ẢNH CHỦ ĐẠO TRÊN TRANG NHẤT BÁO IN
Trang 1ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ
ẢNH CHỦ ĐẠO TRÊN TRANG NHẤT BÁO IN
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhờ những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là trong ngành in, ảnh báochí đã trở thành một phương tiện chuyển tải thông tin hiệu quả trên báo in Sự biếnchuyển đó đã mở ra một cuộc cách mạng về ảnh báo chí trong dòng chảy truyềnthông thế giới
Lúc đầu, ảnh được sử dụng trên báo chí như “Một hình thức tài liệu sống
thay cho tranh minh hoạ”[4, 26] Ngày nay, ảnh báo chí là một thể loại độc lập với
đặc trưng thông tin bằng ảnh, được sử dụng rộng rãi và ổn định trên tất cả các báo
in
Trong thời đại phát triển thông tin đại chúng như ngày nay, độc giả khôngcòn bỏ thời gian đọc từ đầu đến cuối tờ báo để tiếp nhận thông tin theo cách truyềnthống Vì vậy, ảnh báo chí được sử dụng như một vũ khí xung kích hàng đầu đápứng nhu cầu “xem nhanh, hiểu nhanh” của báo chí hiện đại Ảnh đã trở thành mộtyếu tố quyết định để đánh giá chất lượng của một tác phẩm báo in
Đề tài này tập trung vào nghiên cứu việc sử dụng ảnh chủ đạo trên trang nhất của báo in qua việc khảo sát hai tờ báo ngày tiêu biểu của báo chí Việt Nam
là Thanh Niên và Tuổi Trẻ
Xu hướng làm báo hiện đại đặt ra vấn đề: những tiêu chuẩn nào làm nên một
tờ báo đẹp Một tờ báo đẹp khi nó đảm bảo tính thông tin và tính thẩm mỹ, trong
đó, tính thông tin là tính trội Trên cơ sở đảm bảo hai yếu tố này, mỗi tờ báo cònphải nỗ lực tạo lập cho mình một bản sắc riêng trong cả nội dung và hình thức của
tờ báo
Xu hướng này càng khẳng định tầm quan trọng của trang nhất mỗi tờ báo đểxác lập chỗ đứng trong giới truyền thông và độc giả Một tờ báo in có chuyênnghiệp và đậm bản sắc hay không còn tuỳ thuộc vào cách thiết kế trang nhất của tờbáo đó
Trang 3Những gì quan trọng nhất của tờ báo đều được đưa lên trang nhất Điểm
nhấn của trang nhất hầu hết là một tấm ảnh chủ đạo Bức ảnh đó không chỉ là bộ
mặt mà còn chứa đựng tinh thần của cả số báo Nhìn vào ảnh chủ đạo ở trang nhất,độc giả sẽ biết được thông tin quan trọng nhất ngày hôm đó là gì
Vĩ những lẽ trên, việc sử dụng ảnh chủ đạo trên trang nhất của báo chí hiện đại luôn là bài toán khó cho các toà soạn báo trong quá trình xây dựng chỗ
đứng cho tờ báo của mình trong lòng độc giả và giới truyền thông
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài khảo sát ảnh chủ đạo trên trang nhất của hai tờ báo ngày ở Việt Nam,
từ đó rút ra những đặc điểm trong việc sử dụng ảnh chủ đạo trên trang nhất của báoViệt Nam hiện nay
3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay nguồn tài liệu về ảnh báo chí không nhiều, và chưa có một giáotrình chính thức nào về ảnh báo chí Trong phòng tư liệu của khoa báo chí trườngđại học KHXH& NV, Học Viện Báo Chí, số lượng luận văn, đề tài nghiên cứu
khoa học của sinh viên về ảnh báo chí rất hạn chế Riêng đề tài khảo sát ảnh chủ
đạo trên trang nhất của báo Thanh niên và Tuổi trẻ thì chưa có
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào khảo sát việc sử dụng ảnh chủ đạo trên trang nhất của
hai tờ báo ngày ở việt nam : Thanh Niên và Tuổi Trẻ, trong thời gian từ tháng
11/2005 đến tháng 2/2006
5 Cơ sở và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lí luận về thể loại báo chí, ảnh báo chí, ảnhchủ đạo
Về phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh,
từ đó rút ra nhận xét ưu điểm và nhược điểm việc sử dụng ảnh chủ đạo trên trang
nhất báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ trong thời gian từ tháng 11/2005 đến tháng
2/2006
Trang 46 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục thì nội dung đề tàigồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về ảnh báo chí và ảnh chủ đạo
Chương 2: Khảo sát ảnh chủ đạo và nhận xét
Chương 3: Kiến nghị nâng cao chất lượng ảnh chủ đạo
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẢNH BÁO CHÍ 1.1 Ảnh báo chí
1.1.1 Vài nét về lịch sử ảnh báo chí
Cho đến giữa thế kỉ XIX ở phương Tây vẫn còn phổ biến loại hình tranh báochí Những hoạ sĩ có vai trò như phóng viên báo chí luôn có mặt ở hiện trường đểghi nhận sự kiện hoặc nhân vật bằng những kí hoạ có tính chất phác thảo sau đó tựmình hoặc có những chuyên viên bằng những nét bút sắt chi tiết hoàn chỉnh thànhnhững bức tranh rất hiện thực tựa hồ ảnh chụp rồi khắc in
Ngày 1/7/1839, trong cuộc họp của viện hàn lâm Arago báo cáo nhóm cácnhà khoa học nghiên cứu về phát minh phương pháp dùng ánh sáng tác động vàotấm bạc ở trong hộp tối Ngày hôm đó trở thành ngày lịch sử của ngành nhiếp ảnh
Ngày 4/3/1880, trên tờ Daily-graphic xuất bản ở Newyork xuất hiện bức ảnh
báo chí có sắc độ trung gian giống như ảnh thật Đến năm 1881, GeorgMeisenbachtìm ra phương pháp in thì nhiếp ảnh được sử dụng trên báo chí như một hình thứcthông tin mới Từ đó những bức ảnh báo chí đầu tiên bắt đầu được xuất hiện trên
những tạp chí ảnh như: Look, Lye (Mỹ); Match, Marrie-claire (Pháp) v.v
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và truyền thông thế giới, ảnh báo
chí dần dần trở thành một thể loại độc lập có đặc trưng: “Đưa tin bằng ảnh, tường
thuật lại sự kiện bằng ảnh tiến tới bình luận, phân tích cũng được ảnh hoá một phần hay toàn bộ” Chính sự gắn bó mật thiết giữa nhiếp ảnh và báo chí mà
“Trong tâm trí nhiều người chiếc máy ảnh chứ không phải cây bút đã trở thành biểu tượng của người phóng viên”[3, 7].
Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam bắt đầu vào năm 1869, khi cụ Đặng Huy Trứ
mở hiệu ảnh đầu tiên với tên gọi Cảm Hiếu Đường” Nhiếp ảnh có ba rường cột
lớn, đó là: ảnh sáng tác, ảnh dịch vụ và ảnh báo chí Trong đó ảnh báo chí ra đời
muộn nhất “Nhà nhiếp ảnh Võ An Ninh và Lê Đình Ngữ là những người tiên
phong đưa nền nhiếp ảnh tài tử vào lĩnh vực báo chí.”[7, 7] Chính những biến
động lịch sử to lớn ở Việt Nam đã thúc đẩy sự ra đời một loại hình sáng tạo bằng
Trang 6ánh sáng, đã được huy động vào mặt trận thông tin tuyên truyền như một vũ khí sắc
bén Từ đó tạo ra một ngành ảnh đặc thù: ảnh báo chí.
1.1.2 Khái niệm ảnh báo chí
Không phải tất cả các tác phẩm ảnh xuất hiện trên báo đều là ảnh báo chí
“Ảnh có ba mục đích: thông tin, minh hoạ, và trang trí”[8, 6] Ảnh minh hoạ và
trang trí dù vẫn xuất hiện trên báo, nhưng nó mang giá trị thông tin nên không đượcgọi là ảnh báo chí
“Ảnh báo chí bao gồm ảnh tin và ảnh phóng sự, có mục đích thông tin sự kiện, đối tượng thể hiện là đề tài thời sự, phương pháp thể hiện là phương pháp phóng sự, giá trị thẩm mĩ được đẻ ra từ một khoảnh khắc điển hình chứ không phải được bài trí theo kiểu sáng tác.”[8, 6]
Về khái niệm ảnh báo chí, tổ chức World press photo đưa ra định nghĩa:
“Những tác phẩm báo chí bao gồm ảnh đơn, bộ ảnh có tính năng kể chuyện Nghĩa
là có tính truyền tải thông tin sinh động thuộc loại hình ảnh được đăng tải mỗi ngày trên báo in, bao gồm những đề tài được mọi người quan tâm, những tư liệu thời sự hoặc những biến cố, sự kiện đột xuất bất ngờ Giá trị báo chí, truyền tải thông tin sẽ được ưu tiên đánh giá trước tính nghệ thuật của bức ảnh.” [20, 6]
Trong cuốn “Ảnh báo chí” của Brian Horton thì đưa ra định nghĩa: “Tường
thuật bằng chiếc máy ảnh, tóm giữ một thoáng chốc điển hình để cho mọi người cùng chiêm ngưỡng Cái khoảnh khắc quyết định đó là ảnh báo chí.”[3, 39]
Ảnh báo chí gồm hai loại: ảnh tin và ảnh phóng sự Mỗi ngày báo chí nước ta
sử dụng một số lượng rất lớn ảnh báo chí có lẽ là lớn nhất trong các cơ quan có nhucầu sử dụng về ảnh, cả số lượng, đề tài và thể loại Số ảnh dùng nhiều nhưng phổ
biến nhất trên ảnh báo chí là “Ảnh minh hoạ theo tin bài, chiếm tới 80%”[8, 6].
Loại ảnh này không có giá trị khi đứng độc lập mà theo tin bài để tăng tính thuyếtphục cho thông tin được thể hiện bằng ngôn ngữ viết
Về bố cục thì ảnh báo chí bao gồm hai phần: ảnh và chú thích ảnh Trong đóảnh là nội dung thông tin về nhân vật, sự kiện có trong bức ảnh Chú thích ảnh là
Trang 7“lời của ảnh”, bổ sung lượng thông tin chưa có trong bức ảnh Với hình ảnh chân
thực và sinh động làm rường cột, cộng với lời chú thích mang đầy đủ thông tin sẽđáp ứng hai yêu cầu của độc giả: nội dung thông tin xác thực, tin cậy và cảm xúcnghệ thuật đậm đà Hai yếu tố này luôn gắn bó với nhau thành một thể hữu cơ làmnên một tác phẩm ảnh báo chí hoàn hảo
Ảnh báo chí là một mẩu tin về một sự kiện được viết bằng ngôn ngữ ánhsáng có đầy đủ thông tin sự kiện (5w, 1h) như một tin, bài trên báo Người xem ảnhqua đó phát hiện, nhận được thông tin về cuộc sống Vì vậy bức ảnh càng nóng hổi,liên quan đến nhiều số phận, nhiều độc giả thì càng có giá trị về tính thông tin thời
1.1.3 Các tiêu chí sử dụng ảnh báo chí
Trong Báo chí thuỷ điển, nhà báo- nhà nhiếp ảnh Hoài Linh đã đưa ra 3
nguyên tắc sử dụng ảnh trên báo chí
a) Giá trị thông tin
Nhà nhiếp ảnh Bùi Đình Khôi nói: “Một trong những chức năng quan trọng
của báo chí là cung cấp thông tin, ảnh báo chí cũng không nằm ngoài chức năng thông tin cuả báo chí Vì vậy ảnh báo chí phải là ảnh mang lượng thông tin mới đến cho công chúng.”[10, 53]
Tính chất thông tin của ảnh cũng giống như tin bài trên báo chí, có nghĩa là:
nó phải mang tính thời sự đem đến cho độc giả “cái gì mới?” Ảnh báo chí có thể là
một trận bão, một cuộc họp, một môi trường lao động cũng có khi là chân dungmột nguyên thuỷ quốc gia hay một con người lao động bình thường…và có khi chỉ
là một ảnh hoặc một tập hợp nhiều ảnh.v.v Như vậy trong ảnh báo chí chủ đề,
Trang 8trường hợp, địa điểm có thể khác nhau nhưng tính chất, mục đích luôn như nhau:thông tin, tường thuật, đưa cảnh tượng, sự kiện đến với độc giả mặc dù họ ở xakhông được chứng kiến tận mắt
Phóng viên ảnh (AP) Clif Schiappa nói: “Trách nhiệm hàng đầu của chúng
tôi là thông tin”[3, 44] Muốn như vậy thì người phóng viên ảnh khi đứng trước sự
kiện phải là một nhà báo sau đó mới là một nhà nhiếp ảnh, vì “Chiếc máy ảnh của
người phóng viên luôn là đôi mắt của người đọc, người xem, nhiệm vụ của người phóng viên là phải đưa họ đến đó.” [3, 22]
Ảnh báo chí muốn có hàm lượng thông tin cao thì trước hết đó phải là bức
ảnh nói về những “người thật, việc thật” trong cuộc sống Vì vậy một nguyên tắc
của người phóng viên khi chụp ảnh là tường thuật lại toàn bộ sự kiện, nhân vật ởđiều kiện tự nhiên nhất không được thêm thắt, sắp đặt theo ý đồ của cá nhân Ảnhbáo chí muốn thuyết phục được độc giả thì nó phải là bức ảnh phản ánh hiện thực,một nửa chiếc bánh mì vẫn được gọi là chiếc bánh mì nhưng một nửa sự thật thìkhông bao giờ là sự thật theo đúng nghĩa của nó nữa Vì vậy khi nói đến tính chân
thực của ảnh báo chí, biên tập ảnh Ed White đã đúc kết một câu rất hay: “Là nhà
báo bạn phải kể cho người đọc những gì đang xảy ra, là một phóng viên ảnh bạn phải cho người xem thấy những gì đang xảy ra.”[3, 50]
Trong nhiếp ảnh một nguyên tắc mà người hoạ sĩ có thể làm mà ngươì phóng
viên ảnh không được phép đó là không được can thiệp vào sự việc Vì ảnh báo chí
không phải là ảnh minh hoạ, nó phải thẳng thắn, chân thực, củ thể, rõ ràng và dễhiểu Có thể chụp ảnh báo chí một cách nghệ thuật nhưng không bao giờ được thayđổi, chế tác nội dung của bức ảnh bằng bất cứ một hình thức nào Nhà nhiếp ảnh
Mĩ Steve Nordup nhấn mạnh: “Khi bạn chụp một bức ảnh báo chí cũng tương tự
như bạn cầm một tấm gương cho mọi người xem bức ảnh đó không được phép biến dạng mà phải trong sáng đúng thực tế”[15, 4] Sự thật luôn đi liền với sự
thuyết phục, ảnh báo chí không có yếu tố đó thì không có sức mạnh thông tin vàphản ánh cũng đồng nghĩa là không giữ được lòng tin của độc giả
Trang 9b) Sức sống của tấm ảnh
Một bức ảnh báo chí chỉ thông tin chân thực thôi thì chưa đủ Vì suy chocùng gốc rễ của ảnh báo chí là nghệ thuật về cái đẹp và người phóng viên ảnh cũng
là một nghệ sĩ Theo giảng viên Miagrondahl, thì “Ảnh báo chí là một từ mang
chất thơ, là nghệ sĩ nhiếp ảnh bạn phải viết bằng ánh sáng và trái tim mình”[2,
256] Viết bằng cả trái tim có nghĩa là cảm nhận sự kiện, nhân vật bằng cả trái tim
đập dồn đúng khoẳnh khắc phù hợp Đứng trước một trận bão người phóng viên
không chỉ ghi được mức độ dữ dội của nó mà còn ghi được sự tàn phá, nỗi đauthương về tinh thần của con người Đứng trước cảnh lao động người phóng viênkhông chỉ thu đựơc sự nhọc nhằn, vất vả mà còn phải ghi được sự hăng say, cầnmẫn của những người lao động.v.v
Những bức ảnh như thế sẽ làm cho độc giả bị hút mắt vào không chỉ đó làmột bức ảnh sống động và chân thực mà người xem cảm nhận một xúc cảm mãnh
kiệt từ “những gì đằng sau bức ảnh” mà không cần chứng kiến, không có mỗi
liên hệ nào về huyết thống, quê hương cũng như không gian văn hoá, địa lí hay mộtlời thuyết minh nào, thì bức ảnh đó có sức sống về thông tin sự kiện và cảm xúcnghệ thuật
Sức sống của ảnh chỉ được quyết định khi phóng viên ảnh ghi được khoẳnhkhắc điển hình, bấm máy khi sự kiện, nhân vật lên đến cao trào của tình tiết và cảmxúc Điều đó có nghĩa là: một bức ảnh ghi được sự kiện nóng hổi lại trong mộtkhoẳnh khắc nghệ thuật thì bức ảnh đó có sức mạnh tác động hơn bất cứ một ngônngữ truyền cảm nào
Trưởng ban tổ chức nhiếp ảnh ở Nhật, Kentarosakai khẳng định: “Trong các
cuộc thi ảnh quốc tế, chất lượng ảnh được chộn ngày càng theo xu hướng đề cao khoẳnh khắc bấm hình đúng lúc – một đặc trưng riêng của nghệ thuật nhiếp ảnh trong thế giới tạo hình.” [11, 54]
Vậy “khoẳnh khắc đúng lúc” có làm ảnh báo chí giống ảnh nghệ thuật
không? Cả thực tiễn và và lí luận đều cho rằng: ảnh báo chí không phải là ảnh nghệ
Trang 10thuật Báo chí đào tạo người phóng viên ảnh chứ không phải là nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Vì vậy yếu tố thông tin chính là bản chất của ảnh báo chí còn tính nghệ thuật chỉ làthứ yếu Nói như vậy không có nghĩa là ảnh báo chí không cần có tính nghệ thuật
Ranh giới giữa ảnh báo chí và ảnh nghệ thuật rất mong manh, “Ảnh báo chí dùng
phương pháp phóng sự bằng tư duy thông tin vì vậy yêu cầu tính thông tin cao Còn ảnh nghệ thuật dùng phương pháp nghệ thuât bằng tư duy sáng tạo nên yêu cầu tính hình tựơng.”[12, 56]
Tuy khác về bản chất và hình thức biểu hiện nhưng một tấm ảnh báo chí cóthông tin cao lại ghi lại qua trình vận động phát hiện được bản chất sự kiện lại đượcchụp với góc nhìn nghệ thuật, thu được “khoảnh khắc điển hình” thì giá trị thông
tin và thẩm mĩ càng cao, sức sống của bức ảnh càng lâu bền “Ngày nay thế giới
quan tâm đến ảnh nghệ thuật được tạo ra bởi phương pháp phóng sự , có nghĩa là ảnh báo chí được nâng lên thành ảnh nghệ thuật”[12, 57] Như vậy ảnh thời sự rất
cần tính nghệ thuật để nâng cao hiệu quả thông tin nhưng đó phải là thứ nghệ thuậtđược đẻ ra từ tài năng lựa chọn điển hình của người cầm máy
c) Có ý nghĩa và phù hợp với nội dung
Đã là ảnh báo chí thì phải cung cấp thông tin để bổ sung cho tin, bài đượcđăng trên báo Bức ảnh báo chí là sự hướng dẫn đầu tiên đưa độc giả đến với thôngđiệp mà tác giả muốn truyền đạt Khi cầm tờ báo trên tay, kênh giao tiếp đầu tiêngiữa báo chí và độc giả là ảnh báo chí sau đó mới là tin, bài Qui tắc đó bắt buộcảnh báo chí phải phù hợp và liên quan đến nội dung tin, bài
Một bức ảnh không ăn nhập với tin bài thì cho dù có gắn cho nó một dòngchú thích thì cũng không bổ sung thêm được thông tin gì cho tin, bài vì đó chỉ làcách chữa cháy rất vụng về cho cách minh hoạ vụng về không đúng với đặc trưng
ảnh báo chí Những bức ảnh “nhạt chất báo chí” như vậy sẽ làm cho độc giả nhàm
chán như đọc từ đầu đến cuối một tin, bài mà vẫn không nhận được thông tin nào
Vì vậy, ảnh báo chí luôn phải là ảnh chủ đề bao quát thông tin mà tin, bài cập nhật.Nếu không bức ảnh đó không những không hoàn thành nhiệm vụ thông tin của
Trang 11mình mà còn gây tâm lí khó hiểu, bối rối cho độc giả làm giảm tính thẩm mĩ màtính thông tin cho tác phẩm báo chí.
Là một phương tiện truyền thông đại chúng hoạt động qui mô toàn xã hội,ảnh báo chí tham gia tìm tòi phát hiện những con người, phương pháp hợp lí nhằmgiải quyết vấn đề thực tiễn Là một loại hình truyền thông mang trong mình nhữngđặc trưng chung của báo chí: chân thực, đại chúng, thời sự, và là sản phẩm của nền
kĩ nghệ, sử dụng nhiều phương tiện kĩ thuật v.v., thì ảnh báo chí cũng có nhữngđặc trưng riêng mang tính đặc thù: tính tài liệu chân thực và tính thẩm mĩ cao Đặctrưng đó làm ảnh báo chí có những ưu thế đặc thù mà không một loại hình thông tinnào có được: phản ánh hiện thức bằng hình thức nghệ thuật có tính thời sự và thẩm
mĩ cao
1.2 Ảnh chủ đạo trên trang nhất
1.2.1 Vài nét về trang nhất của tờ báo
Ngày nay, giữa các hình thức truyền thông có cạnh tranh rất lớn về tính
nhanh nhạy truyền tải thông tin Yêu cầu “ xem nhanh, hiểu nhanh” của độc giả
buộc báo in phải tìm lời giải đáp trong việc sử dụng triệt để ảnh báo chí vào quátrình làm layout (trình bày báo) theo cách hiện đại, để tìm ra một hình thức tối ưugiúp cho độc giả tiếp nhận thông tin một cách khoa học và nhanh nhất
Một trong những yêu cầu của việc trình bày báo là phải thiết kế được trangnhất giàu thông tin và gây ấn tượng Trang nhất chính là bộ mặt của tờ báo đó, làkênh thông tin giao tiếp đầu tiên giữa độc giả và tờ báo Đó không chỉ là tinh thầnchung của tổng thể tờ báo, chứa đựng những thông tin chính quan trọng nhất mà
còn là “mặt tiền” thể hiện “nhan sắc thẩm mĩ” và “ bản sắc riêng của mỗi tờ
báo” Vì vậy có thể đó là trang quan trọng nhất của tờ báo thể hiện tiêu chuẩn để so
sánh, đánh giá chất lượng tờ báo này với tờ báo khác trong lòng độc giả
Qui tắc làm báo hiện đại bắt buộc mỗi tờ báo, trang báo, bài báo bắt buộcphải có một điểm nhấn Điểm nhấn trên tờ báo, trang báo, bài báo được qui địnhbởi yếu tố: ảnh to và ần tựơng, tít lớn và vị trí được ưu tiên trên mảng báo Điểm
Trang 12nhấn của một số báo chính là ảnh chủ đạo của bài đinh nằm ở vị trí trung tâm trêntrang nhất của tờ báo đó Thông qua ảnh chủ đạo độc giả sẽ biết được thông tinquan trọng nhất của ngày hôm đó là gì?
Khái niệm ảnh chủ đạo
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu qui trình đọc của viện Poynter 1990 chúng tôi
đưa ra khái niệm về ảnh chủ đạo như sau: Ảnh chủ đạo là ảnh có kích thước lớn
hơn đáng kể so với các bức ảnh khác có vị trí trung tâm trên trang nhất, chứa đựng thông tin quan trọng nhất của số báo ngày hôm đó.
Không ai mua báo chỉ để ngắm, hay đọc một cách ngẫu nhiên mà họ cầnthông tin hiệu quả Muốn độc giả bị thuyết phục người trình bày báo nắm đượcnguyên tắc làm báo hiện đại và tâm lí tiếp nhận thông tin của độc giả
Dự án EyeTrack ontheNews (viện Poynter 1990) đã nghiên cứu về cách thứcđọc báo của công chúng đưa ra một qui trình đọc có tính phổ biến: ảnh chúthích ảnh tít sapo text (nội dung) Dựa vào qui trình đọc này, người trìnhbày báo có thể thiết kế trang báo theo các hình thức khác nhau: từ trên xuống, thuậnkim đồng hồ, ngược kim đồng hồ
Qua qui trình đọc này có thể thấy rằng: ảnh luôn là yếu tố đầu tiên hút mắtđộc giả khi cầm tờ báo, và là tín hiệu đầu tiên trong việc cung cấp thông tin cho độcgiả Vì vậy một bức ảnh đủ lớn, ấn tượng ở vị trí trung tâm trên trang nhất khôngchỉ cho độc giả biết thông tin chủ đề của tờ báo mà còn là yếu tố quyết định xemđộc giả có đọc tiếp tin, bài cũng như bị thuyết phục lựa chọn mua tờ báo đó haykhông?
Mỗi bức ảnh là một câu chuyện trong đó ảnh lớn và ấn tượng nhất sẽ là câuchuyện chủ đạo của tờ báo Yếu tố chủ đạo sẽ bao trùm và chi phối các yếu tố kháctrong cùng một trang và là tinh thần của một bố cục, một tờ báo Vì vậy, nếu trang
báo “Không có yếu tố chủ đạo thì nó sẽ trở nên lộn xộn và việc độc giả không bao
giờ muốn đọc một tờ báo hỗn độn là điều đương nhiên”[5, 95] Việc sử dụng ảnh
chủ đạo trong trình bày báo cũng vậy chỉ cần có bất cứ sự thay đổi thiếu logic nào
Trang 13cũng sẽ làm cho độc giả bối rối Vì vậy nên luôn luôn duy trì một cơ cấu trình bàytheo qui tắc của qui trình đọc không nên thay đổi, phá vỡ qui trình đọc làm độc giảkhó khăn trong việc tiếp nhận thông tin.
Ảnh chủ đạo trên trang nhất thường là ảnh phóng sự là chủ yếu Trong đóthường được dùng với ba hình thức: dạng ảnh thẳng đứng, ảnh ngang và ảnhvuông Ảnh ngang là được dùng phổ biến nhất vì nó phù hợp và thuận lợi với tâm lítiếp nhận bằng thị giác của độc giả Còn ảnh thẳng đứng linh động nhưng ít linhhoạt hơn ảnh ngang vì với hình khối ấn tượng của loại ảnh này người trình bày phảibiết cách kết hợp khéo léo với bài viết cũng như bố cục của toàn trang báo Cònảnh vuông thì rất hạn chế được dùng vì nó nổi tiếng là nhạt nhẽo về hình thức và bốcục
Về bố cục của ảnh chủ đạo trên trang nhất bao gồm hai phần: ảnh và chú
thích ảnh Trong đó ảnh là phần chính chứa đựng thông tin của nhân vật và sự kiện
mà tin bài đề cập, còn phần chú thích ảnh là phần bổ sung thông tin còn thiếu trongảnh Hai phần này kết hợp, hỗ trợ cho nhau thành một tác phẩm ảnh báo chí hoànchỉnh Nếu chỉ có lời chú thích mà không có ảnh và độc giả sẽ không thể hình dungđược thông tin qua một câu chú thích bằng ngôn ngữ viết Mặt khác một bức ảnhbáo chí không có lời chú thích đúng và phù hợp thì nó sẽ làm cho trí tưởng tượngcủa độc giả hết sức bay bổng không còn củ thể, rõ ràng, chính xác nữa Điều đókhông đáp ứng được tiêu chuẩn bắt buộc của một tác phẩm ảnh báo chí cung cấpthông tin
Nếu ảnh báo chí bất buộc phải có những nguyên tắc khi được sử dụng trêntrang báo thì đối với ảnh chủ đạo cũng cần có những nguyên tắc như thế Ngoài ra
do vị trí được “ưu tiên” ở trung tâm trang nhất của số báo nên ảnh chủ đạo phải đápứng những tiêu chuẩn riêng về chất lượng cũng như hình thức
Tiêu chí đánh giá chất lượng ảnh chủ đạo
a) Nội dung ảnh chủ đạo
Trang 14Do chứa đựng hàm lượng thông tin chủ đề của bài “đinh” trong số báo nên
ảnh chủ đạo trước hết phải là bức ảnh giàu tính thông tin và tính thời sự Muốn vậy,
bức ảnh đó phải là hình ảnh “người thực, việc thực” của cuộc sống mà phóng viên
ảnh được tận mắt chứng kiến và ghi được hình ảnh “sống động” nhất Điều đó cũng
có nghĩa là trên trang nhất của báo không được dùng những bức ảnh sắp đặt theo ý
đồ của tác giả, bởi những bức ảnh đó không bao giờ cho ra đời một thông tin chínhxác, khách quan
Vì vậy ảnh chủ đạo phải là bức ảnh rõ ràng, củ thể, chính xác về hình ảnh Sẽkhông ai hình dung được thông tin khi không nhìn thấy ngay cả hình ảnh về nhânvật, sự kiện trong ảnh, về tiêu chuẩn này có một nguyên tắc cho phóng viên khi
chụp, đó là: “Mỗi khuôn mặt con ngươì trong bức ảnh phải có kích thước tối thiểu
bằng đồng xu”[5, 100], và làm sao để khuôn mặt đặc biệt là ánh mắt đập thẳng
trúng tầm nhìn của độc giả càng ngần càng tốt Ngoài ra một nguyên tắc khi sử
dụng ảnh chủ đạo của người biên tập là nên hạn chế sử dụng những bức ảnh “nhạt
chất báo chí” Đó là những bức ảnh “xấu”, tĩnh, nhạt nhẽo và thiếu sáng Vì hạn
chế của việc sử dụng ảnh trên báo in chính là chất lượng ảnh thường kém đi do chấtlượng in ấn nhưng không vì thế mà các tờ báo dựa vào điểm yếu này để cố tình đưanhững bức ảnh kém chất lượng lên trang nhất Làm như thế không những họ đã tựtay “giết” chết bức ảnh mà còn làm hỏng chất lượng thông tin, hình thức của tinbài, trang nhất và số báo đó
b) Hình thức ảnh chủ đạo
+ Kích thước ảnh chủ đạo
Đã là ảnh chủ đạo thì nó phải được đóng khung và có kích thước “đủ to, đủ
khác” so với các bức ảnh khác trên trang báo Bởi vì kích thước ảnh chủ đạo càng
to thì sẽ tạo thành điểm nhấn trên trang báo cũng là điểm nhấn cho sự chú ý, nên nó
sẽ hút mắt độc giả vào bức ảnh Ngoài ra “Kích thước bức ảnh càng to thể hiện
lượng thông tin của nó càng nhiều càng quan trọng”[5, 93] Vì vậy một nguyên tắc
cần tránh về trình bày báo in, đó là sử dụng những bức ảnh cùng kích thước ở gần
Trang 15nhau trên cùng một trang đặc biệt là trang nhất vì nó sẽ làm mất cân đối về bố cục
và gây phản cảm về thẩm mĩ
Vì thế, một lời khuyên cho các tờ báo là: hãy mạnh dạn sử dụng những bứcảnh lớn, ấn tượng lên trên trang nhất thay cho nhiều bức ảnh nhỏ để tạo độ tươngphản kích thích trí tò mò của độc giả, điều đó sẽ đem lại hiệu quả làm bạn bất ngờ
Đó cũng là cách sử dụng ảnh chủ đạo trong việc làm layout của báo chí hiện đại
Có thể lấy ví dụ trong sự kiện cháy toà nhà ITC ở thành phố Hồ Chí
Minh( 213/30/ 10/2002), báo Tuổi Trẻ TP.HCM số ra ngày hôm sau đó toàn bộ trang nhất chỉ có manchette Tuổi Trẻ và các bức ảnh ấn tượng xếp cạnh nhau còn
nội dung bài viết ở trong trang 2, 3 [ảnh1, Mục lục] Quyết định sử dụng ảnh triệt
để, táo bạo của toà soạn trong trường hợp ấy đã mang lại hiệu quả lớn: Tuổi Trẻ
gây ấn tượng mạnh mẽ tạo vị thế riêng trên sạp báo và trong mắt bạn đọc, làm thêm
uy tín và tăng lượng ấn bản trong ngày
+ Vị trí ảnh chủ đạo
Nguyên tắc thứ hai trong hình thức của ảnh chủ đạo là nguyên tắc về vị trí
Do được sử dụng trên trang nhất nên vị trí của báo chủ đạo phải được ưu tiên ởmảng báo trung tâm Người đọc báo bao giờ cũng theo qui trình từ trên xuống nênảnh chủ đạo phải được đặt trên cùng để độc giả nhìn thấy đầu tiên Một nguyên tắccần tránh trong việc sắp xếp vị trí của ảnh chủ đạo là không được để ảnh chủ đạodưới ảnh phụ, vì như thế đồng nghĩa phá vỡ vai trò “điểm nhấn” của nó trên trangbáo và làm sai nhiệm vụ “hưỡng dẫn” thông tin cho độc giả của người trình bàybáo
+ Chú thích ảnh chủ đạo
Nguyên tắc thứ ba là ảnh chủ đạo phải có chú thích ảnh Yêu cầu có chúthích ở ảnh chủ đạo rất quan trọng, khác với ảnh tin minh hoạ ở các trang chuyênmục đã được tin bài bổ sung thông tin, còn bài “đinh” ở trang nhất chỉ giưới thiệuchủ yếu các phần như: tít và sapo và ảnh Nên thông tin nằm hết ở trang trong của
tờ báo Vì vậy ảnh chủ đạo trở thành địa điểm đầu tiên để độc giả tiếp nhận thông
Trang 16tin chủ đề của tin, bài thông qua nội dung bức ảnh và phần chú thích bổ sung thôngtin cho ảnh
Chú thích ảnh có vai trò hướng dẫn độc giả tránh tình trạng hiểu nhầm, sailệch thông tin, và khẳng định độ chính xác về nguồn gốc thông tin có trong ảnh.Nên một trong những nguyên ýăc đầu tiên của chú thích ảnh phải đảm bảo yếu tố5W1H như một tin, bài trên báo in StayKhen – một nhiếp ảnh gia nổi tiếng người
Nga đã công nhận: “Ảnh có địa chỉ đáng tin cậy và có sức thuyết phục hơn vạn lời
nói.”[3, 67]
Mai Thị Thu Thuỷ trong Đôi điều về chú thích ảnh viết: “Một số báo lớn ở
nước ngoài xếp chú thích ảnh ở vị trí thứ ba (Tít - ảnh – chú thích – sapo – text) để đánh giá hình thức một tờ báo hiện đại”[13, 54] Chính tầm quan trọng của chú
thích ảnh đối với ảnh chủ đạo trên trang nhất của báo nên việc viết chú thích làmsao cho chất lượng cũng có những qui tắc riêng
Chú thích ảnh được thể hiện bằng ngôn ngữ viết nên nó cũng phải tuân theonguyên tắc văn phong báo chí: ngôn ngữ mang tính sự kiện, chân thật, chính xác đểthể hiện thông tin mang tính sự kiện Ngoài ra vì làm chú thích cho ảnh – một hìnhthức giàu tính nghệ thuật nên ngôn ngữ của nó phải ngắn gọn, súc tích và hấp dẫnthuyết phục Muốn vậy nó phải kết hợp hài hoà giữa văn phong chính luận và vănhọc nghệ thuật và đôi khi có thể thêm những lời hóm hỉnh phù hợp cho chú thích sẽtăng hiệu quả thông tin cho ảnh và bài viết
Vai trò của chú thích ảnh chính là bổ sung, hoàn chỉnh thông tin bằng lời chobức ảnh vì vậy nguyên tắc viết nội dung chú thích không được nhắc lại những gì đã
có trong ảnh “Vì không ai thèm đọc chú thích khi biết chắc có đọc cũng không
thêm được thông tin gì mà nhìn ảnh cũng thấy được”[3,59] Ví dụ: một bức ảnh
chủ đạo về cây xanh mà chú thích của nó là “Cây xanh” thì bức ảnh đó không phải
là ảnh báo chí mà chỉ là ảnh phong cảnh nghệ thuật Nhưng cũng chính bức ảnh đó
khi chú thích là: “Cây xanh đầu tiên được phát hiện ở xao Hoả” thì đó lại là ảnh
báo chí có tính thời sự vì chú thích ảnh cung cấp thông tin mới “nóng hổi” cho độc