sự phânchia xã hội ra nhiều nhóm cạnh tranh nhau đã thúc đẩy sự chuyên mônhoá cao độ của các tò báo, mỗi tờ báo đều phải tìm cho mình độc giả,

Trang 3

đảm bảo số lượng lớn độc giả của mình Như vậy, sự phát triển và đặcđiểm của hệ thống ấn phẩm định kỳ trong xã hội kinh tế thị trường đãđược xác định bởi ba nhân tố có tác động mạnh liên quan tới nhau: Kinh

tế, tư tưởng, chính trị Nhưng trong đó kinh tế đóng vai trò quyết định

Nhân tố kinh tế luôn có ảnh hưởng tới sự ra đời và phát triển củabáo chí Sự ảnh hưởng này thay đổi theo những giai đoạn khác nhau củalịch sử xã hội Báo chí cũng là một loại hình hoạt động sản xuất (nhưngrất đặc thù) Nó cũng có một mục tiêu giống như tất cả mọi nhà sản xuấtkhác: Đó là tiêu thụ được càng nhiều, càng tốt Những người làm báocũng có đầy đủ các phương tiện sản xuất và sử dụng chúng để hoànthành mục tiêu sản xuấ của mình, đưa những sản phẩm của mình ra phục

về thông tin cho họ cũng như sử dụng những đặc điểm một cách tinh tế,khéo léo trong những mục đích khác nhau….Chính sự lớn mạnh của nhucầu về thông tin, của việc sản xuất ra nó và sức tiêu thụ đã định ra thịtrường thông tin Nơi phát hành các ấn phẩm báo chí in ấn định kỳ Cácđặc điểm nêu trên của mối quan hệ giã nhà báo và độc giả có ý những ýnghĩa thực tiễn rất to lớn Khi lượng cầu tăng thì tất yếu lượng cungcũng sẽ tăng: số lượng phát hành, khối lượng và sự ra đời định kỳ cũngphát triển theo, nhà sản xuất, toà soạn báo sẽ nhận được những khoảnlợi…

1.1.2.3 Tác động của báo chí với nền kinh tế thị trường

Trang 4

Báo chí chỉ ảnh hưởng từ nhân tố kinh tế chứ không phải phụ thuộchoàn toàn vào nền kinh tế Báo chí ra đời, phát triển và trở thành mộtyếu tố quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội Sự tồn tại của báochí được xác định bởi những quy luật cố hữu Chức năng của báo chí,của hộ thống các ấn phẩm xuất bản định kỳ diễn ra dưới sự tác độngmạnh mẽ của ảnh dưởng của các quy luật của nền kin tế thị trường Bảnthân báo chí cũng ảnh hưởng đối với các yếu tố khác của đời sống xa hộinhư chính trị, văn hoá, kinh tế…

Xét một cách toàn diện thì kinh tế được xác định bởi chính vai tròcủa báo chí như là một nguồn tư liệu và một kênh của thông tin kinh tế.Một hướng khác của sự ảnh hưởng của báo chí lên nền kinh tế đó là việcđăng tải những lời phê bình, tuyên truyền những kinh nghiệm thiết thựccủa cơ cấu kinh tế, việc tổ chức trên các trang in và thảo luận những vấn

đề phát triển kinh tế… Điều đó tác động lên nhiều độc giả, kích thích họ

có ý chí vươn lên tạo lập một sự nghiệp hay con đường đi của mình

Báo chí ở Việt Nam trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thịtrường cũng có một quyền lực đối với nền kinh tế Có thể nói ràng, nếukhông có sự đóng góp của báo chì thì công cuộc đổi mới đang diễn ra ởnước ta hiện nay không thể đạt được những kết quả khả quan như vậyđược ảnh hưởng của báo hí đối với kinh tế một phần quan trọng là nhờ

ở quảng cáo Quảng cáo Báo chí không có ưu thế về số lượng phát hànhnhư trên sóng phát thanh và truyền hinh nhưng lại có ưu điểm riêng dobáo chí là loại hình mang thông tin vật chất Quảng cáo trên báo chíkhông bị mấ đi mà nó còn khi nào tờ báo còn tồn tại và người ta có thểđọc lại và truyền tay nhau Do đó, lợic ích của những người đăng quảngcáo trên báo hay tạp chí có giá trị lâu dài mà cũng không làm giảm điquyền lợi của độc giả với báo chí (bên cạnh đó việc quảng cáo còn có ýnghĩa rất lớn trong việc củng cố và tăng ngân sách của tờ báo; ổn định vềvấn đề tài chính cho toà soạn)

Trang 5

Báo chí không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế mà nó còn

có những ảnh hưởng gián tiếp thông qua sự tác động lên sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật Đó là việc đăng tải những thông tin về tình hình

và sự phát triển của các nghành khoa học khác nhau Đồng thời báo chícòn tác động đến khoa học kỹ thuật thông qua việc đặt hàng nhữngnguyên liệu, phương tiện kỹ thuật mới đáp ứng nhu cầu không ngừngtăng lên về phương tiện thông tin đại chúng…Đó là những mối quan hệqua lại tích cực giữa báo chí và kinh tế thị trường

II Vai trò của công tác phát hành trong hoạt động của một tờ báo

Phát hành, chính là hoạt động tiếp thị và phân phối sản phẩm báo chítới người tiêu dùng Chính vì vậy mà công tác phát hành báo chí phải sử dụngcác phương thức khác nhằm tiếp cận với các đối tượng độc giả Thông thường,các cơ quan xuất bản và phát hành báo chí thường có gắng tăng doanh số pháthành bằng cách khai thác tối đa mạng lưới các điểm phân phối báo chí như cáctrụ sở bưu điện, các hiệu sách, các nhà bán buôn, các thư viện, hệ thống các cơquan nhà nước, các tổ chức giáo dục, các câu lạc bộ… Do sự đa dạng và phứctạp trong nhu cầu của công chúng nên ngoài một số lượng nhất định (các ấnphẩm được cung cấp cho các nguồn tiêu thụ ổn định) thì tuỳ theo mức độ hấpdẫn của thông tin mà lưoựng xuất bản của mỗi kỳ ấn phẩm báo chí là ít haynhiều

Công tác phát hành báo chí còn chịu sự tác động của số lượng và sựphân bố của các địa điểm bán lẻ báo chí, nhất là ở các vùng nông thôn Sự yếukém về đường xá cũng là một trở ngại cho công tác phát hành đến những nơinày Từ khi tờ báo được in ra, để chuyển được đến tay người đọc là một côngviệc không hề đơn giản Nừu như không lường trước và giải quyết tốt các vấn

đề nảy sinh trong khâu phát hành các sản phẩm báo chí, mà chỉ đối phó mộtcách qua loa, để mặc ấn phẩm đến được tay người đọc theo bất kỳ cách nào màkhông được sự chú ý phát triển của toà báo thì có nghĩa là toà báo đã liều lĩnh

Trang 6

làm giảm đi giá trị công sức đã bỏ ra cho sự hình thành, chuẩn bị và xuất bản

ấn phẩm báo chí Việc lựa chọn một hay một số các giải pháp phù hợp như là

ký kết và bán ấn phẩm cho các đại lý phân phối lẻ của toà soạn, gửi báo chonhững người đạt mua và bán cho các cửa hàng bán hàng lẻ…Toà soạn sẽ lựachọn phương án nào, điều này phụ thuộc vào khả năng tai chính và đặc điểmriêng của từng ấn phẩm

Trang 7

Chương II:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC

PHÁT HÀNH BÁO CHÍ

Hoạt động phát hành báo chí chỉ có ba mục đích cơ bản:

- Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu thông tin và những đòi hỏi của độcgiả

- Thứ hai: Tạo điều kiện phát triển báo, tạp chí trên thị trường

- Thứ ba: Bằng cách đó đảm bảo cho sự tồn tại, hoạt động hiệu quảcủa ấn phẩm và sự phát hành chúng

Những mục đích này đã định ra những nhiệm vụ và phương hướng

cụ thể cho phát hành báo chí gắn với việc giải quyết những hoạt độngthực tiễn Đó là việc nghiên cứu đối tượng độc giả-những người đặt muabáo Sau đó thì tìm kiếm thị trường xuất bản ấn phẩm nơi mà chính tờbáo, sự tương ứng của nó với các yêu cầu và đặc điểm của tầng lớp độcgiả Và cuối cùng là xem xét quá trình chuẩn bị, sản xuất báo cũng nhưnền tảng vật chất, sự cần thiết và khả năng thay đổi chúng Trong phạm

vi của niên luận này sẽ tập trung vào tìm hiểu những nhân tố chủ yếu tácđộng tới công tác phát hành báo chí gồm: Tài chính, Nhân lực, Công tácxuất bản kỹ thuật, Nguồn tin và thị trường cung cấp thông tin, Hệ thốngphát hành và các đại lý phân phối, Thị phần thông tin và lượng độc giảthường xuyên

I Tài chính

Tình hình tài chính cũng như sự cập nhật và ổn định của bất kỳ ấnphẩm nào cũng phụ thuộc nhiều vào tình hình thị trường Các nhà lãnhđạo của các tờ báo, tạp chí thường xuyên tìm kiếm vốn để bảo đảm hoạtđộng và xuất bản ấn phẩm của mình Chính tờ báo là một trong nhữngnguồn thu nhập ổn định, cần cho hoạt động của toà soạn Số tiền có được

từ bán báo, kết quả của việc đặt mua hay phát hành bán lẻ nhanh chóngđược đưa vào lưu thông để chi trả cho việc xuất bản liên tục Tuy nhiên,

Trang 8

trong điều kiện có những biến động kinh tế-tài chính liên tục ở nước ta,

số tiền đó chỉ đủ để chi phí cho một phần nhỏ của công việc biên xuất bản Cần thiết phải tìm ra nguồn vốn bổ xung Ngoài ra việc quảngcáo cũng có một ý nghĩa to lớn trong việc này Việc đăng quảng cáo trênbáo hay tạp chí sẽ đem lại cho toà soạn khoản thu không nhỏ Nừu tờ báo

tập-là cơ quan ngôn luận của cơ quan nhà nước như: Bộ, Uỷ ban…hay các tổchức xã hội, của một đảng chính trị, công đoàn…thì những đơn vị này sẽchu cấp cho các ấn phẩm của mình từ quỹ tài chính của tổ chức Ví dụ tờ

“Nhân Dân” của Đảng cộng sản Việt Nam, “Pháp luật” của Bộ Tư pháp,

tờ “Hải quan” của Tổng cục Hải quan, tờ “Lao động” của Tổng Liênđoàn lao động Việt Nam…

Đối với nhiều tờ báo và tạp chí ở nước ta, trợ cấp trở thành mộttrong những nguồn thu để đảm bảo sự tồn tại của mình Có thể nói, trợcấp quốc gia có ý nghĩa quan trọng đối với những tờ báo nhỏ ở địaphương Việc hỗ trợ kinh tế cho các báo nhỏ ở địa phương thường chiếm50-80% chi phí thực tế, các toà soạn được cấp kinh phí từ ngân sáchquốc gia để chi trả cho công việc in ấn, giấy, dịch vụ bưu điện Số tiềnnày còn được bổ sung cho việc phát triển những cơ sở kỹ thuật của tờbáo; khối lượng của chúng được xác định bởi Chính phủ, có tính đến yêucầu của Bộ Văn hoá-thông tin và các cơ quan có quyền sinh lợi đó là các

ấn phẩm dành cho trẻ em, người tàn tật, đồng bào thiểu số…cũng nhưcho các báo, tạp chí văn học nghệ thuật Trong trường hợp này, số lượngđặt mua được tính đến

Trong các cuộc tìm kiếm nguồn vốn, các toà soạn cũng thường cốgắng để nhận được các khoản vay Để làm được điều này cần phải liên

hệ với ngân hàng nào đó Với sự hỗ trợ của ngân hàng, toà soạn sẽ nhậnđược tiền để tiếp tục phát hành ấn phẩm cũ, thậm trí cho ra đời ấn phẩmmới Tuy nhiên, đây là một việc làm hết sức mạo hiểm nếu như toà soạnkhông lường trước được những diễn biến sẽ sảy ra Trong tình huống

Trang 9

tương tự như vậy, các toà soạn vẫn có khả năng nhận được số tiền cầnthiết thông qua việc tìm kiếm những nhà tài trợ Các nhà tài trợ có thể làcác công ty thông tin, công nghiệp, tài chính trong nước nhưng đó cũng

có thể là những nhà tài trợ nước ngoài

Thị trường tài chính luôn là mục tiêu chú ý đặc biệt của lãnh đạocác toà soạn Tất cả những thay đổi ở thị trường này như: Tốc độ, mức

độ lạm phát của đồng tiền, sự dao động của lãi suất ngân hàng, phầntrăm tín dụng, định giá các ngoại tệ khác nhau…đòi hỏi sự nắm bắtnhanh, nếu cần thì quyết định kịp thời Qua đó nắm bắt được xu thế pháttriển để bảo vệ cho tờ báo, tạp chí khỏi những tai biến bất ngờ của thịtrường tài chính và đưa ra những quyết định hợp lý đúng lúc về chỉ sốphát hành của tờ báo trong từng thời kỳ Không để xảy ra tình trạng pháthành qúa nhiều báo trong tình trạng khó tiêu thụ các ấn phẩm

II Nhân lực

Cơ sở sáng tạo hay nhân lực của mỗi tờ báo, tạp chí đều phụ thuộcvào tình hình của nhân tố này Nó định ra thành phần biên tập, mức độđào tạo chuyên môn của nhân viên, thành phần và năng lực của đội ngũlàm công tác phát hành…

* Yếu tố nhân lực có thể tạm thời chia làm ba phần:

- Phần thứ nhất (cũng là quan trọng nhất): Thị trường lao độngsáng tạo-các nhà báo Lực lượng này có ý nghĩa đặc biệt khi hình thànhmột tờ báo mới Nhất thiết phải có người có chuyên môn để hình thành

bộ khung ban đầu biên tập Số lượng của nó phụ thuộc vào đặc điểm của

tờ báo-tính chất, khối lượng số báo, tính định kỳ…Nhưng sự lựa chọnnhà báo cho tờ báo mới còn được xác định bởi các nhân tố như thể loại

và đặc điểm của độc giả, sự đặc thù của chương trình và có nhiệm vụ Vìvậy toà soạn cần một số lượng lao động sáng tạo nhất định có nhữngchuyên môn báo chí khác nhau Số lượng lao động này có thể tìm được ởtrường đại học cũng như các toà soạn khác

Trang 10

- Phần thứ hai: của yếu tố nhân lực là các nhân viên kỹ thuật ởtrên mới chỉ nói đến bộ phận biên tập đảm bảo cho quá trình chuẩn bị vàphát hành báo, tạp chí cũng như những phương tiện tạo điều kiện chohoạt động tổ chức sáng tạo của các nhà báo Không có sự hỗ trợ thườngxuyên của chúng thì không thể phát hành báo được Các phương tiện kỹthuật này chiếm một phần quan trọng ở toà soạn, đôi khi chiếm hơn mộtphần ba ở những tờ báo lớn Nhiều khi toà soạn còn không đủ nhữngnhân viên chế bản có kinh nghiệm, thợ sửa bản in và cộng tác.

Trang 11

Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÁT HÀNH BÁO CHÍ TẠI BA TỜ BÁO AN NINH THẾ THỚI, THỂ THAO, TIỀN

PHONG VÀ BÁO CHÍ VIỆT NAM

Nhiều năm trước đây, số lượng ấn phẩm báo chí chưa nhiều, chưa

đa dạng và phong phú như hiện nay Nhu cầu về thông tin của người dâncũng giới hạn trong một phạm vi xác định và đồng thời là do kỹ thuật in

ấn khó khăn, giấy in khan hiếm nên công chúng dễ bằng lòng với sốlượng thông tin ít ỏi được một số lượng hạn chế các tờ báo cung cấp Dovậy mà số lượng phát hành của các tờ báo đều có một mức độ hạn chếnhất định và được công chúng dễ dàng chấp nhận với các hình thức cungcấp thông tin (phương thức phát hành) đơn điệu, ít linh hoạt

Đất nước bước vào thời kỳ kinh tế thị trường, công chúng có điềukiện tiếp cận với báo chí và các nguồn thông tin của nhiều nước khácnhau thông qua nhiều phương tiện thông tin có tính toàn cầu Xu thế toàncầu hoá thông tin ngày càng trở nên phổ biến và đòi hỏi phải có sự thayđổi trong chính các cơ quan báo chí trong mọi khâu, mọi cách thức tổchức và hoạt động để có thể cạnh tranh và tồn tại được trong thị trườngthông tin ngày càng khốc liệt Các tờ báo đều đang tích cực đổi mới toàndiện để có thể đáp ứng được nhu cầu tiếp nhận thông tin đa diện, đachiều, trực tiếp của công chúng nhưng hiện vẫn còn nhiều cơ quan báochí vẫn còn chưa nhận thức được thấu đáo tầm quan trọng và các nộidung cơ bản của hoạt động phát hành đối với sự tồn tại và phát triển của

tờ báo mình nên vẫn chưa có các chiến lược đúng đắn, phù hợp vớiđường lối phát triển của tờ báo

Trong mục 2.4 của luận văn này đã nêu một cách khái quát nhất vềthực trạng và các nguy cơ tiềm ẩn trong công tác phát hành của ba tờ báo

An ninh thế giới, Thể thao và Tiền Phong nói riêng và báo chí Việt Nam

Trang 12

nói chung Trong chương này, tácgiả xin đề xuất một số kiến nghị nhằmphát triển công tác phát hành báo chí dựa trên các kinh nghiệm khảo sátcông tác phát hành tại ba tờ báo đã nêu trên để góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động phát hành của ba tờ báo nói riêng và của báo chí ViệtNam nói chung.

I BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN LÀM CÔNG TÁC PHÁT HÀNH BÁO CHÍ

Việc đào tạo đội ngũ nhân viên làm công tác phát hành báo chí cótay nghề giỏi ở các cơ quan báo chí đang là một nhu cầu cần thiết và cấpbách Các nhà lãnh đạo của các tờ báo cần quan tâm tới việc đào tạo vàđào tạo lại đội ngũ nhân viên phát hành để đáp ứng yêu cầu nhận thức vàhoạt động thực tế của công tác phân phối sản phẩm báo chí tới côngchúng

Hiện nay, khi có sự bùng nổ thông tin và các ấn phẩm báo chí thìnhu cầu cạnh tranh giữa các tờ báo để chiếm thị phần thông tin trở thànhyếu tố sống còn đối với mỗi tờ báo Nhu cầu về thông tin của công chúnghiện nay cũng không còn đơn giản và dễ dái như trước nữa Độc giả đòihỏi đối với các loại thông tin mà họ được cung cấp ngày càng khắt khehơn và họ sẵn sàng quay lưng lại với các ấn phẩm không đáp ứng đượccác nhu cầu của họ mà một trong số các nhu cầu đó là thông tin phải dễdàng, nhanh chóng và kịp thời đến được với họ

Chính vì vậy mà công tác phát hành cần được chú trọng đặc biệt.Hiệu quả của nó được thể hiện qua doanh số bán ra của mỗi số báonhưng nhân tố chính đảm bảo cho hoạt động này lại chính là đội ngũ cán

bộ, nhân viên làm công tác phát hành Muốn đảm nhận được tốt cácnhiệm vụ và vai trò của một người làm công tác phát hành, nếu như nhânviên không nắm vững được các kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sẽ khôngphát huy được tối đa hiệu quả của các hình thức phát hành trong tình

Trang 13

hình thực tế của tờ báo mình Việc nắm vững được các kiến thức cơ bảncủa nghiệp vụ phát hành tuy được xếp vào loại đơn giản nhưng lại rấtcần thiết Nếu như tờ báo chứa đựng nhiều thông tin tốt, có giá trị, đượctrang trí với các hình thức đẹp, chú thích hợp lý nhưng không đượctiến hành phân phối, cung cấp kịp thời và hợp lý đến với công chúng thìcũng không có giá trị, vừa lãng phí các nguyên vật liệu dùng để sản xuất

ra tờ báo, vừa lãng phí công sức của toàn bộ tập thể cán bộ, phóng viên,biên tập viên của cả toà soạn

Trong việc đào tạo không chỉ quan tâm đến các yếu tố kỹ thuật củanghiệp vụ phát hành mà còn cần phải quan tâm đến các kỹ năng vậndụng và tư duy sáng tạo, đa dạng trong các phương pháp chuyển tải ấnphẩm báo chí đến với người đọc Yếu tố quan trọng trong việc nâng caochất lượng của hoạt động phát hành là rèn luyện phương pháp tư duy,giúp cán bộ nhân viên phát hành hoàn thiện được tay nghề, khả năngnhận thức, phán đoán các xu hướng biến động của thị trường thông tin đểquyết định các hình thức và cách phát hành hợp lý Việc quan tâm hướngdẫn các định hướng chủ đạo từ lãnh đạo của tờ báo cho các cán bộ nhânviên phát hành là rất cần thiết Nếu cơ quan báo nào có điều kiện, có thể

mở những lớp bồi dưỡng ngắn ngày theo các chuyên đề, các phương thứcnghiệp vụ cá biệt có chọn lọc phù hợp với tình hình thực tế của báo mình

và nhận thức của cán bộ, nhân viên

II ĐA DẠNG HOÁ CÁC HÌNH THỨC PHÁT HÀNH BÁO CHÍ

Phương thức đặt mua báo hiện đang tồn tại ở Việt Nam là trướctiên độc giả trả tiền, sau đó mới nhận được báo hay tạp chí mà mình đãđặt mua Phương thức này tồn tại như một hiện tượng hiển nhiên và cũng

đã từng tồn tại phổ biến trên hầu hết các nước có nền báo chí phát triển.Nhưng hiện nay, cách thức phát hành đã có nhiều thay đổi, không chỉcòn đơn giản như vậy nữa Trước hết, người đọc sẽ nhận được báo haytạp chí được đưa đến, sau đó họ mới phải trả tiền (thường là sau thời

Trang 14

gian nửa năm) và người đọc, cho dù chỉ đặt mua một lần nhưng sẽ bị thuhút và trở thành “suốt đời” ở trong nhóm các độc giả của tờ báo đó Đâycũng là một kinh nghiệm rất tốt của các quốc gia đi trước có thể để chocác nhà quản lý các tờ báo của Việt Nam học tập.

Điều này xuất phát từ hoạt động tiếp thị (marketing) và phát hànhbáo chí của các tờ báo của các nước hiện nay đã được đưa lên mức côngnghệ hoàn hảo và trở thành một nghệ thuật tinh vi Nếu như khách hàngđặt mua dù chỉ một lần báo hay tạp chí thì người đó sẽ không cần hàngnăm phải đặt mua lại Báo và tạp chí sẽ tiếp tục được gửi đến hàng nămvới các hoá đơn thanh toán từng nửa năm một (6 tháng) Người đọc cũng

có thể thôi không đặt mua khi viết thư gửi đến cho toà soạn trong thờihạn 2 tháng trước khi kết thúc năm Nhưng trên thực tế thì khả năng nàyrất ít xảy ra Khi báo chí đã được tự động gửi đến theo một lần đặt muathì có nghĩa là người đó sẽ tiếp tục đặt mua trong một thời gian dài Cònnếu như người đọc mỗi quý, mỗi năm đều phải ra bưu điện và phải trảtiền trước để đặt mua báo và tạp chí mà mình quan tâm thì chắc chắn làlượng ấn hành của báo chí ở các nước có hoạt động báo chí tiêntiến sẽ ít

Hiện nay, ở Việt Nam, việc tiến hành bán báo lẻ đang thu hút được

sự quan tâm của các nhà quản lý của các tở báo mà chưa có sự chú ýđúng mức tới các chiến lược phát hành báo tới các đối tượng độc giả

Trang 15

thường xuyên Điều này dường như là một nghịch lý trong hoạt độngphân phối sản phẩm, nhất là sản phẩm đó lại là báo chí- một mặt hàngluôn lấy sự cập nhật thông tin làm lợi thế tồn tại vì đó chính là một sựmạo hiểm rất lớn Tại các nước phát triển, các tờ báo thường in số lượng

đủ cho những người đặt mua (Đây chính là lý do khiến cho cuộc chiếndành độc giả thường xuyên trở nên khốc liệt hơn và điều này đặc biệtkhác với tình hình ở Việt Nam)

Các tờ báo nên tận dụng các hội nghị, các đại hội và thậm chí bất

cứ hoạt động nào mà ở đó có sự tập trung công chúng để sử dụng vàoviệc triển lãm báo, tạp chí để tăng lượng phát hành Ví dụ như đối với tờTiền Phong thì các đại hội thanh niên, các cuộc hội nghị lớn của cácđoàn thể sinh viên, thanh niên thì nên có sự xuất hiện tại phòng nghỉ cácgiá trưng bày báo chí để trưng bày các ấn phẩm của báo Đoàn

Các toà soạn báo cũng nên sử dụng công tác giới thiệu trực tiếp tớicông chúng Nếu như người được giới thiệu đã quen với ấn phẩm, người

đó cũng có thể có ý kiến theo quan điểm riêng và đôi khi rất có ích cho

tờ báo Cần có quan điểm thực sự coi ấn phẩm báo chí là một sản phẩm,một mặt hàng (dù rằng nó cũng có các đặc thù riêng) để có chiến lượctiếp cận sản phẩm tới khách hàng Thông qua đó có các kế hoạch quảngcáo, giới thiệu tên của ấn phẩm, và nếu có thể là một số nội dung chủyếu của nó tới công chúng Hiện nay, tờ tạp chí Truyền hình của Đàitruyền hình Việt Nam đang đi tiên phong trong việc quảng cáo tên tuổi

và các nội dung cơ bản của mình theo cách thức như vậy và đây cũng làmột hướng thích hợp để các tờ báo có thể áp dụng cho mình

Mỗi tờ báo có thể sử dụng các phương thức quảng cáo, phát hànhriêng không nhất thiết phải theo cách của các tờ báo trước Đó có thể làtại các nhà ga, bến xe, trên xe buýt, nhà chờ xe buýt, để công chúng cóthể dễ dàng xác định được một ấn phẩm hợp với sở thích hoặc đơn giản

là biết đến sự tồn tại của các ấn phẩm này Chính qua những hành động

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mott Geogre Fox “New Survey of journalism” (Nghiên cứu mới về công tác báo chí). H.Barnes and Nobles, NewYork 1965 (Tài liệu trên Thư viện Trung ương Quân đội. Mã số 002.6/A9925) Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Survey of journalism
2. Nguyễn Văn Hải, “Công tác phát hành”. Nxb Văn hoá nghệ thuật, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phát hành
Nhà XB: Nxb Văn hoá nghệ thuật
3. Đinh Hường, “Tập bài giảng Các thể loại thông tấn”. Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV-ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Các thể loại thông tấn
4. G.V. Ladutina, “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”. Biên dịch: Hoàng Anh, Đỗ Minh Hiền, Trần Ngọc kiên. HVCTQGHCMN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo
5. Đỗ Mười “Báo chí, văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới”. Nxb Sự thật, Hà Nội 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí, văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Nhà XB: Nxb Sự thật
6. Dương Xuân Sơn (chủ biên) “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông”. Nxb Văn hoá thông tin 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin 1995
7. Hữu Thọ “Công việc của người viết báo”, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc của người viết báo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. PTS. Tạ Ngọc Tấn “Cơ sở lý luận báo chí”. Nxb Thông tin 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Nhà XB: Nxb Thông tin 1992
13. Nguyễn Ngọc Chung “Sổ tay công tác phát hành” (tài liệu dùng nội bộ). Cục xuất bản - Bộ Giáo dục - Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác phát hành
15. Phan Văn Khải. “Đổi mới quan niệm và phương thức hoạt động thông tin”. Bài phát biểu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị tập huấn TTXVN ngày 25-4-1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quan niệm và phương thức hoạt động thông tin
18. Trần Đăng Khoa, “Cơ sở lý luận báo chí tuyên truyền” (Đà tài khoa học), HVCTCQG Hồ Chí Minh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí tuyên truyền
19. Viện Mác- Lênin, “Sự thay đổi trách nhiệm đối với báo chí của Đảng Cộng sản”, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi trách nhiệm đối với báo chí của Đảng Cộng sản
9. Xuất bản và Phát triển. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.II. BÁO Khác
10. Báo An ninh thế giới 11. Báo Thể Thao12. Báo Tiền PhongIII. CÁC TÀI LIỆU KHÁC Khác
14. ĐảNg Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp sách báo (tóm tắt báo cáo). Hội thảo khoa học chuyên đề. Trung tâm Thông tin thư viện - Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990 Khác
16. Luật xuất bản và các văn bản hướng dẫn. Nxb CTQG 1994 Khác
17. Mấy vấn đề cơ bản về công tác báo chí. Cục Tuyên huấn, 1996 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w