1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc chu kỳ với năng suất 45m3h

63 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 859 KB

Nội dung

Nước ta đang trong thi k đỉi mới, với ý chí quyt tâm thc hiƯn Công nghiƯp hoá HiƯn đại hoá đt nước, chđ trương xây dng mt nỊn Công nghiƯp vững mạnh. ĐĨ đạt đưỵc viƯc đ, chĩng ta phải tin hành viƯc hiƯn đại hoá cơ giới hoá và t đng hoá sản xut trong các xí nghiƯp. Trong công cuc đỉi mới, m cưa, nghành công nghiƯp Xây dng đã tr thành trơ ct cđa nỊn kinh t quc dân, nghành đã trưng thành vỊ s lưỵng và cht lưỵng. NhiỊu công nghƯ tin đã đưỵc áp dơng vào ViƯt Nam. Hoạt đng xây dng đã và đang chuyĨn bin theo xu th Công nghiƯp hoá HiƯn đại hoá.Các công trình xây dng đã thoả mãn yêu cầu ngày càng cao vỊ cht lưỵng với viƯc sư dơng hàng trăm chđng loại vt liƯu khác nhau, t thông dơng đn cao cp, t vt liƯu silicát đn vt liƯu vô cơ, vt liƯu hữu cơ đn vt liƯu tỉng hỵp, tỉ hỵp. Tuy nhiên vt liƯu bêtông ct thép trong thơi gian va qua và trong tương lai vn còn giữ vai trò chđ đạo trong nghành xây dng nước ta bi tính năng ưu viƯt cđa n.Bê tông thương phm đã đưỵc sư dơng trong hầu ht các công trình xây dng đòi hi cht lưỵng cao như: công trình thủ điƯn,cầu cảng, sân bay, công trình thủ lỵi, nhà cao tầng. ĐiỊu đ chng t ưu th vỊ chât lưỵng cđa sản phm bêtông thương phm. ĐĨ đạt đưỵc đưỵc cht lưỵng như vy thì phải trn bằng máy. Trạm trn bêtông đã c mỈt ViƯt Nam t những năm 60, n đưỵc phát triĨn qua nhiỊu giai đoạn. HiƯn nay yêu cầu vỊ cht lưỵng bêtông ngày càng cao, do vy nhiỊu nhà máy bêtông đã mạnh dạn đỉi mới thit bị và công nghƯ sản xut cđa mình băng cách nhp các trạm trn cđa nước ngoài. ĐỈc điĨm các trạm trn cđa nước ngoài là gn nhĐ, đ chính xác cao, hiƯu quả công viƯc lớn khai thác triƯt đĨ công sut cđa đng cơ. Nhưng chĩng c nhưỵc điĨm là giá thành quá đắt, thi gian đưa vào sư dơng dài, đôi khi mt s thit bị làm viƯc không hiƯu quả trong điêu kiƯn khí hu tại ViƯt Nam.

Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn Lời mở đầu Nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, với ý chí quyết tâm thực hiện Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nớc, chủ trơng xây dựng một nền Công nghiệp vững mạnh. Để đạt đợc việc đó, chúng ta phải tiến hành việc hiện đại hoá cơ giới hoá và tự động hoá sản xuất trong các xí nghiệp. Trong công cuộc đổi mới, mở cửa, nghành công nghiệp Xây dựng đã trở thành trụ cột của nền kinh tế quốc dân, nghành đã trởng thành về số lợng và chất lợng. Nhiều công nghệ tiến đã đợc áp dụng vào Việt Nam. Hoạt động xây dựng đã và đang chuyển biến theo xu thế Công nghiệp hoá Hiện đại hoá. Các công trình xây dựng đã thoả mãn yêu cầu ngày càng cao về chất lợng với việc sử dụng hàng trăm chủng loại vật liệu khác nhau, từ thông dụng đến cao cấp, từ vật liệu silicát đến vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ đến vật liệu tổng hợp, tổ hợp. Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép trong thơi gian vừa qua và trong t ơng lai vẫn còn giữ vai trò chủ đạo trong nghành xây dựng nớc ta bởi tính năng u việt của nó. Bê tông thơng phẩm đã đợc sử dụng trong hầu hết các công trình xây dựng đòi hỏi chất lợng cao nh: công trình thuỷ điện, cầu cảng, sân bay, công trình thuỷ lợi, nhà cao tầng. Điều đó chứng tỏ u thế về chât lợng của sản phẩm bêtông thơng phẩm. Để đạt đợc đ- ợc chất lợng nh vậy thì phải trộn bằng máy. Trạm trộn bêtông đã có mặt ở Việt Nam từ những năm 60, nó đ ợc phát triển qua nhiều giai đoạn. Hiện nay yêu cầu về chất l ợng bêtông ngày càng cao, do vậy nhiều nhà máy bêtông đã mạnh dạn đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất của mình băng cách nhập các trạm trộn của n ớc ngoài. Đặc điểm các trạm trộn của nớc ngoài là gọn nhẹ, độ chính xác cao, hiệu quả công việc lớn khai thác triệt để công suất của động cơ. Nhng chúng có nhợc điểm là giá thành quá đắt, thời gian đ a vào sử dụng dài, đôi khi một số thiết bị làm việc không hiệu quả trong điêu kiện khí hậu tại Việt Nam. Do vậy việc thiết kế các trạm trộn bêtông làm sao cho phù hợp các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật là yêu cầu rất quan trọng đang đ ợc các nhà đầu t quan tâm và chú ý. Nhu cầu về bêtông th ơng phẩm ngày càng cao, các trạm trộn với công suất nhỏ và vừa thì không đáp ứng đ - ợc. Trên cơ sở phát huy những u điểm của các trạm trộn nơc ngoài, hạn chế những nhợc điểm của chúng, ta có thể thiết ké chế tạo những trạm trộn có tính năng u việt, đồng thời phù hợp với đặc điểm khí hậu và điều kiện làm việc của nớc ta. Xuất phát từ nhu cầu đó, Đồ án tốt nghiệp của tôi tập trung vào nghiên c ú tính toán, thiết kế trạm trộn 1 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn mới hoàn thiện về công nghệ trên cơ sở tiếp thu những u điểm về trạm trộn của CHLB Đức với tên Đồ án: Thiết kế trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc chu kỳ với năng suất 45m 3 /h Đợc sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS Nguyễn Thiệu Xuân và Thạc sĩ Trịnh Minh Sơn cùng với sự cố gắng của bản thân tôi đồ án đã hoàn thành đúng kế hoạch. Do thời gian và tài liệu còn hạn chế nên trong đồ án này không tránh khỏi nh ng sai sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô, của các bạn Sinh viên để đồ án này đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của TS Nguyễn Thiệu Xuân, Thạc sĩ Trịnh Minh Sơn ở ban cơ yếu Chính phủ, nhà máy sản suất bêtông Xuân mai, nhà máy sản xuất bêtông Vĩnh tuy cùng các bạn sinh viên lớp 44M và chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Cơ Khí Xây Dựng -Trờng Đại học Xây dựng đã giúp tôi hoàn thành Đồ án này. Hà Nội, Ngày Tháng năm 2004 Sinh viên thực hiện Bùi Minh Tuấn Ch ơng1. Lựa chọn phơng án thiết kế trạm trộn 1.1. Giới thiệu chung về bê tông. Bê tông là loại đá nhân tạo đợc hình thành từ hỗn hợp gồm: Chất kết dính vô cơ ( ximăng, thạch cao, vôi ), với cốt liệu (sỏi, cát, đá, ), và nớc trải qua quá trình đông kết tự nhiên hay nhân tạo. Ngoài thành phần kể trên trong quá trình sản xuất bê tông ngời ta con đa thêm vào bê tông các chất phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ để tăng cờng một số tính chất của bê tông đảm bảo yêu cầu sử dụng. Các chất phụ gia đợc lựa chọn theo tỉ lệ thích hợp . Trong hỗn hợp bê tông, ximăng, phụ gia và nớc là những thành phần chúng tác dụng với nhau tạo thành hồ kết dính. Cốt liệu( cát, đá, sỏi, xỉ ) liên kết với nhau tạo thành bộ khung chịu lực của bêtông. Cấp phối cốt liệu đợc lựa chọn một cách hợp lý để đợc hỗn hợp bêtông nh ý. Hồ kết dính có nhiệm vụ bao bọc các hạt cốt liệu và lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu đồng thời hồ kết dính còn đóng vai trò là chất nhờn giúp cho hỗn hợp bê 2 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn tông có độ dẻo. Sau khi đông kết hồ kết dính còn có khả năng đông kết các hạt cốt liệu với nhau tạo thành đá nhân tạo là bêtông. Bêtông là một loại vật liệu đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành: Xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, vì bêtông có các u điểm sau: - Cờng độ chịu nén tơng đối cao - Vật liệu sản xuất dễ khai thác và sử dụng ngay tại địa phơng - Khả năng linh hoạt cao có thể atọ thành các dạng khác nhau và tính chất khác nhau - Bêtông kết hợp với cốt thép tạo ra vật liệu có khả năng chịu lực rất cao Các nhợc điểm của bêtông: - khối lợng riêng = 2000 2500 (kg/m 3 ) - cách âm cách nhiệt kém - khả năng chống ăn mòn yếu 1.2. Phân loại về bê tông Hiện nay có rất nhiều loại bê tông ứng với mỗi loại công trình thì có một loại bê tông tơng ứng. Vì vậy bêtông đợc phân loại theo các loại sau: -Theo dạng cốt liệu phân ra: Bêtông cốt liệu đặc, cốt liệu rỗng, bêtôngcốt liệu đặc biệt( chống phóng xạ , chịu nhiệt, chịu axít) -Theo khối lợng thể tích phân ra: + Bêtông đặc biệt nặng ( > 2500kg/m 3 ), dùng cho những kết cấu đặc biệt + Bêtông nặng = 2200 2500(kg/m 3 ), chế tạo từ đá sỏi bình thờng, dùng cho kết cấu chịu lực. + Bêtông tơng đối nặng = 1800 2200(kg/m 3 ), dùng chủ yếu cho kết cấu chịu lực. + Bêtông nhẹ = 500 1800 (kg/m 3 ), gồm có bêtông cốt liệu rỗng, bêtông tổ ong (bêtong khí và bêtông bọt) chế tạo từ hỗn hợp chất kết dính, nớc cấu tử silíc nghiền mịn và chất tạo rỗng + Bêtông đặc biệt nhẹ cũng là loại bêtông tổ ong và bêtông cốt liệu rỗng nh- ng có < 500(kh/m 3 ) - Theo công dụng bêtông đợc phân ra: + Bêtông thờng, các kết cấu bêtong cốt thép(móng, cột, dầm ) + Bêtông thuỷ thuỷ công, dùng để xây đập, phủ lớp mái kênh + Bêtông dùng cho mặt đờng sân bay lát vỉa hè. + Bêtông dùng cho kết cấu bao che. 3 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn + Bêtông công dụng đặc biệt nh bêtông chịu nhiệt, chịu axít chống phóng xạ + Bêtông trang trí. Trạm trộn bêtông ngày nay phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng về: Mác bêtông, thành phần cấp phối bêtông, Do đó để tính chọn thiết bị định lợng cho trạm trộn bêtông cần phải xác định khối lợng tối đa của các thành phần cốt liệu cho 1m 3 bêtông. Theo kinh nghiệm thực tế định ra khối lợng tối đa của các thành phần phối liệu cho một m 3 hỗn hợp bêtông nh sau: - Khối lợng đá dăm( = 1800kg/m 3 ) m dmax = 1500kg; V dmax = 0.83m 3 - Khối lợng cát( = 1600kg/m 3 ) m cmax = 1000kg/m 3 ; V cmax = 0.62m 3 - Khối lợng nớc ( = 1000kg/m 3 ) m nmax = 400 kg/m 3 ; V nmax = 0.4m 3 - Khối lợng ximăng PC 30 ( = 1400kg/m 3 ) m xmax = 700kg/m 3 ; V xmax = 0.5m 3 1.3. Lựa chọn phơng án thiết kế trạm trộn bêtông 1.3.1 Khái niệm chung về trạm trộn bêtông Trạm trộn bêtông dùng để sản sản xuất hỗn hợp bêtông(dạng khô hoặc ớt) để cung cấp cho các phân xởng tạo hình hoặc cho các công trình xây dựng cơ bản, trạm trộn bêtông thờng gồm ba bộ phận chính: Kho chứa nguyên liệu cát, đá, ,các thiết bị định lợng và các máy trộn bêtông. Giữa các bộ phận này có các thiết bị nâng- vận chuyển và các phễu chứa trung gian 1.3.2 Phân loại trạm trộn bêtông a) Theo phơng pháp bố trí thiết bị trạm trộn - Trạm trộn bêtông dạng tháp Tất cả các phối liệu vận chuyển một lần lên cao nhờ các thiết bị nâng vận chuyển (băng tải, gàu tải, vít tải, máy bơm ximăng ). Trên đờng rơi tự do của chúng các quy trình công nghệ đợc tiến hành( định lợng, nạp vào máy trộn, nhào trộn và nhả vào các thiết bị vận chuyển hỗn hợp bêtông). + Ưu điểm của trạm trộn này là có thời gian chu kỳ làm việc nhỏ nhất, có thể bố trí nhiều máy trộn trên một tầng, tự động hoá, tiện lợi và năng suất cao( Q 240m 3 /h). 4 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn + Nhợc điểm của trạm trộn này là quá cồng kềnh, các bunke chứa các phối liệu khô phải có sức dự trữ đảm bảo cho trạm trộn làm việc trong vòng hai giờ, vốn đầu t ban đầu rất lớn và khó khăn trong việc rời chuyển. - Trạm trộn bêtông dạng bậc Các thiết bị công tác đợc bố trí theo các khối chức năng độc lập trên mặt bằng riêng và đợc liên hoàn nhau bằng các thiết bị nâng- vận chuyển, bunke chứa định lợng và bunke tập kết các phối liệu khô đã định lợng. Khối nhào trộn gồm các thiết bị định lợng chất lỏng( nớc và phụ gia), các máy trộn bêtông và phễu nạp hỗn hợp bêtông cho cho các thiết bị vận chuyển. + Ưu điểm của trạm trộn này là: vốn đầu t ban đầu không cao, tháo lắp di chuyển dễ dàng, gọn nhẹ và năng suất tơng đối cao, Q 120m 3 /h + Nhợc điểm của trạm trộn này là: khó khăn trong việc bố trí nhiều máy trộn, chỉ đảm bảo số lợng máy trộn tối đa là hai, thời gian chu kỳ làm việc của trạm tơng đối lớn và khá phức tạp về việc tự động hoá trong điều khiển trạm trộn. b) Theo nguyên lý làm việc của trạm trộn - Trạm trộn bêtông làm việc chu kỳ: có khả năng dễ thay đổi mác bêtông và thành phần cấp phối cũng nh đáp ứng đầy đủ nhu cầu của moị đối tợng phục vụ. - Trạm trộn bê tông làm việc liên tục: Loại trạm trộn này làm việc có hiệu quả khi nhu cầu về hỗn hợp bêtông cùng mác có khối lợng lớn nh phục vụ cho các công trình thuỷ điện, các công trình giao thông c) Theo khả năng di động của trạm trộn -Trạm trộn cố định: phục vụ cho công tác xây lắp của một vùng lãnh thổ, đồng thời cung cấp bêtông thơng phẩm cho một vùng bán kính hiệu quả. Thiết bị của trạm trộn cố định thờng đợc bố trí theo dạng tháp . - Trạm trộn dạng tháo lắp nhanh: Đợc trang bị cho công trình có thời hạn khai thác trạm trộn tại mỗi nơi ngắn (từ một năm tới vài năm).Để khai thac có hiệu quả trạm trộn này thì trạm trộn phải có thời gian tháo lắp nhanh với chi phí cho tháo lắp và vận chuyển là nhỏ nhất. Các thiết bị của trạm trộn đợc bố trí theo dạng bậc với các mô đun vận chuyển tiện lợi. - Trạm trộn di động: thờng đợc thiết kế theo dạng bậc, các khối chức năng của trạm trộn thờng đợc bố trí trên các hệ thống di chuyển. Loại trạm trộn này th- ờng đợc thiết kế với năng suất nhỏ( Q 30m 3 /h) để phục vụ cho các công trình giao thông, thuỷ lợi và các công trìng xây dựng cần khối lợng bê tông nhỏ và không tập trung. 5 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn d) Theo năng suất của trạm trộn. - Loại nhỏ: Q 30 m 3 /h - Loại vừa : Q 60 m3/h - Loại lớn : 70m3/h Q 120 m3/h e) Theo phơng pháp điều khiển trạm trộn ta có Hệ thống điều khiển bằng tay, hệ thống điều khiển bán tự động và hệ thống điều khiển tự động. Trạm trộn hiện đại ngày nay thờng đợc trang bị thiết bị điều khiển có khả năng làm việc ở cả ba chế độ điều khiển nh trên. 1.3.3 Lựa chọn phơng án thiết kế trạm trộn bêtông Trạm trộn bêtông phải có khả năng sản xuất đợc bêtông hỗn hợp (dạng khô dạng ớt) có nhiều mác bêtông với các thành phần cấp phối khác nhau với thời gian điều chỉnh là nhỏ nhất. Trạm trộn bêtông phải đợc trang bị hệ thống điều khiển có thể làm việc ở cả ba chế độ điều khiển: Bằng tay, bán tự động và tự động. Trạm trộn phải đảm bảo xả hỗn hợp bêtông dễ dàng, tiện lợi cho các phơng tiện vận chuyển khác. Việc vận chuyển bêtông phải khoa học tiện lợi và dễ dàng để tránh hiện tợng dồn ứ ách tắc giao thông. Tuỳ thuộc vào mục đích chức năng, công suất và đặc tính của đối tợng tiêu thụ hỗn hợp bêtông mà lựa chọn phong án thiết kế trạm trộn bêtông sao cho phù hợp và hiện đại. Phơng án thiết kế trạm trộn đợc lựa chọn theo các trạm trộn đặc trng và phổ biến dới đây. a) Trạm trộn bêtông dạng tháp làm việc chu kỳ Cốt liệu (đá dăm, cát) từ kho chứa nhờ băng tải 1 đợc vận chuyển lên phễu nạp quay 2 để đa vào các bun ke chứa cốt liệu tơng ứng. Ximăng từ các kho chứa Siclôn 15 đợc phân tách ra khỏi khí nén và đợc đa vào thiết bị lọc bụi 13, sau khi làm sạch không khí thoát ra ngoài còn xi măng lọc tách đợc vít tải vận chuyển vào bunke chứa. Để đảm bảo chế độ làm việc tự động của trạm trộn, tất cả các bunke chứa cốt liệu và xi măng đều phải trang bị thiết bị báo mức trên 15 và báo mức dới 5. Phía d- ới các bunke chứa có bố trí ba thiết bị vận chuyển cốt liệu nạp cho các bunke chứa. Trong sơ đồ trên ta có: 1- Băng tải vận chuyển cốt liệu nạp cho các bunke chứa 2- Phễu quay 3- Thiết bị phá vòm cát 4- Máng chuyển 6 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn 5- Thiết bị báo mức dới 6- Các máng chuyển tới các thiết bị định lợng cốt liệu 7- Các thiết bị định lợng cốt liệu 8- Máng rót 9- Phễu tiếp nhận có đáy xả lật phân phối 10- Thiết bị phân phối nớc 11- Máy trộn bêtông cỡng bức làm việc chu kỳ 12- Bunke nạp hỗn hợp bêtông vào thiết bị vận chuyển 13- Thiết bị lọc bụi Hình 1.1 Trạm trộn bêtông dạng tháp làm việc chu kỳ 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 12 11 21 24 27 19 13 26 15 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn 14- Palăng điện 15- Siclôn 16- Máng hứng 17- Vít tải 18- Thiết bị báo mức trên 19- Máng chuyển tới thiết bị định lợng ximăng 20- Thiết bị định lợng ximăng 21- Các máng nạp ximăng vào các thùng trộn 22- Máy hút bụi 23- Thiết bị báo tín hiệu 24- Thùng chứa phụ gia lỏng 25- Thiết bị định lợng chất lỏng 26- Ông dẫn khí nén 27- Thùng chứa nớc Quá trình làm việc của trạm trộn đợc tiến hành nh sau: Các thành phần cốt liệu đợc định lợng bằng thiết bị định lợng cốt liệu 7 và thiết bị định lợng ximăng 20. Cốt liệu ximăng sau khi định lợng xong đợc xả vào phễu tiếp nhận có đáy phân phối 9 để nạp vào từng máy trộn bêtông 11 tơng ứng theo chơng trình làm việc của trạm trộn. Nớc và phụ gia sau khi định lợng xong bởi thiết bị định lợng 24 đợc đa vào máy trộn bêtông tơng ứng nhờ thiết bị phân phối chất lỏng 10 làm việc đồng bộ với đáy lật phân phối các phối liệu khô 9. Sau khi trộn xong, hỗn hợp bêtông chứa đợc xả vào bunke chứa 12 để nạp cho các thiết bị vận chuyển. Các bunke chứa cốt liệu và xi măng phải chứa đủ lợng vật liệu để đảm bảo cho trạm trộn làm việc thờng xuyên trong vòng 22,5 giờ b) Trạm trộn bêtông dạng tháp làm việc liên tục Cốt liệu (đá dăm, cát ) từ các bunke chứa đợc đa vào 8 bun ke chứa cốt liệu nhờ băng tải nghiêng 5 và băng tải quay 7. Ximăng từ kho chứa đợc đa vào bốn bunke chứa nhờ gầu tải và vít tải 1. Các cốt liệu đợc định lợng bởi các thiết bị định lợng liên tục 12 đợc vận chuyển liên tục vào phễu tập kết phối liệu khô 13 Nhờ các băng tải 7. Ximăng đợc định lợng bởi thiết bị định lợng liên tục và đợc nạp vào phễu 13 Các bộ phận của sơ đồ hình 1.2 dới đây: 8 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn Hình 1.2 Trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc liên tục Các phối liệu khô đợc nạp liên tục vào máy trộn bêtông hai trục nằm ngang làm việc liên tục 14, 16 cùng với nớc và phụ gia đợc định lợng bởi máy bơm định lợng liên tục 17. Hỗn hợp bêtông đợc xả liên tục vào bunke nạp 15 phân phối cho các thiết bị vận chuyển. Các bunke chứa cốt liệu và xi măng đều đợc trang bị mức báo trên và mức báo dơí vậtm liệu phải chứa đủ lợng vật liệu để đảm bảo cho trạm trộn làm việc liên tục trong vòng từ 2- 2,5 1- Vít tải 2- Thiết bị lọc bụi 9 0.4 0.4 2,2 5,5 7,0 10,5 17,5 21,0 14,0 31,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 7 13 14 15 17 16 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn 3- Siclôn lọc bụi 4- Trạm lọc bụi 5- Băng tải vận chuyển cốt liệu( các loại đá dăm và cát) nạp cho các bun ke chứa 6- Đờng ray đơn 7- Băng tải quay 8- Phễu nạp 9,10 Các thiết bị báo mức trên và dới 11- Thiết bị phá vòm cát 12- Thiết bị định lợng cốt liệu làm việc liên tục 13- Phễu tập kết ximăng và các phối liệu 14,16- Các máy trộn bêtông cỡng bức làm việc liên tục 15 Bun ke nạp các hỗn hợp bêtông vào các thiết bị vận chuyển 17- Thiết bị định lợng nớc làm việc liên tục c) Trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc chu kỳ Sơ đồ trạm trộn bêtông nh hình 1.3 1- Buồng máy trộn 8- Khung sàn buồng trộn 2- Các khoang chứa cốt liệu 9- Silô chứa ximăng 3- Máy trộn bêtông 10- Vít tải 4- Cabin điều khiển 11- Thiết bị lọc bụi 5- Thiết bị định lợng cốt liệu 12- Gầu cào 6- Thiết bị định lợng ximăng 13- Tời kéo gàu nạp cốt liệu 7- Thiết bị định lợng nớc 14- Gỗu nạp cốt liệu 10 [...]... Bunke chứa các phối liệu hỗn hợp bêtông khô 6- Thiết bị định ximăng làm việc liên tục 7- Silô chứa ximăng 8- Thiết bị lọc bụi tay áo 9- Phễu quay nạp phối liệu cho bêtông khô 10- Máy trộn bêtông cỡng bức làm việc liên tục 11- Cabin điều khiển trạm trộn 8 7 9 6 10 11 1 2 3 4 5 12 Hình 1.4 Sơ đồ trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc liên tục 12- Thiết bị máy bơm định lợng làm việc liên tục Cốt liệu đợc nạp... toán thiết kế máy trộn 4.1 Các thông số hình học và động học của máy trộn Yêu cầu thiết kế là trạm trộn dạng bậc làm việc chu kỳ nên ta chọn loại máy trộn là máy cỡng bức rôto Ta chọn máy có các thông số cơ bản nh : -Năng suất của máytrộn Q = 45(m 3 /h) -Dung tích chứa liệu của thùng trộn (m 3 ), V 0 =1,5(m 3 ) -Dung tích hỗn hợp bêtông trộn đ ợc , V b = 1(m 3 ) -Dung tích hình học của thùng trộn: ... Hạ ben Trộn Xả bêtông Cân đá 1 Cân đá 2 Cân cát Cân ximăng Cân phụ gia Cân nứơc Nâng ben Xả cốt liệu Xả phụ gia Xả nứơc Xả ximăng Hạ ben Trộn Xả bêtông 200 Thời gian (giây) Hình 2.1 Lu đồ công nghệ của trạm trộn dạng bậc làm việc chu kỳ Từ biểu đồ trên ta thấy mẻ trộn đầu tiên hết 114s, mẻ trộn tiếp theo 77s Vậy Tck=77s 2.2 Thiết lập sơ đồ khối điều khiển trạm trộn Hệ thống điều khiển trạm trộn bêtông. .. trong cabin điều khiển 4 d) Trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc liên tục Sơ đồ trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc liên tục hình 1.4 1- Các bunke chứa cốt liệu ( ba bunke chứa các loại đá và một bunke chứa cát ) 2- Các thiết bị định lợng cốt liệu làm việc liên tục 12 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn 3- Băng tải đón cốt liệu để nạp vào băng tải nghiêng 4- Băng tải nghiêng để vận chuyển cốt liệu lên phễu quay... 700.Qtk= 700 45 =31500 KG/h = 31,5(T/h) Với Qtk là năng suất thiết kế của trạm trộn, Qtk = 45m3/h Chọn máy bơm ximăng trong tài liệu [1] Với các thông số kỹ thuật của máy nh sau: - Năng suất QB(t/h) : 36 - Cự ly vận chuyển theo phơng đứng(m) : 35 - Cự ly vận chuyển theo phơng ngang (m) : 200 - áp suất làm việc (Mpa) : 0,12 - Khí nén tiêuu hao (m3/h) : 5,6 - Công suất động cơ(KW) : 17 - Kích thớc bao... trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc chu kỳ gàu kéo skip có sơ đồ chung nh hình 1.3phù hợp với yêu cầu thiết kế Ta có sơ nguyên lý của trạm trộn nh hình 1.5: 14 Đồ án tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn Bộ phận tách nứơc Bộ phận tra dầu bôi trơn Thùng khí nén Tới các xilanh khí nén công tác Silô ximăng M M Máy nén khí của trạm trộn Cân nứơc Tời kéo Vít tải Cáp kéo gầu Cân ximăng Gầu skip Ximăng rời Nồi trộn M Đá... tải xiên Cân điện tử Thùng cân nứơc thùng cân ximăng Gầu skíp Định lựơng Định lựơng Nồi trộn cữơng bức Xe vận chuyển * Chu kỳ làm việc của trạm trộn Các thành phần phối liệu của một mẻ trộn gồm có : Đá 1, đá 2, cát vàng, ximăng, phụ gia nếu có Chu kỳ làm việc của một mẻ trộn là khoảng thời gian Tck giữa hai mẻ trộn liên tiếp - Cân đá 1: 8s - Cân cát : 10s Trong thời gian cân cốt liệu thì cũng bắt... đợc đa vào bunke chứa các phối liệu hỗn hợp bêtông khô để nạp cho các ôtô - máy trộn nhờ phễu quay nạp hỗn hợp bêtông khô * Qua những nghiên cứu ở trên ta nhận thấy mỗi loại trạm trộn đều có những u nhợc điểm riêng Để thiết kế trạm trộn có những thông số phù hợp với những yêu cầu mà đồ án nêu ra thì ta phải thiết kế, lựa chọn những mặt tích cực của các trạm trộn nêu trên để tạo ra một sản phẩm nh ý Nghiên... tốt nghiệp Bùi Minh Tuấn 4 12 10 7 Hình 1.3 Trạm trộn bêtông dạng bậc làm việc chu kỳ Cốt liệu đá dăm, cát đợc tập kết vào khoang chứa 2 có các vách ngăn bằng tấm bêtông đúc sẵn ( một khoang chứa cát và 4 khoang chứa đá dăm ) và đợc gầu cào 12 thu nạp về khoang trung tâm, khu vực có bố trí các cửa xả liệu để nạp cho các thiết bị định lợng cốt liệu 5 làm việc theo nguyên lý cộng dồn Sau khi định lợng... trục( hình 3.5b) và cánh xoắn dạng lá và cánh xoắn dạng lá( hình 3.5.c) Vít tải cánh xoắn liên tục dùng để vận chuyển vật liệu dạng bột khô, vật liệu dạng hạt nhỏ và trung bình Vít tải cánh xoắn liên tục không liền trục dùng để vận chuyển vật liệu dạng hạt cỡ lớn hoặc dính Loại này còn dùng để vận chuyển vật liệu dạng dính kết hoặc dùng để nhào trộn kết hợp với quá trình vận chuyển Khi thay đổi chiều quay . bêtông h n h p (dạng khô dạng ớt) có nhiều mác bêtông với các thành phần cấp phối khác nhau với thời gian điều chỉnh là nhỏ nhất. Trạm trộn bêtông phải đợc trang bị h thống điều khiển có thể. thiết kế trạm trộn bêtông sao cho phù h p và hiện đại. Phơng án thiết kế trạm trộn đợc lựa chọn theo các trạm trộn đặc trng và phổ biến dới đây. a) Trạm trộn bêtông dạng tháp làm việc chu kỳ Cốt. hai, thời gian chu kỳ làm việc của trạm tơng đối lớn và khá phức tạp về việc tự động hoá trong điều khiển trạm trộn. b) Theo nguyên lý làm việc của trạm trộn - Trạm trộn bêtông làm việc chu kỳ:

Ngày đăng: 31/07/2014, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w