Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
766,5 KB
Nội dung
TIN HỌC CĂN BẢN Lý Thuyết: 30 tiết Thực Hành: 30 tiết NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Các vấn đề căn bản về công nghệ thông tin và truyền thông Chương 2: Sử dụng máy tính và quản lý Tệp với Windows Chương 3: Soạn thảo văn bản với Word Chương 4: Bảng tính điện tử Excel Chương 5: Trình diễn điện tử PowerPoint Chương 6: Internet Chương 1: Các vấn đề căn bản về CNTT và truyền thông Các khái niệm cơ bản Biểu diễn thông tin trong máy tính Hệ thống phần cứng Thiết bị lưu trữ Hệ thống phần mềm Khái niệm về mạng máy tính Các khái niệm cơ bản Tin học: Tin học là một ngành khoa học chuyên xử lí dữ liệu và xuất ra thông tin một cách tự động, dựa trên công cụ là máy tính điện tử. Thông tin: Là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. Như vậy những hiểu biết của con người về một đối tượng nào đó được gọi là thông tin. Các khái niệm cơ bản (tt) Dữ liệu: Những sự việc và hình ảnh trong thế giới thực gọi chung là dữ liệu. Dữ liệu là vật liệu mang thông tin. Ví dụ: Khi nhìn điểm thi môn Tin học của một HS. Ta thấy điểm là 4 Ta có được thông tin: HS này phải thi lại Các khái niệm cơ bản (tt) Xử lý thông tin: Thông tin nằm trong dữ liệu. Xử lý thông tin bao gồm nhiều quá trình xử lý dữ liệu để lấy ra thông tin hữu ích phục vụ con người. Xử lý thông tin bằng máy tính Các khái niệm cơ bản (tt) Phần cứng: Phần cứng là từ được sử dụng để chỉ các phần của máy tính mà ta có thể “cầm”, “nắm” được. Phần cứng cũng là tất cả các thiết bị cấu thành để cấu thành một hệ thống máy tính. Ví dụ: bàn phím, màn hình,… Các khái niệm cơ bản (tt) Phần mềm: Phần mềm là từ dùng để chỉ các chương trình thực sự cho phép phần cứng thực hiện một công việc hữu ích trên máy tính. Không có phần mềm, phần cứng trở nên vô dụng. Phần mềm được xây dựng từ một dãy các lệnh thực thi cho biết máy tính sẽ phải làm những gì. Ví dụ: Word, Excel, VietKey,… Biểu diễn thông tin trong máy tính Biểu diễn thông tin trong máy tính Hệ nhị phân Hệ nhị phân Đơn vị đo thông tin Đơn vị đo thông tin Bảng mã ASCII Bảng mã ASCII Hệ nhị phân Hệ nhị phân Hệ nhị phân là gì? Hệ nhị phân là gì? - Thông tin, dữ liệu quanh ta có rất nhiều - Thông tin, dữ liệu quanh ta có rất nhiều loại như văn bản, chữ viết, các loại số loại như văn bản, chữ viết, các loại số liệu, âm thanh, hình ảnh, đồ họa,…Bằng liệu, âm thanh, hình ảnh, đồ họa,…Bằng cách nào mà máy tính có thể xử lí được cách nào mà máy tính có thể xử lí được thông tin? thông tin? Muốn đưa các dạng thông tin này vào Muốn đưa các dạng thông tin này vào máy tính, người ta phải dùng mã nhị phân máy tính, người ta phải dùng mã nhị phân để biểu diễn. để biểu diễn. [...]... Đổi 13 .375 sang số trong hệ nhị phân Theo 2 ví dụ trên, ta đổi được: 13 .375 =11 01. 011 Đơn vị đo thông tin Mỗi chữ số 0 và 1 trong hệ nhị phân được gọi là một BIT BIT (Binary digit) là đơn vị dùng để đo thông tin, là đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính Các đơn vị đo lượng thông tin khác: 1 Byte = 8 bit 1 KB (kilobyte)= 10 24 byte = 210 byte 1 MB (megabyte) =10 24 KB =220 byte 1 GB (gigabyte) =10 24... vị trí chữ số đó Ví dụ: Chuyển số 11 01 sang hệ thập phân 11 01= 1.23 + 1. 22 + 0. 21 + 1. 20 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13 Hệ nhị phân Chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân: chuyển lần lượt 2 phần, phần nguyên và phần phân Đổi phần nguyên: Đem chia liên tục phần nguyên cho 2 cho đến khi thương bằng 0 Viết số dư theo thứ tự ngược lại ta được số trong hệ nhị phân Ví dụ: Đổi 13 sang hệ nhị phân Đổi phần phân:...Hệ nhị phân Hệ cơ số 10 (hệ thập phân) mà ta hay sử dụng hàng ngày dùng 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn các số Tổng quát: Hệ cơ số a (a là số tự nhiên lớn hơn 1) dùng a chữ số để biểu diễn các số Trong đó chữ số nhỏ nhất là 0, chữ số lớn nhất là a -1 Hệ nhị phân là hệ có cơ số a=2 Dùng 2 chữ số là 0 và 1 để biểu diễn các số Ví dụ: 10 0 010 11 là một số trong hệ nhị phân Hệ... (megabyte) =10 24 KB =220 byte 1 GB (gigabyte) =10 24 MB = 230 byte 1 TB (terabyte)= 10 24 GB = 240 byte 1 PB (Petabyte)= 10 24 GB = 250 byte Bảng mã ASCII Dù thông tin lưu trữ ở đâu cũng cần có quy luật để hiểu nó mã hoá Ví dụ Mã SV: K28 .10 3. 018 K28: Vào trường khóa 28 10 3: Mã ngành học 018 : Số hiệu sinh viên Phòng: B209 (Nhà B - Tầng 2 - Phòng 09) Biển số xe,… Bảng mã ASCII Mã hóa trong máy tính Với... 256 ký tự Ví dụ: - Kí tự ‘A’ có mã ASCII là 010 000 01, ứng với mã thập phân là 65 - Kí tự ‘a’ có mã ASCII là 011 000 01, ứng với mã thập phân là 97 - Kí tự 1 có mã ASCII là 0 011 00 01, ứng với mã thập phân là 49 Hệ thống phần cứng • Bộ xử lí trung tâm • Thiết bị vào • Thiết bị ra Bộ xử lí trung tâm • Bộ xử lí trung tâm - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và... n =1 Chỉ có 2 khả năng là 0 và 1 Chỉ có thể mã hóa hai kí tự Với n=2 Có 4 chuỗi bit là 00, 01, 10 , 11 Mã hóa được bốn kí tự Tổng quát: Với chuỗi n bit, ta có 2n tổ hợp Suy ra có thể mã hóa 2n kí tự Bảng mã ASCII Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) là bảng mã dùng 8 bit để mã hoá các ký tự Bảng mã ASCII mã hoá được 28 = 256 ký tự Ví dụ: - Kí tự ‘A’ có mã ASCII là 010 000 01, ... máy tính – Bàn phím (Keyboard): Là thiết bị nhập chuẩn, dung để thao tác, hội thoại, đưa dữ liệu vào máy tính Thiết bị vào • Bàn phím thường có 10 1 – 10 5 phím Được chia làm 3 nhóm chính : – Nhóm phím kí tự : A -> Z, $, %, 1, 2, 3,… – Nhóm phím chức năng : F1 -> F12, ALT, CTRL, DELETE,… – Nhóm phím số : nằm phía tay phải Thiết bị vào • Chuột (Mouse) : Có thể thay thế cho một số thao tác bàn phím Thiết... giải 640x480 được hiểu là màn hình đó có thể hiển thị 480 dòng, mỗi dòng 640 điểm ảnh Độ phân giải càng cao thì hình ảnh hiển thị trên màn hình càng mịn và sắc nét Chế độ màu : Các màn hình màu có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau Thiết bị ra • Máy in (Printer) : Có nhiều loại máy in : máy in kim, in phun, in laser,… dùng để in thông tin ra giấy Máy in có th ể là đen trắng hoặc . số 11 01 sang hệ thập phân Ví dụ: Chuyển số 11 01 sang hệ thập phân 11 01= 1.2 11 01= 1.2 3 3 + 1. 2 + 1. 2 2 2 + 0.2 + 0.2 1 1 + 1. 2 + 1. 2 0 0 = 8 + 4 + 0 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13 = 13 . phân Ví dụ: Đổi 13 .375 sang số trong hệ nhị phân Ví dụ: Đổi 13 .375 sang số trong hệ nhị phân Theo 2 ví dụ trên, ta đổi được: Theo 2 ví dụ trên, ta đổi được: 13 .375 =11 01. 011 13 .375 =11 01. 011 . khác: 1 Byte = 8 bit 1 Byte = 8 bit 1 KB (kilobyte)= 10 24 byte =2 1 KB (kilobyte)= 10 24 byte =2 10 10 byte byte 1 MB (megabyte) =10 24 KB =2 1 MB (megabyte) =10 24 KB =2 20 20 byte byte 1 GB